1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn Hóa Học 41]-Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản

171 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

- Về mặt định tính: Tài liệu đã đạt được yêu cầu hướng dẫn HS tự học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng tự học: kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng đọc sách và ghi chép,...Đồng thời[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Phụng Hiếu

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU

HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC

PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

(2)(3)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Phụng Hiếu

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU

HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC

PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN

Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ CHIÊN

(4)

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phòng Sau đại học q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Chiên PGS TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tân Phước Khánh, Tây Sơn, Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương trường THPT Trần Quang Khải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiều cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm

Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn

Xin chân thành cảm ơn

(5)

MỤC LỤC Trang phụ bìa

Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình

MỞ ĐẦU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các ấn phẩm viết tự học

1.1.2 Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp tự học

1.2 Đổi phương pháp dạy học

1.2.1 Định hướng đổi PPDH

1.2.2 Các xu hướng đổi PPDH

1.3 Tự học 12

1.3.1 Khái niệm tự học 12

1.3.2 Các hình thức tự học 13

1.3.3 Vai trò tự học 15

1.3.4 Các lực tự học 16

1.3.5 Các kĩ tự học 18

1.3.6 Hoạt động tự học học sinh 19

1.4 Tự học có hướng dẫn 27

1.4.1 Tài liệu hỗ trợ tự học 27

1.4.2 Vai trò giáo viên việc hướng dẫn học sinh tự học 28

1.5 Tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT 29

1.5.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng phần hóa hữu THPT 29

(6)

1.6 Thực trạng hoạt động tự học mơn hóa học học sinh THPT 33

1.6.1 Mục đích điều tra 33

1.6.2 Đối tượng điều tra 33

1.6.3 Nội dung điều tra 34

1.6.4 Kết điều tra 34

Tóm tắt chương 40

Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN 41

2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 41

2.1.1 Các nguyên tắc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 41

2.1.2 Quy trình thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học 42

2.2 Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học 42

2.2.1 Phần 1: Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 42

2.2.2 Phần 2: Phần tập hỗ trợ tự học 43

2.2.3 Phần 3: Phần hướng dẫn kiến thức bổ sung 44

2.3 Tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11 ban 44

2.3.1 Tài liệu hỗ trợ tự học phần lý thuyết hóa hữu lớp 11 44

2.3.1.1 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 29: Anken 44

2.3.1.2 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 35: Benzen đồng đẳng – số hidrocacbon thơm khác 52

2.3.1.3 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 38: Hệ thống hóa hidrocacbon 60

2.3.1.4 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 40: Ancol 65

2.3.2 Tài liệu hỗ trợ tự học phần tập hóa hữu lớp 11 74

2.3.2.1 Phần tập hỗ trợ tự học 74

2.3.2.2 Một số đề kiểm tra tham khảo 86

2.4 Phương pháp sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học để nâng cao hiệu dạy học phần hóa hữu lớp 11 ban 102

(7)

2.4.2 Những ý giáo viên 103

2.4.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học 104

Tóm tắt chương 106

Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107

3.1 Mục đích thực nghiệm 107

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 107

3.3 Đối tượng thực nghiệm 107

3.4 Tiến hành thực nghiệm 108

3.5 Kết thực nghiệm 110

3.5.1 Kết mặt định lượng 110

3.5.2 Đánh giá mặt định tính 123

3.6 Những học kinh nghiệm sau thực nghiệm sư phạm 127

Tóm tắt chương 129

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130

(8)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd : dung dịch

ĐC : đối chứng

GV : giáo viên

HS : học sinh

NXB : nhà xuất PP : phương pháp

PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng SGK : sách giáo khoa

STT : số thứ tự

THPT : trung học phổ thông TNSP : thực nghiệm sư phạm TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh

VD : ví dụ

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 ban 31

Bảng 1.2 Số GV trường THPT tham khảo ý kiến 33

Bảng 1.3 Số HS trường tham khảo ý kiến 34

Bảng 1.4 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến GV HS 34

Bảng 1.5 Hoạt động HS quan tâm để đạt kết học tập tốt 35

Bảng 1.6 Ý kiến HS lý phải tự học 35

Bảng 1.7 Thời gian HS dành cho việc tự học môn hóa học 36

Bảng 1.8 Các hoạt động tự học HS nhà 36

Bảng 1.9 Những khó khăn HS q trình tự học 37

Bảng 1.10 Khả tự học đối tượng HS 37

Bảng 1.11 Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS GV 38

Bảng 1.12 Sự cần thiết tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11 39

Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 107

Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra 110

Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 111

Bảng 3.4 Phân loại kết học tập kiểm tra 112

Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng kiểm tra 112

Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra 113

Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 114

Bảng 3.8 Phân loại kết học tập kiểm tra 115

Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng kiểm tra 115

Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra 116

Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 117

Bảng 3.12 Phân loại kết học tập kiểm tra 118

Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng kiểm tra 118

Bảng 3.14 Bảng điểm kiểm tra 119

(10)

Bảng 3.16 Phân loại kết học tập kiểm tra 121

Bảng 3.17 Các tham số đặc trưng kiểm tra 121

Bảng 3.18 Các tham số đặc trưng kiểm tra 122

Bảng 3.19 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 122

Bảng 3.20 Số GV tham gia ý kiến tài liệu hỗ trợ tự học 123

Bảng 3.21 Số HS tham gia ý kiến tài liệu hỗ trợ tự học 123

Bảng 3.22 Đánh giá GV nội dung tài liệu hỗ trợ tự học 124

Bảng 3.23 Đánh giá GV hình thức tài liệu hỗ trợ tự học 125

Bảng 3.24 Đánh giá GV kĩ tự học 125

(11)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Chu trình tự học GS Nguyễn Cảnh Tồn 21

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 111

Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra 112

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 114

Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra 115

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 117

Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra 118

Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 120

(12)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo phát triển động toàn diện phạm vi toàn giới Tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động phải trang bị cho tri thức, kĩ phẩm chất cần thiết - tính linh hoạt, động, tự chủ, khả thích ứng sáng tạo Điều địi hỏi người phải khơng ngừng học tập – học tập suốt đời để nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức

Bối cảnh nước quốc tế vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước nhà Để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, ngành giáo dục nỗ lực không ngừng đổi phương pháp dạy học, tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện, phát huy tối đa lực cá nhân trình học tập

Nghị Trung ương V khóa VIII nêu rõ: “…Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trao tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân”

Một xu hướng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Người giáo viên không truyền thụ hết kiến thức cho học sinh theo cách nhồi nhét thụ động, mà dạy cách học, rèn luyện kỹ tự học, vận dụng kiến thức vào giải thực tiễn Dạy học phải đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, “biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, biến trình dạy học thành trình tự học” Việc học tập người học có kết vững người học chủ động, tự lực trình tiếp nhận tri thức

(13)

giảng dạy tập trung truyền thụ kiến thức cho học sinh mà hướng dẫn PP tự học giúp học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, việc nghiên cứu PP hình thức tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện khả tự học cho học sinh vấn đề quan tâm

Chương trình hóa học lớp 11 THPT nói chung phần hóa hữu nói riêng chứa lượng thơng tin kiến thức lớn Trước nguồn tài liệu tham khảo phong phú nay, việc tự học học sinh hướng dẫn giáo viên vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, học sinh trung học phổ thông

Từ lý trên, chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ

trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11 ban bản” nhằm góp phần hình

thành rèn luyện kỹ tự học học sinh, bước nâng cao chất lượng hiệu q trình dạy học hóa học trường phổ thơng

2 Mục đích nghiên cứu

Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11 ban nhằm hình thành bồi dưỡng PP tự học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học

3 Đối tượng khách thể nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học hóa học trường phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11 ban

4 Nhiệm vụ đề tài

- Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu

- Tìm hiểu sở lý luận hoạt động tự học PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh

- Tìm hiểu thực trạng trình tự học học sinh tổ chức hoạt động tự học mơn hóa học cho học sinh giáo viên trường THPT

- Tìm hiểu sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học

(14)

- Đề xuất biện pháp sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học cách hiệu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu: phần hóa hữu lớp 11 ban

- Địa bàn thực nghiệm: số trường THPT Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2011 đến tháng 12/2012 6 Giả thuyết khoa học

Nếu việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học đảm bảo mục đích, yêu cầu nội dung chất lượng đồng thời sử dụng tài liệu cách hợp lý góp phần hình thành rèn luyện khả tự học cho học sinh, nâng cao hiệu trình dạy học trường phổ thông

7 Phương pháp nghiên cứu

Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau:

a Các phương pháp nghiên cứu lý luận

- Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan - Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp phân loại hệ thống hóa

b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bản: điều tra thực trạng hoạt động tự học học sinh

- Phương pháp chuyên gia: trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động tự học cho học sinh giáo viên dạy hóa học phần hóa hữu lớp 11 THPT

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài

c Phương pháp thống kê tốn học

8 Những đóng góp đề tài nghiên cứu

(15)

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các ấn phẩm viết tự học

Tự học vấn đề lạ trình đổi PPDH nâng cao chất lượng giáo dục Trong lịch sử phát triển giáo dục giới nước, tự học ln giữ vị trí quan trọng, đường tạo tri thức bền vững cho người trình học tập suốt đời

Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại với gương sáng tinh thần tự học – bàn cách học tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Người nói “học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” “ phải lấy tự học làm cốt”

Với bùng nổ thông tin kinh tế tri thức, lực tự học điều kiện cần thiết giúp người thích ứng

Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII rõ đường đổi giáo dục đào tạo phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Phát triển mạnh phong trào tự học – tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên”

Quán triệt Nghị Đảng, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tác phẩm tự học đời

- Tác phẩm “Quá trình dạy – tự học” (1998), GS Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), xem sách lý luận tự học cách dạy tự học

- Bài viết “Tự học – chìa khóa vàng giáo dục” GS Phan Trọng Luận Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2/1998) nêu lên vai trị tự học q trình phát triển đất nước

- Bài viết “ Vì lực tự học sáng tạo học sinh” Nguyễn Nghĩa Dân đăng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 2/1998

(16)

Văn hóa thông tin, 2003

- Bài viết “Một số vấn đề cần thiết hướng dẫn học sinh tự học” GS TSKH Thái Duy Tuyên đăng Tạp chí Giáo dục số 82, năm 2004

- Bài viết “Để giúp học sinh biết cách học biết tự học” Nguyễn Gia Cầu đăng Tạp chí Giáo dục số 124, năm 2005

- Bài viết “Tổ chức seminar theo tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên” Đặng Thị Oanh – Dương Huy Cẩn đăng Tạp chí Giáo dục số 135, năm 2007

- Bài viết “Tăng cường khả tự học sinh viên qua hướng dẫn sinh viên cách học” Đặng Thị Thanh Mai – Nơng Thị Hà đăng Tạp chí Giáo dục số 177, năm 2007

- Bài viết “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học học sinh trung học sở” Võ Thành Phước đăng Tạp chí Giáo dục số 201, năm 2008

- Cuốn sách “Tự học sinh viên” PGS.TS Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, NXB Giáo dục (2008) trình bày khái quát hoạt động học tập, tự học ảnh hưởng yếu tố tâm lý đến hoạt động tự học sinh viên

- Cuốn sách “PPDH truyền thống đổi mới” GS TSKH Thái Duy Tuyên, NXB Giáo dục (2008), đưa số vấn đề hoạt động tự học, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học, cách biên soạn giáo trình theo hướng bồi dưỡng PP tự học

- Bài viết “Bản chất điều kiện việc tự học” Đặng Thành Hưng đăng Tạp chí Khoa học giáo dục số 78, năm 2012 Tác giả nêu lên chất tự học, điều kiện tự học việc giáo dục lực tự học cho HS

(17)

1.1.2 Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp tự học

Trong năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học theo hướng tự học mơn hóa học sau:

1 Tăng cường lực tự học phần hố vơ (chun môn I) cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Kiều Trang, trường ĐHSP Hà Nội, 2004

2 Thiết kế website tự học mơn Hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp tác giả Hỉ A Mổi, trường ĐHSP TP.HCM, 2005

3 Phối hợp phần mềm MDMX MFMX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh việc tự học mơn hóa học lớp 11 nhóm nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường ĐHSP TP.HCM, 2006

4 Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Liễu, trường ĐHSP TP.HCM, 2008

5 Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phần hóa học đại cương THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh giỏi hóa học, Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngà, trường ĐHSP Hà Nội, 2009

6 Nâng cao lực tự học cho học sinh giỏi hóa học tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun (chương Ancol – phenol chương Andehit – xeton), Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Thị Tuyết Mai, trường ĐHSP Hà Nội, 2007

7 Nâng cao lực tự học cho học sinh chuyên hóa tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun (hóa vơ 12), Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Toàn, trường ĐHSP Hà Nội, 2009

8 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh giỏi hóa lớp 11, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Nguyên, trường ĐHSP TP.HCM, 2010

(18)

10 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Thanh Hà, trường ĐHSP TP.HCM, 2010

11 Thiết kế ebook hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vơ lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thị Việt Phương, trường ĐHSP TP.HCM, 2011

12 Thiết kế website hỗ trợ việc tự học mơn hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diệp, trường ĐHSP TP.HCM, 2011

13 Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học mơn hóa lớp 11 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Hiền, trường ĐHSP TP.HCM, 2011

14 Xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Thiện Mỹ, trường ĐHSP TP.HCM, 2011

15 Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa học hữu lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Mai Chi, trường ĐHSP TP.HCM, 2011

16 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm hỗ trợ việc tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Huỳnh Phước Hiệp, trường ĐHSP TP.HCM, 2011

Các nghiên cứu kể chủ yếu tập trung theo hướng: - Tài liệu hướng dẫn tự học hình thức là:

+ Website + Ebook

+ Tài liệu in thiết kế theo mođun

(19)

chỉ phát huy hết hiệu điều kiện sở vật chất dạy học đại

Nhiều đề tài nghiên cứu theo hướng tài liệu in có hướng dẫn tự học theo mođun quan tâm để khắc phục hạn chế website ebook tự học Tài liệu tự học theo mođun tài liệu biên soạn theo đặc trưng cấu trúc mođun Mỗi mođun đơn vị, chương trình dạy học tương đối độc lập, chứa đựng mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH hệ thống công cụ đánh giá kết lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với thành hệ tồn vẹn Mođun có tính chun biệt, phù hợp với trình độ nhiều đối tượng theo học

- Đối tượng tự học nghiên cứu chủ yếu sinh viên, học sinh giỏi, học sinh chuyên hóa Đây học sinh có khả tự giác, hoạt động độc lập cao trình học tập; em HS giỏi phần tự trang bị cho PP học tập PP tự học Trong đó, đối tượng học sinh trung bình – yếu thường có nhiều lỗ hổng kiến thức, chưa có ý thức tự giác học tập chưa hình thành thói quen tự học có PP tự học hiệu lại chưa quan tâm

- Phạm vi nội dung chương trình hóa học nghiên cứu theo hướng tự học là:

+ Phần hóa vơ đại cương + Phần hóa vơ lớp 10,11,12

+ Phần hóa hữu lớp 11 (hiđrocacbon, hợp chất có nhóm chức) Đến nay, luận văn chủ yếu nghiên cứu phần hóa hữu THPT theo chương trình phân ban, nâng cao dành cho lớp chuyên; chương trình chưa quan tâm Do đó, đề tài theo hướng nghiên cứu hình thành bồi dưỡng PP tự học dành cho đối tượng học sinh thuộc chương trình thiết nghĩ điều cần thiết

1.2 Đổi phương pháp dạy học

1.2.1 Định hướng đổi PPDH

(20)

Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “PP giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc”

Định hướng chung đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều kiến thức có sẵn Rất cần phát huy cao lực tự học, học suốt đời thời đại bùng nổ thông tin

1.2.2 Các xu hướng đổi PPDH

1.2.2.1 Một số quan điểm đổi PPDH

Theo GS TSKH Thái Duy Tuyên – PPDH truyền thống đổi [42], hoạt động đổi PPDH đa dạng theo ba quan điểm

- Theo quan điểm tâm lý – giáo dục

+ Nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí người ln ln thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào điều kiện sống Hiện nay, môi trường điều kiện sống thay đổi nhiều, khả nhận thức tâm lý người đại nói chung đã có nhiều đặc điểm Do đó, cần tìm cách phát huy lực nội sinh, phát triển sức mạnh trí tuệ, tâm hồn, ý chí người học Đây xem phương hướng giữ vai trò định thành công PPDH

(21)

học tập lành mạnh; kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, động sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường học tập

+ Các hình thức tiến hành khác nhau: lớp, lớp; trường, trường; kết hợp nhiều lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng

- Theo quan điểm điều khiển học: Việc đổi PPDH thực theo hướng:

+ Tạo điều kiện cho người học tự phát triển nhu cầu học tập, phát triển lực cá nhân

+ Điều chỉnh mối quan hệ thầy trò nhiều hình thức khác nhau: dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học hoạt động người học

- Theo quan điểm công nghệ:

+ Việc đổi PPDH xây dựng sở đưa công nghệ vào nhà trường, nghĩa cung cấp cho người thầy công cụ lao động

+ Làm việc với phương tiện kỹ thuật đại đòi hỏi người thầy phải trang bị kỹ mới, PP phù hợp với trình nhịp độ làm việc, với đặc điểm nhận thức tâm lý học sinh điều kiện

Như vậy, vấn đề đổi PPDH nhìn nhận bao quát linh hoạt theo ba hướng:

- Phát triển lực nội sinh người học - Đổi quan hệ thầy trò

- Đưa công nghệ đại vào nhà trường

Cả ba hướng lớn ln gắn bó chặt chẽ, phối hợp với trình hoạt động thực tiễn Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà hay nhiều phương hướng ưu tiên để giải vấn đề đặt

1.2.2.2 Các xu hướng đổi PPDH

(22)

1 Đổi quan hệ tái sáng tạo dạy học: rèn luyện lực tư duy, sáng tạo người học, tăng cường hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, phát giải mâu thuẫn

2 Tăng cường hoạt động tự học người học

3 Tăng cường thí nghiệm, thực hành, giải vấn đề gắn với đời sống

4 Tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ đại Chú ý đến mối quan hệ trí tuệ cảm xúc

6 Giải mối quan hệ tư logic hình thức tư biện chứng: cải tiến nội dung giảng dạy, đưa vấn đề sống vào giảng dạy nhà trường, tổ chức tạo điều kiện cho học sinh xâm nhập vào sống

Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều – Lý luận dạy học hóa học [5], việc đổi PPDH diễn theo xu hướng sau:

1 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang học sinh Chuyển lối học từ thơng báo tái sang tìm tịi, khám phá

2 Cá thể hóa việc học

3 Sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt tin học công nghệ thông tin vào dạy học

4 Tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối học nặng tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức

5 Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kiến thức

6 Phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt đời

(23)

1.3 Tự học

1.3.1 Khái niệm tự học

Vấn đề tự học nhiều tác giả nghiên cứu đưa nhiều khái niệm khác

- Theo Từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001, tự học “quá trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên quản lý trực tiếp sở giáo dục, đào tạo”

- Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn - Q trình dạy – tự học [31], tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý chí muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu

- Theo Rubakin – Tự học [26], “tự học trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo thân chủ thể.”

