§iiĨn tÝch trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao MỤC LỤC 1.- ÐẦM ÐẦM CHÂU SA - LÀM MA KHÔNG CHỒNG 2.- HỌA LÀ NGƯỜI DƯỚI SUỐI VÀNG BIẾT CHO 3.- ÐÀO NGUYÊN LẠC LỐI ÐÂU MÀ ÐẾN ÐÂY 4.- CẠN DÒNG LÁ THẮM DỨT ÐƯỜNG CHIM XANH 5.- BÂNG KHUÂNG ÐỈNH GIÁP NON THẦN 11 6.- KÊ KHANG NẦY KHÚC QUẢNG LĂNG 13 7.- Ðà CHO VÀO BỰC BỐ KINH 14 8.- Ðà THẸN NÀNG OANH, LẠI THUA Ả LÝ 16 9.- KEO LOAN CHẮP NỐI TƠ THỪA MẶC EM 17 10.- Ðà NÊN QUỐC SẮC THIÊN HƯƠNG 19 11.- ÐUỐC HOA ĐỂ ĐÓ MẶC NÀNG NẰM TRƠ 21 12.- ÐÊM ÐÊM HÀN THỰC NGÀY NGÀY NGUYÊN TIÊU 23 13.- ÐÊM THU KHẮC LẬU CANH TÀN 25 14.- KHI VỀ HỎI LIỄU CHƯƠNG ĐÀI 26 15.- KHEN RẰNG GIÁ ÐÁNG THỊNH ÐƯỜNG 28 16.- DUYÊN ÐẰNG THUẬN NẺO GIÓ ÐƯA 30 17.- CŨNG THẦN MÀY TRẮNG CŨNG PHƯỜNG LÂU XANH 32 18.- CÔN QUYỀN HƠN SỨC LƯỢC THAO GỒM TÀI 34 19.- GƯƠM ÐÀN NỬA GÁNH NON SÔNG MỘT CHÈO 36 20.- HOA ÐÀO NĂM NGỐI CỊN CƯỜI GIĨ ÐƠNG 38 21.- BÂY GIỜ GƯƠNG VỠ LẠI LÀNH 41 22.- ÐEM TÌNH CẦM SẮT ÐỔI RA CẦM CỜ 44 23.- KHÁCH QUA ÐƯỜNG ÐỂ HỮNG HỜ CHÀNG TIÊU 47 24.- ẤY LÀ HỒ ÐIỆP HAY LÀ TRANG SINH 49 25.- ẤY HỒN THỤC ÐẾ HAY MÌNH ÐỖ QUYÊN 51 Tỉ: Khoa häc x· héi Gi¸o viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS L©m Thao 1.- ÐẦM ÐẦM CHÂU SA - LÀM MA KHÔNG CHỒNG Ba chị em Thúy Kiều, Thúy Vân Vương Quan du xuân nhân tiết Thanh minh, trở đường gặp nấm mồ không nhan khói, khơng đắp điếm Kiều cảm động, lấy làm lạ hỏi Vương Quan cho biết: - Có ca nhi tên Ðạm Tiên "nổi danh tài sắc thì", đến chết khơng có chồng, phải nhờ người khách phương xa nghe tiếng tìm chơi, lỡ nên xuất tiền sắm sanh lễ vật chôn cất Nay mồ vô chủ, không viếng thăm Nghe kể, Kiều xót xa thương cảm người bạc mệnh: Lòng đâu sẵn nỗi thương tâm, Thoắt nghe Kiều đầm đầm châu sa Ðau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung (Câu 81 - 84) - Sống làm vợ khắp người ta, Khéo thay thác xuống làm ma không chồng (Câu 87 - 88) - Châu sa hột ngọc (châu) rơi xuống (sa), nghĩa bóng nước mắt rơi Trong "Truyện Kiều" cịn có câu: Lại ủ dột nét hoa, Sầu tuôn dứt nối châu sa vắn dài Ngại ngùng bước xa, Một lời trân trọng châu sa hàng Trong "Thần thoại ký" Trung Hoa có chép: đời Thượng cổ có lồi giao long hóa người gọi giao nhân Ðầu giao nhân giống người, đít giống cá Giống có đực, từ nước lên gian, buôn bán giao thiệp lẫn lộn với người thường Giao nhân xinh đẹp thông minh, lại giàu tình cảm luyến nên người mặt đất thương mến Giao nhân đất thời gian năm phải thủy cung chầu Long vương theo luật định Khi trở về, quyến luyến cõi trần thế, nhứt tình đối xử người với giao nhân nên lúc từ giã, giao nhân khóc lóc thảm thiết Những giọt nước mắt rơi xuống lại hóa thành hột ngọc (châu) Truyện thần thoại chép Có điều cụ thể, giọt nước mắt hình giống hột châu nên gọi giọt châu hay giọt ngọc Từ Hán Việt gọi "lệ châu" Có câu: Nàng giọt ngọc chan, Nỗi lòng luống bàng hoàng niềm tây Sợ quen dám hở lời, Khôn ngăn giọt ngọc sụt sùi nhỏ sa - Ma không chồng: Sống làm vợ khắp người ta, Khéo thay chết xuống làm ma không chồng Hai câu thoát dịch tài hai câu thơ cổ: Sinh vi vạn nhân thể, Tử vi vô phu quỷ Nghĩa là: Sống làm vợ muôn người, Khéo thay ma khơng chồng "Khéo thay" có chép "Hại thay" Bản dịch Ðào Duy Anh Tản Ðà Nguyễn Khắc Hiếu chép "Khéo thay" dựa theo Liễu Văn Đường (chữ Nôm khắc năm 1871) ca Kiu Khoa Tổ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao nh thích tình cờ có bàn tay khéo léo xếp đặt, nói mỉa cho nhiều Nôm khác cho "hại" lầm chữ Bản Vân Hạc - Lê Văn Hoè chép "hại thay", thích là: "Thương hại thay ta nói "tội nghiệp thay" Sống làm vợ người đến chết - thực thảm thay, thương hại thay - làm ma khơng chồng Sống làm vợ người đến chết - ôi, khéo thay (do bàn tay xếp đặt) để phải - làm ma không chồng Hai từ "khéo thay", "hại thay" diễn tả tình cảm Tất có ý nghĩa sâu sắc "Hại thay" tỏ tình cảm thương xót, thương hại "Khéo thay" tỏ tình cảm thương sót hàm súc ý nghĩa mỉa mai, trách móc số kiếp người hồng nhan bạc mệnh, bị đời ruồng rẫy, phũ phàng Tác giả "Truyện Kiều" dùng nhiều từ "khéo" Chữ tài chữ mạng khéo ghét Khéo vơ dun với ta để tỏ tình thương xót, mỉa mai cay đắng 2.- HỌA LÀ NGƯỜI DƯỚI SUỐI VÀNG BIẾT CHO Trước nấm mồ Ðạm Tiên hoang vắng, Kiều cảm động than thở, có câu: Nào người phượng chạ loan chung, Nào tiếc lục tham hồng ai? Ðã khơng kẻ đối người hoài, Sẵn ta kiếm vài nén hương Gọi gặp gỡ đường, Họa người suối vàng biết cho (Câu 89 đến 94) Và, bán lo hối lộ quan lại để cứu cha mắc tội oan, Kiều làm thơ than thở với em Thuý Vân nhờ thay để kết duyên với Kim Trọng, có câu: Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây (Câu 731 đến 734) - "Suối vàng", nguyên từ Hán Việt "Hồng (huỳnh) tuyền"; "Chín suối" "Cửu tuyền" hay "Cửu nguyên" cõi âm phủ Theo mê tín, suối màu vàng lịng đất, người ta lúc chết chơn xuống đất nên dùng chữ "suối vàng" để chỗ người chết Sách Tả truyện có câu: "Bất cập hồng tuyền vơ tương kiến giã", nghĩa "Khơng đến suối vàng khơng găp được" Ngun đời Xn Thu (722-749 trước D.L), Vũ Cơng nước Trịnh có vợ Khương Thị sinh trưởng Ngộ Sinh thứ Ðoạn Vì sinh Ngộ Sinh đẻ ngang làm Khương Thị khổ sở nên bà không ưa Trái lại, Ðoạn mặt mũi khôi ngô, sức mạnh người lại có tài thiện xạ nên Khương Thị yêu chiều Muốn cho Ðoạn sau nối ngôi, nên trước mặt Trịnh Vũ Công, bà thường khen Ðoạn người hiền đức tỏ ý muốn lập Ðoạn làm tử Trịnh Vũ Cơng bảo: Tỉ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc §iiĨn tÝch trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao - Anh em có thứ bậc, khơng nên xáo trộn đạo lý Hơn nữa, Ngộ Sinh khơng có tội lỗi bỏ trưởng lập thứ được? Thế Trịnh Vũ Cơng lập Ngộ Sinh làm Thế tử Cịn Ðoạn thì phong cho đất Cung, gọi Cung thúc Ðoạn, Khương Thị lấy làm bất bình Trịnh Vũ Cơng mất, Ngộ Sinh lên kế vị tức Trịnh Trang Công, lại tiếp tục kiêm chức Khanh sĩ nhà Châu thay cha Dương Thị thấy Ðoạn không quyền hành, lấy làm buồn bã, bảo Trịnh Trang Công: - Con nối cha làm chủ nước Trịnh, đất rộng trăm dặm, mà nỡ cho người em ruột thịt chỗ đất nhỏ mọn không đủ để dung thân, n lịng được? Trịnh Trang Cơng thưa: - Vậy xin mẫu thân cho biết ý muốn - Sao không lấy đất Chế ấp mà phong cho em - Chế ấp nơi hiểm yếu, tiên vương có di mạng cấm phong cho Trừ đất ấy, mẫu thân mẫu thân muốn chỗ lời - Nếu phong cho đất Kinh thành Trịnh Trang Công im lặng Khương thị thấy giận bảo: - Nếu không nhận đuổi Ðoạn nước khác, để tìm cách làm ăn làm - Con đâu thể làm Hôm sau, Trịnh Trang Công vời Ðoạn vào phong cho đất Kinh thành Qua Ðại phu Sái Túc can, cho Kinh thành ấp lớn, đất rộng người đông, đem phong cho Cung thúc Ðoạn mai hậu Ðoạn cậy chuyên quyền Nhưng Trang Công bảo: - Mẫu thân ta muốn ta phải làm theo Thế Ðoạn đất Kinh thành Trước đi, Ðoạn vào cáo biệt mẹ Khương thị nói riêng với Ðoạn: - Anh khơng nghĩ đến tình ruột thịt, đãi điều tệ bạc Nhờ ta ba lần khẩn khoản phong đất Kinh thành cho con, vị nể chưa thành thật Con Kinh thành nên lo luyện tập binh mã, chuẩn bị sẵn sàng, có hội đem quân lại đánh, ta nội ứng mà lấy nước Trịnh Nếu đoạt