1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

21 612 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 203 KB

Nội dung

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

HỆ THỐNG QUẢN MÔI TRƯỜNGTIÊU CHUẨN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 1. Phạm viTiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản môi trường, để giúp cho một tổ chức có thể hình thành chính sách và các mục đích có tính đến các yêu cầu của pháp luật và các thông tin về những tác động lớn đến môi trường. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các phương diện về môi trường mà tổ chức có thể kiểm soát qua đó hy vọng là có những tác động. Tiêu chuẩn này bản thân nó không đưa ra các tiêu chí cụ thể về hoạt động môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế này có thể áp dụng trong mọi tổ chức mong muốna. Thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản môi trường; b. Đảm bảo tổ chức của mình phù hợp với chính sách môi trường đã tuyên bố; c. Thể hiện sự phù hợp tới các bên d. Chứng nhận/đăng ký hệ thống quản môi trường bởi một tổ chức bên ngoài e. Tự xác định và tự tuyên bố sự phù hợp đối với các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế này. Tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế này là để tập hợp lại thành một hệ thống quản môi trường. Phạm vi áp dụng sẽ phụ thuộc vào các nhân tố như chính sách môi trường của tổ chức, bản chất các hoạt động và điều kiện hoạt động. Tiêu chuẩn này cũng đưa ra, trong phụ lục A, hướng dẫn về việc sử dụng tiêu chuẩn. Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn này phải được nêu ra một cách rõ ràng. Chú ý: Để dễ sử dụng, các điều khoản nhỏ của tiêu chuẩn này và phụ lục A đều có số liên hệ với nhau; ví dụ như, 4.3.3 và A3.3 về các mục đích và mục tiêu liên quan đến môi trường, và 4.5.4 và A5.4 về đánh giá hệ thống quản môi trường. 2. Các định nghĩaTiêu chuẩn quốc tế này sử dụng những định nghĩa sau 2.1 Cải tiến liên tụcQuá trình nâng cao hệ thống quản môi trường để đạt được những tiến bộ trong toàn bộ hoạt động môi trường như chính sách về môi trường của tổ chức đề ra. Chú ý: Quá trình không cần thiết phải diễn ra ở tất cả các khu vực cùng một lúc. 2.2 Môi trườngKhu vực xung quanh hoạt động của tổ chức bao gồm không khí, nước, đất, tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con người, và các tương tác. Chú ý: Khu vực xung quanh trong trường hợp này mở rộng trong phạm vi một tổ chức đến hệ thống toàn cầu. 2.3 Các phương diện về môi trườngCác yếu tố của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ có thể có tương tác với môi trường của một tổ chức. Chú ý: Phương diện nổi bật nhất về môi trường là phương diện môi trường mà có hoặc có thể có tác động đáng kể đến môi trường. 2.4 Tác động môi trườngBất cứ một sự thay đổi nào đến môi trường, đem lại lợi ích hay có hại, toàn bộ hay từng phần là kết quả các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.2.5 Hệ thống quản môi trườngMột phần của hệ thống quản môi trường bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động kế hoạch, trách nhiệm, thực hiện, thủ tục, quá trình và các nguồn lực để triển khai, thực hiện, đạt được, xem xét và duy trì chính sách chất lượng. 