1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

- Bài giảng môn Ngữ Văn - Cao Thị Hiền - Website Trường THCS Liêng Trang

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Đặng Thai Mai,Tiếng Việt,một biểu hiện hùng hồn của tiếng nói dân tộc)  Trong cuốn Tiếng Việt ,một biểu hiện sức sống hùng hồn của dân tộc Đặng. Thai Mai khẳng đinh :”Người Việt Nam ta[r]

(1)(2)

I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:

1.Nói có nội dung,nói đủ nội dung theo yêu cầu giao tiếp:

không thiếu,không thừa phương châm:

2 Nói thật , nói có chứng xác thực phương

châm:

3.Nói ngắn gọn, rành mạch, khơng nói mơ hồ phương châm:

4.Nói tế nhị , tôn trọng người giao tiếp phương châm:

5 Nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề phương

(3)

I/ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:

1 Nói có nội dung,nói đủ nội dung theo yêu cầu giao tiếp:

không thiếu,không thừa phương châm:

2 Nói thật , nói có chứng xác thực phương

châm:

3.Nói ngắn gọn, rành mạch, khơng nói mơ hồ phương châm:

4.Nói tế nhị , tơn trọng người giao tiếp phương châm:

5 Nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề phương

châm:

V Ề

L Ư Ợ N G

V Ề

C H Ấ

T

C Á C H T H Ứ C

L Ị

C

H

S

(4)

- Kiểu nói “Dây cà dây muống” vi phạm phương châm:  Cách thức

- Kiểu nói “ Nói đấm vào tai” vi phậm phương châm :  Lịch

- Kiểu nói “Ăn khơng nói có” vi phạm phương châm :  Về chất

Lưu ý: Một số tình khơng tn thủ phương châm giao tiếp:

+ Người nói vụng về, thiếu văn hóa

+ Người nói ưu tiên cho PCHT khác( rõ đối tượng, không tiện nói ra…)

(5)

II XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI:

1.Từ ngữ xưng hô thông dụng Tiếng Việt:

- Dùng đại từ: , ta , tao , tớ , mình,…

- Dùng DT quan hệ thân thuộc: Bố , mẹ , anh, chị, ông, bà… - Dùng DT chức vụ: thủ trưởng , giám đốc, viện trưởng… - Dùng DT nghề nghệp: Cô (giáo), thầy (giáo), họa sĩ… - Dùng DT tên riêng: Hà ,Hoa, Hồng, Nhung,…

Tùy vào tình giao tiếp mối quan hệ người nói

và người nghe để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp.

2 Phương châm “ Xưng khiêm, hô tôn” nghĩa là:

“Xưng khiêm” :

+ Khi xưng hô,người nói xưng cách khiêm nhường “Hơ tơn”:

+Khi xưng hơ người nói gọi người đối thoại cách tơn kính

VD: Xưng : Bần sĩ, hạ, kẻ hèn mọn,…

(6)

III CÁCH DẪN TRỰC TIẾP,CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:

1 Phân biệt lời dẫn trực tiếp Lời dẫn gián tiếp

Cách dẫn trực tiếp: Cách dẫn gián tiếp:

- Nhắc lại nguyên văn lời nói - Thuật lại lời nói, ý nghĩ người, nhân

, ý nghĩ người, nhân vật vật, có điều chỉnh cho thích hợp

- Được đặt dấu ngoặc kép - Không đặt dấu ngoặc kép 2 Bài tập:

a.Chuyển câu sau thành lời dẫn trực tiếp:

Người Việt Nam ta ngày có đầy đủ lí vững để tự hào với tiếng nói

(Đặng Thai Mai,Tiếng Việt,một biểu hùng hồn tiếng nói dân tộc)  Trong Tiếng Việt ,một biểu sức sống hùng hồn dân tộc Đặng

Thai Mai khẳng đinh :”Người Việt Nam ta ngày nay… mình”

b Chuyển lời đối thoại (SGK) thành lời dẫn gián tiếp:

(7)

Hướng dẫn nhà

-

Ơn kĩ nội dung ơn tập

(8)

Hướng dẫn nhà

- Ôn kĩ nội dung ôn tập

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:16

w