- Theo Nguyễn Kỳ - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 7/1998, tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học

(24)

Từ khái niệm khác tự học, thấy đặc trưng hoạt động tự học sau:

- Tự học q trình hoạt động nhận thức có tính tự giác, tích cực, độc lập và kiên trì cao thân người học nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ định

- Tự học đòi hỏi tìm tịi, sáng tạo, tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự kiểm tra đánh giá trình hoạt động người học

Tự học vừa mang ý nghĩa củng cố, mở rộng hiểu biết, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, vừa mang ý nghĩa rèn luyện nhân cách người học Trong trình tự học, người học phải độc lập, tự xây dựng kế hoạch, PP học tập cho mình, động, tự tìm tịi, phân tích tài liệu chiếm lĩnh tri thức Tùy thuộc vào mức độ độc lập tự giác người học mà hiệu trình tự học nâng cao

1.3.2 Các hình thức tự học

 Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn – Quá trình dạy- tự học [31], dựa vào hệ thống sách giáo khoa có hình thức tự học:

- Tự học mức cao: có sách giáo khoa (SGK), người học tự đọc hiểu rút kiến thức đồng thời rèn luyện tư tính cách

- Tự học có hướng dẫn: có SGK GV xa hướng dẫn tự học tài liệu phương tiện thông tin viễn thông khác

- Tự học giáp mặt lớp nhà tự học có hướng dẫn: có SGK giáp mặt với GV số tiết ngày, tuần, GV hướng dẫn lớp

 Theo GS Nguyễn Ngọc Quang [25], việc tự học diễn theo cách:

- Tự học hướng dẫn trực tiếp GV:

(25)

+ Tự học giai đoạn q trình học tập: ví dụ học hay làm tập nhà (khâu vận dụng kiến thức) học sinh phổ thơng Với hình thức học này, HS không đánh giá kết học tập

+ Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS nghe giáo viên giảng giải, minh họa, không tiếp xúc với GV, không hỏi han, không nhận giúp đỡ gặp khó khăn

+ Tự học qua tài liệu hướng dẫn khơng có tiếp xúc trực tiếp GV - HS: tài liệu trình bày nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết sau phần, chưa đạt dẫn cách tra cứu, bổ sung

- Tự học theo tài liệu hướng dẫn có giúp đỡ trực tiếp GV: Học sinh nhận hướng dẫn từ hai nguồn: từ tài liệu hướng dẫn trực tiếp từ GV Đối với tự học có hướng dẫn từ tài liệu, HS khơng dùng SGK phổ thông mà sử dụng tài liệu viết riêng cho HS tự học Tài liệu tự học có hướng dẫn cung cấp cho HS kiến thức PP học nội dung kiến thức

 Theo GS TSKH Thái Duy Tuyên – Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh [40], có hình thức tự học khác nhau:

- Tự học hướng dẫn GV tự học học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh,

- Tự học khơng có hướng dẫn GV: trường hợp thường liên quan đến người trưởng thành, nhà khoa học

- Tự học sống: thường gặp nhà văn, nhà văn hóa, nhà kinh tế, nhà trị - xã hội

Như vậy, từ cách phân loại hình thức tự học trên, chia tự học thành 2 loại chính:

- Tự học khơng có hướng dẫn: người học tự đọc sách, tài liệu rút kiến thức, rèn luyện nhân cách Đây hình thức tự học mức độ cao nhất, địi hỏi tính tự giác cao người học

(26)

+ Tự học có hướng dẫn không trực tiếp: từ tài liệu hướng dẫn giáo viên thông qua phương tiện thông tin

+ Tự học có hướng dẫn trực tiếp: người học giáp mặt với GV hướng dẫn trực tiếp

Mỗi hình thức tự học có khó khăn thuận lợi định Trong thực tế, tùy thuộc vào trình độ nhận thức người học lứa tuổi mà người học tự học theo nhiều kiểu khác Mỗi người trải qua hình thức tự học đời theo mức độ hoạt động độc lập tăng dần Dựa vào đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh phổ thơng, hình thức tự học phù hợp tự học có hướng dẫn

1.3.3 Vai trò tự học

Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn -Q trình dạy tự học [31]:

- Chỉ có tự học học suốt đời, học cách chủ động, giảm đến mức thấp chi phí đào tạo

- Cốt lõi việc học tự học Tự học giúp trang bị vốn kiến thức vững cho người học

- Tự học không giải vấn đề trí dục mà cịn vấn đề đức dục thể dục

 Theo GS Phan Trọng Luận – Tự học, chìa khóa vàng giáo dục [15], tự học có vai trị sau:

- Tự học đường khắc phục nghịch lý: học vấn vơ hạn mà tuổi học đường có giới hạn

- Tự học giúp người giải mâu thuẫn khát vọng cao đẹp học vấn với hồn cảnh khó khăn sống cá nhân

- Tự học đường thử thách rèn luyện hình thành ý chí cao đẹp người đường lập nghiệp

(27)

- Tự học trở thành chìa khóa vàng thời đại bùng nổ thơng tin ngày

 Ngoài ra, theo PGS TS Trịnh Văn Biều - Lý luận dạy học hóa học [5], tự học cịn có vai trị:

- Tự học góp phần dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục cách có hiệu nhằm phát huy, tận dụng tiềm to lớn thành viên cộng đồng

- Tự học nhân tố trực tiếp việc nâng cao chất lượng dạy học  Theo PGS.TS Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu - Tự học sinh viên [1]:

- Tự học phương thức tạo chất lượng thực lâu bền, điều kiện trực tiếp đến chất lượng học tập người học

- Tự học sở cho tính tích cực nhận thức người học.Tự học rèn luyện cho người học tính kiên trì, lịng dũng cảm vượt khó, tính tự lực, chủ động công việc

- Tự học giúp người học khắc phục nét tính cách khơng phù hợp, góp phần bồi dưỡng hứng thú học tập, giúp người học biết suy nghĩ sâu sắc, tinh tế có cảm nhận theo cách riêng người, từ tiến hành hoạt động học tập mức độ cao

Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có PP, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao

1.3.4 Các lực tự học [26, 31, 42]

- Năng lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề

(28)

ra khó khăn, mâu thuẫn, nghịch lí, bế tắc, cần phải giải Vấn đề phát người học hiểu biết sâu sắc đối tượng, biết liên tưởng, suy xét nhiều lần sở lí luận tri thức khoa học có Từ đó, mạch suy luận hình thành, thúc đẩy việc tìm hướng giải

- Năng lực giải vấn đề

Năng lực giải vấn đề bao gồm khả trình bày giả thuyết; xác định cách thức giải lập kế hoạch giải vấn đề; khảo sát khía cạnh, thu thập xử lí thơng tin; đề xuất giải pháp, kiến nghị kết luận Kinh nghiệm thực tế cho thấy nhiều HS thu thập khối lượng thông tin phong phú hệ thống xử lí để tìm đường đến với giả thuyết Điều đòi hỏi hướng dẫn cẩn thận kiên trì GV từ hoạt động đầu giải vấn đề

- Năng lực xác định kết luận (kiến thức, cách thức, đường, giải pháp, biện pháp…) từ trình giải vấn đề

Đây lực quan trọng cần cho người học đạt đến kết luận q trình giải vấn đề, hay nói cách khác, tri thức cần lĩnh hội sau giải vấn đề có thân HS có lực

Năng lực bao gồm khả khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, hình thành kết đề xuất vấn đề mới, áp dụng (nếu cần thiết) Trên thực tế có nhiều trường hợp đề cập đến lúc giải vấn đề, nên HS chệch khỏi vấn đề giải lạc với mục tiêu đề ban đầu Vì hướng dẫn cho HS kĩ thuật xác định kết luận không phần quan trọng so với kĩ thuật phát giải vấn đề Các định phải dựa logic trình giải vấn đề nhắm mục tiêu

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (hoặc vào nhận thức kiến thức mới)

(29)

Các kĩ giao tiếp, cộng tác, huy động nguồn lực rèn luyện Kết hoạt động thực tiễn vừa làm giàu thêm tri thức, vừa soi sáng, giải thích, làm rõ thêm kiến thức học từ SGK, tài liệu HS thấy tự tin, chủ động hơn, đồng thời họ lại phải có thái độ dám chịu trách nhiệm định lựa chọn có kĩ lập luận, bảo vệ định

- Năng lực đánh giá tự đánh giá

Dạy học đề cao vai trò tự chủ HS (hay tập trung vào người học), đòi hỏi phải tạo điều kiện, hội khuyến khích (thậm chí bắt buộc) HS đánh giá tự đánh giá Chỉ có vậy, họ dám suy nghĩ, dám chịu trách nhiệm ln ln tìm tịi sáng tạo, tìm mới, hợp lí, có hiệu

Mặt khác, kết tất yếu việc rèn luyện kĩ phát giải vấn đề, kết luận áp dụng kết qui trình giải vấn đề địi hỏi HS phải ln đánh giá tự đánh giá HS phải biết mặt mạnh, hạn chế mình, sai việc làm tiếp tục vững bước tiếp đường học tập chủ động Khơng có khả đánh giá, HS khó tự tin phát hiện, giải vấn đề áp dụng kiến thức học

Năm lực vừa đan xen vừa tiếp nối nhau, tạo nên lực tự học HS Các lực lực người nghiên cứu khoa học Vì vậy, rèn luyện lực đó, HS đặt vào vị trí người nghiên cứu khoa học, hay nói cách khác, rèn luyện lực TH, tự nghiên cứu Cũng việc học vậy, địi hỏi việc dạy học truyền thụ kiến thức làm sẵn cho HS mà người GV phải đặt vào vị trí người hướng dẫn HS nghiên cứu

1.3.5 Các kĩ tự học

Theo PGS TS Hoàng Anh, PGS TS Đỗ Thị Châu – Tự học sinh viên [1], kĩ tự học phương thức hành động sở lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để thực có kết mục tiêu học tập đặt phù hợp với điều kiện cho phép

(30)

- Nhóm kĩ lập kế hoạch thực kế hoạch:

Khi xác định vấn đề tự học, người học cần thực việc xây dựng chương trình tự học hợp lí, có sở khoa học, xác định thứ tự công việc cần làm, phân phối thời gian cho cơng việc cách hợp lí Kế hoạch tự học không phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học tập môn quy định, phù hợp với điều kiện, phương tiện vật chất có, mà cịn dựa vào đặc điểm tâm sinh lý thân

- Nhóm kĩ tổ chức thực kế hoạch:

+ Kĩ đọc sách nghiên cứu tài liệu học tập + Kĩ ghi chép

+ Kĩ giải tập nhận thức

+ Kĩ thực thao tác trí tuệ như: kĩ ơn tập hệ thống hóa kiến thức học

+ Kĩ làm việc với nhóm - Kĩ tự kiểm tra, đánh giá:

Tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học kĩ thiếu việc thực nhiệm vụ học tập Vì thông qua kĩ này, người học kịp thời phát sai sót, điều chỉnh hoạt động giúp người học có động tự học đắn, đảm bảo hoạt động tự học đạt kết phù hợp với mục đích đề Kĩ tự kiểm tra , đánh giá gồm kĩ kĩ chọn cách thức thực hoạt động tự kiểm tra, tự đánh giá; sử dụng thao tác tự kiểm tra, đánh so sánh, đối chiếu,

Các kĩ tự học có mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho có ý nghĩa định đến kết học tự học Do đó, q trình tự học, người học phải biết rèn luyện vận dụng kết hợp hài hòa kĩ để tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động để giải nhiệm vụ học tập cách tối ưu

1.3.6 Hoạt động tự học học sinh

(31)

của thân người học Mục đích hoạt động tự học HS hồn thành tốt nhiệm vụ học tập mà khơng có thầy bên cạnh HS tự giác, chủ động việc nghiên cứu học tài liệu có liên quan để có so sánh, đối chiếu, biết vận dụng, chuyển hóa kiến thức định hướng GV Do đó, việc tự học HS THPT dừng lại mức độ thấp lại có vai trị quan trọng việc hình thành rèn luyện kĩ tự học hoạt động độc lập HS sau

Theo Nguyễn Kỳ - Biến trình dạy học thành trình tự học [13], tự học HS THPT có đặc trưng bản:

- HS tự tìm kiến thức hoạt động

- HS tự thể mình, tự đặt vào tình nghiên cứu cách xử lý, tự trình bày, bảo vệ sản phẩm mình, tỏ rõ thái độ trước cách ứng xử bạn, tập giao tiếp, hợp tác với người trình tìm tri thức

- GV người hướng dẫn, tổ chức cho HS tự nghiên cứu, tìm kiến thức tự thể lớp học; GV trọng tài, cố vấn, kết luận tranh luận đối thoại (trò – trò, thầy – trò) để khẳng định kiến thức HS tự tìm đồng thời kiểm tra, đánh giá kết tự học HS

HS tự đánh giá, tự kiểm tra lại sản phẩm ban đầu sau trao đổi hợp tác với bạn bè Dựa vào kết luận thầy, HS tự sửa chữa, tự điều chỉnh, hoàn thiện rút kinh nghiệm cách học cách giải vấn đề

1.3.6.1 Chu trình tự học học sinh

Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn – Quá trình dạy – tự học [31], chu trình tự học học sinh gồm có thời kì

- Tự nghiên cứu: người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng giải vấn đề, tự tìm kiến thức cho mình, tạo sản phẩm ban đầu

(32)

- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau tự thể qua hợp tác, trao đổi với bạn thầy, sau thầy kết luận, người học tự Kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức)

Hình 1.1 Chu trình tự học GS Nguyễn Cảnh Toàn

1.3.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học HS

 Theo GS.TSKH Thái Duy Tuyên – Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh [40], có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động HS Để trình tự học đạt chất lượng hiệu mong muốn cần phải xem xét phối hợp nhiều yếu tố sau:

- Bản thân người học: động cơ, nhu cầu học tập; tố chất, khiếu bẩm sinh; trình độ lý luận trải nghiệm thực tiễn; kỹ tự học; phẩm chất, ý chí, xúc cảm;

- GV, cha mẹ, bạn bè, xã hội: GV ảnh hưởng trực tiếp quan trọng tới q trình tự học thơng qua nội dung, PP , phương tiện hình thức tổ chức dạy học Ngoài ra, thái độ, mối quan hệ GV, HS có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học nói chung chất lượng tự học Cha mẹ, anh em gia đình, họ hàng, nguồn động viên tinh thần quý giá liên tục, đồng thời nơi kiểm tra, đánh giá chặt chẽ nghiêm khắc, nguồn cung cấp tài phương tiện, cho HS Bạn bè, nhóm nhỏ có tác dụng quan trọng việc trao đổi, tranh luận, giúp đỡ học tập nhằm vượt qua khó khăn,

(1) Tự nghiên cứu

(2)Tự thể (3) Tự kiểm

(33)

làm nảy nở tư tưởng khoa học mới, phát triển lòng yêu khoa học củng cố niềm tin thân cộng đồng

- Các điều kiện vật chất tinh thần như: sách vở, thời gian, tài chính, mơi trường đạo đức lành mạnh gia đình, nhà trường xã hội yếu tố quan trọng làm cho phát triển nhân cách nói chung Khơng có nó, người học khó làm điều có kết quả, kể tự học

Tất yếu tố cần xem xét dạng tổng thể giải vấn đề tự học phải phát kịp thời lỗ hổng, điểm yếu để bổ sung, khắc phục, nhằm tạo phát triển hài hòa, cân đối Đồng thời phải tạo điểm yếu nhằm tạo động lực để thúc đẩy trình tự học

 Theo tác giả Võ Thành Phước – Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của học sinh THCS [24], việc tự học HS phụ thuộc vào yếu tố sau:

- Những yếu tố khách quan:

+ Nhóm yếu tố thuộc yêu cầu xã hội, người thân gia đình:

Mục tiêu giáo dục phản ánh yêu cầu xã hội giáo dục giai đoạn lịch sử Do đó, q trình đào tạo, nhà trường phải đổi nội dung PPDH, phải bồi dưỡng hình thành cho HS lực tự học, học suốt đời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội đại Mục tiêu cụ thể môn học ảnh hưởng đến kết tự học HS, từ quy định cách thức tự học mức độ nỗ lực cố gắng tự học HS môn

Truyền thống điều kiện gia đình ảnh hưởng đến tự học HS Nếu gia đình có đầu tư học tập có quan tâm tạo điều kiện thuận lợi tác động tốt đến việc tự học HS

+ Nhóm yếu tố thuộc giáo viên tập thể lớp học:

(34)

HS trình lên lớp GV đòi hỏi tạo điều kiện cho người học trở thành chủ thể trình học tập

Mơi trường sư phạm phù hợp góp phần lơi HS vào hoạt động tự học Những biểu tích cực từ phía thầy như: nhiệt tình, chân thành, thái độ hịa nhã, cơng bằng, có ảnh hưởng đến hứng thú, động tự học trò Tập thể lớp có tinh thần đồn kết, chia sẻ khó khăn, thi đua phấn đấu học tập kích thích HS tự học có hiệu

Các yếu tố người thầy môi trường trường hợp cụ thể có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định hướng phong cách học tập HS Đó yếu tố khơng thể thiếu việc hình thành phát triển kỹ tự học HS

+ Nhóm yếu tố thuộc thân mơn học, điều kiện, phương tiện

tự học

Nội dung mơn học đối tượng tìm kiếm kiến thức HS học tập, nội dung kiến thức sách giáo khoa chứa đựng tính phong phú, hấp dẫn ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tự học HS Trong nhận thức HS, mơn học có vai trị sức lơi khác nhau, điều tác động khác đến việc tự học HS

Các điều kiện tự học điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt, hệ thống tài liệu, sách giáo khoa, phương tiện, công cụ giúp HS nắm bắt tri thức có ảnh hưởng đến việc tự học HS Nếu tài liệu, sách giáo khoa biên soạn theo hướng để HS tự học thuận lợi, ngược lại kìm hãm gây khó khăn cho việc tự học

Tự học khơng địi hỏi phải có quỹ thời gian hợp lý mà cịn phải xếp vào thời điểm thích hợp HS Như vậy, tổ chức học tập lớp cho HS phải xem xét đến điều kiện thời gian tự học lên lớp cách phù hợp cho HS

(35)

+ Nhóm yếu tố vốn tri thức mơn học, tri thức phương pháp Kiến thức chuyên môn mơn sở để người học tiếp tục nghiên cứu kiến thức mơn mức độ cao Để chiếm lĩnh tri thức khoa học, người học phải người thợ xây tường, khơng có lớp khơng thể xây tiếp lớp cao Do đó, để tự học có hiệu HS phải tự trang bị cho thân vốn kiến thức cần thiết để tự tìm hiểu vấn đề quan tâm GV yêu cầu

Các tri thức PP yếu tố quan trọng có ảnh hưởng, chi phối đến hiệu tự học Mỗi người có PP học tập, PP làm việc riêng Nếu nắm tri thức PP việc học tập nói chung tự học nói riêng hiệu Tuy nhiên, để hình thành PP học tập cần phải trang bị cho HS kiến thức vấn đề Việc trao đổi, phổ biến kinh nghiệm học tập người trước yếu tố quan trọng để HS tự hình thành phát triển kỹ tự học

Những yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến hoạt động tự học HS mức độ khác nhau, thuận lợi tạo điều kiện chất xúc tác, kích thích mãnh mẽ nỗ lực ý chí tâm người học, giúp HS đạt kết cao tự học Trong đó, việc giảng dạy GV, PPDH có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tự học nói chung việc hình thành phát triển kỹ tự học HS nói riêng

- Những yếu tố chủ quan: yếu tố thuộc thân người học, định trực tiếp hiệu hoạt động tự học Mỗi cá nhân người học có vốn tri thức, lực tư riêng, có tự học học điều cần học Chỉ có thân người học biết rõ cịn thiếu gì, cần phải học học để đạt hiệu cao

(36)

Như vậy, hoạt động tự học học sinh chịu tác động hai yếu tố chính, gồm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan

- Các yếu tố khách quan bao gồm:

+ Mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường phổ thơng + Nội dung chương trình mơn học

+ PP hình thức tổ chức dạy học GV

+ Điều kiện sở vật chất: điều kiện sống, phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học

+ Môi trường học tập: quan tâm truyền thống gia đình, tác động tập thể lớp học, nhà trường xã hội

- Các yếu tố chủ quan: gồm yếu tố nội lực bên cá nhân người học

+ Điều kiện sức khỏe cá nhân

+ Tố chất, khiếu bẩm sinh di truyền + Trình độ nhận thức, kỹ tự học

+ Yếu tố tâm lý: động cơ, nhu cầu, ý chí, hứng thú, tính tự giác Trong q trình tự học, yếu tố chủ quan đóng vai trị cốt lõi định chất lượng hiệu trình tự học; cịn yếu tố khách quan đóng vai trị hỗ trợ, kích thích, chi phối yếu tố nội lực phát triển Việc nắm yếu tố chi phối hoạt động tự học giúp hoạt động tự học học sinh đạt kết tốt

1.3.6.3 Các yêu cầu hoạt động tự học

Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn, GS TSKH Thái Duy Tuyên [31, 42], để tự học có hiệu người học cần trang bị cho phương pháp tự học theo bước sau đây:

- Bước 1: Xây dựng động học tập

(37)

Hoạt động tự học bắt đầu người học tự kích thích, động viên mình, làm cho tự cảm thấy cần thiết hứng thú bắt tay vào việc học qua việc xác định ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu, tinh thần trách nhiệm công việc, hứng thú nội dung vấn đề phương pháp làm việc

- Bước 2: Xác định mục đích nhiệm vụ tự học

Khi có động hứng thú người học phải trả lời câu hỏi học để làm gì? Học gì? Đối với học sinh, học tập nhiệm vụ thời gian làm việc tương đối tập trung, đồng thời có hướng dẫn GV nên việc xác định mục đích, nhiệm vụ học tập việc cụ thể hóa tập, nhiệm vụ mà GV giao Do đó, nhiệm vụ mà GV đưa phải có tính chất thiết thực, vừa sức có tính định hướng giúp HS giải vấn đề, qua hình thành phương pháp tự học