ngơi Ngộ Sinh ta có có chết đành Cung thúc Ðoạn lãnh lịnh mẹ đóng đất Kinh thành, đổi hiệu Cung thúc Thái thúc Từ đấy, Ðoạn đem quân vào rừng săn bắn luyện tập, lại chiếm lấy hai ấp gần Hai quan ấp tể trốn triều kêu cứu Trịnh Trang Cơng khơng nói mỉm cười Quan Thượng khanh công tử Lã kêu lên: - Tội Thái thúc Ðoạn thực đáng giết Trang Cơng hỏi có ý kiến khơng, Lã nói: - Thái thúc Ðoạn ỷ lại có quốc mẫu u vì, ngồi cậy vào đất hiểm yếu Kinh thành mà đêm ngày luyện tập binh mã, tất cố ý thoán đoạt Xin chúa công cho đem đem quân Kinh thành, bắt Ðoạn để trừ hậu hoạn Trang Công bảo: - Tội Thúc đoạn chưa có rõ rệt, khơng nên vội - Ðoạn chiếm lấy hai ấp Không lẽ chúa cơng để đất Tiên cơng hao mịn sao? Trang Cơng cười nói: - Ðoạn cưng mẫu thân ta, ta bờ cõi cịn tình anh em để mẫu thân ta phải buồn Khoa Tỉ: häc x· héi Gi¸o viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS L©m Thao - Sợ bờ cõi khơng nói làm gì, e có ngày ln nước Nay Thúc Ðoạn ngày cường thịnh, dân tình sợ uy mà sinh hai lịng Bây chúa cơng cịn dung sau Thúc Ðoạn khơng dung, chúa cơng hối kịp nữa? Trang Công nghiêm giọng: - Nhà khơng nên nói càn, để mặc ta lo nghĩ Cơng tử Lã ra, nói với quan đại phu Sái Túc: - Chúa cơng ta bịn rịn tình riêng mà quên việc nước Tôi lấy làm lo lắm! Sái Túc cười bảo: - Chúa công người tài trí, há lại khơng biết điều Có lẽ chỗ đơng người khơng tiện nói ra, ơng nên vào hầu riêng mà bàn chuyện, dò xem ý chúa công Công tử Lã cho phải, vào yết kiến Trang Cơng, Trang Cơng nói: - Ta nghĩ kỹ Ðoạn dù vô đạo chưa rõ tội Nếu ta đem quân đánh quốc mẫu ta tìm cách ngăn cản Người ngồi khơng biết lại bảo ta bất hữu bất hiếu Chi để thế, Ðoạn tất làm càn, không kiêng nể ai, lúc ta kể tội trạng đem quân đánh người nước khơng giúp Ðoạn, mà đến mẫu thân ta khơng ốn trách - Nếu vậy, chúa công cao kiến lắm, chưa nghĩ đến kịp Dù vậy, sợ lực Ðoạn ngày to, lan cỏ mọc, cắt khơng hết làm sao? Chúa cơng nên mưu nghĩ cách cho Ðoạn phản nghịch loạn sớm đánh - Vậy ta phải làm cách nào? Thế sáng hơm sau, Trang Cơng giao việc quốc cho quan Ðại phu Sái Túc để vào triều nhà Châu Khương Thị nghe biết mừng cho dịp tốt đến, liền viết thư sai kẻ tâm phúc đem đến Kinh thành, hẹn với Thúc Ðoạn đem quân đánh Nhưng Cơng tử Lã cho người đón đường bắt thư giết tên ấy, đem thư dâng lên Trang Công Trang Công xem thư, niêm lại sai người giả làm người Khương Thị đưa thư đến cho Ðoạn, lấy thư trả lời đem Trang Cơng thư mừng nói: - Tờ cung chiêu Ðoạn sẵn có Thế mẫu thân ta không bênh vực Trang Cơng liền vào cáo từ Khương Thị, giả nói vào nhà Châu triều kiến, đem quân theo đường tắt sang Kinh thành Thái thúc Ðoạn từ tiếp thư mẹ, liền sai Hoạt sang nước Vệ mượn binh, phao tin phụng mạng triều tạm thay coi việc quốc chính, đoạn mở cửa thành tiến quân Công tử Lã mưu cho quân giả làm lái buôn trà trộn vào thành trước, đợi Ðoạn cất quân đốt lửa làm hiệu cho Lã biết đem quân đến, thành mở cửa đón Lã vào thành liền kể tội Ðoạn trước qn dân, đem đức tính Trang Cơng yết cho nhân dân biết Người thành cho phải Thái thúc Ðoạn bắt tin Kinh thành có biến, không dám trở lại, rút quân Cung thành Trịnh Trang Tông xua quân đánh, Thúc Ðoạn nghe tin thở dài, than: "Chính mẹ ta giết chết ta Ta cịn mặt mũi nhìn thấy nữa!" Ðoạn tự tử chết Trang Công vào thành, ôm thây Thúc Ðoạn khóc kể: "Ta giết chết em ta Em ta lo, ta đâu nỡ giết em ta!" Bấy Trang Công thu lấy đồ đạc, tìm thấy thư mẹ gởi cho Ðoạn liền lấy gói lại thư trả lời Ðoạn, sai Sái Túc đem Trịnh dâng cho Khương Thị xem, lại truyền đem Khương Thị an trí sang đất Dĩnh Trang Công uất ức việc mẹ làm nên thề rng: Tổ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao "Khơng đến suối vàng chẳng gặp được" (Bất cập hồng tuyền vơ tương kiến giã) Riêng Khương Thị thấy hai thư lấy làm thẹn, tự nghĩ không cịn mặt mũi nhìn thấy Trịnh Trang Cơng dọn đồ ấp Dĩnh Trang công trở triều, vào cung không thấy mẹ lấy làm đau lòng: "Ta ép lòng để em ta chết, nỡ lịng để lìa mẹ Ta thật có tội!" Quan trấn ấp Dĩnh Ðinh Khảo Thúc vốn người chí hiếu trung trực, thấy Trang Cơng đem an trí mẹ khơng lịng, nên có ý tìm cách khuyên can, nên hôm bắt chim cú vào dâng cho Trang Công để làm thịt Trang công hỏi chim gi? Thúc thưa: - Ðây giống chim cú Ban ngày, vật lớn núi khơng thấy, mà ban đêm vật nhỏ sợi tóc dù xa trơng thấy rõ Thật vật trông nhỏ mà không trông lớn Vả lại, chim nầy nhỏ mẹ kiếm mồi cho ăn, lớn lên lại khơng biết mẹ, nên bắt mà ăn thịt Trang Cơng im lặng Nhân lúc có người dâng dê chín để vua nhắm rượu Trang Công sai cắt miếng cho Ðinh Khảo Thúc ăn Thúc liền chọn chỗ thịt ngon, tự cắt lấy miếng gói lại giấy, đút vào tay áo Trang Cơng lấy làm lạ hỏi, Khảo Thúc thưa: - Mẹ già, nhà lại bần bạc, cơm rau dưa muối, chưa vật nầy Nay chúa công ban cho mà mẹ già không hưởng khơng nuốt trơi được, nên trộm đem cho mẹ Trang Cơng nói: - Ngươi thật người chí hiếu Trang Cơng lại ngậm ngùi nghĩ đến việc mình, thở dài Khảo Thúc hỏi thở dài? Trang Công đáp: - Nhà có mẹ già phụng dưỡng để trọn đạo làm Cịn ta làm vua mà khơng người Khảo Thúc giả vẻ ngơ ngẩn, hỏi: - Quốc mẫu mạnh giỏi, chúa cơng lại nói thế? Trang Công liền đem việc mưu loạn xảy đến việc đày mẹ lời thề, hối lại muộn Khảo Thúc thưa: - Thái thúc Ðoạn đành rồi, lại quốc mẫu Nếu chúa cơng cịn lo lời thề nặng "suối vàng", tơi xin hiến cách giải Chúa công cho người đào đất đến tận mạch nước, đặt thang, làm nhà hầm, rước quốc mẫu đến Thế chúa cơng xuống dưới, kể lại tình nhớ mong mẹ lâu Tôi tin chúa công nhớ mẹ quốc mẫu nhớ chúa cơng Cả hai gặp nhà hầm khỏi trái với lời thề suối vàng Trang Công mừng, liền thực Khương Thị lịng Trang Cơng theo bậc thang xuống hầm trông thấy mẹ, vội sụp lạy nói: - Ngộ Sinh nầy bất hiếu, lâu thiếu phụng thờ mẹ Mẹ tha tội cho Khương Thị ngậm ngùi, đỡ Trang Cơng dậy: - Ðó lỗi mẹ Con đâu có tội Thế hai mẹ khóc Trang Cơng dắt mẹ lên thang, ngồi xe tự cầm cương đưa mẹ cung "Suối vàng" Khoa Tæ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao 3.