2.6 Đánh giá hệ thống quản môi trườngQuá trình kiểm tra xác nhận một cách hệ thống và được lập thành văn bản các bằng chứng được thu thập khách quan và đánh giá đễ xác định xem hệ thống quản môi trường của tổ chức có phù hợp với các tiêu chí đánh giá hệ thống quản môi trường do tổ chức đề ra hay không, và trao đổi kết quả của quá trình này đến lãnh đạo. 2.7 Mục tiêu môi trường Mục tiêu môi trường tổng thể, xuất phát từ chính sách môi trường, mà tổ chức đề ra cho mình phải đạt được, và phải được định lượng nếu có thể. 2.8 Kết quả hoạt động môi trườngKết quả đo lường được của hệ thống quản môi trường, liên quan đến việc kiểm soát các khía cạnh về môi trường của tổ chức, dựa trên chính sách về môi trường, mục đich và mục tiêu của tổ chức.2.9 Chính sách môi trườngTuyên bố của tổ chức về các ý định và nguyên tắc có liên quan đến kết quả tổng thể hoạt động về môi trường mà đưa ra được khuôn khổ cho các hoạt động và cho việc xác định mục đích và mục tiêu về môi trường của tổ chức. 2.10 Các mục tiêu về môi trườngCác yêu cầu chi tiết về kết quả hoạt động, được định lượng nếu có thể, được áp dụng cho tổ chức hoặc các bộ phận của tổ chức, xuất phát từ mục đích về môi trường và cần được thiết lập và đáp ứng để đạt được các mục đích. 2.11 Bên liên quanCá nhân và nhóm có quan tâm hoặc bị tác động bởi kết quả các hoạt động về môi trường của tổ chức. 2.12 Tổ chứcCông ty, hãng, doanh nghiệp, cơ quan hoặc viện nghiên cứu, hoặc một bộ phận kết hợp, được sát nhập hay không, thuộc khu vực công hay tư nhân, mà có chức năng và tổ chức của mìnhChú ý - Đối với tổ chức mà có từ một đơn vị vận hành trở lên, thì một đơn vị vận hành cũng có thể được định nghĩa là một tổ chức. 2.13 Phòng ngừa ô nhiễmViệc áp dụng các quá trình, thực tiễn, nguyên vật liệu hoặc sản phẩm mà tránh được, giảm bớt hoặc kiểm soát được sự ô nhiễm, có thể bao gồm cả việc tái chế, xử lý, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử dụng hiệu quả các nguồn lực và các nguyên vật liệu thay thế. Chú ý - Lợi ích tiềm tàng của việc ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm việc giảm các tác động có hại của môi trường, tăng hiệu quả và giảm chi phí.3. Các yêu cầu hệ thống quản môi trường3.1 Các yêu cầu chungTổ chức phải thiết lập và duy trì hệ thống quản môi trường, các yêu cầu của hệ thống này được mô tả toàn bộ trong điều khoản 4.3.2 Chính sách môi trườngLãnh đạo cao nhất phải xác định chính sách của tổ chức về môi trường và đảm bảo là:a. Phù hợp với bản chất, phạm vi và tác động đến môi trường của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức; b. Bao gồm cam kết cả tiến liên tục và phòng ngừa ô nhiễm c. Bao gồm cam kết tuân thủ pháp luật và quy định về môi trường, và các yêu cầu khác mà tổ chức cam kết tuân thủ; d. Đưa ra cơ sở để thiết lập và xem xét các mục đích và mục tiêu về môi trường; e. Được lập thành văn bản, thực hiện và duy trì và truyền đạt đến toàn bộ nhân viên; f. Có sẵn cho công chúng. 3.3 Lập kế hoạch3.3.1 Các khía cạnh về môi trườngTổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để nhận biết các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của mình mà có thể kiểm soát và thông qua đó có thể mong đợi một ảnh hưởng nhất định, nhằm xác định ra những khía cạnh có hoặc có thể có những tác động đáng kể đến môi trường. Tổ chức phải đảm bảo là các khía cạnh liên quan đến những tác động đáng kể được xem xét trong quá trình thiết lập các mục đích về môi trường. Tổ chức phải cập nhật những thông tin này.3.3.2 Yêu cầu pháp và các yêu cầu khác Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục để nhận biết và tiếp cận đến các yêu cầu pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức cam kết tuân thủ, mà có thể áp dụng đến các khía cạnh về môi trường của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức. 3.3.3 Mục đích và mục tiêuTổ chức phải thiết lập và duy trì các mục đích và mục tiêu về môi trường, tại các cấp đơn vị chức năng và các cấp trong tổ chức.Khi thiết lập và xem xét các mục tiêu, tổ chức phải xem xét các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác, các khía cạnh đáng kể về môi trường của chúng, các lựa chọn công nghệ và các yêu cầu về tài chính, tác nghiệp và kinh doanh, và quan điểm của các bên liên quan. Mục đích và mục tiêu phải nhất quán với chính sách môi trường, bao gồm cả cam kết phòng ngừa ô nhiễm. 