- Bước 3: Xây dựng kế hoạch tự học

Kế hoạch tự học xếp nội dung học tập tiến hành thời gian hợp lý cá nhân nhằm thực tốt nhiệm vụ học tập Xác định nội dung tự học phải hướng tới bổ sung, hoàn thiện kiến thức, đào sâu mở rộng vốn hiểu biết Kế hoạch tự học phải cá nhân thực Cần ý chọn trọng tâm nội dung cần học, xếp hợp lý thời gian tự học nghỉ ngơi, logic thời gian tự học với lượng thông tin môn học Điều giúp cho công việc trôi chảy tiết kiệm thời gian công sức

- Bước 4: Thực kế hoạch tự học

Việc thực tốt kế hoạch tự học địi hỏi người học kiên trì, tâm nỗ lực lớn để thực kế hoạch Do đó, người học cần trang bị cho thân tâm lý, tư nhận thức; cần ý số vấn đề sau:

+ Có phương pháp kĩ tự học + Rèn luyện cách làm việc độc lập

+ Tập trung tư tưởng, không để bị ảnh hưởng tác động bên ngồi + Kiên trì, cố gắng, khơng nản chí

(38)

+ Tự kiểm tra, kết hợp với kiểm tra GV

+ Bảo đảm điều kiện tự học: không gian học, tài liệu, sức khỏe, 1.4 Tự học có hướng dẫn

1.4.1 Tài liệu hỗ trợ tự học a Khái niệm

Theo TS Ngô Quang Sơn - Thiết kế sử dụng hiệu tài liệu tự học điện tử trường cao đẳng đại học [28], tài liệu tự học (Self – Study Materian) giáo trình viết cho người học tự học cách thuận lợi, dễ dàng khơng có trợ giúp GV Tài liệu tự học thiết kế dạng: tài liệu in; băng video; đĩa VCD; website học tập mạng Internet,

Tự học có hướng dẫn hình thức tự học mà người học tự chiếm lĩnh kiến thức sở tài liệu hỗ trợ tự học có hướng dẫn trực tiếp GV Tài liệu hỗ trợ tự học biên soạn bao gồm nội dung, cách xây dựng kiến thức kiểm tra kết Tài liệu giúp cho HS dễ dàng việc tự học, tự đọc, tự kiểm tra đánh giá kết

Tài liệu hỗ trợ tự học phương tiện vật chất mang lượng thông tin xử lý nhằm đảm bảo cho người học có khả tự chiếm lĩnh tri thức chứa đựng Do đó, hiệu q trình tự học HS không phụ thuộc vào chất lượng tài liệu hỗ trợ tự học mà phụ thuộc vào nội lực thân HS việc GV sử dụng tài liệu để hướng dẫn HS tự học trình dạy

b Đặc điểm tài liệu hỗ trợ tự học

- Nội dung kiến thức tài liệu phù hợp với mục tiêu trình độ nhận thức đối tượng tự học Tài liệu tự học không chủ yếu trình bày kiến thức sách giáo khoa mà cịn bao gồm tương đối hồn chỉnh hướng dẫn cho HS từ khâu đặt vấn đề đến giải vấn đề

Do đó, tài liệu hỗ trợ tự học cần đáp ứng yêu cầu như:

(39)

+ Nội dung kiến thức chia thành nhiều kiến thức nhỏ phù hợp với trình độ nhận thức người học

+ Cần có hướng dẫn để người học tự giải vấn đề, chỗ cần chấp nhận, chỗ cần làm rõ, phần hướng dẫn kiến thức cần bổ sung

+ Có phần kiểm tra để người học tự đánh giá kết học tập

- Hình thức trình bày tài liệu đảm bảo tính mỹ thuật Nếu tài liệu thiết kế dễ nhìn, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập HS thơng qua kênh nhìn góp phần khơng nhỏ đến hiệu hoạt động học tập nói chung tự học nói riêng

c Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học

Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học gồm có hướng dẫn trợ giúp người học tự kiểm tra đầu vào, đặt vấn đề học tập, giải vấn đề, luyện tập, tự kiểm tra Thường cấu trúc tài liệu tự học dạng in thiết kế sau:

- Tên học

- Mục tiêu học - Tài liệu tham khảo - Hướng dẫn HS tự học

- Kiểm tra kiến thức sau tự đọc kiến thức - Thông tin phản hồi

- Kiểm tra kiến thức sau chuẩn kiến thức - Bài tập vận dụng

1.4.2 Vai trò giáo viên việc hướng dẫn học sinh tự học [31, 34]

Cốt lõi việc học tự học Nội lực HS đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng trình tự học Tuy nhiên, tự học khơng có nghĩa học mà học hợp tác với bạn, môi trường xã hội, hướng dẫn người thầy

(40)

hướng dẫn GV giúp HS rút ngắn thời gian việc “thử, sai, sửa” q trình chiếm lĩnh tri thức; kích thích HS chăm lắng nghe, động não, biết đặt câu hỏi rèn luyện tư duy, tự giải vấn đề

Do đó, vai trị GV cung cấp kinh nghiệm, hướng dẫn, sửa chữa kịp thời sai sót HS mặt kiến thức Thơng qua hoạt động dạy mình, GV cịn hình thành rèn luyện kĩ tự học HS, gây hứng thú tạo niềm tin vào khả tự học HS

Như vậy, tác động dạy bên ngồi thầy vật chất hóa hoạt động tự học bên trò Việc dạy hay hướng dẫn GV ngoại lực tác động đến HS Chất lượng giáo dục đạt hiệu cao tác động dạy thầy cộng hưởng với lực tự học trò

1.5 Tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT

1.5.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng phần hóa hữu THPT [23]

Hóa học hữu với hóa học đại cương hóa học vô tạo thành hệ thống kiến thức tồn vẹn chương trình hóa học phổ thơng; đáp ứng mục tiêu cung cấp kiến thức, kĩ bản, đại thiết thực cho HS để giải vấn đề thực tiễn sống

Việc nghiên cứu chất hữu biến đổi chúng giúp cho HS hình thành phát triển khái niệm chất hóa học; từ giúp HS thấy tính đa dạng, phong phú giới vật chất

(41)

Thơng qua việc nghiên cứu tính chất chất hữu giúp HS hiểu sâu sắc hơn mối liên hệ biện chứng thành phần, cấu tạo phân tử với tính chất chất hữu cơ, ảnh hưởng phân bố không gian nguyên tử, nhóm nguyên tử phân tử, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử đến tính chất chất hữu

HS hình thành phát triển kiến thức kĩ thuật tổng hợp mang tính hướng nghiệp nghiên cứu kiến thức sản xuất chất hữu cơ, công nghệ sản xuất kĩ thiết lập qui trình tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu có

Các kiến thức ứng dụng thiết thực, phong phú hợp chất hữu giúp cho HS thấy rõ mối liên hệ tính chất chất hữu với ứng dụng thực tiễn chúng, ý nghĩa việc nghiên cứu tính chất chất phục vụ lợi ích người vai trị to lớn hóa học việc giải vấn đề kinh tế, xã hội phát triển đất nước

Như vậy, kiến thức phần hóa học hữu nội dung thiếu chương trình hóa học phổ thơng Khi nghiên cứu hóa học hữu cơ, HS có kiến thức bản, tồn diện, có nhận thức giới tự nhiên, vai trị hóa học với phát triển xã hội Từ có nhân sinh quan sống đắn, thể thái độ tích cực trách nhiệm học tập hóa học với tự nhiên, môi trường

1.5.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT [12]

1.5.2.1 Cấu trúc chương trình

Chương trình Hóa học lớp 11 chuẩn (ban bản) Hóa học 11 nâng cao bao gồm nội dung sau:

a Lý thuyết chủ đạo: làm sở để nghiên cứu chất hữu

Đại cương hóa học hữu cơ: khái niệm, đặc điểm, phân loại, danh pháp hợp chất hữu cơ; phương pháp phân tích nguyên tố; cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ; phản ứng hữu

(42)

- Hidrocacbon no (ankan xicloankan)

- Hidrocacbon không no (anken, ankađien, ankin)

- Hidrocacbon thơm Nguồn hidrocacbon tiên nhiên (Benzen đồng đẳng; số hidrocacbon thơm khác, )

- Dẫn xuất hanogen, ancol, phenol - Andehit, xeton

- Axit cacboxylic

1.5.2.2 Nội dung chương trình

Chương trình hóa học 11 chuẩn (ban bản): tiết/ 35 tuần = 70 tiết

Phần hóa hữu lớp 11 THPT nghiên cứu học kì II chương trình

Bảng 1.1 Nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 ban

Bài Tên Số tiết

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

(5 tiết lý thuyết, tiết luyện tập)

6

20 Mở đầu hóa học hữu

21 Cơng thức phân tử hợp chất hữu

22 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu

23 Phản ứng hữu

24 Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử công thức cấu tạo

1

CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO

(4 tiết lý thuyết, tiết thực hành)

5

25 Ankan

26 Xicloankan

27 Luyện tập: Ankan xicloankan

28 Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố Điều chế tính chất metan

(43)

CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO

(4 tiết lý thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành)

7

29 Anken

30 Ankađien

31 Luyện tập: Anken ankađien

32 Ankin

33 Luyện tập: Ankin

34 Bài thực hành 4: Điều chế tính chất etilen, axetilen CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM NGUỒN

HIDROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ

HIDROCACBON (4 tiết lý thuyết, tiết luyện tập)

5

35 Benzen đồng đẳng Một số hidrocacbon thơm khác

36 Luyện tập: Hidrocacbon thơm

37 Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

38 Hệ thống hóa hidrocacbon

CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HANOGEN – ANCOL – PHENOL

(4 tiết lý thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành)

6

39 Dẫn xuất hanogen

40 Ancol

41 Phenol

42 Luyện tập: Dẫn xuất hanogen, ancol, phenol

43 Bài thực hành 5: Tính chất etanol, glixerol phenol CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

(4 tiết lý thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành)

7

44 Anđehit – xeton

45 Axit cacboxylic

(44)

1.6 Thực trạng hoạt động tự học mơn hóa học học sinh THPT

1.6.1 Mục đích điều tra

Tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học rèn luyện kĩ tự học mơn hóa học HS trường THPT

1.6.2 Đối tượng điều tra

- Chúng tiến hành tham khảo ý kiến 68 GV mơn Hóa học trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương tỉnh lân cận

Bảng 1.2 Số GV trường THPT tham khảo ý kiến

STT Tên trường Số GV

1 THPT Bình An, Dĩ An, Bình Dương

2 THPT chuyên Hùng Vương, Tp TDM, Bình Dương

3 THPT Võ Minh Đức, Tp TDM, Bình Dương

4 THPT Trịnh Hồi Đức, TX Thuận An, Bình Dương

5 THPT Dĩ An, TX Dĩ An, Bình Dương

6 THPT Nguyễn An Ninh, TX Dĩ An, Bình Dương THPT Nguyễn Trãi, TX Thuận An, Bình Dương THPT Trần Văn Ơn, TX Thuận An, Bình Dương THPT Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương 10 THPT Huỳnh Văn Nghệ, Tân Uyên, Bình Dương

11 THPT Dầu Tiếng, Dầu Tiếng, Bình Dương

12 THPT Bến Cát, Bến Cát, Bình Dương

13 THPT Nguyễn Đình Chiểu, TP TDM, Bình Dương

14 THPT Bình Phú, TP TDM, Bình Dương

15 Trung tâm GDTX TP TDM, Bình Dương

16 THPT Tây Sơn, Phú Giáo, Bình Dương

17 Trung tâm GDTX Tân Uyên, Bình Dương

20 THPT Bảo Lộc, Lâm Đồng

(45)

- Chúng tiến hành lấy ý kiến 359 HS tham gia thực nghiệm trường THPT tỉnh Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu

Bảng 1.3 Số HS trường tham khảo ý kiến

STT Tên trường Số HS

1 THPT Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương 146

2 THPT Dầu Tiếng, Dầu Tiếng, Bình Dương 72

3 THPT Bình An, Dĩ An, Bình Dương 70

4 THPT Trần Quang Khải, Long Điền, BR- Vũng Tàu 71 1.6.3 Nội dung điều tra

Chúng tiến hành nội dung điều tra theo phiếu: phiếu điều tra GV phiếu điều tra HS (phụ lục 2)

Phiếu điều tra giáo viên: sử dụng câu hỏi vấn đề: - Tìm hiểu quan niệm GV tự học: tác dụng việc tự học, mức độ phù hợp trình độ HS đến việc tự học, khó khăn HS việc tự học

- Tìm hiểu biện pháp hướng dẫn HS tự học GV

- Đánh giá GV cần thiết phải thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11

Phiếu điều tra HS: sử dụng câu hỏi vấn đề: - Tìm hiểu nhận thức HS tự học, vai trò tự học

- Tìm hiểu thời gian cách tự học HS

- Tìm hiểu khó khăn HS q trình tự học 1.6.4 Kết điều tra

1.6.4.1 Kết điều tra từ HS

 Về số lượng phiếu tham khảo ý kiến

Bảng 1.4 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến GV HS Đối tượng điều tra Số phiếu phát Số phiếu thu vào Tỉ lệ

Giáo viên 68 67 98,5%

Học sinh 359 356 99,2%

(46)

Bảng 1.5 Hoạt động HS quan tâm để đạt kết học tập tốt

Hoạt động HS quan tâm Số lượng Tỉ lệ % Xếp

hạng Việc học tập khóa lớp đủ 115 32,3 Việc học phụ đạo bồi dưỡng trường 147 41,3 Việc học thêm trung tâm nhà GV 162 45,5 Việc tự học hướng dẫn GV 114 32,0

Nhận xét: Qua kết điều tra, nhận thấy đông em HS biết học khóa lớp chưa đủ, chưa nhận thức ảnh hưởng quan trọng việc tự học đến kết học tập Đa số HS đầu tư thời gian vào việc học thêm, học phụ đạo bồi dưỡng trường tự học nhà

Bảng 1.6 Ý kiến HS lý phải tự học

Lý tự học HS Số lượng Tỉ lệ %

Giúp HS hiểu nhớ lâu 270 75,8

Phát huy tính tích cực, tự lập HS 196 55,1

Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức 184 51,7

Mở rộng nâng cao kiến thức 147 41,3

Rèn luyện tính tự giác, kiên trì có trách nhiệm 270 75,8 Kích thích hứng thú động học tập đắn 135 37,8

Ngoài ra, số ý kiến cho rằng: - Tự học giúp cho HS học giỏi

- Tự học giúp HS tự kiểm tra đánh giá khả thân cố gắng phấn đấu

(47)

Bảng 1.7 Thời gian HS dành cho việc tự học mơn hóa học STT Thời gian HS dành cho việc tự học môn

hóa học

Số lượng Tỉ lệ %

1 giờ/ tuần 24 6,7

2 giờ/ tuần 36 10,1

3 giờ/ tuần 27 7,6

4 giờ/ tuần 98 27,5

5 Không cố định 171 48,0

Nhận xét: Theo phân phối chương trình mơn hóa học lớp 11, thời gian lớp ban tiết/ tuần, ban nâng cao 2,5 tiết/ tuần Do đó, thời gian tự học HS nhà cần phải phù hợp với thời gian phân phối lớp Thực tế điều tra thấy phần lớn em HS khơng có kế hoạch học tập cố định nhà Thời gian dành cho tự học đa số HS không cố định (48%) Việc tự học HS mang tính chất tùy hứng “rảnh học đó”

Bảng 1.8 Các hoạt động tự học HS nhà

STT Các hoạt động tự học HS Số lượng Tỉ lệ %

1 Đọc lại lớp 110 30,9

2 Học bài, làm tập theo yêu cầu GV 331 92,9

3 Xem thêm tài liệu tham khảo 122 34,3

4 Chuẩn bị lớp theo hướng dẫn GV 184 51,7 Học phần kiến thức trọng tâm có đề thi 135 37,9 Xem thêm phần kiến thức mà cảm thấy thích 62 17,4

7 Rèn kĩ giải tập 26 7,3

(48)

hướng hình thành nhu cầu động học tập đắn, rèn luyện kĩ tự học cho HS

Bảng 1.9 Những khó khăn HS q trình tự học STT Những khó khăn HS trình tự

học

Số lượng

Tỉ lệ %

Xếp hạng Kiến thức rộng, có nhiều nội dung khó 185 52,0 2 Thiếu hướng dẫn gặp khó khăn 243 68,3

3 Thiếu tài liệu học tập, tham khảo 97 27,2

4 Thiếu thời gian 118 33,1

5 Thiếu tính kiên trì, tự giác 76 21,3

6 Thiếu kĩ làm việc độc lập 52 14,6

7 Chưa trang bị phương pháp tự học cần thiết 123 34,6 Nhận xét: Kết điều tra cho thấy, mức độ khó khăn trình tự học HS giảm dần theo thứ tự (bảng 1.6) Nhìn chung, khó khăn HS gặp phải trình tự học phụ thuộc vào yếu tố:

- Sự hướng dẫn, tổ chức hoạt động GV

- Mục tiêu mơn học: kiến thức rộng, địi hỏi kĩ giải vấn đề thực tiễn,

- Bản thân HS: chưa trang bị phương pháp tự học cần thiết, thiếu tính kiên trì, tự giác, thiếu kĩ làm việc độc lập

- Điều kiện vật chất: thiếu thời gian tự học, thiếu tài liệu học tập

1.6.4.2 Kết điều tra từ GV

Bảng 1.10 Khả tự học đối tượng HS

STT Khả tự học đối tượng HS Số lượng Tỉ lệ %

1 Chuyên 14 20,9

2 Khá, giỏi 35 52,2

3 Trung bình - trở lên 12 17,9

(49)

Nhận xét: Theo đánh giá nhiều GV, khả tự học tốt phù hợp đối với HS có trình độ khá, giỏi trở lên (52,2%) đánh giá thấp khả HS khác Điều hoàn toàn phù hợp kĩ tự học với trình độ nhận thức HS giỏi Tuy nhiên, GV cần khai thác hết khả tự học tiềm ẩn HS kể HS có sức học thấp

Bảng 1.11 Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS GV

STT Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS

Mức độ sử dụng (%) Chưa

thực

Ít

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

1 Thông báo trước nội dung cần học

cho học sinh 6,2 19,5 74,3

2 Yêu cầu học sinh chuẩn bị

nhà 1,4 4,8 23,8 70,0

3 Hướng dẫn học sinh cách đọc sách

giáo khoa, sách tham khảo 26,5 34,2 27,9 11,4

4 Hướng dẫn học sinh kĩ nghe

giảng cách ghi chép 4,8 26,3 68,9

5 Hướng dẫn học sinh kĩ học tập

theo nhóm 7,8 50,7 41,5

6 Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học

tập nhà 28,4 35,7 35,9

7 Chuẩn bị tập hệ thống

từng (hoặc chương) cho học sinh 6,0 21,5 47,9 24,6

8 Hướng dẫn học sinh kĩ tự kiểm

(50)

Hoạt động rèn luyện kĩ tự học đa số GV thực thông báo trước nội dung cần học yêu cầu HS chuẩn bị nhà; hướng dẫn HS kĩ nghe giảng ghi chép Tuy nhiên, đa số GV chưa quan tâm đến việc chuẩn bị hệ thống tập phù hợp với đối tượng HS; hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập; hướng dẫn HS cách đọc SGK, sách tham khảo; kĩ tự kiểm tra đánh giá kết học tập

Như vậy, khơng có GV hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể HS thường lúng túng, gặp nhiều khó khăn, dễ nản chí không quan tâm đến việc tự học

Bảng 1.12 Sự cần thiết tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11 STT Mức độ cần thiết tài liệu hỗ trợ tự học Số lượng Tỉ lệ

%

1 Không cần thiết 6,0

2 Bình thường 15 22,4

3 Cần thiết 29 43,3

4 Rất cần thiết 19 28,3

Nhận xét: Đa số GV cho rằng, việc sử dụng tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 cần thiết (71,6%)

1.6.4.3 Kết luận

Từ kết điều tra, nhận thấy:

- Nhận thức HS vai trò tự học thấp

- HS chưa trang bị phương pháp tự học rèn luyện kĩ tự học cần thiết trình hoạt động độc lập

- HS chưa biết phân phối thời gian hợp lí q trình tự học nhà - GV đánh giá cao vai trò tự học chưa quan tâm mức đến việc hình thành rèn luyện kĩ tự học cho HS

(51)

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương 1, trình bày vấn đề sở lý luận thực tiễn đề tài:

- Tổng quan vấn đề nghiên cứu

- Một số định hướng đổi PPDH nay, tập trung theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS, tăng cường hoạt động tự học người học