- ÐÀO NGUN LẠC LỐI ÐÂU MÀ ÐẾN ÐÂY Sau du Thanh minh Kiều nằm mộng: Thoắt đâu thấy tiểu kiều, Có chiều phong vận có chiều tân Sương in mặt tuyết pha thân, Rước nàng đón hỏi dị la: Ðào nguyên lạc lối đâu mà đến đây? Và, nhân lúc cha mẹ vắng nhà Kiều sang phòng văn Kim Trọng: Lần theo núi giả vòng, Cuối tường dường có nẻo thơng vào Xắn tay mở khố động Ðào, Rẽ mây trông tỏ lối vào Thiên Thai - "Ðào nguyên", "động Đào" hay "động Bích" nơi tiên "Thiên thai" Theo "Ðào hoa nguyên ký" Ðào Tiềm (365 - 427), nhà thơ văn đời Ðồng Tấn, có ngư phủ huyện Vũ Lăng, hôm chèo thuyền ngược theo bờ suối Càng xa chừng thấy có nhiều hoa đào trơi theo dịng nước đổ xuống Ðến quãng thấy trước mặt rừng đào Hoa đào đỏ rực rỡ làm cho ngư phủ thấy say sưa, thích thú Ðịnh có người gần nên bỏ thuyền lên bờ Vượt qua rừng đào đến núi, chân núi có hang nhỏ hẹp vừa người chui được, bên thấy thống có ánh sáng Gợi tính tị mị, ngư phủ lách vào cửa hang Lúc đầu cửa hang hẹp, sau rộng dần Rồi giới ra: ruộng vườn tươi tốt, thôn ấp, nhà cửa liên tiếp Gà gáy, chó sủa nghe rõ mồn Trai gái say sưa công việc đồng Trên mặt người vẻ vui tươi, chất phát, hồn nhiên Người già, trẻ ung dung, thản Họ thấy ngư phủ lấy làm kinh ngạc hỏi đến chốn này? Ngư phủ trình bày thật Các phụ lão đem vợ chào mừng khách lạ, dọn cơm rượu thịnh soạn đãi đằng Ngư phủ ăn uống lấy làm ngon lạ, cơm rượu mà tính chất khác thường Các phụ lão lại nói: "Ðây động Ðào nguyên Tổ tiên tránh họa đời Tần, đem gia đình vào đây, từ cách biệt với bên " Cuối họ dặn ngư phủ: sau khỏi chốn này, xin đừng cho biết có họ Lão ngư phủ chơi hơm cáo biệt Ngư phủ cho may mắn gặp tiên Khi trở nhiều người đến thăm hỏi, trước cịn tìm cách dấu quanh Chuyện thấu đến quan Thái thú sở tại, ngư phủ đành phải thuật việc lại Có tính hiếu kỳ, viên Thái thú sai người theo ngư phủ tìm lại động Ðào nguyên bị lạc đường đành phải trở Nước ta có chuyện "Ðộng Bích Ðào" Ðộng xã Trị Nội, huyện Nga Sơn, bên mặt núi Trần Phù thuộc tỉnh Thanh Hoá Tương truyền đời nhà Trần, niên hiệu Quang Thái (1388 - 1398) có ơng Từ Thức làm quan Tể huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh) Bên cạnh huyện có ngơi chùa có trồng mẫu đơn Mỗi nở hoa người nơi đổ đến, xe ngựa dập dìu Trong người nhìn ngắm hoa đẹp, có thiếu nữ dung nhan diễm lệ bước đến, đưa tay ve vuốt lấy hoa Nhưng chẳng may vịn lấy cành mẫu đơn cành dịn bị gãy Người giữ hoa giữ nàng lại, bắt đền Nàng khơng có vật đền Và, đến tối khơng có người quen đến nhận Nàng khóc Từ Thức thấy động lịng thương xót, liền cởi áo bạch cẩm cừu đưa cho nàng chuộc tội, để thả Một thời gian sau khơng muốn ràng buộc lợi danh, Từ Thức trả ấn từ quan huyện Tống Sơn Rồi ngày ngày, Từ với thuyền, bầu rượu, tỳi Tổ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao thơ chu du khắp danh lam thắng cảnh Một hôm nhìn thấy cửa biển Thần Phù có đám mây năm sắc kết tụ hình hoa sen, Từ vội chèo thuyền đến, thấy núi đẹp, lòng sinh cảm khái, nhân đề thơ Từ đề thơ xong bỡ ngỡ chưa biết đường đi, thấy vách đá tách mở chỗ tròn khoảng thước Từ chen vào, vài bước vách đá khép kín lại Ði vài dặm thấy sườn đá đứng thẳng tường Từ lần leo lên, bước thấy đường rộng Ðến chót núi thấy có ánh mặt trời chiếu xuống Nhìn quanh bốn phía thấy dãy lâu đài lộng lẫy tranh vẽ Từ đương lấy làm ngạc nhiên, thấy có đồng nữ áo xanh đến bảo: - Phu nhân xin mời tướng cơng vào! Từ mừng rỡ lời Thẳng vào thấy phu nhân đương ngồi giường chạm thất bảo, bên cạnh có đặt tháp nhỏ đàn hương Phu nhân mời Từ ngồi ung dung bảo: - Ðây hang động thứ sáu số 36 động Phù Lai Ta Ngụy phu nhân địa tiên Nam nhạc, nghe nhà có cao nghĩa hay cứu trợ người khốn đốn nên cho rước đến Ðoạn, phu nhân gọi cô gái đến Từ liếc nhìn, nhận thiếu nữ làm gãy hoa ngày trước Phu nhân cô gái, bảo Từ: - Ðó ta tên Giáng Hương Khi truớc nhờ cứu việc làm gãy hoa, ơn không quên nên ta muốn kết làm giai ngẫu để trả Từ vui mừng Ngay đêm ấy, phu nhân truyền thắp đèn mở phụng, trải phụng, trải chiếu vũ rồng, cho Từ Giáng Hương làm lễ giao bôi Thấm năm Nhưng cảnh tiên khơng khuây khoả lòng trần, Từ dưng động lòng nhớ cố hương nên ngỏ ý với Giáng Hương cho thăm Biết không giữ được, nàng đành thưa với mẹ Phu nhân biết Từ nặng lòng trần nên lòng, cho Từ xe mây "Cẩm xa vân" để đưa Riêng Giáng Hương giao cho Từ phong thư, dặn đến nhà mở xem Ðến nhà, nhìn quanh cảnh cũ khơng cịn xưa, thành qch nhân dân khơng cịn trước, cảnh núi sơng cịn độ Từ đem tên họ mà hỏi thăm người già, có người bảo: - Thuở tơi nghe nói ơng cụ tam đại nhà tên họ ổng, vào núi đến có gần trăm năm Từ Thức bỡ ngỡ, bùi ngùi, muốn lên xe mây để chốn cũ xe hoá thành trường loan bay Buồn tủi, Từ mở thư Giáng Hương xem, có câu ngắn ngủi: "Kết loan lữ vân trung, tiền duyên dĩ đoạn; sơn hải thượng, hậu hội vô nhân" (Kết bạn loan mây, duyên trước dứt, tìm núi tiên biển, hội sau khơn cẩu) Ý nói, dun trước kết đơi loan phụng đoạn tuyệt rồi; ngày sau muốn tìm lại núi tiên khơng Tuyệt vọng hồn tồn Từ đó, Từ Thức mặc áo khinh cừu, đội nón vào núi Hồng Sơn huyện Nơng Cống (tỉnh Thanh Hố) biệt tích Ðào ngun, Ðộng Ðào, Thiên Thai, động Bích tiên cảnh, nơi tiên dùng lối xưng để chỗ xinh đẹp, cao Khoa Tổ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao 4.- CẠN DÒNG LÁ THẮM DỨT ÐƯỜNG CHIM XANH Tưởng nhớ Thúy Kiều, Kim Trọng thẫn thờ tìm chỗ Kiều Nhìn cảnh vật, bóng người đâu chẳng thấy, lòng mang thất vọng nặng nề: Thẳm nghiêm kín cổng cao tường, Cạn dịng thắm dứt đường chim xanh (Câu 267 đến 268) Và, Kim Trọng may mắn gặp Kiều vườn hoa, chàng tỏ tình thương nhớ, yêu đương Kiều: Ngần ngừ nàng thưa rằng: Thói nhà băng tuyết chất phỉ phong Dầu thắm hồng, Nên lịng mẹ cha Nặng lịng xót liễu hoa, Trẻ thơ mà dám thưa (Câu 331 đến 336) - "Lá thắm" đỏ, chữ "hồng diệp" Ngày xưa, triều vua vậy, nhiều giai nhân tuyệt sắc nước bị tuyển vào cung làm cung hầu vua Họ có mà chẳng có về, suốt đời chịu cảnh lạnh lùng, buồn duyên tủi phận gối lẻ bóng thâm cung Chỉ có bị sa thải hết đẹp, già Ðời Ðường (618- 907), triều Hy Tơng, có nàng cung nữ tên Hàn Thúy Tần bao cung nữ khác sống cô lạnh thâm cung Buồn tủi cho số kiếp mình, nàng thường nhặt đỏ đề thơ lá, thả xuống ngòi nước mong nước trôi xuôi nỗi tâm u uất mình: Lưu thủy hà thái cấp, Cung trung tân nhiệt nhân Ân cần tạ hồng diệp, Hảo khư đảo nhân gian Tạm dịch: Nước chảy mà vội, Cung sâu suốt buổi nhàn Ân cần nhờ thắm, Trôi đến tận nhân gian Chiếc chở thơ theo dịng nước chảy xi ngồi vịng cấm lũy Lúc có người mơn khách quan Tể tướng Hàn Vinh tên Vu Hựu vốn người phong lưu tài tử, thơ hay chữ tốt, hiềm nỗi vận chưa đạt nên đành chịu sống nhờ nơi quan Tể tướng họ Hàn Ðương thơ thẩn ngắm dòng nước chảy, Vu Hựu nhìn thấy có thơ, lấy làm lạ liền vớt lên xem Cảm tình chan chứa với người gởi thơ lạ mặt, chàng nhặt lá, viết thơ vào đấy, đợi dịng nước xi thả xuống cho trôi trở vào cung: Sầu kiến oanh đề liễu nhứ phi, Thượng đương cung nữ đoạn trường Tư quân bất cấm đông lưu thủy, Diệp thượng đề thi ký giữ thùy Phan Như Xuyên dịch: Nghe oanh thấy liễu chạnh lòng thương, Thương kẻ cung lúc đoạn trường Chiếc đề thơ trôi mặt nước, Gởi cho nói khơng tường Tỉ: Khoa häc x· héi Gi¸o viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS L©m Thao Nàng cung nữ họ Hàn thường ngồi thơ thẩn nhìn dịng nước chảy, bắt chở thơ người không quen biết, vừa mừng, vừa lấy làm lạ, liền đem cất vào rương son phấn Non mười năm sau, vua lên ngôi, sa thải số cung nữ cũ, có Hàn Thúy Tần Nàng đến tạm dinh quan Tể tướng họ Hàn họ nàng, để chờ chuyến thuyền trở quê nhà Gặp Vu Hựu, hai trò chuyện hợp ý tâm đầu Tể tướng họ Hàn thấy hai xứng lứa vừa đôi nên làm mối cho kết thành duyên giai ngẫu Ðêm tân hôn, Hựu mở rương son phấn vợ, thấy ngày xưa, chàng đem vớt được, đem cho vợ xem Cả hai lấy làm lạ, đoạn nhìn âu yếm mĩm cười Thì hai giữ hai nhau, cho duyên trời định Cảm xúc cảm tình, cổ thi có - có sách lại cho sau Hàn Thúy Tần làm ra: Nhứt liên giai cú tùy lưu thủy, Thập tải ưu tư mãn tố hoài Kim nhựt khước thành loan phượng