3.3.4 Các chương trình quản môi trườngTổ chức phải thiết lập và duy trì các chương trình để đạt được các mục đích và mục tiêu. Bao gồma. Giao trách nhiệm đạt được các mục đích và mục tiêu tại mỗi đơn vị chức năng và các cấp của tổ chức; b. Công cụ và giới hạn thời gian mà các mục đích và mục tiêu phải đạt được. Nếu một dự án có liên quan đến việc triển khai mới, hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ mới hoặc có thay đổi, thì chương trình phải được sửa đổi cho phù hợp để đảm bảo việc quản môi trường được áp dụng cho các dự án này. 3.4 Thực hiện và vận hành3.4.1 Cơ cấu và trách nhiệmVai trò, trách nhiệm và quyền hạn phải được xác định, lập thành văn bản và trao đổi nhằm tạo thuận lợi cho việc quản môi trường một cách hữu hiệu. Lãnh đạo phải cung cấp nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện và kiểm soát hệ thống quản môi trường. Các nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực và các kỹ năng chuyên môn, công nghệ và các nguồn lực tài chính. Lãnh đạo cao nhất của tổ chức phải chỉ định ra một đại diện lãnh đạo người mà ngoài các trách nhiệm khác, phải có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn choa. Việc đảm bảo là các yêu cầu về hệ thống quản môi trường được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế này; b. Báo cáo kết quả hoạt động về hệ thống quản môi trường lên lãnh đạo cao nhất để xem xét như là cơ sở cho hoạt động cải tiến hệ thống quản môi trường. 3.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lựcTổ chức phải nhận biết các nhu cầu đào tạo. Tổ chức phải yêu cầu tất cả các nhân sự mà công việc của họ có thể gây ra tác động đáng kể đến môi trường, phải được đào tạo phù hợp.Tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để các nhân viên hoặc thành viên của mình tại các bộ phận chức năng và các cấp nhận biết đượca. Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách môi trường và các thủ tục và với các yêu cầu của hệ thống quản môi trường; b. Các tác động đáng kể về môi trường, thực tế và tiềm tàng, của các hoạt động công việc và các lợi ích về môi trường do kết quả hoạt động của các cá nhân được cải tiến. c. Vai trò và trách nhiệm của họ trong việc đạt được sự phù hợp với chính sách và các thủ tục và với các yêu cầu của hệ thống quản môi trường, bao gồm cả sự sẵn sàng khẩn cấp và yêu cầu phúc đáp; d. Kết quả tiềm ẩn của việc áp dụng các thủ tục vận hành cụ thể. Các nhân viên thực hiện các nhiệm vụ có thể gây ra các tác động đáng kể về môi trường phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo và/hoặc kinh nghiệm hợp lý. 3.4.3 Trao đổi thông tinVề các khía cạnh môi trườnghệ thống quản môi trường, tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục đểa. Trao đổi thông tin nội bộ giữa các cấp và các bộ phận chức năng của tổ chức; b. Tiếp nhận, lập văn bản và phúc đáp những trao đổi thông tin từ các bên có quan tâm bên ngoài. Tổ chức phải xem xét các quá trình trao đổi thông tin bên ngoài về những khía cạnh lớn về môi trường và ghi hồ sơ các quyết định. 3.4.4 Tài liệu hệ thống quản môi trườngTổ chức phải thiết lập và duy trì thông tin, bằng văn bản hoặc phương tiện điện tử, đểa. Mô tả các yếu tố chỉnh của hệ thống quản và các tương tác; b. Đưa ra phương hướng cho các tài liệu liên quan. 3.4.5 Kiểm soát tài liệuTổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để kiểm soát tất cả các tài liệu do tiêu chuẩn quốc tế này yêu cầu để đảm bảo là a. Các tài liệu được cất giữ b. Các tài liệu được xem xét định kỳ, sửa đổi khi cần thiết và được người có thẩm quyền thông qua mức độ thoả đáng; c. Phiên bản hiện thời của các tài liệu phải sẵn có tại các địa điểm mà hoạt động cần thiết đối với việc vận hành hiệu quả hệ thống quản môi trường; d. Các tài liệu lỗi thời phải được loại bỏ ngay lập tức khỏi