- Tự học: khái niệm, hình thức tự học, vai trị tự học, lực tự học bản, kĩ tự học

- Hoạt động tự học HS: nêu đặc điểm hoạt động tự học HS, chu trình tự học HS yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học HS

- Các yêu cầu thực hoạt động tự học HS

- Tài liệu tự học có hướng dẫn: khái niệm, yêu cầu cấu trúc chung tài liệu tự học có hướng dẫn

- Vai trị giáo viên việc hướng dẫn HS tự học

- Đặc điểm phần hóa học hữu lớp 11 THPT: ý nghĩa, tầm quan trọng phần kiến thức hóa hữu cơ, cấu trúc nội dung chương trình hóa hữu lớp 11 ban

- Thực trạng việc hình thành kĩ tự học mơn Hóa học HS trường THPT nay: kết điều tra thực trạng cho thấy nhận thức khả tự học HS mơn Hóa học cịn thấp Các hoạt động tổ chức lớp GV để trang bị kĩ tự học cho HS quan tâm cịn

(52)

Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC

SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN

2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học

Việc thiết kế tài liệu hỗ trợ HS tự học xây dựng sở đảm bảo đặc điểm cấu trúc nội dung tài liệu học tập đồng thời đáp ứng mục đích hướng dẫn HS tự học

2.1.1 Các nguyên tắc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học

Tài liệu hỗ trợ tự học thiết kế theo nguyên tắc sau:

1 Đảm bảo tính xác, khoa học nội dung kiến thức, bám sát chương trình hóa học phổ thơng (ban bản), có kiến thức trọng tâm, đạt chuẩn kiến thức, kĩ đề

2 Đảm bảo tính logic, hệ thống kiến thức cấu trúc tài liệu

3 Trình bày tinh gọn, có tính thẩm mĩ, kích thích hứng thú, niềm say mê học tập HS Từ ngữ diễn đạt rõ ràng, súc tích phù hợp yêu cầu đặt

4 Tài liệu đảm bảo vai trò hướng dẫn tự học cho HS, có tính định hướng, rõ yêu cầu cần đạt được, đồng thời kích thích tư duy, sáng tạo HS Phần hướng dẫn phải ý kiến thức trọng tâm, cụ thể không chi tiết vụn vặt, ngắn gọn có bước rõ ràng, có phần hướng dẫn kiến thức bổ sung (nếu cần) HS trung bình

5 Hệ thống tập phải gắn với hệ thống kiến thức bản, có tính đa dạng và đảm bảo vừa sức với trình độ nhận thức HS Số lượng tập dạng vừa đủ, khơng ơm đồm nặng nề, để HS hồn thành hệ thống tập xem hoàn thành nhiệm vụ học tập Sự xếp tập tăng dần mức độ nhận thức HS từ dễ đến khó, từ biết, hiểu đến vận dụng Thứ tự xếp đảm bảo hứng thú học tập cho HS yếu không gây nhàm chán cho HS giỏi

(53)

7 Tài liệu thiết kế phù hợp với đối tượng HS cụ thể, đáp ứng mức độ tư kĩ cần đạt trình độ HS (ban bản)

2.1.2 Quy trình thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học

Việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học tiến hành theo bước sau đây:

Bước 1: Phân tích nội dung chương trình SGK để xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức

Bước 2: Xác định vị trí, nội dung kiến thức trọng tâm kĩ cần đạt

Bước 3: Thu thập thông tin để thiết kế tài liệu - Tổng hợp tài liệu, SGK, sách tham khảo

- Tìm hiểu sách, báo, liên quan đến kĩ tự học - Tìm hiểu thực tiễn giáo dục: trình độ HS, điều kiện học tập Bước 4: Thiết kế nội dung tài liệu hỗ trợ tự học

- Thiết kế nội dung lý thuyết hướng dẫn tự học

- Tổng hợp biên soạn dạng tập có hướng dẫn giải đáp án - Thiết kế phần tự kiểm tra – đánh giá kiến thức có thang điểm đáp án Bước 5: Tiến hành thực nghiệm

Bước 6: Rút kinh nghiệm hoàn chỉnh tài liệu

2.2 Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học

Cấu trúc tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 gồm ba phần: phần lý thuyết, phần tập phần hướng dẫn kiến thức bổ sung

2.2.1 Phần 1: Phần lý thuyết hỗ trợ tự học

Chúng lựa chọn số kiểu quan trọng phần hóa hữu lớp 11 (ban bản) để tiến hành thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học, bao gồm:

- Bài 29: Anken - Bài 32: Ankin

(54)

- Bài 40: Ancol

- Bài 42: Luyện tập: Ancol phenol - Bài 45: Axit cacboxylic

Cấu trúc lý thuyết hỗ trợ tự học bao gồm: Tên học

A Mục tiêu học

Trước chương (hoặc bài) tài liệu có trình bày sơ đồ cấu trúc chương trình học Đây sở để trình tự học HS có hệ thống từ xây dựng kế hoạch học tập phù hợp

B Tài liệu tham khảo

C Hướng dẫn học sinh tự học

D Bài kiểm tra kiến thức tự nghiên cứu (lần 1)

Đây kiểm tra gồm câu hỏi lý thuyết số tập mức độ nhất, giúp HS kiểm tra lại kiến thức tự học Hình thức trắc nghiệm mang tính khách quan HS tự chấm điểm việc tự học

E Thơng tin phản hồi

Việc trao đổi với GV bạn HS thông qua giảng GV lớp cung cấp nguồn kiến thức xác cho HS sau trình tự học

F Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi (lần 2) 2.2.2 Phần 2: Phần tập hỗ trợ tự học

Sau phần lý thuyết hỗ trợ tự học, tổng hợp biên soạn thành hệ thống tập phân dạng có phương pháp giải cụ thể dạng cho học

- Dạng 1: Viết phương trình phản ứng, thực sơ đồ phản ứng, điều chế - Dạng 2: Giải thích tượng, tính chất vật lý

- Dạng 3: Nhận biết, tách chất

(55)

Đồng thời, tài liệu bổ sung đề kiểm tra giúp HS tự củng cố kiến thức, đánh giá kết học tập sau bài, chương

2.2.3 Phần 3: Phần hướng dẫn kiến thức bổ sung

Đây phần trang bị kĩ tự học cần thiết cho HS Mặt khác, tài liệu bổ sung thêm kiến thức tổng hợp nhằm giúp em HS có lỗ hổng kiến thức kịp thời điều chỉnh, bù đắp để theo kịp tiến trình học tập

2.3 Tài liệu hỗ trợ tự học phần hóa hữu lớp 11 ban

2.3.1 Tài liệu hỗ trợ tự học phần lý thuyết hóa hữu lớp 11

2.3.1.1 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 29: ANKEN

Bài 29: ANKEN A Mục tiêu học

1 Về kiến thức: HS biết

- Định nghĩa anken, công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp

- Tính chất vật lý (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) anken

- Tính chất hóa học anken: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa khử

- Phương pháp điều chế anken phịng thí nghiệm công nghiệp Ứng dụng anken

2 Về kĩ

- Viết CTCT đồng phân anken cụ thể (≤ 6C)

- Viết phương trình minh họa tính chất hóa học anken - Phân biệt anken hidrocacbon no khác

- Vận dụng tính chất hóa học ankin để giải tập có liên quan 3 Trọng tâm

- Định nghĩa anken

- Các loại đồng phân anken

(56)

- Tính chất hóa học anken - Điều chế anken

B Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo dục

2 Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền, Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục

C Hướng dẫn HS tự học

HS chuẩn bị nội dung học theo câu hỏi hướng dẫn

Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung học

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hidrocacbon không no 1 Định nghĩa hidrocacbon

không no

2 Cho chất sau: (1)

CH3-CH2-CH3; (2)

CH2=CH2; (3) (CH3)3

C-CH3; (4) ; (5)

CH2=CH-CH=CH2; (6)

CH≡C-CH3 Chất thuộc

loại hidrocacbon không no? 3 Hidrocacbon không no có loại?

Hidrocacbon khơng no là:

Hidrocacbon không no chia loại Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng đẳng – đồng phân – danh pháp anken

(57)

1 Nêu định nghĩa công thức chung anken

2 Hidrocacbon chứa liên kết đơi phân tử có phải là anken khơng?

3 Hidrocacbon có CTPT CnH2n anken,

không?

4 Hãy cho biết loại đồng phân anken Viết công thức cấu tạo anken đồng phân có CTPT C4H8

(Xem cách viết đồng phân anken phần hướng dẫn bổ sung)

5 Hãy cho biết:

- Số đồng phân cấu tạo anken C4H8

- Số đồng phân cấu tạo hidrocacbon C4H8

- Số đồng phân anken C4H8

6 So sánh số đồng phân anken ankan có số cacbon

7 Gọi tên anken đồng phân C4H8

I Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp

1 Đồng đẳng

- Dãy đồng đẳng anken gồm: - Anken là: - Công thức chung:

2 Đồng phân

- Anken từ trở lên có đồng phân - Có loại đồng phân

Đồng phân cấu tạo:

Đồng phân hình học

3 Danh pháp

a) Tên thông thường

Tên ANKEN = b) Tên thay thế

 Qui tắc gọi tên

(58)

Tên ANKEN = Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý anken

1 Từ bảng 6.1 SGK, nêu quy luật biến đổi nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính tan anken

2 Anken chất ưa nước hay ưa dầu?

II Tính chất vật lý

Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học anken (trọng tâm)

1 Từ đặc điểm cấu tạo anken, nêu phản ứng hóa học đặc trưng anken

2 Viết ptpư tổng quát pư cộng H2

3 Nêu tượng xảy dẫn khí etilen vào dd brom Viết ptpư xảy

4 Viết ptpư tổng quát pư cộng hanogen

5 Viết ptpư etilen propilen cộng với HBr, H2O

Vận dụng qui tắc

Mac-cop-III Tính chất hóa học

Anken có liên kết gồm Phản ứng đặc trưng anken:

1 Phản ứng cộng a) Cộng H2

b) Cộng hanogen

c) Cộng HX (X OH, Cl, Br, )

(59)

nhi-cop xác định sản phẩm phản ứng

6 Viết ptpư trùng hợp etilen, propilen

7 Nêu tượng viết ptpư dẫn etilen vào dd KMnO4

8 Viết ptpư cháy tổng quát anken Nhận xét số mol sản phẩm tạo tạo thành

Anken không đối xứng + HX→ Qui tắc Mac-cop-nhi-cop:

2 Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng hợp là:

3 Phản ứng oxi hóa khử

a) Pư oxi hóa khơng hồn tồn

TN: dẫn khí etilen vào dd KMnO4

Hiện tượng:

Ptpư:

b) Pư oxi hóa hồn tồn

Ptpư: Nhận xét:

Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế ứng dụng anken 1 Hãy nêu PP điều chế

anken phòng thí nghiệm cơng nghiệp

IV Điều chế

1 Trong phịng thí nghiệm: từ ancol

(60)

2 Hãy nêu ứng dụng quan trọng anken

3 Trong công nghiệp: từ anken

V Ứng dụng

Hoạt động 6: Hệ thống hóa lý thuyết anken

HS hệ thống hóa nội dung học dạng sơ đồ D Bài kiểm tra kiến thức tự nghiên cứu

Câu 1: Phát biểu sau sai?

A Anken hidrocacbon khơng no, có liên kết đôi C=C B Hidrocacbon không no hidrocacbon chứa liên kết bội C Tất hidrocacbon mạch hở có CTPT CnH2n anken

D Anken hidrocacbon, mạch hở, có liên kết đơi C=C Câu 2: Số đồng phân cấu tạo anken có nguyên tử C

A B C D Câu 3: Hợp chất CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3 có tên

A 2-etylbut-2-en B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-metylpent-2-en

Câu 4: Cho chất sau: CH2=CH-CH2-CH3(1); CH3-CH=CHCl(2); CH3 -CH=C(CH3)2(3); CH3-CH=CH-CH3 (4); CH3-CH=C(C2H5)CH3 (5); CH2Cl-CH=CH-CH3 (6)

Các chất có đồng phân hình học là:

A 1, 3, 4,5 B 2, 4, 5, C 2, 4, D 4,

Câu 5: Anken A có tỉ khối so với khí oxi 1,75 Số đồng phân A A B C D

(61)

A 13,95g B 9,3g C 12,4g D 12,0g

Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít anken A thu 8,96 lít CO2 (các khí đo

đktc) Khi A tác dụng với H2O (xúc tác H+) thu sản phẩm cộng

duy Công thức cấu tạo A

A CH3 – CH = CH – CH3

B CH2 = C(CH3) – CH3

C CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3

D CH2 = CH – CH2 – CH3

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu 6,75g H2O V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V

A 8,4 lít B 16,5 lít C 6,72 lít D 8,96 lít

Câu 9: Anken CH3-C(CH3)=CH-CH3 phản ứng với HBr thu sản phẩm

A 3-brompentan B 3-brom-2-metylbutan C 2-brom-2-metylbutan D 2-brom-3-metylbutan

Câu 10: Cho hai olefin có CTPT C3H6 C4H8 phản ứng với HBr thu sản phẩm hữu Công thức cấu tạo hai chất

A propen but-2-en B xiclopropan but-2-en C propilen but-1-en D propen but-1-en

E Thông tin phản hồi: giảng GV F Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi

Câu 1: Tên gọi 2-metylbut-2-en ứng với công thức cấu tạo sau đây? A CH3-CH=CH-CH(CH3)2 B CH2=CH-CH2-CH3

C CH3-C(CH3)=CH-CH3 D CH3-CH=CH-CH3

Câu 2: Một anken có tỉ khối so với khơng khí 1,93 Anken A C5H10 B C2H4 C C3H6 D C4H8

(62)

A 50% B 75% C 65% D 25%

Câu 4: Cho hỗn hợp anken dãy đồng đẳng qua dd brom thấy có 80g Br2 phản ứng khối lượng bình brom tăng 19,6g CTPT

anken là:

A C3H6; C4H8 B C4H8; C5H10

C C2H4; C3H6 D C5H10; C6H12 Câu 5: Phát biểu sau đúng?

A Phản ứng đặc trưng hidrocacbon không no phản ứng B Anken hidrocacbon không no, mạch hở

C Đốt cháy hoàn toàn anken thu số mol CO2 nhỏ số mol H2O

D Anken làm màu dung dịch brom thuốc tím Câu 6: Số đồng phân cấu tạo C4H8

A B C D

Câu 7: Để tách riêng etan có lẫn etilen SO2, người ta dẫn hỗn hợp khí qua A dd Ca(OH)2 B dd brom

C dd AgNO3 D dd HBr Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:

butan t0,xt→A → propan →A+HCl→ 2-clopropan (SPC)

Công thức cấu tạo A

A CH2 = C(CH3) – CH3 B CH2 = CH – CH3 C CH2 = CH – CH2 – CH3 D CH3 – CH2 – CH3

Câu 9: Anken X tác dụng với H2O (xt H+) sinh sản phẩm

3-metylbutan-2-ol Vậy X

A 3-metyl but-2-en B 2-metyl but-1-en C 3-metyl but-1-en D 2-metyl but-2 -en

Câu 10: PE sản phẩm trùng hợp

(63)

2.3.1.2 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG – MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC

Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG – MỘT SỐ HIDROCACBON KHÁC A Mục tiêu học

1 Về kiến thức: HS biết

- Định nghĩa hidrocacbon thơm

- Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp ankylbenzen, stiren naphtanen

- Tính chất vật lý stiren naphtanen, quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi chất dãy đồng đẳng benzen

- Tính chất hố học ankylbenzen: Phản ứng (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vịng benzen ; phản ứng oxi hố mạch nhánh

- Tính chất hố học stiren (tính chất hiđrocacbon thơm, tính chất hiđrocacbon khơng no: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp liên kết đơi mạch nhánh)

- Tính chất hố học naphtanen (tính chất hiđrocacbon thơm: phản ứng thế, cộng)

2 Về kĩ

- Viết công thức cấu tạo số chất dãy đồng đẳng ankylbenzen

- Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học ankylbenzen, vận dụng quy tắc để dự đoán sản phẩm phản ứng

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên

- Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp

- Viết công thức cấu tạo, từ dự đốn tính chất hố học stiren naphtanen

(64)

- Phân biệt số hiđrocacbon thơm phương pháp hoá học - Tính khối lượng sản phẩm thu sau phản ứng trùng hợp 3 Trọng tâm

- Cấu trúc phân tử benzen số chất dãy đồng đẳng - Tính chất hố học benzen toluen

- Cấu trúc phân tử stiren tính chất hóa học stiren B Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo dục

2 Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền, Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục

C Hướng dẫn HS tự học

HS chuẩn bị nội dung học theo câu hỏi hướng dẫn

Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung học

Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng đẳng, đồng phân, danh pháp cấu tạo ankylbenzen

1 Định nghĩa phân loại hidrocacbon thơm

2 Cho biết công thức chung dãy đồng đẳng benzen

3 Hãy viết đồng phân C8H10 Cho biết loại

đồng phân ankylbenzen

Hidrocacbon thơm là:

Hidrocacbon thơm chia loại

A BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

I Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp 1 Đồng đẳng

(65)

4 Etylbenzen, o-xilen, m-xilen, p-xilen đồng phân nhau?

5 Hãy nêu cách gọi tên đồng đẳng benzen: mạch chính? Đánh số mạch C từ đâu? Khi sử dụng các kí hiệu o, m, p?

6 Cho biết đặc điểm cấu tạo benzen Vì người ta biểu diễn cơng thức cấu tạo benzen hình lục giác với vịng tròn trong?

7 Cho biết số liên kết π vòng phân tử ankylbenzen

2 Đồng phân

- Ankylbenzen từ trở lên có đồng phân + + - VD: Viết đồng phân ankylbenzen C8H10

3 Danh pháp

- Mạch là: - Đánh số mạch chính: Tên ANKYLBENZEN = 4 Cấu tạo

- -

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý ankylbenzen 8 Xem bảng 7.1 (SGK),

nhận xét biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của ankylbenzen

9 Benzen có độc tính khơng?

II Tính chất vật lý

- -

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học ankylbenzen (trọng tâm)

(66)

ankylbenzen, cho biết trung tâm phản ứng ankylbenzen

2 Viết ptpư benzen toluen với Br2 (bột Fe),

HNO3 đặc/ xúc tác H2SO4 đặc, Br2 Gọi tên sản

phẩm

3 Hãy so sánh khả phản ứng benzen toluen

4 Viết ptpư benzen, toluen với H2, Cl2

5 Nêu tượng viết ptpư đun nóng benzen toluen với dd KMnO4

1 Phản ứng

a) Thế nguyên tử H vòng benzen

Phản ứng halogen hóa

+ Br2 Fe to

+ Br2

Fe CH3

to

Phản ứng nitro hóa + HNO3 H2SO4

+ HNO3 H2SO4 CH3

b) Thế nguyên tử H mạch nhánh

CH3 + Br2

to toluen

2 Phản ứng cộng a) Cộng H2

b) Cộng clo

3 Phản ứng oxi hóa khử

a) Pư oxi hóa khơng hồn tồn

(67)

6 Viết ptpư cháy tổng quát ankylbenzen

Ptpư:

+ KMnO4

to

CH3+ KMnO4 t o

b) Pư oxi hóa hồn tồn

Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế benzen

1 Hãy viết ptpư điều chế benzen từ hidrocacbon học

IV Điều chế benzen

Hoạt động 6: Nghiên cứu cấu tạo, tính chất stiren, naphtalen 1 Nêu đặc điểm cấu tạo

và tính chất vật lý stiren 2 Tính số liên kết π vịng phân tử stiren

3 Từ đặc điểm cấu tạo stiren, cho biết trung tâm phản ứng tính chất hóa học stiren

4 Viết ptpư stiren với dd brom, HBr, H2, dd KMnO4 phản ứng trùng

hợp

B MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM

KHÁC

I Stiren (trọng tâm)

1 Cấu tạo tính chất vật lý

CTPT: CTCT:

2 Tính chất hóa học a) Phản ứng cộng

Với dung dịch brom

Với hidro

(68)

5 Sản phẩm trùng hợp stiren (PS) dùng làm gì?

6 Nêu tượng viết ptpư cho stiren vào dung dịch KMnO4

7 Viết ptpư điều chế stiren từ benzen Gợi ý: từ bài tập 13/tr 161-SGK

8 Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học naphtalen

9 Nêu ứng dụng naphtalen đời sống

Với HX

b) Phản ứng trùng hợp

c) Phản ứng oxi hóa

3 Điều chế

II Naphtalen

1 Cấu tạo tính chất vật lý

2 Tính chất hóa học

Hoạt động 7: Tìm hiểu ứng dụng hidrocacbon thơm

1 Cho biết ứng dụng hidrocacbon thơm: benzen đồng đẳng, stiren, naphtalen

C Ứng dụng

Hoạt động 8: Hệ thống hóa nội dung học

- HS hệ thống hóa nội dung kiến thức ankylbenzen dạng sơ đồ - So sánh tính chất hóa học ankylbenzen stiren

D Bài kiểm tra kiến thức tự nghiên cứu

(69)

được 9g H2O Số đồng phân A

A B C D

Câu 2: Công thức tổng quát hidrocacbon CnH2n+2-2a Đối với naphtalen, giá

trị n a

A 10 B 10 C 10 D 10 Câu 3: Stiren có CTPT C8H8 có CTCT C6H5-CH=CH2 Phát biểu sau

đây nói stiren?