lữ, Phương tri hồng diệp thị lương môi Nghĩa: Một đôi thi cú theo dòng nước, Mười năm qua nhớ dẫy đầy Mừng ngày loan sánh phượng, Cũng nhờ thắm khéo làm mai (Bản dịch Vô Danh) - "Chim xanh" tức chim báo tin Nguyên vua Võ Ðế đời nhà Hán đương ngự chơi vườn Thượng uyển, thấy có hai chim xanh bay đến Ðơng Phương Sóc hầu bên tâu rằng: sứ giả Tây vương mẫu đến trước báo tin Tây vương mẫu đến Quả nhiên, lúc sau, Tây vương mẫu đến thăm nhà vua "Chim xanh" mượn sứ giả, người đưa tin "Cạn dòng thắm dứt đường chim xanh" có nghĩa khơng có dịng sơng thả thắm, khơng có lối chim xanh bay vào, ý nói khơng thơng tin tức với người bên Xem tất nỗi chờ mong gặp gỡ hay tin tức hoàn toàn tuyệt vọng Ðoạn tả Kim Trọng suồng sã, lả lơi với Kiều, Kiều khun có câu: Vẻ chi đố yêu đào, Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh (Câu 503 đến 504) "Chim xanh" khơng cịn có ý nghĩa sứ giả nữa, mà người mai mối Kiều nói nhún mình: "Thân em (một hoa đào) tầm thường vườn đào đáng khơng lịng chấp nhận người mai mối (một chàng yêu) chàng đưa đến Vậy Thúy Kiều "buộc" Kim Trọng phải thực điều quan trọng hết, sau muốn muốn "Ai lại tiếc với ai", "Chữ trinh đáng giá ngàn vàng" 10 Khoa Tổ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tÝch trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao tình cảm mong nhớ tình nhân Mối tình đầu chàng Kim nàng Kiều gắn bó, đương gắn bó mà điều Thơi Hộ chưa có - nên tạo tình cảm sâu sắc biến động tâm tư trước cảnh vật, tất nhiên chất liệu thơ phát huy - hay tiếng lòng đương rung động với nhịp độ dồn dập lên cao Tác giả cực tả trạng thái tình cảm tâm lý chủ quan Bài thơ Thôi Hộ thơ trữ tình khác Nhưng cịn người đời nhắc nhở, truyền tụng phải phần lớn định bút pháp điêu luyện, sáng tạo tác giả Truyện Kiều tạo nên Cũng tác phẩm Ðoạn trường tân hay Truyện Kiều Nguyễn Du Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Trung Hoa, hẳn không tìm biết làm gì? Mượn người xưa mà khơng làm nô lệ người xưa, trái lại làm sáng danh cho người xưa thực tuyệt diệu Tuy nhiên, đoạn miêu tả có điểm đem lại nhiều thắc mắc Tác giả Truyện Kiều xác định: Từ ngày muôn dặm phù tang, Nửa năm đất Liêu Dương lại nhà Vội sang vường Thuý dò la, Nhìn phong cảnh cũ đà khác xưa (câu 2741 đến 2744) Như vậy, thời gian vòng nửa năm mà gia đình Vương ơng (đã vắng Kiều) lại tàn lụi đến sao? Phải kẽ hở cịn phê bình "Ðiển tích Truyện Kiều" trọng điển tích phát triển hay giải thích ý nghĩa việc có liên hệ đến phần điển tích, khơng phê phán sâu vào kiện tác giả Truyện Kiều xếp truyện Những điểm trích lại, xin làm tư liệu cho phần tham khảo phong phú, phạm vi biên khảo Hay nhà thơ giàu cảm nhìn cảnh vật tâm hồn, thực chất đặc biệt nhà thơ? 21.- BÂY GIỜ GƯƠNG VỠ LẠI LÀNH Sau 15 năm lưu lạc, Kiều sum họp gia đình Thúy Vân trước nhận lời thay Kiều làm vợ Kim Trọng cha mẹ chấp nhận Nhưng buổi tiệc đoàn viên, Vân đứng lên khuyên Kiều Kim Trọng nối lại duyên xưa Có câu: Những ràng ước mai ao, Mười lăm năm biết tình Bây gương vỡ lại lành, Khn thiêng lừa lọc dành có nơi Cịn duyên lại người, Còn vầng trăng bạc lời nguyền xưa (câu 3069 đến 3074) Tình sử Trung Hoa chép: Nước Tần đời Xuân Thu có chàng nho sĩ tên Từ Ðức Ngôn theo hầu cận Thái tử có tình với cơng chúa Nhạc Xương Cả hai tha thiết yêu vừa kết duyên chồng vợ Gặp lúc nước Tần có loạn, giặc đánh vào kinh thành, tình nguy ngập Cơng chúa bảo Từ: Tỉ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 41 Điiển tÝch trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao - Thế ta yếu, chạy loạn vợ chồng ta có lúc phải xa Nếu tình dun chưa dứt tất có ngày tái hợp Ðể lấy làm tin, chàng giữ mảnh gương Cứ ngày rằm tháng giêng, chàng đem chợ Trường An bán để làm tin gặp Ðoạn, công chúa cầm lấy gương vợ chồng ngày thường soi mặt, đập vỡ làm hai, chia người giữ mảnh Giặc đột nhập kinh thành Từ chạy Cơng chúa thất lạc, bị tướng giặc Việt Công cưỡng bách làm vợ Công chúa đau khổ vô cùng, muốn tự tử Nhưng Việt Công cho người canh giữ nghiêm nhặt Vả lại, Công chúa cịn đặt hy vọng tìm cách báo tin cho chồng biết, hay chờ tin chồng sống chết trước nàng chết Từ Ðức Ngôn từ chạy loạn, lưu lạc khắp nơi, vợ chốn nào, nhớ lại lời dặn vợ, nên đến rằm tháng giêng, đem mảnh gương chợ Trường An bán để tìm Người chợ thấy Từ bán mảnh gương vỡ bật cười, cho người trí Ở cung cấm, cơng chúa nhớ lời dặn trước nên đến ngày rằm tháng Giêng, nhờ đứa hầu thân tín đem nửa mảnh chợ, xem người có bán nửa mảnh gương, đem so vào hợp thành gương lành bảo người cho nàng biết tin tức Thế Từ biết vợ sống, làm vợ tướng giặc nên vô đau đớn Từ liền viết vào hai mảnh gương thơ, nhờ đứa hầu trở trao lại cho vợ: Người gương đi, Gương người chưa Hằng Nga đâu chẳng thấy, Chỉ thấy trăng sáng thôi! Nguyên văn: Cảnh nhân câu khứ, Cảnh quy nhân vị quy Vô phục Hằng Nga ảnh, Không lưu minh nguyệt luỵ! Tiếp gương thơ, Cơng chúa biết chồng cịn sống, lịng đau cắt, úp mặt vào gương khóc lóc bi thiết Việt Công lấy làm lạ hỏi Công chúa kể lại tình, chết để trọn tình chồng vợ mà thơi Việt Cơng xem thơ, biết khơng giữ Công chúa nên thả Công chúa trở lại chồng - "Gương vỡ lại lành" (phá cảnh trùng viên) có ý nghĩa sau ly tán sum họp lại Dùng điển cố sát ý Lời nói thực chân tình người trung thực, mộc mạc "Khn thiêng lừa lọc đành có nơi", trời chọn lọc, định cho hai (tức Kiều Kim Trọng) kết thành chồng vợ với rồi; hai người trước có lời thề nguyền với cần phải giữ, cần phải thực gặp nhau, trước "gương vỡ gắn lại cho lành" lẽ tất nhiên Vân nói gọn gàng, vắn tắt Vâng lời chị chung thân với Kim Trọng, Vân có buồn tủi thân phận chăng? Nay chị trở về, trả chồng lại cho chị tất chịu thân phận làm thứ thiếp, Vân có ganh tị, ghen tng, hờn mát mà nói "lẫy" khơng? Vân, người trầm lặng, khơ khan, khó hiểu Bút pháp tác giả "Truyện Kiều" diễn tả tâm lý, tình cảm nhân vật truyện điêu luyện, Thúy Vân - coi nhân vật phụ nên tác giả diễn tả phần đầu đơn sơ Phải Vân nhân vật phụ với tính mộc mạc, trầm lặng, nhân vật tầm thường, không cần thiết nên không cần phải lưu ý? Ca dao ta có câu: 42 Khoa Tỉ: häc xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiỊu Trêng THCS L©m Thao Hay là: Ớt ớt chẳng cay, Gái gái chẳng hay ghen chồng Vôi vôi không nồng, Gái gái có chồng khơng ghen Có thương nên có ghen, Khơng thương bạc đen mặc lịng Hoạn Thư, nhân vật truyện qua bút pháp tác giả - trở thành nhân vật điển hình người vợ ghen sâu hiểm, có tri thức, có "tầm cỡ" Nàng bảo thẳng trước mặt Kiều: Lịng riêng riêng kính yêu, Chồng chung chưa dễ chiều cho (câu 2369 2370) Cho nên tình địch: Làm cho nhìn chẳng nhau, Làm cho đày đoạ cất đầu chẳng lên Làm cho trông thấy nhãn tiền, Cho người thăm ván bán thuyền biết tay (câu 1549 đến 1552) và: Làm cho, cho mệt cho mê, Làm cho đau đớn ê chề cho coi Trước cho bõ ghét người, Sau cho để trò cười sau (câu 1617 đến 1620) Dùng loạt điệp từ "cho", ta tưởng tượng người đàn bà ghen đương đưa tay xỉa xói, vừa nghiến trèo trẹo hét vào mặt tình địch với giọng đanh đá "cho mày