nơi ban hành và sử dụng, hoặc đảm bảo chống việc sử dụng vô tình; e. Bất cứ tài liệu lỗi thời nào lưu giữ vì mục đích pháp và/hoặc kiến thức phải được nhận biết phù hợp. Tài liệu phải rõ ràng, ghi ngày tháng (cùng với ngày sửa đổi) và phải dễ nhận biết, duy trì trật tự và lưu giữ trong một thời gian xác định. Các thủ tục và trách nhiệm phải được thiết lập và duy trì liên quan đến việc tạo và sửa đổi những loại tài liệu khác nhau. 3.4.6 Kiểm soát vận hànhTổ chức phải xác định những vận hành và các hoạt động liên quan đến những khía cạnh lớn về môi trường phù hợp với chính sách, mục đích và mục tiêu của mình. Tổ chức phải lập kế hoạch các mục tiêu này, bao gồm việc duy trì, nhằm đảm bảo là chúng phải được thực hiện theo các điều kiện cụ thể bằng việca. Thiết lập và duy trì thủ tục bằng văn bản để bao quát các tình huống khi mà sự thiếu vắng chúng có thể dẫn đến sự sai chệch khỏi chính sách về môi trường và các mục đích và mục tiêu; b. Quy định các tiêu chí hoạt động trong các thủ tục; c. Thiết lập và duy trì các thủ tục liên quan đến các khía cạnh môi trường có thể nhận biết được của hàng hoá và dịch vụ do tổ chức sử dụng và trao đổi các thủ tục và yêu cầu đến các nhà cung cấp và các nhà thầu. 3.4.7 Sự sẵn sàng khẩn cấp và phúc đápTổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để xác định tiềm năng cho và phúc đáp đến các tai nạn và các tình huống và các tình huống khẩn cấp, và để phòng ngừa và giảm nhẹ những tác động về môi trường mà có thể đi kèm với chúng.Tổ chức phải xem xét và sửa đổi, khi cần thiết, sự sẵn sàng khẩn cấp và thủ tục phản hồi, đặc biệt, sau khi xảy ra các tai nạn hoặc các trường hợp khẩn cấp.Khi có thể tổ chức cũng phải định kỳ kiểm tra những thủ tục này.3.5 Kiểm tra và hành động phòng ngừa3.5.1 Giám sát và đo lườngTổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục bằng văn bản để định kỳ giám sát và đo lường các đặc tính cơ bản trong hoạt động của tổ chức và các hoạt động mà có tác động đáng kể đến môi trường. Hoạt động này bao gồm việc ghi lại các thông tin để truy tìm kết quả hoạt động, kiểm soát vận hành và sự phù hợp với các mục đích và mục tiêu của tổ chức. Thiết bị giám sát phải được hiệu chuẩn và duy trì và các hồ sơ của quá trình này phải được duy trì theo các thủ tục của tổ chức. Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục bằng văn bản để đánh giá định kỳ sự tuân thủ pháp luật và quy định về môi trường. 3.5.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục và phòng ngừaTổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để xác định trách nhiệm và quyền hạn trong việc xử và điều tra sự không phù hợp, thực hiện hành động nhằm giảm nhẹ bất cứ tác động gây ra và để tiến hành và kết thúc hành động khắc phục và phòng ngừa. Bất cứ hành động khắc phục và phòng ngừa nào được tiến hành nhằm loại bỏ các nguyên nhân của sự không phù hợp thực tế và tiềm ẩn phải phù hợp với mức độ của vấn đề và tương xứng với những tác động môi trường gặp phải. Tổ chức phải thực hiện và ghi hồ sơ bất cứ sự thay đổi nào các thủ tục bằng văn bản do hành động khắc phục và phòng ngừa tạo ra. 3.5.3 Hồ sơTổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để nhận biết, duy trì và xử các hồ sơ về môi trường. Những hồ sơ này phải bao gồm những hồ sơ về đào tạo và kết quả đánh giá và xem xét. Các hồ sơ về môi trường phải rõ ràng, dễ nhận biết và truy tìm tới các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ liên quan. Các hồ sơ về môi trường phải được lưu giữ và duy trì để dễ truy cập và bảo vệ khỏi hư hỏng, xuống cấp hoặc mất mát. Thời gian lưu giữ phải được thiết lập và ghi lại.Hồ sơ phải được duy trì, một cách phù hợp với hệ thống và với tổ chức, để chứng minh sự phù hợp các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế này. 3.5.4 Đánh giá