A Stiren đồng đẳng benzen B Stiren đồng đẳng etilen C Stiren hidrocacbon thơm D Stiren hidrocacbon không no Câu 4: Cho 100kg đất đèn (tạp chất chiếm 4% khối lượng ) tác dụng hoàn toàn với nước thu khí A Lấy tồn khí A thu điều chế benzen, hiệu suất trình điều chế benzen 70% Khối lượng benzen khu

A 39kg B 23,7kg C 27,3kg D 30kg Câu 5: Thuốc thử dùng để phân biệt chất lỏng chứa riêng biệt:

benzen, toluen, stiren

A Dung dịch brom B Nước vôi

C Dung dịch KMnO4 D Dung dịch AgNO3/NH3

Câu 6: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi

A toluen B propylbenzen C isopropylbenzen D o-dimetylbenzen Câu 7: Ứng với cơng thức phân tử C8H10 có đồng phân thơm?

A B C D

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn gam chất hữu A đồng đẳng benzen thu 10,08 lít CO2 (đktc) Cơng thức phân tử A

A C9H12 B C8H10 C C7H8 D C10H14 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng đk thường) thu

được CO2 H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1 CTPT X

(70)

Câu 10: Trùng hợp 5,2 g stiren hỗn hợp X gồm PS stiren dư Biết X làm màu vừa đủ 10 ml dung dịch Br2 1M Hiệu suất phản ứng

trùng hợp

A 66,66% B 75% C 90% D 80% E Thông tin phản hồi: giảng GV

F Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi

Câu 1: Cho vào ống nghiệm ml nước brom giọt benzen Lắc đều, để yên Hiện tượng ?

A Chất lỏng đồng nhất, màu vàng

B Chất lỏng phân thành lớp; lớp không màu lớp màu vàng C Chất lỏng phân thành lớp; lớp màu vàng, lớp không màu D Chất lỏng đồng nhất, không màu

Câu 2: Đun nóng hỗn hợp gồm stiren H2 (tỉ lệ số mol 1:1) với xúc tác thích

hợp thu sản phẩm

A metylbenzen B toluen C xiclohexan D etylxiclohexan Câu 3: Kết luận sau không đúng?

A Stiren làm màu dung dịch thuốc tím nhiệt độ thường B Stiren đồng đẳng benzen

C Stiren có tên khác vinylbenzen

D Stiren có tính chất vừa giống anken vừa giống benzen

Câu 4: Cho toluen phản ứng với Br2 (xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1), khả

phản ứng (so với benzen) vị trí ưu tiên brom vào vịng benzen là: A khó hơn; meta B dễ hơn; meta

C dễ hơn; octo para D khó hơn; octo para

Câu 5: Đốt cháy hết 9,18 gam ankylbenzen đồng đẳng A, B thu H2O 30,36 gam CO2 Công thức phân tử A B là:

A C6H6 ; C7H8 B C8H10 ; C9H12

C C7H8 ; C9H12 D C9H12 ; C10H14

(71)

polistiren với hiệu suất chung 80% Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 polisitren

A.13,52 B 10,6 C 13,25 D 8,48 Câu 7: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung

A CnH2n+6; n≥ B CnH2n-2; n ≥3

C CnH2n+2O; n ≥1 D CnH2n-6 ; n ≥

Câu 8: Số lượng đồng phân chứa vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C9H10

A B C D

Câu 9: Hidrocacbon A chất lỏng điều kiện thường Đốt cháy A tạo CO2 H2O mCO2 : mH2O = 4,9 : Công thức phân tử A là:

A C7H8 B C6H6 C C10H14 D C9H12

Câu 10: Chất

CH2CH3

CH3

CH3 có tên là:

A 1,4-dimetyl-2-etylbenzen B 1-etyl-2,5-dimetylbenzen C 1,4-dimetyl-6-etylbenzen D 2-etyl-1,4-dimetylbenzen

2.3.1.3 Phần lý thuyết hỗ trợ tự học 38: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON

Bài 38: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON A Mục tiêu học

1 Về kiến thức: HS biết mối quan hệ hidrocacbon quan trọng 2 Về kĩ

- Lập sơ đồ quan hệ loại hiđrocacbon

- Viết phương trình hố học biểu diễn mối quan hệ chất

- Tách chất khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng

(72)

3 Trọng tâm

Mối quan hệ hidrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin, ankylbenzen

B Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo dục

2 Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền, Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục

C Hướng dẫn HS tự học

HS chuẩn bị nội dung học theo câu hỏi hướng dẫn

Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung học

Hoạt động 1: Hệ thống hóa số hidrocacbon quan trọng

1 Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hidrocacbon no, hidrocacbon không no hidrocacbon thơm

2 Cho biết công thức chung hidrocacbon: ankan, anken, ankin, ankylbenzen Nhận xét số nguyên tử hidro phân tử

3 Các loại đồng phân hidrocacbon gì? Hidrocacbon có đồng phân hình học?

4 Hãy nêu nhận xét chung khả tham gia phản ứng loại hidrocacbon

5 So sánh phản ứng ankan ankylbenzen (điều kiện hướng thế) 6 Phản ứng cộng đặc trưng cho loại hidrocacbon nào? Cho ví dụ

7 Hãy nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt hidrocacbon no, hidrocacbon không no hidrocacbon thơm

Hidrocacobon no

Hidrocacbon không no

Hidrocacbon thơm

ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN

CTPT

(73)

tạo

Khả phản ứng

Tính chất vật lý

Pư Pư cộng Pư oxi hóa Ứng dụng

Hoạt động 2: Lập sơ đồ chuyển hóa loại hidrocacbon HS lập sơ đồ chuyển hóa viết ptpư minh họa

Lưu ý điều kiện phản ứng chuyển hóa hidrocacbon

D Bài kiểm tra kiến thức tự nghiên cứu

Câu 1: Để tách riêng khí metan có lẫn etilen axetilen, người ta dẫn hỗn hợp khí qua

A dung dịch brom dư B dung dịch AgNO3 NH3 dư

C dung dịch KMnO4 D A, C

Câu 2: Cho CTCT sau đây, dãy hợp chất có đồng phân cis-trans? (1) CH3-CH=CH2; (2) CH3-CH=CHCl; (3) CH3-CH=C(CH3)2 ; (4) CH3 -C(C2H5)=C(CH3)-C2H5 ; (5) CH3-C(C2H5)=CHCl

ANKAN

ANKEN ANKIN

ankan CnH2n+2

xicloankan CnH2n

(74)

A (3), (4), (5) B (1), (2), (4) C (2), (5) D (2), (4), (5) Câu 3: Phát biểu sau sai?

A Khi đốt cháy hồn tồn hidrocacbon sản phẩm thu CO2 H2O

B Sản phẩm cháy chất có CO2 H2O chất đem đốt hidrocacbon

C Sản phẩm đốt cháy hidrocacbon có số mol CO2 nhỏ số mol H2O

thì chất đem đốt ankan

D Khi đốt cháy anken thu số mol CO2 nhỏ số mol H2O Câu 4: Một ankin có tỉ khối so với khí hidro 27 Biết ankin tạo kết

tủa với dd AgNO3 NH3 Ankin có tên

A 4-metylpent-2-in B but-1-in C pent-2-in D but-2-in

Câu 5: Hidro hóa CH≡CH với xúc tác Ni, đun nóng thu sản phẩm A eten B metan C axetilen D etan

Câu 6: Cho chất sau: etilen, etan, axetilen, but-2-in, propin Phát biểu sau đúng?

A Có chất tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3 NH3

B Có chất làm màu dung dịch brom

C Chỉ có chất khơng làm màu dung dịch KMnO4 D Khơng chất tham gia phản ứng trùng hợp

Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 0,112 lít (đktc) ankadien liên hợp khơng nhánh (A), thu 0,56 lít CO2 (đktc) Tên gọi (A)

A isopren B buta-1,3-dien C penta-1,3-dien D metylbuta-1,3-dien

Câu 8: Để phân biệt chất lỏng chứa riêng biệt lọ nhãn: benzen, toluen, stiren hex-1-in Thuốc thử dùng là:

(75)

C Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom D Dung dịch brom, dung dịch KMnO4

Câu 9: Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) hiđrocacbon dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 10,8 gam H2O Công thức phân tử hiđrocacbon A C2H6; C3H8 B C2H2; C3H4

C C3H8; C5H12 D C2H2; C4H6

Câu 10: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1), số sản phẩm monoclo tối

đa thu

A B C D

E Thông tin phản hồi: giảng GV F Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn ankan dãy đồng đẳng Sản phẩm thu dẫn vào bình đựng H2SO4 đặc, sau qua bình đựng

Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 16,2g bình tăng 28,6g Khối lượng ankan

A 4,5g 4,4g B 4,4g 8,7g C 3g 6,6g D 2,4g 4,5g Câu 2: Phản ứng đặc trưng hidrocacbon no

A phản ứng cộng B phản ứng C phản ứng cháy D phản ứng tách

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hidrocacbon mạch hở X thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) 5,4g H2O X tác dụng với dung dịch Brom thu sản

phẩm

A 1,3-dibrompropan B 1,2-dibrompropan C 2,3-dibrombutan D 1,2-dibrometan

Câu 4: Khối lượng PE thu trùng hợp 336ml etilen (đktc) (biết hiệu suất pư 80%)

A 0,525g B 0,672g C 0,42g D 0,336g Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm C2H2 C3H6 có tỉ khối so với khí hiđrơ 17

(76)

A 28% 72% B 20,5% và79,5% C 50 %và 50% D 34,2% 65,8%

Câu 6: Cho phản ứng sau: CH3

+ Cl2 t

0

X + HCl X có CTCT

A CH3

Cl

B CH3

Cl C

CH2Cl

D Cả A B Câu 7: Hỗn hợp A gồm anken đồng đẳng có tỉ khối so với khí

oxi 1,46 Biết cho hỗn hợp A tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4) thu

được ancol CTCT anken là: A CH2=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH3 B CH2=CH2, CH2=CH-CH3

C CH3-CH=CH-CH3, CH2=C(CH3)-CH3 D CH3-CH=CH2, CH3-CH=CH-CH3

Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau: CaC2 → A → C2H4  →

+H2O

B CTCT A, B là:

A CH≡CH, C2H5OH B CH≡CH, C2H6 B C2H5OH, C2H6 D CH4, C2H5Cl Câu 9: Nhóm chất sau phản ứng với dung dịch brom?

A Benzen, stiren, axetilen, propen B Etilen, axetilen, buta-1,3-dien, stiren C Toluen, stiren, propin, metan D Etan, isopren, but-1-in, stiren

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) Số lít O2 (đktc) tham gia phản ứng cháy

A 11,2 B 16,8 C 22,4 D 5,6

(77)

Bài 40: ANCOL A Mục tiêu học

1 Về kiến thức: HS biết - Định nghĩa, phân loại ancol

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc − chức thay thế)

- Tính chất vật lí: nhiệt độ sôi, độ tan nước ; liên kết hiđro - Tính chất hố học: phản ứng nhóm −OH (thế H, −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; phản ứng cháy

- Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol

- Ứng dụng etanol 2 Về kĩ

- Viết công thức cấu tạo đồng phân ancol no, mạch hở - Đọc tên ancol (có 4C − 5C)

- Dự đốn tính chất hố học số ancol đơn chức cụ thể - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học ancol glixerol

- Phân biệt ancol no đơn chức với glixerol phương pháp hoá học

- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol 3 Trọng tâm

- Đặc điểm cấu tạo ancol

- Quan hệ đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sơi, tính tan)

- Tính chất hố học

(78)

3 Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo dục

4 Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền, Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục

C Hướng dẫn HS tự học

HS chuẩn bị nội dung học theo câu hỏi hướng dẫn

Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung học

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại ancol 1 Định nghĩa ancol

2 Cho chất sau: (1) CH3-CHOH-CH3

(2) CH2=CH-CH2OH (3) CH2=CH-OH

(4)

CH2OH

(5) CH2

OH-CHOH-CH2OH

(6) OH

Chất thuộc loại ancol? Phân loại chúng

3 Dựa vào để phân loại ancol?

4 Viết CTPT tổng quát của:

- Ancol no, mạch hở, đơn chức

- Ancol no, mạch hở, chức

I Định nghĩa – phân loại

1 Định nghĩa

2 Phân loại

- Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon: + + + - Dựa vào bậc cacbon:

(79)

- Ancol mạch hở, có liên kết đơi, đơn chức

- Ancol no, mạch hở đa chức

- Ancol đa chức

+ +

Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng phân – danh pháp ancol (trọng tâm) 1 Hãy viết đồng

phân ancol C4H10O

cho biết mối quan hệ đồng phân chúng

2 Hãy viết CTCT đồng phân nhóm chức với ancol C4H10O

3 Nêu qui tắc gọi tên thông thường tên thay ancol: xác định mạch chính, đánh số vị trí, gọi tên

4 Hãy gọi tên ancol đồng phân C4H10O

II Đồng phân – danh pháp

1 Đồng phân ankanol

Ankanol từ trở lên có đồng phân - Đồng phân - Đồng phân

2 Danh pháp

a) Tên thông thường

Tên ANCOL =

b) Tên thay thế

Tên ANCOL =

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý ancol 3 Từ bảng 8.2 SGK,

cho biết quy luật biến đổi nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan nước ancol

4 Tại ancol dễ tan

III Tính chất vật lý

(80)

nước hidrocacbon, ete ? 5 Nguyên tử H phải liên kết với nguyên tử có khả tạo liên kết hidro?

- Nhiệt độ sôi:

Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học ancol 1 Từ đặc điểm cấu tạo

ancol, cho biết trung tâm phản ứng ancol

2 Nêu tượng etanol tác dụng với kim loại kiềm Na

3 Viết ptpư etanol, glixerol với Na

4 Nêu tượng xảy cho glixerol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2/NaOH Viết

ptpư xảy

5 Viết ptpư ancol etylic với HCl, H2SO4 đặc

140oC, 170oC

6 Phản ứng phân tử ancol tạo ete có phải phản ứng tách nước khơng?

7 Viết ptpư tách nước

VI Tính chất hóa học (trọng tâm)

1 Phản ứng H nhóm -OH a) Tính chất chung ancol

CnH2n+1OH + Na →

VD:

b) Tính chất chung glixerol

C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →

2 Phản ứng nhóm -OH

a) Phản ứng với axit vô (HCl, HBr, )

C2H5OH + HCl →

CnH2n+1OH + HX →

b) Phản ứng với ancol khác

R-OH + H-OR’ H2SO4,140oC

2C2H5OH →

C SO H ,140o

4

(81)

etanol, ancol sec-butylic Xác định sản phẩm gọi tên

8 Sản phẩm phản ứng ancol với H2SO4 phụ

thuộc vào điều kiện phản ứng nào?

9 Nêu tượng viết ptpư xảy nhúng sợi dây đồng đốt nóng vào ống nghiệm chứa ancol etylic 10 Viết ptpư oxi hóa propan-2-ol, ancol tert-butylic CuO/tô

11 Viết ptpư cháy tổng quát ankanol Nhận xét số mol sản phẩm tạo tạo thành

3 Phản ứng tách nước

C2H5OH H2SO4,170oC

CnH2n+1OH HSO,170oC

4

Qui tắc tách:

4 Phản ứng oxi hóa khử

a) Pư oxi hóa khơng hoàn toàn

TN: Nhúng sợi dây đồng đốt nóng vào ống nghiệm dựng etanol

Hiện tượng:

Ptpư:

• Ancol bậc I

• Ancol bậc II

• Ancol bậc III

b) Pư oxi hóa hồn toàn

(82)

Nhận xét: Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế ứng dụng ankanol 1 Hãy nêu pp điều chế

ancol

2 Hãy nêu ứng dụng quan trọng ancol

VII Điều chế

1 Phương pháp chung

• Từ anken

• Từ dẫn xuất halogen

2 Phương pháp điều chế etanol: Từ tinh bột

3 Phương pháp điều chế gixerol

VIII Ứng dụng

Hoạt động 6: Hệ thống hóa lý thuyết ancol

HS hệ thống hóa nội dung học dạng sơ đồ D Bài kiểm tra kiến thức tự nghiên cứu

Câu 1: Trong chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao

A CH3OCH3 B CH3OH C CH3CH2CH3 D C2H5OH

Câu 2: Ancol khơng hịa tan Cu(OH)2

A CH2OH – CH2OH B CH3CH2CH2OH

C CH2OH – CHOH – CH2OH D CH2OH – CHOH – CH3

(83)

olefin đồng phân (kể đồng phân hình học) X ancol sau đây? A CH3-CHOH-CH2-CH3

B CH2OH-CH2-CH2-CH3 C CH3CH(CH3)-CHOH-CH3 D CH3-CHOH-CH3

Câu 3: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối so với hiđro 37 Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 170oC thấy tạo thành

anken có nhánh X

A propan-2-ol B butan-2-ol

C butan-1-ol D 2-metylpropan-2-ol Câu 4: Bậc ancol

A bậc cacbon lớn phân tử B bậc cacbon liên kết với nhóm -OH C số nhóm chức có phân tử

D số nguyên tử H cacbon liên kết với nhóm -OH

Câu 5: Có ancol bậc III có cơng thức phân tử C6H14O? A B C D

Câu 6: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic ancol isopropylic với H2SO4 đặc

ở 140oC thu số ete tối đa

A B C D

Câu 7: Ancol bị oxi hóa tạo xeton?

A propan-2-ol B butan-1-ol C 2-metyl propan-1-ol D propan-1-ol

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A 6,6 gam CO2 3,6

gam H2O Giá trị m

A 10,2 gam B gam C 2,8 gam D gam

Câu 9: Đốt cháy ancol đơn chức X thu CO2 nước theo tỉ lệ thể

tích VCO2 : VH2O = : CTPT X

(84)

Câu 10: Một ancol no có phân tử khối 92 đvC Khi cho 4,6g ancol phản ứng với Na cho 1,68 lít H2 (đktc) Vậy số nhóm –OH ancol

A B C D

E Thông tin phản hồi: giảng GV F Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,40 gam ancol Y thuộc dãy đồng đẳng ancol etylic thu 8,96 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử X

A C3H8O. B CH4O C C4H10O D C5H12O Câu 2: Có đồng phân C4H10O bị oxi hoá thành anđehit?