chết, cho mày chết"! Tâm lý, tình cảm chung đàn bà Tất có máu ghen Nhiều hay Có trí thức hay vụng Có nghệ thuật ghen hay khơng mà Ngược lại - qua bút pháp tác giả - Vân với Hoạn Thư hai thái cực Vân khơng biết ghen chăng? Vân biết an phận tuỳ duyên "hồng nhan bạc phận" hay Vân người đần độn? - "Trai năm thê bảy thiếp " lẽ thường Có chồng chung với chị hay chị chết thay chị làm vợ chả có Phong kiến Trung Hoa chấp nhận, khuyến khích Nhưng chế độ tàn khốc nữ giới thống trị tình cảm, tâm lý hay tiếng đập tim Một nhà văn lãng mạn Pháp bảo: "Trái tim có lý lẽ mà lý trí khơng biết được" (Le coeur a ses raisons que la raison ne connt pas) Nếu sâu vào chất người việc, ta nhận thấy Vân vai trị phụ, có lúc nàng trở nên nhân vật yếu có tính cách quan trọng đời tình Kim Trọng Thuý Kiều Kiều tuyệt vọng lỡ làng dun tơ tóc với Kim Trọng nên xin Vân thay làm vợ Kim Trọng "gọi trả chút nghĩa người", người đọc nghĩ rằng: Kiều có ý khơng muốn để Kim Trọng vào tay phụ nữ xa lạ khác Vân làm tròn vai trị Ví khơng có Vân tình tiết dẫn đến đoạn Kiều sum họp với gia đình Kim Trọng hồn cảnh thay đổi khác: Kim Trọng kết với người phụ nữ Vân Tuy chế độ gia trưởng, kẻ làm cha mẹ có dám can đảm đứng tuyên bố rứt Kim Trọng tay Vân để trả lại cho Kiều? Tự Kim Trọng đương Tæ: Khoa häc x· héi Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 43 Điiển tích truyện kiều Trêng THCS L©m Thao nhiên dám mở lời xin Kiều tái hợp duyên xưa với câu tán tụng Kiều "hoa tàn mà lại thêm tươi; trăng tàn mà lại mười rằm xưa", để "hai thân theo bài"? Ai? Chỉ có Vân "Gương vỡ lại lành", Vân nhân vật "mở gút" tuyệt đẹp, nhân vật cần thiết, hy sinh tình cảm uẩn khúc mình, mang tiếng mà nhà thơ nữ Hồ Xuân Hương nguyền rủa cách căm hờn cay đắng: Chém cha kiếp lấy chồng chung Và: Thân ví biết dường nhỉ, Thà trước đành xong! Chửi kiếp lấy chồng chung, phải nữ sĩ họ Hồ có ngụ ý chửi chế độ Vân đem lại cho người đọc nhiều cảm tình Tác giả Truyện Kiều diễn tả đơn giản quá, cho người khái niệm: Vân mộc mạc, chất phác, người sống bình lặng, hưởng thụ đến độ xem ngô nghê, ngốc nghếch khơng xa giai đoạn đầu Nay đến giai đoạn cuối, vai trò lại bật lên cách bất ngờ, không giống nhân vật khác mà tác giả diễn tả Ðể nhân vật (Vân) dùng lời nói văn chương bóng bẩy theo ý định cương (chịu làm phận lẻ mọn) cho nhiều đoạn đời nàng, để người đọc nhận xét, đánh giá người chất phác gần ngô nghê chan chứa tâm lý uẩn khúc, trí thức biết người biết tình cảm đẹp dành cho gia đình: cho cha mẹ, cho chị, cho chồng Trong "Tam quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung diễn tả hành động Ðiêu Thuyền, thực "Liên hồn kế" thành cơng, giết tên ác bạo khát máu Ðổng Trác, với Lữ Bố Nhưng sau thất bại trận Hạ Bì, Lữ Bố bị Tào Tháo bắt giết chết đâu thấy bóng dáng Ðiêu Thuyền chỗ nào? Nhà phê bình Thánh Thán có lời cho rằng: "Nàng Rồng thiêng, lộ đầu, với đời mà khơng cho đời sau biết ẩn đâu hết Có thể danh tiếng khơng bị tổn thương" Ở đây, tác giả truyện Kiều có khác Bằng vài nét chấm phá đơn giản đầu Rồng dẫn đến thân Rồng, cuối đuôi Rồng sung mãn, làm tăng vẻ uy nghiêm cho toàn Rồng Thúy Vân tất nhiên Ðiêu Thuyền đóng vai trị "con Rồng" đời Tam quốc, muốn nói đến tính cách diễn tả vai trị Vân qua bút pháp tác giả Truyện Kiều Vì giấu để "có thể danh tiếng khơng bị tổn thương" điều hay Nhưng để lộ đuôi mà làm tăng danh tiếng tuyệt diệu! Tất 14 câu Trong truyện, đến nghe Vân nói nhiều 22.- ÐEM TÌNH CẦM SẮT ÐỔI RA CẦM CỜ Cũng bữa tiệc đoàn viên, lời Vân, Kim Trọng xin Kiều kết duyên vợ chồng để bù lại mối tình xưa thề nguyền gia biến bị dang dở Kiều từ chối, có câu: Nghĩ đạo vợ chồng, Hoa thơm phong nhị trăng vòng tròn gương Chữ trinh đáng giá nghìn vàng, 44 Khoa Tỉ: häc x· héi Gi¸o viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS L©m Thao Ðiếu hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa Thiếp từ ngộ biến đến giờ, Ong hoa bướm lại thừa xấu xa, Bầy chầy gió táp mưa sa, Mấy trăng khuyến hoa tàn Còn chi hồng nhan, Ðã xong thân toan nỗi nào? Nghĩ chẳng hổ sao, Dám đem trần cấu dự vào bố kinh! Ðã hay chàng nặng tình, Trơng hoa đèn chẳng thẹn ru! Từ khép cửa phịng thu, Chẳng tu tu Chàng dù nghĩ đến tình xa, Ðem tình cầm sắt đổi cầm cờ Nói chi kết tóc xe tơ, Ðã buồn ruột lại dơ đời (câu 3093 đến 3112) Từ chối lời yêu cầu Kim Trọng, Kiều cho đạo vợ chồng, người phụ nữ lấy chồng phải "đoá hoa thơm cịn phong kín nhị" hay phải "vầng trăng trịn rực rỡ" tức có ý phải cịn trinh, vật quý báu "Giá đáng nghìn vàng" lượng số định (một nghìn, hai nghìn, ba nghìn ) Nếu hiểu lượng số định tên Mã Giám Sinh mua Kiều bốn trăm lượng vàng (giờ lâu ngã giá vàng ngồi bốn trăm), cịn thiếu năm trăm lượng vàng mua trinh Kiều hay sao? Ðối với bọn mua bán dâm hẳn hiểu Phong tục tập quán phụ nữ khơng có nghĩa "Nghìn" (ngàn) phiếm chỉ định từ, số ước định Cũng chữ trinh quý vàng số không đếm Và, đêm tân hôn, ánh đuốc hoa (hoa chúc), Kiều chẳng thấy thẹn với Kim Trọng, (mai xưa), Kiều cịn trinh, cịn "tuyết giá trong" Vàng vật quý kim loại, trinh vật quý người gái quý trọng coi vàng Người gái cần "gìn vàng giữ ngọc", "chọn mặt gửi vàng, chọn người giữ ngọc", người gái gởi vàng trao ngọc cho ai? Phải để trao gởi cho chàng! Trái lại, ngày khác xa Vì ngộ biến, 15 năm đoạ đày kiếp phong trần luân lạc, trải qua ong bướm dập vùi cảnh hoa tàn trăng khuyết đâu dám đem thân làm người vợ không xứng đáng với chồng Và, Kim Trọng có nặng tình với Kiều, muốn lấy Kiều làm vợ đêm tân đổi bóng ánh sáng đuối hoa (hoa đèn), Kiều há chẳng hổ thẹn ru! "Trơng hoa đèn chẳng thẹn " "Hoa đèn" có người giải: khối khói kết lại đèn dầu, có sắc đỏ đen, hình giống hoa Nhưng "hoa đèn" câu (câu 3106) hoa đèn mà đèn toả ánh sáng giống hoa Lại có người giải thích: "Hoa đèn" thứ hoa khơng bị nhơ bẩn, mà Kiều hoa bị vấy bẩn nên hổ thẹn với hoa đèn" Hay "hoa đèn khơng có ong bướm lui tới, cịn Kiều đố hoa "ong qua bướm lại" thừa xấu xa, nên nàng thẹn với hoa đèn" Chắc khơng phải Hẳn có lý Tổ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 45 Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao "Hoa đèn" hay "đuốc hoa" Tức đèn nến thắp phòng chàng rể nàng dâu đêm tân hôn, theo từ Hán "hoa chúc" Và, hai câu: Ðuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa, Trông hoa đèn chẳng thẹn ru! Tuy đuốc hoa hay đèn, có hai ý nghĩa khác hai ý đoạn văn Trong đạo vợ chồng, đêm động phòng hoa chúc, nàng cịn trinh tiết tất nhìn đèn mà chẳng hổ thẹn với chàng, nàng gìn giữ tặng chàng đêm hơm Cũng đạo vợ chồng, đêm động phòng, nàng - trước trinh - nhìn hoa đèn hẳn hổ thẹn lấy lịng Cả hai câu có dùng chữ "chẳng thẹn" Câu "chẳng thẹn" thực chẳng thẹn; câu "chẳng thẹn" mà ngược lại thẹn Tác giả dùng lối tương phản lập luận hai chủ đề trái ngược nhau: trinh (chẳng thẹn), trinh (thẹn) dùng "chẳng thẹn" Nhưng khơng nói thẹn với chàng lập luận trên? Tuy khơng nói mà nói Vì rằng: cịn trinh tiết khơng hổ thẹn với chàng Trái lại, trinh tiết hổ thẹn với chàng lẽ tất nhiên Cho nên