hệ thống quản môi trườngTổ chức phải thiết lập và duy trì các chương trình và thủ tục để đánh giá định kỳ hệ thống quản môi trường được thực hiện nhằma. Xem xét xem hệ thống quản môi trường có: o Phù hợp với các sắp xếp hoạch định quản môi trường bao gồm các yêu cầu của tiêu chuẩn này; và o Được thực hiện và duy trì hợp lý; và b. Cung cấp thông tin về kết quả đánh giá lên lãnh đạo. Chương trình đánh giá của tổ chức, bao gồm chương trình đánh giá phải dựa trên tầm quan trọng về vấn đề môi trường của hành động liên quan và kết quả của các cuộc đánh giá lần trước. Để toàn diện, thủ tục đánh giá phải bao gồm phạm vi, tần xuất và phương pháp đánh giá, cũng như trách nhiệm và các yêu cầu để thực hiện đánh giá và báo cáo đánh giá.3.6 Xem xét lãnh đạo Lãnh đạo cao nhất của tổ chức phải, định kỳ, xem xét hệ thống quản chất lượng, để đảm bảo tính phù hợp, thoả đáng và hữu hiệu liên tục của hệ thống. Quá trình xem xét lãnh đạo phải đảm bảo các thông tin cần thiết được thu thập để lãnh đạo thực hiện việc đánh giá này. Việc xem xét sẽ được ghi thành văn bản. Xem xét lãnh đạo sẽ giải quyết các nhu cầu có thể trong việc thay đổi chính sách, mục tiêu và các yếu tố khác của hệ thống quản môi trường, theo sự phát hiện của kết quả đánh giá hệ thống quản môi trường, thay đổi tình hình và cam kết đối với hoạt động cải tiến liên tục. PHỤ LỤCPHỤ LỤC A: Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩnPhụ lục này đưa ra các thông tin thêm về các yêu cầu và nhằm tránh sự hiểu nhầm về các yêu cầu. Phụ lục này chỉ đề cập đến các yêu cầu về hệ thống quản môi trường được nêu trong điều khoản 4.A.1 Các yêu cầu chungNhằm mục đích đảm bảo việc thực hiện hệ thống quản môi trường được mô tả bằng tiêu chuẩn sẽ đem lại kết quả hoạt động về môi trường được cải tiến. Tiêu chuẩn này dựa trên quan niệm là tổ chức phải định kỳ xem xét và đánh giá hệ thống quản môi trường của mình nhằm xác định các cơ hội cải tiến và thực hiện chúng. Các hoạt động cải tiến hệ thống quản môi trường nhằm đạt được những cải tiến hơn nữa trong kết quả hoạt động môi trường. Hệ thống quản môi trường đưa ra một quá trình có cơ cấu để đạt được sự cải tiến liên tục, tỷ lệ và mức độ của nó sẽ được tổ chức xác định theo tình hình kinh tế và các tình hình khác. Mặc dù một số cải tiến trong kết quả hoạt động về môi trường là có thể do việc áp dụng tiếp cận hệ thống, cần phải nắm được là hệ thống quản môi trường là một công cụ cho phép tổ chức đạt được và kiểm soát một cách có hệ thống mức độ kết quả của hoạt động môi trường mà tổ chức đặt ra cho mình. Việc thiết lập và vận hành hệ thống quản môi trường, chính nó, sẽ không nhất thiết phải giảm được ngay lập tức những tác động có hại về môi trường. Một tổ chức được tự quyền và linh hoạt trong việc xác định phạm vi và có thể lựa chọn để thực hiện tiêu chuẩn quốc tế này trong toàn bộ tổ chức hoặc trong một đơn vị hoạt động cụ thể của mình hoặc các hoạt động của tổ chức. Nếu tiêu chuẩn quốc tế này được thực hiện cho một đơn vị hoặc hoạt động cụ thể, chính sách và thủ tục do các phần khác [...]... và phức tạp của hệ thống quản môi trường, mức độ tài liệu và các nguồn lực dành riêng cho hệ thống quản sẽ phụ thuộc và kích cỡ của tổ chức và bản chất của các hoạt động của tổ chức Đây có thể là trường hợp đặc biệt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việc hợp nhất các vấn đề về môi trường với hệ thống quản tổng thể có thể đóng góp vào việc thực hiện hữu hiệu hệ thống quản môi trường, cũng như... lập kế hoạch các trường hợp khẩn cấp và các vấn đề liên quan A.4.4 Tài liệu hệ thống quản môi trường Mức độ chi tiết của tài liệu đầy đủ để mô tả các yếu tố chính và sự tương tác của hệ thống quản môi trường và đưa ra phương hướng cho thu thập thông tin về hoạt động của từng bộ phận cụ thể của hệ thống quản