A B C D Câu 3: Oxi hóa propan-1-ol CuO đun nóng thu sản phẩm

A CH2=CH-CH3 B CH3-CH2-CHO

C CH3-CO-CH3 D CH3-CH2-O-CH2-CH3

Câu 4: Ancol CH3-CH2-CHOH-CH(CH3)2 tách nước thu sản phẩm

A 2-metylbut-3-en B 4-metylpent-2-en C 2-metylpent-2-en D hex-3-en

Câu 5: Thể tích H2 (đktc) thu cho 4,6gam etanol tác dụng với K dư

A 3,36 lít B 2,24 lít C 11,2 lít D 1,12 lít

Câu 6: Cho chất sau: K, HCl, NaOH, CH3OH, Cu(OH)2, CuO, NaHCO3 Số chất tác dụng với ancol etylic

A B C D

Câu 7: Cho Na tác dụng hoàn toàn với 40,5 gam hỗn hợp ancol dãy đồng đẳng ancol etylic, thấy sinh 5,6 lít khí H2 (đktc)

CTPT ancol là:

A C4H9OH, C5H11OH B C3H7OH, C4H9OH C C2H5OH, C3H7OH D CH3OH, C2H5OH

(85)

A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O

Câu 9: Oxi hóa 4gam ancol đơn chức A CuO thu 5,6g hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư nước Tên A hiệu suất phản ứng là:

A metanol, 75% C metanol, 80% B propanol, 80% D etanol, 75%

Câu 10: Cho 15,4 gam hỗn hợp ancol etylic etylen glicol tác dụng vừa đủ với Na 4,48 lít khí H2 (đktc) dung dịch muối Cơ cạn dung

dịch muối ta chất rắn có khối lượng

A 22,4g B 24,4g C 15,2g D 24,2g

2.3.2 Tài liệu hỗ trợ tự học phần tập hóa hữu lớp 11

2.3.2.1 Phần tập hỗ trợ tự học

Phần tập hỗ trợ tự học trình bày theo dạng ứng với học

Mỗi dạng tập gồm có phần:

- Phần hướng dẫn phương pháp giải chung cho dạng tập - Kiến thức liên quan cần nắm dạng tập

- Bài tập mẫu có hướng dẫn: chọn tập có kiến thức mức độ đơn giản, có lời giải rõ ràng, xác, giúp HS hiểu rõ, nắm sâu kiến thức lí thuyết rèn luyện cho học sinh PP trình bày

- Bài tập vận dụng: gồm tập tương tự để HS tự giải so sánh với đáp số bài; ngồi cịn bổ sung thêm tập có mức tư cao

Do giới hạn nội dung luận văn, chúng tơi trình hệ thống tập hỗ trợ tự học “ANCOL” Các phần lại lưu CD

PHẦN BÀI TẬP BÀI ANCOL

DẠNG 1: VIẾT CTCT VÀ GỌI TÊN CÁC ĐỒNG PHÂN

Phương pháp giải

Cách viết CTCT đồng phân

Bước 1: Tính số liên kết π vịng phân tử

(86)

Bước 3: Từ số nguyên tử C phân tử, viết mạch cacbon không nhánh Bước 4: Chọn trục đối xứng mạch cacbon, di chuyển vị trí nhóm chức – OH đến vị trí đối xứng mạch cacbon dừng lại

Bước 5: Viết đồng phân nhóm chức khác ancol (nếu đề yêu cầu) Bước 6: Gọi tên đồng phân theo qui tắc gọi tên thông thường tên thay

Kiến thức liên quan cần nắm - Điều kiện bền ancol:

+ Nhóm –OH gắn nguyên tử C no + Mỗi nguyên tử C chứa nhóm –OH - Cách gọi tên ancol:

+ Tên thông thường = ANCOL + tên gốc hidrocacbon (đuôi YL) + IC + Tên thay = tên hidrocacbon tương ứng + số vị trí OH + IC  Bài tập mẫu

Viết đồng phân gọi tên C4H10O

Bước 1: xác định k=0 ⇒ hợp chất khơng có liên kết π

Bước 2: phân tử có ngun tử O khơng có liên kết π ⇒ có nhóm chức -OH ete –O-

Bước 3: phân tử có nguyên tử C ⇒ viết mạch C có 4C dạng khơng nhánh có nhánh

C – C – C – C

C C C

C

Bước 4: xác định trục đối xứng mạch C di chuyển –OH mạch C đến vị trí trục đối xứng dừng lại

CH3 – CH2 – CH2 –CH2OH (1)

(87)

CH3 CH CH2OH

CH3

CH3 C CH3 OH

CH3

(3)

(4)

Bước 5: Viết đồng phân ete: viết nhóm chức – O – trước sau thêm nguyên tử cacbon vào bên Chú ý đến đồng phân mạch cacbon gốc hidrocacbon

CH3 –O – CH2 –CH2 – CH3 (5) CH3 –O – CH(CH3) – CH3 (6)

CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3 (7) Bước 6: Gọi tên đồng phân

(1) Butan-1-ol (3) 2-metylpropan-1-ol (2) Butan-2-ol (4) 2-metylpropan-2-ol (5) etyl metyl ete (6) metyl isopropyl ete

(7) đimetyl ete Bài tập vận dụng

Bài 1: Viết CTCT đồng phân gọi tên a C4H10O

b Ankanol C6H14O c C5H10O

d Hợp chất thơm C7H8O Bài 2: Gọi tên thay chất sau:

a CH3-CHOH-CH(CH3)2

b CH2=CH-CH2OH c CH(CH3)2OH d C6H4CH2OH

(88)

g C(CH3)3CH2CH2OH h HOCH2-CH2-CH2OH

Bài 3: Viết CTCT chất sau:

a ancol metylic, ancol benzylic, xiclohexanol

b glixerol, 3-metylbutan-2-ol, 2,3 –dimetylpentan-2-ol c propenol, ancol sec-butylic, ancol tert-butylic

DẠNG 2: VIẾT PTPƯ Phương pháp giải

Học thuộc phần lý thuyết: tính chất hóa học, điều chế để hoàn thành phản ứng

Kiến thức liên quan cần nắm

- Tính chất hóa học phương pháp điều chế ancol

- Nắm quy tắc tách Zaixep, quy tắc cộng Maccopnhicop - Chú ý điều kiện phản ứng

Bài tập mẫu

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (viết CTCT thu gọn, ghi rõ điều kiện (nếu có)):

Tinh bột→(1) glucozơ→(2) etanol→(3) eilen →(3) etyl bromua →(4) ancol etylic →(5) andehit axetic

Hướng dẫn giải

(1) (C6H10O5)n + nH2O  →enzime nC6H12O6

(2) C6H12O6  →mengiam 2C2H5OH + 2CO2 (3) C2H5OH HSO,170oC

4

2 CH

2=CH2

(4) CH2=CH2 + H2O  →

+ ot

H , CH

3-CH2OH

(5) CH3-CH2OH + CuO →

o t

CH3-CHO + Cu + H2O

Bài tập vận dụng

(89)

Bài Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau CTCT (ghi rõ điều kiện, có): a Nhơm cacbua → metan→ metyl clorua→ancol metylic→andehit fomic b Tinh bột→glucoz→ etanol→ etyl bromua → eten → etilenglicol Bài Viết ptpư điều chế:

a Etanol từ tinh bột b Glixerol từ propen

c Ancol etylic từ natri axetat

DẠNG 3: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Phương pháp giải

Học thuộc kiến thức

Kiến thức liên quan cần nắm vững

- Chú ý phản ứng có dấu nhận biết giải tập giải thích tượng

- Trạng thái chất: điều kiện thường, ancol chất lỏng rắn - Tính tan nước:

+ Chất có liên kết hidro với nước (có nhóm –OH, )⇒ dễ tan nước

+ Chất liên kết hidro với nước: khối lượng phân tử lớn, phân tử cồng kềnh độ tan giảm

- Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy:

+ Chất tạo liên kết hidro với có nhiệt độ sôi lớn

+ Chất không tạo liên kết hidro, khả tạo liên kết hidro nhiệt độ sơi tăng theo phân tử khối, giảm theo mức độ cồng kềnh phân tử

Bài tập mẫu

So sánh nhiệt độ sôi độ tan nước ancol etylic, etan dimetyl ete

(90)

Nhiệt độ sôi độ tan ancol etylic > dimetyl ete > etan

Do ancol etylic có liên kết hidro liên phân tử liên kết hidro với nước Phân tử dimetyl ete etan khơng có khả tạo liên kết hidro phân tử dimetyl ete phân cực có phân tử khối lớn etan

Bài tập vận dụng

Bài Giải thích tượng viết phương trình phản ứng xảy khi: a Cho glixerol vào dung dịch chứa CuSO4 NaOH

b Đốt nóng sợi dây đồng cho vào ống nghiệm đựng ancol propylic c Cho mẫu kani kim loại vào ống ngiệm đựng etanol dư, sau cho nước vào chất lỏng ống nghiệm

d Đun nóng hỗn hợp ancol isopropylic H2SO4 đặc 170oC sau dẫn

khí vào dung dịch brom

Bài Sắp xếp chất sau theo thứ tự:

a Tăng dần nhiệt độ sôi: C2H5OH, CH3OC2H5, C3H8, C4H9OH b Giảm dần độ tan: C6H5CH2OH, C6H6, C6H5OCH3

c Tăng dần độ tan: propan-1-ol, etanol, butan-1-ol, dimetyl ete

DẠNG 4: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT

Phương pháp giải

- Học thuộc phản ứng đặc trưng chất

- Trình bày: lời (hoặc bảng), có ghi rõ trình tự thí nghiệm, tượng nhận biết

- Đối với tập tách chất, tinh chế: Dựa vào phản ứng riêng để tách chất khỏi nhau, sau dựa vào phản ứng điều chế để thu lại chất

Kiến thức liên quan cần nắm vững

- Phân biệt bậc ancol: dùng phản ứng oxi hóa CuO

(91)

Bài tập mẫu

Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt etanol, glixerol, benzen

Hướng dẫn giải

- Lấy mẫu thử

- Dùng Cu(OH)2 làm thuốc thử:

+ Mẫu hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh glixerol + Mẫu không tượng: etanol, benzen

- Đốt nóng dây đồng cho vào mẫu lại:

+ Mẫu tạo làm dây đồng chuyển từ đen sang đỏ etanol + Cịn lại khơng tượng benzen

Bài tập vận dụng

Bằng phương pháp hóa học, phân biệt chất sau: a Ancol etylic, nước, benzen, glixerol

b Ancol benzylic, etilenglicol, metyl phenyl ete c Ancol anlylic, ancol propylic, nước

d Glixerol, stiren, benzen, etanol, toluen

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT CÁC CHẤT

Phương pháp giải

- Đặt CTPT ancol theo kiện đề cho:

+ Nếu cho rõ loại ancol đặt theo cơng thức loại ancol VD: ancol no, đơn chức mạch hở: CnH2n+1OH

Ancol no, mạch hở, chức: CnH2n(OH)2

ancol dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH(n<n<m; m = n +1)

+ Nếu khơng cho rõ loại chất đặt cơng thức chung CxHyOz - Xác định CTPT theo khối lượng mol:

(92)

+ Thành phần % nguyên tố: % 100 % châthuuco ngtô ngtô m m m =

+ Thể tích ancol thể tích chất khí A ⇒số mol bằng

- Xác định CTPT theo phản ứng đốt cháy

- Xác định CTPT theo phản ứng đặc trưng nhóm chức Kiến thức liên quan cần nắm vững

Tính chất hóa học ancol:

- Phản ứng với kim loại kiềm Na, K

- Phản ứng với axit vô cơ: HCl, HBr ; với ancol khác tạo ete - Phản ứng oxi hóa với CuO

- Phản ứng cháy

Bài tập mẫu

Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức X thu 20,16 lít khí CO2

(đktc) 21,6 gam H2O Xác định CTPT X giá trị m

Hướng dẫn giải

2

CO

n =0,9 mol <

2

H O

n =1,2 mol ⇒ X ankanol

⇒ nX = 1,2 – 0,9 = 0,3 mol

Đặt CTPT X: CnH2n+2 O(n≥1) CnH2n + 1OH + 2

2

O

n →nCO

2 + (n + 1) H2O

0,3 0,9 1,2 mol ⇒ n =3

Vậy CTPT X C3H8O

(93)

Bài tập vận dụng

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol dãy đồng đẳng etanol thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) 4,95 gam nước Tìm CTCT

của ancol

ĐS : C2H5OH, C3H7OH

Bài 2: Xác định CTPT, CTCT gọi tên chất sau:

a) Ankanol X tác dụng với HBr thu sản phẩm có chứa 58,39%Br khối lượng

b) Ancol Y đồng đẳng với metanol có tỉ khối CO2

c) Đốt cháy 21 gam ancol no đơn chức mạch hở X thu 25,2g nước d) Dehidrat hóa 14,8g ankanol A (hiệu suất phản ứng 80%) thu chất khí B có khả làm màu 32g brom

e) Ancol no, mạch hở có CTĐGN C2H5O

ĐS: C4H10O; C5H12O; C3H8O; C3H8O; C4H10O; C4H10O2

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng thu khí CO2 nước có tỉ lệ thể tích tương ứng 5:7

Xác định CTPT

ĐS: C2H5OH, C3H7OH

Bài 4: Cho 16,6g hỗn hợp A gồm ankanol có phân tử khối 14 đvC tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí (đktc)

a) Xác định CTPT khối lượng ancol

b) Đun nóng hỗn hợp A với H2SO4 đặc 1400C Tính khối lượng ete thu

ĐS: a) C2H6O (27,71%); C3H8O (72,29%); b) 13,9g

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đồng đẳng thu 0,3 mol CO2 7,65 g H2O Mặt khác cho m gam hỗn hợp ancol tác

dụng với Na thu 2,8 lít khí H2 (đktc) Xác định CTCT

(94)

ĐS: C2H4(OH)2; C3H6(OH)3

Bài 5: Hỗn hợp A chứa gixerol ancol đơn chức Cho 20,30 gam A tác dụng với natri dư thu 5,04 lít H2 ( đktc) Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết

1,96 g Cu(OH)2 Xác định CTPT, Tính % khối lượng ancol đơn chức hỗn hợp A

ĐS: C4H9OH; 54,7%

DẠNG 6: BÀI TOÁN HỖN HỢP, HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Phương pháp giải

- Dạng toán hỗn hợp u cầu tính tốn cụ thể khối lượng, thành phần hỗn hợp, tính nồng độ, thể tích chất khí, khối lượng chất khơng tan,

- Có nhiều phương pháp giải khác như:

+ Đối với toán đơn giản: Viết ptpư theo kiện đề bài→ chuyển đổi kiện số mol→ tính theo phương trình hóa học đặt ẩn, phương trình tốn học →sử dụng nghiệm để tính tốn đáp số cần thiết

+ Đối với tốn có nhiều chuyển hóa: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo, - Dạng toán hiệu suất phản ứng:

+ Viết ptpư sơ đồ phản ứng (nếu có nhiều giai đoạn chuyển hóa)

+ Đặt kiện đề vào phương trình (quy số mol khối lượng) → tính theo phương trình

+ Từ kết lượng chất, khối lượng tính theo phương trình, vận dụng cơng thức tính hiệu suất phản ứng để tính tốn đáp số cần thiết  Kiến thức liên quan cần nắm vững

- Một số cơng thức tính tốn nồng độ, khối lượng, thể tích, số mol chất

(95)

Hpư = ×100%

bandau tinhtheopt

n n

(lưu ý: H ≤ 100%)

Lượng sản phẩm = lượng chất ptpư H% Lượng chất tham gia = lượng chất ptpư : H%

(cách nhớ: Phải nhâu, trái chia) - Phân biệt khái niệm:

+ Phản ứng hoàn toàn (hay phản ứng đạt hiệu suất 100%): phản ứng, chất phải hết

+ Phản ứng khơng hồn tồn phản ứng xảy thời gian: chất tham gia phản ứng dư

+ Độ rượu: thể tích ml rượu ngun chất có 100ml dung dịch rượu

Độ rượu = ×100

dd ancol

V V

Bài tập mẫu

Tính khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 110 lít rượu etylic (D=0,8g/ml), biết hiệu suất phản ứng 60%

Hướng dẫn giải

110.103 0,8 88.103( )

5

2 g

mCHOH = × =

(C6H10O5)n + nH2O → n C6H12O6

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Viết thành sơ đồ pư: (C6H10O5)n → n C6H12O6 →2nC2H5OH 162n (g) 2n 46 (g) ? 88 103 (g) Từ phương trình ⇒ mtinh bột (lt) = 154,96.10 ( )

46 162 10 88 3 g n n =

×

= 154,96 (kg)

(96)

mtinh bột = 154,96: 60%= 258,27 (kg)

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho Na dư vào 100 ml rượu etylic 460 (khối lượng riêng ancol etylic 0,8 g/ml) Tính thể tích H2 ở đktc? ĐS: 42,56 lít

Bài 2: Tính khối lượng glucozo cần lấy để điều chế a lit ancol etylic 450 biết D=0,8g/ml hiệu suất phản ứng điều chế 75% Biết lượng khí CO2

sinh hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 dư thu 60gam kết tủa

ĐS: 72g

Bài 3: Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu 8,4 lít H2(đktc) Viết CTCT

hai ancol tính thành phần % khối lượng chúng, biết phản ứng xảy hoàn toàn?

ĐS: 51,06%CH3OH; 48,94%C2H5OH

Bài 3: Từ 500 kg khoai chứa 20% tinh bột người ta điều chế 70 lít ancol etylic 45o (D=0,8g/ml) Tính hiệu suất trình lên men

ĐS: 44,34%

Bài 4: Tính khối lượng glucozơ chứa nước nho để lên men thu lít rượu vang 10o Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8g/ml

hiệu suất trình lên men đạt 95%

ĐS: 164,76g

Bài 5: Cho hỗn hợp gồm glixerol etanol tác dụng hết với natri thu 7,84 lít khí (đktc) Mặt khác, cho hỗn hợp hịa tan 9,8 gam Cu(OH)2

Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu

ĐS: 18,4g C3H5(OH)3; 4,6g C2H5OH

Bài 6: Đun m gam hỗn hợp A gồm ancol etylic ancol propylic với H2SO4 đặc thu hỗn hợp khí X gồm olefin Tồn X làm màu lít dung dịch brom 0,5M (vừa đủ) Biết tỉ khối X so với H2 16,8

(97)

b) Tính thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy 1/10 hỗn hợp A nói

ĐS: 25,8g; 4,032 lít

2.3.2.2 Một số đề kiểm tra tham khảo

ĐỀ KIỂM TRA SỐ - CHƯƠNG HIDROCACBON NO Câu Phản ứng đặc trưng hidrocacbon no

A phản ứng cộng B. phản ứng

C phản ứng cháy D phản ứng tách

Câu Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) theo tỷ lệ mol 1:1 tạo

sản phẩm

A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylpropan

C 2-clo-3-metylbutan D. 2-clo-2-metylbutan

Câu Đốt cháy hoàn toàn ankan dãy đồng đẳng Sản phẩm thu dẫn vào bình đựng H2SO4 đặc, sau qua bình đựng Ca(OH)2 dư,

thấy khối lượng bình tăng 16,2g bình tăng 28,6g Khối lượng ankan

A 4,5g 4,4g B 4,4g 8,7g

C. 3g 6,6g D 2,4g 4,5g Câu Phát biểu sau sai?

A Phản ứng đặc trưng anken phản ứng cộng B Anken hidrocacbon mạch hở có liên kết π

C. Những chất có cơng thức chung CnH2n anken

D Anken hidrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa liên kết đơi

Câu Cho 8,4g anken X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch brom 1M CTPT X

A C2H4 B. C3H6 C C4H8. D C5H10

Câu Dehidrat hóa CH3-CH(OH)-CH2CH3 thu sản phẩm

A 2-metylpropen B but-1-en

C propilen D. but-2-en

Câu Những chất sau khơng có đồng phân hình học?

(98)

C CH3CH = CHCH3 D. CH3CH=C(CH3)2

Câu PP sản phẩm trùng hợp

A CH3-CH2-CH3 B CH3-CH=CH-CH3

C. CH3-CH=CH2 D CH2=CH2

Câu Khi clo hóa hỗn hợp ankan, người ta thu sản phẩm monoclo Tên gọi ankan

A. etan propan B isobutan pentan

C neopentan etan D propan isobutan

Câu 10 Cho anken có tên gọi sau: - metylbut - 2- en CTCT anken

A. CH3-CH = C(CH3)2 B CH3-C(CH3) = CH-CH2CH3

C (CH3)2 -CH-CH=CH2 D CH3CH = C(CH3)-CH2-CH3

Câu 11 Anken X có tên 3-etyl-2,4-dimetylpent-2-en CTPT của X

A C8H16 B C9H20 C C10H20 D. C9H18 Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm metan , propen , butan thu

4,4g CO2 2,52g H2O Giá trị m

A 24,7g B 2,48g C 1,48g D 14,8g Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hidrocacbon mạch hở X thu 6,72 lít khí

CO2 (đktc) 5,4g H2O X tác dụng với dung dịch Brom thu sản phẩm

A 1,3-dibrompropan B. 1,2-dibrompropan

C 2,3-dibrombutan D 1,2-dibrometan

Câu 14 Trong chất sau, chất có nhiệt độ sơi thấp?

A. etilen B propen

C 3-metylpropen D but-1-en

Câu 15 Ankan X có tỉ khối so với khí oxi 2,25 Khi clo hóa X với ti lệ mol 1:1 thu sản phẩm monoclo Tên thông thường X

A pentan B 2,2-đimetylpropan

(99)

Câu 16 Cho chất sau: metan, etilen, propan, xiclopropan, xiclobutan, but-2-en Có chất làm màu dung dịch brom?

A B C. D

Câu 17 Ankan Y phản ứng với brom tạo dẫn xuất monobrom có tỷ khối so với H2 61,5 CTPT Y (Br=80)

A C4H10 B. C3H8 C C2H6 D C5H12

Câu 18 Ứng với cơng thức C5H10có anken đồng phân cấu tạo?