lập luận dưới, Kiều cho nàng hổ thẹn lịng mà cịn có lẫn hổ thẹn với chàng (đó lẽ đương nhiên) Vả lại, trông hoa đèn (vật vô tri) mà nàng cịn thấy thẹn mình, chi trơng chàng, người yêu với mối tình đầu chung chăn gối chẳng thẹn? Cần nói Có ý kiến cho rằng: "Thủy chung Kiều sợ thẹn nên từ chối Nếu làm cho nàng hết thẹn việc xong ngay" Làm cho nàng hết thẹn? Ý kiến đặt vấn đề mà khơng có nêu lên biện pháp giải Trong việc yêu cầu kết thành chồng vợ này, Kim Trọng tha thiết nguỵ biện, lý luận để Kiều đừng thẹn, để chàng đạt nguyện vọng Nhưng Kiều thẹn, thẹn Vì Kiều sống tập tục Lễ giáo phong kiến tạo cho nàng có tính tự trọng trinh tiết người gái - điều tốt đẹp Nhưng ngược lại, tính tự trọng lại bị sức mạnh ràng buộc lễ giáo, tập tục thành khuôn mẫu định nên làm cho nàng có mặc cảm tự ti, coi vi phạm cách nghiêm trọng Hơn nữa, mặt tâm lý tình hay tình dục, qua 15 năm lưu lạc làm khách bán phấn buôn son, Kiều thông minh thừa hiểu qua tâm lý người đàn ông đến với Kim Trọng, ý trung nhân, người chồng tất khó tránh ân phát sinh nhiều ám ảnh hay mặc cảm Kim Trọng đàn ông, người chồng! Nhưng điều làm cho mặc cảm nặng Do đó, Kiều yêu cầu câu khẳng định: Ðem tình cầm sắt đổi cầm cờ Hẳn có lý Vậy cần có thời gian dài Và có thời gian với đối xử chàng Kim "trường kỳ bồi dưỡng tình" làm lại từ bắt đầu bắt đầu Ðể chuyển từ tình cầm cờ (tình bạn) tình cầm sắt (vợ chồng), câu thơ Vương Nhung đời Nam Tề: Thoả hiệp kim lan hảo, Phương du cầm sắt tình Tức là: vừa hợp tình bạn tốt vui tình vợ chồng 46 Khoa Tổ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao "Cm sắt" đàn cầm đàn sắt Hai thứ đàn thường đánh hoà âm với nhau, cảnh vợ chồng đầm ấm Duyên cầm sắt duyên vợ chồng Kinh Thi có câu: Sâm si hạnh thái, Tả hữu thỉ chi Yểu điệu thục nữ, Cầm sắt vĩ chi Có nghĩa là: "Ngọn rau hạnh dài ngắn không nhau, hái bên mặt bên trái; người gái tươi đẹp dịu dàng tìm được, ta gảy đàn cầm đàn sắt cho nghe để tỏ tình thân yêu" Thơ cổ có câu: "Thê tử hảo hợp cổ sắt cầm" (vợ hoà hợp đàn cầm đàn sắt) Truyện "Lục Vân Tiên" Nguyễn Ðình Chiểu có câu: "Mừng duyên cầm sắt mối tơ đăng liền" 23.- KHÁCH QUA ÐƯỜNG ÐỂ HỮNG HỜ CHÀNG TIÊU Kiều, nghĩ 15 năm lưu lạc, phấn thải hương thừa không xứng đáng với người yêu nữa, nên liệt từ chối tái hợp thành duyên chồng vợ với Kim Trọng, Kim Trọng liệt, tha thiết có câu: Xưa đạo đàn bà, Chữ trinh có ba bảy đường, Có biến có thường, Có quyền phải đường chấp kinh Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục vay? Trời cịn để có hôm nay, Tan sương đầu ngõ vén mây trời Hoa tàn mà lại thêm tươi, Trăng tàn mà lại mười rằm xưa Có điều chi mà ngờ, Khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu? (câu 3115 đến 3126) Chàng Tiêu (Tiêu Lang), người đời nhà Ðường, có người vợ đẹp tên Lục Châu Nhà nghèo nên Lục Châu bị người bắt đem dâng cho Quách Tử Nghi, trọng thần đương triều Lục Châu trở thành nàng hầu sủng Quách Tử Nghi Lịng thương nhớ vợ khơng ngi, từ đó, chàng Tiêu trông thấy vợ lấy làm tủi thẹn cho phận rồi, dửng dưng khách qua đường Có chàng tên Thôi Giao học giỏi, thơ phú hay Nhà nghèo Thơi hào phóng phong lưu mực Trong vùng có nàng họ Lương tên Bích Nga, sắc đẹp lộng lẫy, duyên dáng mặn mà Cha mẹ sớm, nàng với người cô ruột Trai tài gái sắc, Thơi Giao Bích Nga gặp tha thiết yêu nhau, nghèo nên định thời gian lo lắng xây dựng gia đình Nhưng thảm thay, mộng đẹp với hôn nhân đơn giản chưa thành, mà nhà cô ngày sa sút Cuối cùng, người phải bán Bích Nga làm nàng hầu cho quan Liên soái Vu Ðịch Ðược giai nhân vòng tay họ Vu mực yêu thương Vu xuất 40 vạn đồng tiền xây dựng lầu đài cho người Tỉ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 47 Điiển tÝch trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao Thế lực tiền tài chiếm người u, Thơi đau xót, từ kẻ hồn Suốt ngày, chàng ngơ ngẩn, đứng tựa bên cội dinh quan Liên sối, ngóng trơng hình bóng người u xưa cho đỡ nhớ thương Trên lầu, nàng họ Lương nhìn qua cửa sổ, thấy chàng Thôi buồn bã thẫn thờ mà ruột lòng đứt đoạn Gặp tiết Hàn thực, nàng Lương có dịp ngồi dinh Thấy chàng Thơi đứng bên cội liễu, hình vóc võ gầy, nàng Lương cảm động, ngồi kiệu mà khóc Gặp nhau, nhìn hai khơng dám mở lời, bốn mắt lã chã dịng châu Thơi đau đớn làm câu thơ: Theo chân bao kẻ ngóp mùi hương, Tầm tã khăn the lệ hàng Một tới cửa hầu sâu tựa biển, Chàng Tiêu từ khách qua đường Có kẻ ghét Thơi bắt thơ ấy, muốn hại Thơi nên lịn thơ đặt bàn quan Liên soái Họ Vu xem thấy lời hay ý lại nhã, đẫm vẻ oán não nùng, nên điều tra biết được, có chiều cảm động, liền cho lính tìm địi chàng Thơi đến Thơi hoảng sợ q Có người thương, xúi chàng trốn kẻo bị tai vạ Nhưng Thôi trốn đâu, đành phải đánh liều vào hầu, có chết âu cam phận số Vừa gặp Thôi vào, Vu Ðịch liền cầm lấy tay chàng, nói: - Câu "Một tới cửa hầu sâu tựa biển; chàng Tiêu từ khách qua đường", hẳn tiên sinh đau khổ Bốn mươi vạn đồng với ngơi lầu có bao mà tiên sinh nỡ tiếc lời thơ không sớm viết cho biết Kẻ có hẹp hịi mà chẳng cho châu Hợp phố Ðoạn, Vu Ðịch cho người đánh xe đưa nàng Bích Nga với Thơi Giao để vợ chồng sum họp Vu Ðịch đem tặng nàng Lương tất nữ trang đắt tiền sắm trước cho nàng Câu: Một tới cửa hầu sâu tựa biển Chàng Tiêu từ khách qua đường nguyên Hán văn: Hầu môn nhứt thập thâm hải, Tùng thử Tiêu lang thị lộ nhân Thôi Giao dùng điển Tiêu Lang (chàng Tiêu) thơ khiến quan Liên sối Vu Ðịch động lịng Tchya (bút hiệu Ðái Ðức Tuấn), nhà thơ trữ tình ta có câu: Ðỡ ly ân qua mơi thắm, Uống chẳng vơi cho bẽ bàng Khổ nhục mạnh thân bát gạo, Ðường tình lại số Tiêu Lang "Khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu", ý Kim Trọng muốn nói Kiều từ chối kết thành chồng vợ với chàng, tức Kiều cố ý bắt buộc chàng phải hờ hững không nhận nàng Hay nói cách khác, Kiều lại cố ý làm cho chàng phải coi nàng chàng Tiêu nhìn vợ cũ hững hờ Phải nhà thơ nói: u lại phải hững hờ ai? Xuất phát từ điển tích chàng Tiêu với nàng Lục Châu, lại tiếp qua truyện nàng Bích Nga với câu thơ Thôi Giao "Tùng thử Tiêu lang thị lộ nhân" để chuyển thành câu "khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu", tác giả Truyện Kiều kết hai (tích thơ) làm để ý thêm mạnh câu thơ Nơm súc tích, ý nhị 48 Khoa Tổ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tÝch trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao 24.