môi trường Tài liệu này có thể gộp với tài liệu của các hệ thống quản khác mà tổ chức... nghĩa 3 Các yêu cầu của Hệ thống 4 quản môi trường Các yêu cầu chung 4.1 1 1.1 1.2 2 3 4 Mở đầu Khái quát Cách tiếp cận theo quá trình Quan hệ với ISO 9004 Sư tương thích với các hệ thống quản khác Phạm vi Khái quát Áp dụng Tiêu chuẩn viện dẫn Thuật ngữ và định nghĩa Hệ thống quản môi trường 4.1 Yêu cầu chung 5.5 Chính sách môi trường 4.2 Lập kế hoạch Khía cạnh môi trường 4.3 4.3.1 5.5.1 5.1... xem xét tất cả các khía cạnh về môi trường của tổ chức như là cơ sở để thiết lập hệ thống quản môi trường Những tổ chức đang áp dụng các hệ thống quản môi trường không phải tiến hành hoạt động xem xét này Việc xem xét phải bao quát bốn khu vực: a b c d Các quy định và yêu cầu pháp luật Xác định các vấn đề môi trường Kiểm tra thực tiễn và các thủ tục hiện hành về môi trường Đánh giá thông tin phản... liệu Mục đích của 4.4.5 để đảm bảo tổ chức tạo và duy trì các tài liệu một cách đầy đủ để thực hiện hệ thống quản môi trường Tuy nhiên, trước tiên tổ chức phải tập trung vào việc thực hiện hữu hiệu hệ thống quản môi trường và việc kết quả thực hiện về môi trường chứ không phải tập trung vào hệ thống kiểm soát tài liệu phức tạp A.4.6 Kiểm soát hoạt động A.4.7 Sự sẵn sàng và phúc đáp khẩn cấp A.5... người bên ngoài do tổ chức lựa chọn Trong cả hai trường hợp, người thực hiện đánh giá phải ở vị trí để đánh giá một cách khách quan và công bằng A.6 Xem xét lãnh đạo Nhằm duy trì cải tiến liên tục, tính phù hợp và hữu hiệu của hệ thống quản môi trường và kết quả thực hiện hệ thống, lãnh đạo của tổ chức phải xem xét và đánh giá hệ thống quản môi trường tại thời điểm xác định Phạm vi của việc xem... hệ thống quản môi trường yêu cầu sự cam kết của tất cả các nhân viên trong tổ chức Do vậy, trách nhiệm về môi trường phải không được coi là chỉ giới hạn đến chức năng môi trường, mà có thể bao gồm cả các khu vực khác của tổ chức như quản tác nghiệp hoặc các chức năng của cán bộ không thuộc về môi trường Cam kết phải bắt đầu ở cấp cao nhất Theo đó, lãnh đạo cao nhất phải thiết lập chính sách môi. .. có thể có đối với các khía cạnh môi trường được xem xét Tổ chức phải xác định đâu là các khía cạnh về môi trường của họ bằng việc xem xét các yếu tố đầu vào và đầu ra gắn liền với các hoạt động, sản phẩm và/hoặc dịch vụ hiện tại và trước đây của tổ chức Một tổ chức mà hiện tại không áp dụng hệ thống quản môi trường trước tiên phải thiết lập vị trí của tổ chức về môi trường bằng các hình thức xem xét... vừa, những trách nhiệm này có thể do một cá nhân thực hiện Lãnh đạo cao nhất cũng phải đảm bảo cung cấp các nguồn lực phù hợp để đảm bảo hệ thống quản môi trường được thực hiện và duy trì Cũng rất quan trọng là các trách nhiệm chủ yếu trong hệ thống quản môi trường được xác định rõ và truyền đạt đến từng nhân sự thích hợp A.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực Tổ chức phải thiết lập và duy trì các... cầu của hệ thống quản lý, dựa trên quá trình có tính chu kỳ năng động của việc "lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và xem xét" Hệ thống phải giúp tổ chức để a Thiết lập chính sách môi trường phù hợp với tổ chức; b Nhận biết các khía cạnh về môi trường xuất phát từ các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ trước đây, đang thực hiện và trong kế hoạch của tổ chức, để xác định mức độ tác động về môi trường; . định kỳ hệ thống quản lý môi trường được thực hiện nhằma. Xem xét xem hệ thống quản lý môi trường có: o Phù hợp với các sắp xếp hoạch định quản lý môi trường. động cải tiến hệ thống quản lý môi trường nhằm đạt được những cải tiến hơn nữa trong kết quả hoạt động môi trường. Hệ thống quản lý môi trường đưa ra một

Ngày đăng: 08/11/2012, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w