A B. C D

Câu 19 Thuốc thử dùng để phân biệt khí: propan, propen, xiclopropan

A. dung dịch KMnO4 dd brom B dung dịch brom

C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch brom Ca(OH)2

Câu 20 Một hỗn hợp anken liên tiếp dãy đồng đẳng có tỉ khối với N2 1,7 CTPT ankan

A C3H8 C4H10 B. C3H6 C4H8

C C2H4 C3H6 D C2H6 C3H8

Câu 21 Khối lượng PE thu trùng hợp 336ml etilen (đktc) là? (biết hiệu suất pư 80%)

A 0,525g B 0,672g C 0,420g D. 0,336g Câu 22 Phản ứng hóa học sau viết theo quy tắc Maccopnhicop?

A. CH3 - C(CH3) = CH2 + HBr → CH3 - CBr(CH3) - CH3 B CH3 - CH = CH2 + HCl→ CH3 - CH2 - CH2Cl

C CH3 - CH = CH2 + HOH → CH3 - CH2 - CH2OH

D CH3 - C(CH3) = CH2 + HBr → CH3 - CH(CH3) - CH3Br

Câu 23 Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4

A dung dịch nhạt màu nâu đỏ có kết tủa màu nâu đen B dung dịch màu nâu đỏ

(100)

Câu 24 Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít momoxicloankan A ( đktc) thu 7,2 g H2O Biết A làm màu dung dịch brom CTCT X

A. B C D

ĐỀ KIỂM TRA SỐ - CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 Đ)

Câu Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr thu sản phẩm

A 3-brom-3-metylbutan B. 2-brom-2-metylbutan C 2-brom-3-metylbutan D 3-brom-2-metylbutan

Câu Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp ankin đồng đẳng thu 9,0 gam nước Công thức phân tử ankin

A C2H2 C3H4 B. C3H4 C4H6 C C4H6 C5H10 D C4H6 C5H8

Câu Hiđrat hoá anken tạo thành ancol Hai anken A propen but-2-en B eten but-1-en C 2-metylpropen but-1-en D eten but-2-en

Câu Hỗn hợp khí A gồm C2H2 C3H6 có tỉ khối so với khí hiđro 17 Phần

trăm thể tích khí hỗn hợp A

A 28% 72% B 20,5% và79,5%

C 50 %và 50% D 34,2% 65,8%

Câu Hợp chất CH(CH3)2-C≡C-CH3 có tên thay

A metyl isopropylaxetilen B 2,2-dimetylbut-3-en

C 1,1-dimetylbut-2-in D. 4-metylpent-2-in

Câu Hidrat hóa axetilen với xúc tác HgSO4/H2SO4 , đun nóng 80oC thu sản phẩm

A. CH3-CH=O B CH2=CH2

C CH3-CH3 D CH3-CH2OH

(101)

A Các ankin tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 amoniac

B.Anken ankin có khả làm màu dung dịch brom

C Anken ankadien có cơng thức chung CnH2n

D Phản ứng đặc trưng hidrocacbon không no phản ứng

Câu Cho 2,24 lít (đkc) etin tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư, khối lượng

kết tủa thu

A 13,3g B 14,7g. C. 24,0g D 21,6g.

Câu Cao su Isopren sản phẩm trùng hợp từ

A buta-1,2-dien B propilen

C but-1-in D. 2-metylbuta-1,3-dien

Câu 10 Dãy chất sau vừa làm màu dung dịch brom vừa cho kết tủa với dung dịch AgNO3 NH3?

A but-1-en, propin B buta-1,3-dien, etilen C but-2-in, propin D axetilen, vinylaxetilen Câu 11 Số đồng phân anken C4H8

A B. C D

Câu 12 Dẫn V lít (đktc) khí propilen qua dung dịch KMnO4 thu 6,96g kết

tủa màu nâu đen Giá trị V (Cho C=12, Mn=55,O=16, K=39)

A 4,032 B. 2,688 C 2,016 D 1,792

B PHẦN TỰ LUẬN (7,0Đ)

Câu (2,0đ) : Bằng phương pháp hóa học, phân biệt khí propan, propilen, propin, cacbonic

Câu (2,5đ)

a) Từ metan chất vô cần thiết viết phương trình điều chế nhựa PVC

b) Anken X có tỉ khối so với khí nitơ 2,5 Xác định CTPT, CTCT có X gọi tên

(102)

a) Tính % thể tích chất hỗn hợp

b) Dẫn 3,92 lít hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3 NH3 dư Tính khối

lượng kết tủa thu

Cho C=12; H=1; O=16; Br=80; Cl=35,5; Ag=108

ĐỀ KIỂM TRA SỐ - CHƯƠNG 7,8

Câu Đun nóng hỗn hợp gồm ancol X với H2SO4 đặc 170oC thu olefin

đồng phân (kể đồng phân hình học) X ancol sau đây?

A CH3CH(CH3)-CHOH-CH3 B. CH3-CHOH-CH2-CH3

C CH2OH-CH2-CH2-CH3 D CH3-CHOH-CH3

Câu Trong chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao

A metanol B andehit axetic

C etanol D. phenol

Câu Ankylbenzen Y có chứa 91,3% cacbon khối lượng CTPT Y

A C6H6 B C8H10 C C9H12 D. C7H8

Câu Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần độ linh động H nhóm -OH: (1) H2CO3; (2) CH3CH2OH; (3) H2O; (4) C6H5OH?

A (1); (4); (3); (2) B (2); (1); (3), (4)

C (3); (2); (4); (1) D. (2); (3); (4); (1)

Câu Hợp chất hữu A có CTPT C7H8O A vừa tác dụng với Na, vừa

tác dụng với NaOH Số đồng phân thơm A

A B. C D

Câu Cho sơ đồ sau: X  →+Br /2Fe brombenzen+NaOHđ;to,pcao→Y + HCl → Z Các chất X, Y, Z là:

A C2H2; C6H5ONa; C6H5Cl B C6H6; C6H5OH; C6H5Cl

C. C6H6; C6H5ONa; C6H5OH

D C6H6CH(CH3)2; C6H5OH; C6H5Cl

(103)

A 13,8 B 6,9 C. 4,6 D 2,3 Câu Cho 11,4 g ancol X tác dụng hết với natri dư thu 3,36 lít khí (đktc) Biết B có khối lượng mol phân tử 76g/mol Kết luận đúng?

A X ancol chức B X glixerol

C X ankanol D X ancol no đơn chức

Câu Đun nóng CH3-CH(CH3)-CHOH-CH3 với H2SO4 đặc 170oC thu

sản phẩm

A 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-2-en

C 3-metylbut-2-en D 3-metylbut-1-en

Câu 10 Oxi hóa ancol X CuO, đun nóng thu sản phẩm andehit X

A CH3CHOHCH3 B CH3CHOHCH2CH3

C. CH3OH D (CH3)3COH

Câu 11 Một số loại nước tương bị cấm sản xuất chứa lượng 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) vượt tiêu chuẩn cho phép gây bệnh ung thư Chất 3-MCPD có cơng thức cấu tạo

A CH3CHClCH(OH)2 B. HOCH2CHOHCH2Cl

C HOCH2CHClCH2OH D CH3C(OH)2CH2Cl

Câu 12 Chọn câu sai?

A Stiren làm màu dung dịch thuốc tím điều kiện thường

B Đốt cháy hồn tồn stiren thu thể tích CO2 nước theo tỉ lệ 2:1

C.Stiren hidrocacbon thơm đồng đẳng với benzen

D PS polime trùng hợp từ vinylbenzen

Câu 13 Đun nóng brom với toluen thu dẫn xuất monobrom X Tên gọi X

A. benzyl bromua B p-bromtoluen

C o-bromtoluen D B, C

Câu 14 Chất sau vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Cu(OH)2?

A. HOCH2-CHOH-CH3 B CH2OH-CH2-CH2OH

(104)

Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn ankanol A, B (MA <MB)kế tiếp dãy

đồng đẳng thu 15,456 lít khí CO2 (đktc) 17,28g H2O CTPT B là:

A C2H6O B C4H10O C CH4O D. C3H8O

Câu 16 X ancol no, mạch hở, đơn chức có bậc II Dehiđrat hóa X thu anken Y có tỉ khối khí nitơ 1,5 Tên X

A ancol isobutylic B. ancol isopropylic

C ancol sec-butylic D ancol propylic

Câu 17 Ứng với công thức C4H10O, số đồng phân ancol

A B C D.

Câu 18 Trong phát biểu sau đây:

(1) C6H5CH2OH thuộc loại hợp chất phenol

(2) Phenol tạo kết tủa vàng với dung dịch HNO3

(3) Phenol etanol tác dụng với natri hidroxit (4) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ (5) Phenol độc, tan nhiều nước etanol Các phát biểu là:

A (3), (4) B. (2), (5) C (2), (3) D (1), (5) Câu 19 Thuốc thử dùng để phân biệt chất: benzen, toluen, stiren hex-1-in là:

A nước vôi trong; dung dịch KMnO4

B dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch brom

C. dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch KMnO4

D dung dịch brom; dung dịch KMnO4

Câu 20 Dãy chất sau tác dụng với ancol etylic?

A. HCl; K; CuO B NaOH; HBr; CuO

C CuO; O2; Cu(OH)2 D H2SO4; O2; Cu

(105)

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0Đ)

Câu Cho natri dư vào 10 ml ancol etylic 46o(có lẫn nước) Biết khối lượng riêng ancol nguyên chất 0,8g/ml Thể tích khí hidro (đktc) thu

A. 4,256 lít B 2,464 lít C 1,792 lít D 4,480 lít Câu Số đồng phân ancol C5H12O bị oxi hóa cho sản phẩm có khả phản ứng tráng gương

A B. C D

Câu Andehit Z tác dụng với H2 dư (xt Ni) thu ancol metylic Tên Z

A. fomandehit B andehit axetic C andehit oxalic D etanal Câu Dẫn 7,36 gam etanol vào ống sứ chứa bột CuO dư đun nóng Sản phẩm thu cho phản ứng hồn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

NH3 thấy có 21,6 gam kết tủa bạc Hiệu suất q trình oxi hóa etanol

A 60,0% B. 62,5% C 40,0% D 80,0%

Câu Khử ankanal (là chất khí điều kiện thường) hidro dư thu sản phẩm chứa:

A HCHO; CH3CHO B C2H5OH; C3H7OH

C. CH3OH; C2H5OH D CH3CHO; C2H5CHO

Câu Đun nóng ancol sec-butylic với H2SO4 170oC thu sản phẩm A but-1-en B 2-metylpropen C. but-2-en D propilen Câu Cho sơ đồ phản ứng sau : CaC2 + →H2O

X+ →H2O

Y Biết X điều chế trực tiếp từ metan CTCT X, Y là:

A CH2=CH2 ; CH3CH2OH B CH≡CH; CH2=CH2

C. CH≡CH; CH3CHO D CH2=CH2; CH3CHO

Câu Dehidrat hóa ancol no, mạch hở X thu sản phẩm olefin Công thức chung X

A CnH2nO (n≥1) B CnH2n+2O (n≥2)

C. CnH2n+2O ( n≥1) D CnH2n+2Ox (x≤n) Câu Chọn phát biểu

(106)

B Andehit no không tham gia phản ứng cộng C Andehit xeton làm màu nước brom

D.Khi bị khử hidro, andehit cho sản phẩm ancol bậc I

Câu 10 Oxi hóa 3-metylbutan-2-ol CuO thu sản phẩm

A 2-metylbutan-3-on B etyl metyl xeton

C. isopropyl metyl xeton D 3-metylbutanal

Câu 11 Cho chất sau: (X) CH3COCH3; (Y) CH2=CH-CH2OH; (Z) CH3 -CH2CH=O Phát biểu sau không đúng?

A Y Z tác dụng với H2 tạo sản phẩm ancol bậc I B X, Y, Z đồng phân với

C Chỉ có Z tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 NH3

D.X vàY tác dụng với H2 cho sản phẩm

Câu 12 Hợp chất (CH3)2CH-CH2-CHO có tên

A 3-metylpropanal B andehit propionic

C. 3-metylbutanal D 3-metylbutan-2-on

Câu 13 Khối lượng kết tủa bạc thu cho 22,5g dung dịch fomalin 40% tác dụng với dung dịch AgNO3 amoniac dư

A 162,0g B. 129,6g C 64,8g D 32,4g

Câu 14 Dãy chất sau có khả phản ứng với Cu(OH)2?

A. CH3-CHO; HOCH2-CH2OH B C6H5OH; CH3-CH2-OH

C C6H5CH2OH; CH3-CH2-CHO D CH3-CO-CH3;

CH3CH2CHO

Câu 15 Đốt nóng sợi dây đồng lửa đèn cồn, sau nhúng nhanh vào ống nghiệm đựng ancol isopropylic Hiện tượng xảy ra?

A.Màu dây đồng chuyển từ đỏ sang đen, sau từ đen sang đỏ

(107)

Câu 16 Hợp chất Y (C3H4O) chất lỏng không màu, không tác dụng với Na có khả tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Y có CTCT

A CH≡C-CH2OH B. CH2=CH-CHO

C CH3-CH2-CHO D CH3-O-CH=CH2

Câu 17 Cho hợp chất :

(1) CH3 – CH2 – OH (2) CH3 – C6H4 –OH (3) CH3 – C6H4 –CH2 –

OH

(4) C6H5 –OH (5) p-HO-C6H4 –OH (6) C6H5 –CH2 –CH2 –

OH

Những chất sau thuộc loại phenol ?

A (2),(3), (4) (6) B. (2), (4) (5)

C (2), (3) (4) D (1), (2) (5)

Câu 18 Cho chất sau: Cu, NaOH, HBr, CH3COOH, Br2, Na Số chất tác dụng với ancol etylic

A B C D.

Câu 19 Đốt cháy hoàn toàn 9,6g hỗn hợp andehit dãy đồng đẳng fomandehit thu 17,6g CO2 CTCT thu gọn andehit là:

A. HCHO; CH3CHO B CH3CHO; C3H7CHO C C2H5CHO; C3H7CHO D CH3CHO; C2H5CHO Câu 20 Andehit axetic không được điều chế trực tiếp từ chất sau đây?

A Etilen B Axetilen C Ancol etylic D. Etyl clorua

B PHẦN TỰ LUẬN (5,0Đ)

Câu 1: (1,0đ) Viết ptpư thực sơ đồ chuyển hóa sau cơng thức cấu tạo C2H4→

) (

etanal→(2) C2H6O→

) (

C2H4O→

) (

C2H4O2

Câu 2: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt chất: dd fomalin, etanol, phenol, glixerol

Câu 3: (2,5đ) Cho 16 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, phenol andehit axetic vào dung dịch dd AgNO3 NH3 dư thu 21,6 gam kết tủa Mặt khác,

(108)

a) Tính % khối lượng chất X

b) Cho 6,4g X tác dụng với nước brom dư thu gam kết tủa? ĐỀ KIỂM TRA SỐ

Câu 1. Hidro hóa 2-metylpropanal với xúc tác Ni/t0 thu sản phẩm

A. 2-metylpropan-1-ol B. 2-metylpropan-2-ol

C. butan-2-ol D. butan-1-ol

Câu 2.Phát biểu sau không đúng?

A. Phenol axit cacboxylic thể tính axit có ngun tử H linh động

B.Các axit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ CnH2nO2 (n≥1)

C. Nhiệt độ sôi ancol cao axit phân tử khối tạo liên kết

hidro với

D.Khi mạch cacbon tăng, nhiệt độ sôi axit tăng, độ tan nước giảm

Câu 3.Cho 15,2g hỗn hợp gồm HCOOH CH3COOH tác dụng hết với Mg thu

được 3,36 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng axit là:

A. 39,5%; 60,5% B. 21,05%; 78,95%

C. 60%; 40% D. 60,53%; 39,47%

Câu 4.Nhóm chất làm màu dung dịch Br2

A. benzen, etan, axetilen, isopren B. toluen, stiren, SO2, etilen

C. propin, buta-1,3-dien, etanol, metan D. axetilen, propilen, stiren, SO2

Câu 5.Tính axit tăng dần theo thứ tự:

A. C2H5OH, C6H5OH, H2CO3,CH3COOH

B. CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, C2H5OH

C. C2H5OH, H2CO3, C6H5OH, CH3COOH

D. C6H5OH, H2CO3, C2H5OH, CH3COOH

Câu 6.Đun nóng 2-clobutan với hỗn hợp gồm etanol KOH, sản phẩm thu

được

(109)

Câu 7.Cho sơ đồ sau: CH4  →C

0

1500 X→Y→CH

3COOH X, Y là:

A. CH3Cl, CH3OH B. C2H4, C2H5OH

C. HCHO, C2H5OH D. C2H2, CH3CHO

Câu 8.Oxi hóa ancol Z thu sản phẩm ceton, Z có dạng

A. R-CH2OH B. R-CHOH-R'

C.khơng xác định D. CnH2n+1OH

Câu 9.Hợp chất (X) C3H6O có khả làm màu dung dịch Br2 tác dụng

được với Na CTCT X

A. CH3-CH2-CH=O B. CH2=CH-O-CH3

C. CH3-CO-CH3 D. CH2=CH-CH2OH

Câu 10.Dung dịch A (HCl) dung dịch B (CH3COOH) có nồng độ 0,1M

Kết luận xác nhất?

A. pH (B) > pH (A) B. pH (A )< pH (B)

C. pH (A)=pH (B) D.không xác định

Câu 11.Thuốc nổ TNT điều chế từ

A. toluen HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đ)

B. stiren HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đ)

C. benzen HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đ)

D. phenol HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đ)

Câu 12.Cần lên men gam ancol etylic C2H5OH để thu 15g axit

axetic? (giả sử H=100%)

A. 1,15g B. 11,5g C. 23g D. 19,5g

Câu 13.Trung hòa 11,1g axit thuộc dãy đồng đẳng axit axetic cần dùng

100 ml dung dịch NaOH 1,5M Tên axit

A. axit propionic B. axit acrylic

C. axit butanoic D. axit etanoic

Câu 14.Chọn câu đúng?

(110)

B.Các ankylbenzen khó tham gia phản ứng vào vịng benzen định

hướng vị trí o-,p- so với nhóm ankyl

C.Tất hidrocacbon thơm làm màu dung dịch KMnO4

D.Đồng đẳng benzen có CTTQ CnH2n-6 (n≥6)

Câu 15.Ancol X bị oxi hóa CuO tạo hợp chất Y có khả tham gia phản

ứng tráng gương X

A. CH3-CH(CH3)-CH2OH B. (CH3)2CHOH

C. CH3-CH2-CHO D.(CH3)3COH

Câu 16. Một chai rượu (ancol etylic) có ghi 450có nghĩa là:

A. Có 45 g rượu nguyên chất có 100 g dung dịch rượu

B. Có 45 ml rượu nguyên chất có 100 ml nước

C. Có 45 ml rượu nguyên chất có 100 ml dung dịch rượu

D. Có 45 g rượu nguyên chất có 100 ml dung dịch rượu

Câu 17.Có chất ứng với CTPT C4H8O2 làm q tím hóa đỏ?

A. B. C. D.

Câu 18.Monome tổng hợp nhựa PVC

A. CH2=CHCl B. C6H5-CH=CH2

C. CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH2Cl

Câu 19. Ankanal A có tỉ khối so với metan 3,625 A có CTPT là:

A. C2H6O B. C2H4O C. C3H6O D. C4H8O

Câu 20.Để tách riêng propan khỏi hỗn hợp chứa propen propin, ta dẫn hỗn

hợp qua

A.dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOH

C.dung dịch brom D. A, C

Câu 21.Chất có nhiệt độ sôi cao

A. CH3COOH B. CH3CHO C. HCOOH D. C2H5OH

Câu 22.Chất sau phân tử chứa liên kết đơn?

A. C3H6 B. C2H4O C. C4H6 D. C4H9Cl

(111)

A. 3-metylbut-3-en B. 3-metylpent-3-en

C. 2-metylbut-2-en D. 3-metylpent-2-en

Câu 24. A đồng đẳng axetilen Để phản ứng hết 8,1g A cần dùng vừa đủ với

150ml dung dịch Br2 2M Biết A không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Vậy

A

A. CH3-C≡C-CH3 B. C2H5-C≡C-CH3

C.HC≡C-CH3 D. CH3-CH2-C≡CH

Câu 25. Đốt cháy ankan X dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đ,

bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,5g bình

tăng 26,4g X có CTPT

A. C3H4 B. C4H8 C. C3H8 D. C4H10

Câu 26. Monoclo hoá ankan C5H12 thu sản phẩm A

A. isopropan B. 2-metylpentan

C. isopentan D. 2,2-dimetylpropan

Câu 27. Hidrat hoá anken sau hỗn hợp ancol đồng phân?