- ẤY LÀ HỒ ÐIỆP HAY LÀ TRANG SINH Qua lời yêu cầu tha thiết Kim Trọng "hai thân theo bài" Kiều đành phải chấp thuận, hai làm lễ động phòng Nhưng đêm động phòng "bâng khuâng duyên mới, ngậm ngùi tình xưa", Kiều lại tủi thẹn, than thở phận mình, khiến chàng Kim phải an ủi "lọ chăn gối sắt cầm", nên chuyện sang xin Kiều cho thưởng thức ngón đàn Kiều lời "phím đàn dìu dặt tay tiên" với: Khúc đâu đầm ấm dượng hoà, Ấy hồ điệp Trang sinh Khúc đàn êm xuân tình, Ấy Thục Ðế hay Ðỗ quyên? Trong châu rõ duềnh quyên? Ấm hạt ngọc Lam điền đông (câu 3199 đến 3204) - Trang sinh tên Trang Chu gọi Trang Tử, học đạo Lão Tử, người đời Chiến Quốc Ðời ơng, sau, có người thêu dệt chuyện huyền hoặc, vô lý gọi "Trang Tử thử vợ" Chuyện rằng: Một hôm, Trang Tử chơi ngang nghĩa địa, thấy người đàn bà ngồi cầm quạt, quạt nấm mồ cịn ướt Ơng lấy làm lạ hỏi người đàn bà cho biết: mộ chồng Vì gần chết, chồng có trối lúc muốn tái giá phải đợi mộ chồng khơ Nay có người đến hỏi, nàng muốn tái giá lúc mộ chưa khô nên phải quạt cho mau khô, để kịp thời gian lấy chồng Trang Tử bật cười Mãi đến nhà cịn cười Vợ ngạc nhiên hỏi, ơng thuật việc Vợ bật cười, bảo: "Sao có người tệ bạc vậy!" Trang Tử khơng nói Một hơm, Trang Tử đột ngột lâm bệnh chết! Ðám tang quàn ba hơm Vợ Trang Tử khóc lóc kể lể, lúc đầm đìa nước mắt Ðến ngày thứ hai, có chàng niên đến nhà, xưng học trò Trang Tử xa đến thăm thầy, chẳng may thầy mất, xin điếu tang lại lo việc ma chay cho thầy trọn tình sư đệ Người học trị chồng mà khơi ngơ tuấn tú q, lời nói mà ấm áp dịu dàng khiến vợ Trang Tử phải lòng, hai dan díu tư tình Nhưng đến nửa đêm, chàng rên rỉ quằn quại kêu đau bụng, đau cách dội Vợ Trang Tử lấy làm lo sợ, hỏi cách chạy chữa chàng bảo cần có sọ người chết đem mài uống bệnh hết ngay, khơng chết Thấy chàng thương quá, sợ chàng lại nghĩ chồng chết, sọ chồng hẳn có hiệu nghiệm, nên vợ Trang Tử khơng cịn phải đắn đo nữa, nàng liền lấy vồ đập vỡ nắp săng (quan tài) định lấy sọ chồng làm thuốc cho tình nhân Nhưng nắp săng vừa bật lên Trang Tử ngồi bật dậy, vừa lúc chàng niên biến Thì ra, Trang Tử có phép thuật, giả chết để thử vợ Người vợ lấy làm xấu hổ quá, tự tử Trang Tử không buồn, tay vỗ cổ bồn, hát: Kham ta phù sự, Hữu hoa khai tạ Thê tử ngã tất mai, Ngã tử thê tất giá Ngã nhược tiên tử thì, Nhất trường đại tiếu họa Ðiền bị tha nhân canh, Tæ: Khoa häc x· hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 49 Điiển tích truyện kiỊu Trêng THCS L©m Thao Mã bị tha nhân khóa Thê bị tha nhân luyến, Tứ bị tha nhân mạ Suy thử thường tình, Tương khan luỵ bất hạ Thế nhân tiếu ngã bất bi thương, Ngã tiểu nhân thống đoạn trường Thế nhược hoàn khốc đắc chuyển, Ngã diệc thiên thu luỵ vạn hàng Tạm dịch: Nên than ôi, sự, Ðường hoa đơm lại rã Vợ chết ta chôn, Ta chết vợ cải giá Ví ta chết trước, Một cười Ruộng phải người khác cày, Ngựa phải người khác cưỡi Vợ phải người khác lấy, Con phải người khác mắng Nghĩ lại chạnh lịng, Nhìn khơn tn lệ Ðời cười ta chẳng bi thương, Ta cười đời luống đoạn trường Việc đời khóc mà chuyển biến được, Ta ngàn thu khóc vạn hàng (Bản dịch Vơ Danh) Do câu chuyện nên dân gian có câu: Thương thay cho kẻ quạt mồ, Ghét thay cho kẻ cầm vồ bửa săng "Quạt mồ, bửa săng" chuyện bịa nhằm để châm biếm số đàn bà, số người vợ không tốt, không thuộc hạng "tiết hạnh khả phong" Giả chết để thử vợ âu điều hay Hẳn Trang Tử không cần Trang Tử tức Trang Chu nhà đạo học, vốn có tư tưởng xuất bắt nguồn tư tư tưởng vô vi Lão Tử mà suy diễn Ông chủ trương không tham sống, không sợ chết, không vui, không buồn, không dụng tâm vực đạo, không gắng sức giúp đời Vì nhân sinh quan tự nhiên nhi nhiên đó, nên theo ơng gặp lúc sống mà sống hợp thời, gặp lúc chết mà chết thuận cảnh Trang Tử bảo "Kẻ chân nhân đời xưa không tham sống, ghét chết Sinh không mừng, chết không chống, qua lại, không quên lúc sinh, chết mặc kệ, sinh thường tự đắc, có chết trở lại với trời, không cần dụng tâm mà vực đạo, không cần lấy sức người mà giúp trời, gọi chân nhân vậy?" Ơng có để lại "Nam hoa Kinh" Về mặt văn học, lời mạnh mẽ, tư tưởng tân kỳ, tưởng tượng dồi dào, phép ngụ ngôn tuyệt khéo Vợ ông chết Bạn ông Huệ Tử đến viếng, thấy chỗ ông ngồi duỗi xoạc hai chân, tay gõ nhịp vào bồn nước mà hát Huệ Tử bảo: - Mình ăn với người ta, có với người ta, người ta chết, khơng khóc đủ Thế mà ngồi gõ bồn hát, chẳng ư! Trang Tử đáp: 50 Khoa Tæ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao - Khơng phải Lúc vợ chết, lấy làm thương tiếc Nhưng xét cho vốn khơng có Chẳng khơng có hình lại khơng có khí Con người chẳng qua tạp chất biến mà hố có khí; khí biến hình, hình biến mà hố sinh, có sinh lại biến có tử khác Xn, Hạ, Thu, Ðơng bốn mùa tuần hồn lại khơng? Vả lại, người ta chết trở với tạo hoá, người nhà, mà ta cịn theo đuổi nghêu ngao khóc lóc ta chẳng hố khơng biết mạng trời ư? Cho nên ta khơng khóc mà lại cịn hát nữa./P> Vì quan niệm vũ trụ nhân sinh nên sách Trang Tử thiên "Tề vật luận" có chép: Trang Sinh (tức Trang Chu) có lúc nằm mộng thấy hố bướm (hồ điệp) thong dong bay lượn, đoạn tỉnh dậy, ơng tự hỏi: Khơng biết hố làm bướm hay bướm hố làm mình? Tư tưởng Trang Tử Lão Tử (thường gọi tư tưởng Lão Trang) thứ triết học cao siêu, khiến trí não người mờ mờ ảo ảo, mơ màng bay bổng lên cảnh giới siêu nhiên huyền dịu - "Ấy hồ điệp Trang Sinh", vốn mượn ý Trang Chu để tả vẻ mơ màng thánh thoát khúc đàn Khúc đàn sum họp buổi giao hoan tình nghe mơ mơ màng màng, nghe khúc đàn, người thưởng thức cảm thấy lâng lâng tha thướt, nhẹ ru vào cõi mộng êm đềm Ý câu lại liền với câu "Khúc đâu đầm ấm dương hòa" Tác giả Truyện Kiều mượn ý giấc mộng êm dịu mơ màng Trang Chu đến đỗi "Khơng biết hố làm bướm hay bướm hố làm mình" hàm súc triết lý vơ vi, xuất đạo Lão, để diễn tả tiếng đàn có mãnh lực truyền cảm cho người nghe đàn 25.- ẤY HỒN THỤC ÐẾ HAY MÌNH ÐỖ QUYÊN Khúc đàn êm xuân tình, Ay Thục Ðế hay Ðỗ quyên? (Câu 3201 - 3202) - "Ðỗ Quyên" loại chim cịn gọi Tử Quy, tiếng nơm na chim Cuốc Ðầu mỏ chim cong, miệng to, dài, lơng lưng màu tro, bụng trắng có đường đen thẳng ngang Nó thường lủi bụi rậm, ao sâu hồ rộng Cuối Xuân sang Hè bắt đầu kêu vào đêm trăng mờ tịch mịch nơng thơn Giọng kêu buồn thảm, gợi lịng lữ khách nhớ nhà, nhớ quê hương - "Thục Ðế" vua nước Thục tên Ðỗ Vũ thấy vợ bề Biết Linh, người đẹp nên tìm cách thơng dâm Tức giận, Biết Linh dấy loạn, đem quân đánh phá kinh thành Thục Ðế thất bại, ngôi, chạy trốn vào rừng, khổ sở chết Ðoạn này, sách "Thành ký" chép có khác vua Thục thông dâm với vợ Biết Linh Biết chuyện, Biết Linh bắt buộc vợ nói khích vua Thục nhường cho Biết Linh, vợ Biết Linh bỏ nước để sống cho trọn tình chung thủy Thục Ðế say mê vợ Biết Linh quá, vàng người đẹp nên nghe theo Nhưng thảm cho Thục Ðế ngai vàng theo người đẹp, vợ Biết Linh quay trở lại sống với chồng Nhục nhã, buồn tủi, vào rừng ở, nhớ ngai vàng, nhớ nước, Thục Ðế chết hoá thành chim Ðỗ quyên ngày đêm kêu "cuốc, cuốc" hay "quốc, quốc" (nước, nước) "Quốc, quốc" tá âm "cuc, cuc" Tổ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 51 Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao Trong "Qua đèo Ngang" Bà huyện Thanh Quan, có câu: Nhớ nước đau lịng quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Thi ca cổ điển Việt Nam dùng nhiều điển tích hai chim Trần Danh Án, di thần nhà Hậu Lê (1423- 1788), nghe tiếng cuốc kêu cảm xúc, nhớ lại triều đại hưng thịnh mà cuối vua Lê Chiêu Thống lại hèn nhát đầu hàng ngoại quốc, khiến lòng quốc tha thiết sống động tâm hồn thi sĩ, cảm thấy bất lực trước thời cuộc, nên đành gói gém tâm di thần vần thơ: Giá giang Nam, Ðỗ Quyên giang Bắc Giá cô minh gia gia, Ðỗ Quyên minh quốc quốc Vi cầm hữu quốc gia thanh, Cơ thần đối thử tình vô cực Nghĩa: Chim Giá cô bờ sông Nam, Chim Ðỗ Quyên bờ sông Bắc Giá cô kêu gia gia, Ðỗ Quyên kêu quốc quốc Chim nhỏ kêu tiếng nước nhà, Cơ thần đối cảnh tình man mác! Ðứng trước thành Cổ Loa, xưa nơi cung miếu vua Thục An Dương Vương, nhà thơ Chu Mạnh Trinh sinh lịng hồi cổ Cung miếu đó, xưa tráng lệ huy hồng điêu tàn quạnh quẽ nhiêu Trong cảnh vắng vẻ lạnh lùng này, ánh trăng mờ nhạt, tiếng Cuốc khắc khoải năm canh vọng lên buồn bã: Tịch mịch tiền triều cung ngoại miếu, Ðỗ Quyên đề đoạn nguyệt âm âm Nghĩa: Cung miếu triều xưa vắng ngắt, Trăng mở khắc khoải Cuốc kêu thâu Tiếng Cuốc Chu Mạnh Trinh có não ruột, chưa sâu xa thấm thía bi tiếng Cuốc nhà thơ Yên Ðổ Nguyễn Khuyến Tiếng Cuốc Nguyễn Khuyến tất tiếng nói lịng, người dân yêu nước bị nước Tiếng Cuốc cịn nói lên nỗi đau buồn, uất hận tác giả bất lực trước cảnh đen tối đất nước bị nạn ngoại xâm Và, tiếng nói lương tâm đương thơi thúc tác giả xông vào chiến đấu chung dân tộc: Khắc khoải sầu đưa giọng lửng lơ, Ấy hồn Thục Ðế thác bao giờ, Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Hay nhớ nước nằm mơ? Ban đêm rịng rã kêu đó, Dục khách giang hồ ngẩn ngơ! Mượn tiếng Cuốc kêu hay Ðỗ Quyên, hay Thục Ðế để diễn tả tâm người dân vong quốc thông lệ văn chương Khúc đâu êm xuân tình, Ấy hồn Thục Ðế hay Ðỗ Quyờn 52 Khoa Tổ: học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao Lẽ tất nhiên khúc đàn Kiều để tỏ lòng nhớ nước, mà lòng thương tiếc thời tuổi trẻ với mối tình xuân nồng nàn thâm thúy buổi đầu "có phải tiếc xuân mà đứng gọi " Khúc đàn "đầm ấm dương hoà" lâng lâng mơ màng tưởng "mình hóa làm bướm hay bướm hố làm mình" qua mộng đẹp Ðoạn kế tiếp, khúc đàn êm xuân tình lâng lâng mơ màng, khơng biết phải Thục Ðế hố thành Ðỗ Quyên hay Ðỗ Quyên hoá làm Thục Ðế Tác giả mượn hư nói thực, mượn thực nói hư Trên tính chất đàn Tiếp đến, tác giả tả tính chất tiếng đàn Tiếng đàn ấm Trong châu rỏ duềnh quyên, Ấm hạt ngọc Lam Ðiền đông Tiếng đàn mà trẻo Trong hạt châu rỏ xuống vung nước (duềnh) đẹp (quyên) đêm trăng Hạt châu rỏ nước xuống ánh trăng trong thêm Cũng hạt châu, tiếng đàn hạt châu rỏ xuống duềnh quyên với âm điệu sáng, êm ái, nhẹ nhàng Tiếng đàn ấm tiếng đàn dư sức ngân mà ngân vừa chừng để dư âm lại sau Tác giả cụ thể hóa sức ấm tiếng đàn, ví hạt ngọc Lam Ðiền đơng Phê bình tiếng đàn, người ta thường cho rằng: tiếng đàn tiếng đàn người nhàn nhã, tao; tiếng đàn ấm tiếng đàn người có hậu tức có tướng tốt đẹp Tác giả muốn tiếng đàn Kiều, tỏ lúc tiếng đàn người hưởng thụ hạnh phúc sau 15 năm chịu cảnh đoạ đày, thuyết minh định luật "bĩ cực thái lai", khác khúc đàn trước! Một điều cần tìm hiểu thêm - số nhà nghiên cứu "Truyện Kiều"là tác giả dịch thoát ý số câu thơ "Cầm Sắt" Lý Thương Ẩn đời nhà Đường Nguyên thơ "Cầm sắt" có câu: Cầm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền trụ tứ hoa niên Trang sinh hiểu mộng mê hồ điệp, Thục Ðế xuân tâm thác Ðỗ Quyên Thương hải nguyệt minh châu hữu lệ, Lam Ðiền nhựt noãn ngọc sinh yên Thử tình khả đãi thành truy ức, Chỉ thị đương thời dĩ vãng nhiên Nghĩa: Cầm sắt năm mươi chẵn sợi mành, Mỗi dây trụ nhớ ngày xanh Mơ màng bướm lẫn Trang sinh mộng, Áo não quyên kêu Thục Ðế tình Thương hải lệ châu trăng chiếu suốt, Lam Ðiền ngọc nắng hun thành Tình đợi nhớ mai hậu, Chán nản khổ nỗi (Bản dịch Bửu Cầm Tạ Quang Phát) Như vậy, ta thấy tác giả Truyện Kiều không mượn ý tồn mà mượn có câu (thứ ba, tư, năm, sáu) Tại lấy câu? Ðây dụng ý sâu xa tác giả Trong "Cầm sắt": - câu tả tiếng đàn mơ màng; - câu tả tiếng đàn áo não; - câu tả tiếng đàn trẻo; Tæ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 53 §iiĨn tÝch trun kiỊu Trêng THCS L©m Thao - câu tả tiếng đàn ấm áp Phải tính chất tiếng đàn thể đời Kiều theo giai đoạn Hay nói cách khác, ngược lại, đời Kiều trải qua giai đoạn thể qua tiếng đàn - "Trang sinh hiểu mộng mê hồ điệp" (câu 3): Tiếng đàn có âm điệu mơ màng, lâng lâng giấc mộng mà Trang Tử hóa làm bướm hay bướm hóa làm Cũng Kiều sống mơ màng huyền ảo với hương vị mối tình đầu lúc Kiều Kim Trọng yêu Ðôi trai tài gái sắc lúc trao kỷ vật, cắt tóc thề nguyền, lúc đề thơ hội hoạ, lúc đánh đàn - thời gian ngắn ngủi - xây nhiều mộng đẹp Thực ảo ảnh dường trùng hợp có liên hệ chặt chẽ - "Thục Ðế xuân tâm thác đỗ quyên" (câu 4): Tiếng đàn có âm điệu não nuột, cảm nỗi uất hận vua Thục nhớ nước nhớ nhà gởi vào tiếng nấc nghẹn ngào, thảm não Kiều lưu lạc, nhớ quê, nhớ cảnh, nhớ cha mẹ, người yêu, sống đoạ đày kiếp phong trần vùi hoa dập liễu - "Thương hải nguyệt minh châu hữu lệ" (câu 5): Tiếng đàn đến trẻo ánh trăng vằng vặc chiếu xuống biển xanh qua suốt lớp nước sâu đến hạt châu long lanh đẫm lệ Cái trẻo tao chẳng khác thân tài sắc lịng trinh trắng Kiều chìm sâu nước sơng Tiền Ðường để rửa hết bụi trần nhơ, để sống đời u, nhàn nhã thiền bên cạnh vãi Giác Duyên - "Lam điền nhật noãn ngọc sinh yêu" (câu 6): Tiếng đàn cuối với âm điệu nồng nàn, ấm áp ánh nắng nhẹ, êm ả chiếu xuống núi Lam điền khiến cho ngọc quý nơi bốc lên Cái ấm áp thực nồng nàn, thắm thiết, thi vị Kiều đồn tụ với gia đình, gặp lại người yêu, nối lại khúc tình xưa Ngọc lên thoang thoảng tình lên hương thấm thía đậm đà Qua câu thơ "Cầm sắt" Lý Thương Ẩn ngẫm lại đời Thúy Kiều, thấy ngẫu hợp thích thú lạ kỳ tiếng đàn nhà thơ đời Ðường với đời giai nhân đời Minh, sử dụng ý khéo léo tác giả Truyện Kiều, thi hài cận đại Việt Nam Vì đời Kiều - nhân vật truyện - phải trải qua bốn giai đoạn có tính cách khác nhau, mơ mang, áo não, trẻo ấm áp Ý tứ tông bốn câu (3, 4, 5, 6) "Cầm sắt" Lý Thương Ẩn phải đặt chỗ Ở phần kết truyên, để người đọc thoả lòng, mừng cho khách má hồng tài sắc sống đời đáng sống hương vị ngây ngất ấm êm Và, để tạo cho người đọc tư tưởng lạc quan, u đời, khơng thuyết "tài mạng tương đố, tạo vật đố hồng nhan" máy móc mà đâm bi quan, yếm thế, tiêu cực Và, số kiếp đoạn trường người đâu phải định luật bất di bất dịch Mượn ý câu thơ "Cầm sắt", tác giả Truyện Kiều phóng tác truyện Trung Hoa tác giả chuyển hóa, sáng tạo tác phẩm rực rỡ, phong phú mà cịn làm cho điển tích sáng thêm với tính phổ cập đề cao 54 Khoa Tỉ: häc xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiỊu Trêng THCS L©m Thao Tỉ: Khoa häc x· héi Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 55 ... chàng Tiêu", tác giả Truyện Kiều kết hai (tích thơ) làm để ý thêm mạnh câu thơ Nơm súc tích, ý nhị 48 Khoa Tỉ: häc x· hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trêng THCS L©m Thao... lại cho Kiều? Tự Kim Trng ng Tổ: Khoa học xà hội Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc 43 Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao nhiên dám mở lời xin Kiều tái hợp duyên xưa với câu tán tụng Kiều "hoa... Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc Điiển tích truyện kiều Trường THCS Lâm Thao giú nặng nề" có khác cảnh "vin cành qt" điển tích nói Và đó, qua cuồng nhiệt ân coi vụng trộm nên cuối để mặc Kiều nằm