A. CH2=CH2 B. CH2=C(CH3)2

C. CH3-C(CH3)=C(CH3)2 D. CH3-CH=CH-CH3

Câu 28.Phản ứng đặc trưng hidrocacbon no, mạch hở

A.phản ứng oxi hoá B.phản ứng cộng

C.phản ứng D.phản ứng tách

Câu 29. Cho chất sau:

(1) CH3-CHO (2)CH3-C≡C-CH3 (3) CH3-CO-CH3

(4) CH2=CH-C≡CH (5)CH3-CH=CH2 (6) HCOOH Các chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là:

A. (1),(4),(6) B. (1),(2),(4)

C. (1), (3),(6) D. (2), (3),(4)

Câu 30.Khối lượng ester thu đun nóng 6,9g etanol C2H5OH với 6g axit

axetic CH3COOH có H2SO4 đ làm xúc tác (hiệu suất phản ứng H=75%)

(112)

Câu 31.Cho phản ứng sau:

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Để tăng hiệu suất phản ứng ester hóa, ta cần

A. giảm nồng độ ester B. dùng xúc tác H2SO4 đ

C. tăng nồng độ axit ancol D. tất

Câu 32. X có CTPT C4H8 Biết X khơng làm màu dung dịch brom, tác dụng với H2 tạo sản phẩm CTCT X

A. CH3-CH=CH-CH3 B.

C. (CH3)2CH=CH3 D. CH3

Câu 33.Thuốc thử dùng để phân biệt etanol, glixerol, axit axetic dung dịch

fomol là:

A.quì tím, dung dịch AgNO3/NH3 B. q tím, Cu(OH)2

C.NaOH, Na kim loại D. q tím, CuO

Câu 34. Isooctan (2,2,4-trimetylpentan) có khả chống kích nổ tốt, dùng làm chất chuẩn để đánh giá chất lượng xăng Isooctan ứng với công thức sau đây?

A. CH3-C(C2H5)-CH(CH3)2 B. CH3-C(CH3)2-CH2-C(CH3)3

C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-C2H5 D. C2H5-C(CH3)2-CH3

Câu 35. Cho 3g andehit fomic vào dung dịch AgNO3/NH3 dư Lượng kết tủa bạc

thu

A. 32,4g B. 9,6g C. 43,2g D. 21,6g

Câu 36.Cho 0,15 mol ancol Z tác dụng hết với Na dư thu 5,04 lít khí H2

(đktc) Z ancol

A.đơn chức B.3 chức

C. không xác định D.2 chức

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng thu 6,272 lít CO2 (đktc) 7,02g H2O CTPT giá trị

m ancol là:

(113)

C. C2H6O, C3H8O 5,9g D. C2H6O, C3H6O 5,76g

Câu 38.Oxi hóa ankanol A CuO cho sản phẩm vào dung dịch

AgNO3/NH3 thu kết tủa Ag với tỉ lệ nA: nAg=1:4 Vậy A

A. HCHO B. R(CHO)2 C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 39.Số đồng phân C3H8O

A. B. C. D.

Câu 40.Cho chất sau: KOH, MgO, Cu, Na2CO3, C2H5OH, HCl Số chất tác dụng với axit axetic

A. B. C. D.

2.4 Phương pháp sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học để nâng cao hiệu dạy học phần hóa hữu lớp 11 ban

Tài liệu hỗ trợ tự học công cụ giúp HS tự học cách hiệu hướng dẫn GV Trong tài liệu, HS tự nghiên cứu kiến thức theo thứ tự câu hỏi hướng dẫn đặt tiến hành tự kiểm tra, đánh giá kết học tập kiểm tra thiết kế sẵn Từ đó, HS hệ thống, chỉnh sửa, hoàn thiện kiến thức cần đạt Do đó, chất lượng tài liệu đóng vai trị định hiệu trình tự học HS theo tài liệu có hướng dẫn Tuy nhiên, tùy thuộc vào trình độ nhận thức kĩ tự học HS mà hiệu đạt tài liệu khác Vì vậy, HS cần hướng dẫn sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học cách chi tiết, cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh

2.4.1 Những ý học sinh

HS cần tiến hành sử dụng tài liệu theo bước sau đây:

Bước 1: Xác định hệ thống kiến thức cần đạt chương trình học Mỗi chương có nội dung gì, nội dung trọng tâm, kĩ cần rèn luyện (Đây nội dung trình bày mục A tài liệu)

Bước 2: Xây dựng kế hoạch tự học với thời gian biểu cụ thể toàn chương

(114)

- HS tự nghiên cứu nội dung kiến thức học theo hệ thống câu hỏi biên soạn sẵn

- HS tiến hành ghi chép kiến thức tự nghiên cứu vào chỗ thiết kế sẵn tài liệu

- HS tự kiểm tra kiến thức nghiên cứu cách làm tự kiểm tra lần (mục D tài liệu) Kết kiểm tra phản ánh mức độ đạt kiến thức, kĩ HS; HS cần bổ sung thêm kiến thức gì, kiến thức chưa nắm vững, kĩ cần rèn luyện thêm

Bước 5: Chuẩn hóa hệ thống kiến thức đạt

Thông qua giảng GV lớp, HS khắc sâu, củng cố bổ sung kiến thức cịn thiếu HS trao đổi với GV khó khăn thắc mắc q trình tự học

Bước 6: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức

HS làm tập phần tập hỗ trợ ứng với học Từ phương pháp giải dạng tập, HS tự luyện kĩ giải tập theo tập mẫu hướng dẫn giải cụ thể Quá trình vận dụng kiến thức giải tập giúp HS củng cố hệ thống lý thuyết, vận dụng lý thuyết vào tập cụ thể

Bước 7: Kiểm tra kiến thức kĩ sau học

HS thực tự kiểm tra lần (mục F) Đây kiểm tra với mục đích mức độ nắm vững kiến thức sau chuẩn hóa rèn luyện kĩ vận dụng giải tập Bài kiểm tra lần có mức độ khó cao HS phải đạt kết cao so với tự kiểm tra lần

2.4.2 Những ý giáo viên

Để việc sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học HS đem lại kết tối ưu nhất, GV cần thể vai trò định hướng, tổ chức trình dạy học

(115)

- Quá trình kiểm tra – đánh giá GV kết hợp với trình tự kiểm tra đánh giá HS: GV đánh giá kiến thức kĩ đạt HS sau q trình tự học; đồng thời GV đánh giá kĩ tự học HS thông qua việc kiểm tra kĩ ghi chép, tự nghiên cứu học khơng có câu hỏi hướng dẫn phần nội dung học thiết kế sẵn

2.4.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học

2.4.3.1 Đối với giáo viên

Biện pháp 1: Đổi PPDH theo hướng tăng cường hoạt động tự học

HS

- GV cần đầu tư thời gian công sức cho khâu chuẩn bị lên lớp

- Phối hợp nhiều PPDH khác theo hướng thiết kế hoạt động cho HS giải tình có vấn đề, tăng cường tổ chức hoạt động độc lập theo nhóm phiếu học tập, sử dụng phương pháp semina nội dung trọng tâm khó,

Biện pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS

- Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch tự học: kế hoạch nêu rõ mục tiêu phấn đấu, nội dung học tập hàng ngày, hàng tháng Thường xuyên kiểm tra tiến độ thực kế hoạch để HS tự đánh giá việc làm được, chưa làm hướng khắc phục

- Đặt nhiệm vụ học tập cụ thể cho HS thấy trách nhiệm - Tạo điều kiện cho HS làm báo cáo, trình bày kiến thức tự học trước tập thể lớp

- Tổ chức bồi dưỡng PP kĩ tự học cho HS thông qua hoạt động lớp hoạt động

Biện pháp 3: Tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS

- Tạo môi trường học tập tích cực, bầu khơng khí lớp học thoải mái, sinh động, hấp dẫn, kích thích q trình tư nhận thức HS

(116)

- Tạo mối quan hệ thân thiện GV HS, tận tình giúp đỡ em HS gặp khó khăn trình tự học

Biện pháp 4: Đổi hình thức kiểm tra – đánh giá

- Đổi nội dung kiểm tra: việc kiểm tra khơng u cầu tái kiến thức, mà cịn kiểm tra lực độc lập sáng tạo HS

- Thường xuyên kiểm tra trình chuẩn bị ghi chép học chuẩn hóa kiến thức lớp

- Đổi khâu đánh giá kết quả: GV hướng dẫn HS phát triển kỹ tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, từ điều chỉnh cách học

- Các tiêu chí đánh giá rõ ràng cơng bằng; có hình thức khen thưởng phù hợp HS có tiến bộ, trách phạt HS cịn lười nhác, khơng cố gắng

2.4.3.2 Đối với học sinh

Biện pháp 1: Xác định nhu cầu, động nhiệm vụ học tập

Biện pháp 2: Chuẩn bị tài liệu kiến thức tảng cho trình học tập Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ tự học

- Thực bước theo hướng dẫn tài liệu

- Biết cách tiếp cận, xử lý thông tin từ giáo trình, tài liệu tham khảo

- Tích cực thực hoạt động học tập, giải tình có vấn đề nảy sinh, tham gia trao đổi, thảo luận gặp khó khăn q trình tự học

- Rèn luyện kĩ trình bày vấn đề

- Tự điều chỉnh PP học tập qua việc đề kế hoạch học tập, thực điều chỉnh kế hoạch học tập, đánh giá kết tiến trình học tập

(117)

TĨM TẮT CHƯƠNG

Trong chương này, chúng tơi trình bày nội dung sau: - Các nguyên tắc quy trình thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học - Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học

- Thiết kế tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 gồm phần: + Phần 1: Phần lý thuyết hỗ trợ tự học

Chúng biên soạn phần lý thuyết hỗ trợ tự học với nghiên cứu chất (bài 29, 32, 35, 40, 45) luyện tập (bài 38, 42, 46) chương Hidrocacbon không no, chương Hidrocacbon thơm, chương Dẫn xuất halogen- ancol – phenol chương Andehit –xeton - axit cacboxylic

+ Phần 2: Phần tập hỗ trợ tự học

Phần tập hỗ trợ tự học thiết kế ứng với học lý thuyết (nêu trên) gồm có 124 tập hệ thống thành dạng có phương pháp giải tập vận dụng cụ thể Đồng thời, phần tập bổ sung thêm 10 đề kiểm tra giúp cho HS tự kiểm tra kiến thức q trình ơn tập kiến thức

+ Phần 3: Phần hướng dẫn kiến thức bổ sung: trang bị cho HS kĩ tự học cần thiết: kĩ đọc sách, kĩ ghi chép, kĩ lập kế hoạch học tập,

(118)

Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 thiết kế chương biện pháp đề xuất sử dụng tài liệu trình dạy học rèn luyện kĩ tự học cho HS

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm

- Biên soạn tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 cho GV thực nghiệm, trao đổi với GV nội dung phương pháp sử dụng tài liệu

- Kiểm tra đánh giá hiệu nội dung thực nghiệm Tính hiệu tài liệu hỗ trợ phương pháp sử dụng thể qua:

+ Kết học tập HS (đánh giá qua điểm số kiểm tra)

+ Nâng cao kỹ tự học HS (đánh giá qua phiếu thăm dò ý kiến giáo viên)

3.3 Đối tượng thực nghiệm

Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC

STT Trường Giáo viên Lớp TN Lớp ĐC

1 THPT Tân Phước Khánh

Nguyễn Phụng Hiếu 11C1: 35 HS 11C7: 36 HS

11C6: 36 HS 11C2: 36 HS THPT Dầu Tiếng Trần Phương Hoài

Trang

11C4: 33 HS 11C8: 36 HS

11C5: 36 HS 11C7: 35 HS THPT Bình An Bồ Mộng Tuyền 11C1: 35 HS 11C4: 34 HS THPT Trần Quang

Khải

Nguyễn Thụy Phương Thy

11A1: 35 HS 11A2: 34 HS

Chúng tiến hành thực nghiệm số lớp 11 ban thuộc trường THPT:

(119)

- Trường THPT Bình An, tỉnh Bình Dương

- Trường THPT Trần Quang Khải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

3.4 Tiến hành thực nghiệm

Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm đối chứng

Ở trường, GV thực nghiệm chọn cặp lớp TN ĐC có trình độ tương đương (dựa vào điểm trung bình mơn Hóa học năm học trước)

Bước 2: Trao đổi với GV thực nghiệm nội dung tài liệu hỗ trợ tự học phương pháp sử dụng tài liệu

Bước 3: Phát tài liệu hướng dẫn học sinh sử dụng

- Lớp TN: phát tài liệu hướng dẫn cho HS sử dụng tài liệu

- Lớp ĐC: yêu cầu HS chuẩn bị học theo SGK tài liệu tham khảo • Bước 4: GV tổ chức hoạt động dạy học lớp TN có sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học, lớp ĐC không sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học theo PPDH truyền thống GV

Bước 5: Kiểm tra đánh giá kết

- Về mặt định lượng: Chúng thực kiểm tra định kì (có kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút) phần hóa hữu lớp 11 ban

- Về mặt định tính: Tiến hành thăm dị ý kiến GV HS vấn đề tự học đánh giá chất lượng hiệu tài liệu hỗ trợ tự học

Bước 5: Xử lý kết thực nghiệm

Kết thực nghiệm xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

1 Lập bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Vẽ đồ thị đường lũy tích

3 Lập bảng tổng hợp phân loại kết học tập Tính tham số thống kê đặc trưng

(120)

1 2 k k

i i

1 k

n x + n x + + n x

x = = n x

n + n + + n n

k

i=

ni: tần số giá trị xi

n: số HS tham gia thực nghiệm

b Phương sai S2và độ lệch chuẩn S: số đo độ phân tán phân phối S nhỏ, số liệu phân tán

S2 =

2 i i

n (x -x) n-1

∑ S =

i i n (x -x)

n-1

c Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác mẫu có quy mơ khác

V = S

x 100%

d Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình dao động khoảng x ± m S

m = n e Đại lượng kiểm định Student:

1 1 1 ). ( 2 − + − − = ĐC ĐC TN TN ĐC TN n S n S x x t

Trong đó: n số HS nhóm thực nghiệm

Tra bảng phân phối Student để tìm tα ứng với α = 0,01 ÷0,05 với bậc tự

do f= nTN+ nĐC -2 để kiểm định hai phía

Nếu t tα,k thì khác xTNvà xĐClà có ý nghĩa với mức ý nghĩa α

(121)

3.5 Kết thực nghiệm

3.5.1 Kết mặt định lượng

3.5.1.1 Kết kiểm tra (sau 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG – MỘT SỐ

HIDROCACBON KHÁC)

Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 35 2 5,68

ĐC1 36 3 5 5,36

TN2 36 4 7 2 5,58

ĐC2 36 2 7 5,42

TN3 33 0 10 6,12

ĐC3 36 1 2 5,56

TN4 36 1 7 6,00

ĐC4 35 1 7 5,67

TN5 35 0 1 7 2 6,03

ĐC5 34 2 5,38

TN6 35 3 2 6,14

ĐC6 34 1 5,62

Tổng

TN 210 10 24 38 45 41 19 11 10 5,92 Tổng

(122)

Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra

Điểm xi

HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 1,90 3,79 1,90 3,79

2 11 3,81 5,21 5,71 9,00

3 10 18 4,76 8,53 10,47 17,53

4 24 26 11,43 12,32 21,90 29,85

5 38 41 18,09 19,43 39,99 49,28

6 45 42 21,43 19,91 61,42 69,19

7 41 29 19,52 13,74 80,94 82,93

8 19 18 9,05 8,53 89,99 91,46

9 11 10 5,24 4,74 95,23 96,21

10 10 4,76 3,79 100 100

Tổng 210 211 100 100

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra

20 40 60 80 100 120

1 10 11

(123)

Bảng 3.4 Phân loại kết học tập kiểm tra

Lớp Số HS

Yếu – Kém (0 – điểm)

Trung bình (5 – điểm)

Khá – Giỏi (7 – 10 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

TN 210 46 21,90 83 39,52 81 38,57

ĐC 211 63 29,86 83 39,34 65 30,81

Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Lớp Số HS x±m S V%

TN 210 5,92 ±0,14 1,99 33,61

ĐC 211 5,51 ±0,15 2,13 38,62

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student:

Tra bảng student với α = 0,05; k = 210 +211-2 =419, ta tα,k=1,965

Ta có: T1 =2,034 > tα,k Vậy khác biệt kết học tập (bài kiểm tra số 1) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi

(124)

3.5.1.2 Kết kiểm tra (sau 40: ANCOL)

Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 35 0 3 7 3 6,46

ĐC1 36 0 11 1 5,41

TN2 36 0 10 2 6,22

ĐC2 36 2 5,64

TN3 33 0 3 6,75

ĐC3 36 0 1 12 2 5,67

TN4 36 0 2 6,31

ĐC4 35 10 1 5,63

TN5 35 0 4 2 6,43

ĐC5 34 1 10 2 5,53

TN6 35 0 2 5 6,54

ĐC6 34 0 3 8 2 5,97

Tổng

TN 210 0 13 18 26 44 50 26 15 15 6,45 Tổng

(125)

Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra

Điểm xi

HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 1,42 1,42

2 1,43 3,32 1,43 4,74

3 13 17 6,19 8,06 7,62 12,8

4 18 22 8,57 10,43 16,19 23,23

5 26 55 12,38 26,07 28,57 49,30

6 44 51 20,95 24,17 49,52 73,47

7 50 26 23,81 12,32 73,33 85,79

8 26 10 12,38 4,74 85,71 90,53

9 15 7,14 4,27 92,85 94,80

10 15 11 7,14 5,20 100 100

Tổng 210 211 100 100

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra

20 40 60 80 100 120

1 10 11

(126)

Bảng 3.8 Phân loại kết học tập kiểm tra Lớp Số HS

Yếu – Kém (0 – điểm)

Trung bình (5 – điểm)

Khá – Giỏi (7 – 10 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

TN 210 34 16,19 70 33,33 106 50,48

ĐC 211 49 23,22 106 50,24 56 26,54

Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Lớp Số HS x±m S V%

TN 210 6,45 ±0,13 1,89 29,30

ĐC 211 5,64 ±0,13 1,93 34,22

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student:

Tra bảng student với α = 0,01; k = 210 +211-2 =419, ta tα,k=2,588

Ta có: t = 4,340 > tα,k Vậy khác biệt kết học tập (bài kiểm tra 2) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi

(127)

3.5.3 Kết kiểm tra (sau 42: Luyện tập Ancol phenol)

Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 35 0 1 2 6,43

ĐC1 36 11 5,67

TN2 36 0 6,39

ĐC2 36 0 12 1 5,44

TN3 33 0 3 6,82

ĐC3 36 1 10 5,69

TN4 36 0 1 13 5 6,53

ĐC4 35 0 5,77

TN5 35 0 2 10 6,71

ĐC5 34 0 2 10 2 5,56

TN6 35 0 10 3 6,83

ĐC6 34 0 10 3 2 5,94

Tổng

TN 210 0 17 19 55 43 29 20 15 6,61 Tổng

(128)

Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra

Điểm xi

HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xitrở

xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 0,95 0,95

2 1,43 4,27 1,43 5,22

3 13 4,29 6,16 5,72 11,38

4 17 23 8,10 10,90 13,82 22,28

5 19 59 9,05 27,96 22,87 50,24

6 55 46 26,19 21,80 49,06 72,04

7 43 24 20,48 11,37 69,54 83,41

8 29 17 13,81 8,06 83,35 91,47

9 20 9,52 3,79 92,86 95,26

10 15 10 7,14 4,74 100 100

Tổng 210 211 100 100

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra

20 40 60 80 100 120

1 10 11

(129)

Bảng 3.12 Phân loại kết học tập kiểm tra Lớp Số HS

Yếu – Kém (0 – điểm)

Trung bình (5 – điểm)

Khá – Giỏi (7 – 10 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

TN 210 29 13,81 74 35,24 107 50,95

ĐC 211 47 22,27 105 49,76 59 27,96

Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra

Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Lớp Số HS x±m S V%

TN 210 6,61 ±0,13 1,85 27,99

ĐC 211 5,68 ±0,13 1,91 33,63

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student:

Tra bảng student với α = 0,01; k = 210 +211-2 =419, ta tα,k=2,588

Ta có: t3 = 5,062 > tα,k Vậy khác biệt kết học tập (bài kiểm tra 3) giữa nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi

(130)

3.5.1.4 Kết kiểm tra (sau 45: Axit cacboxylic)

Bảng 3.14 Bảng điểm kiểm tra

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 35 0 10 6,57

ĐC1 36 0 3 10 1 5,69

TN2 36 0 4 11 5 3 6,55

ĐC2 36 0 3 10 2 5,94

TN3 33 0 2 6,79

ĐC3 36 0 2 10 5,81

TN4 36 0 13 6,44

ĐC4 35 1 2 6,03

TN5 35 0 6,71

ĐC5 34 0 5,65

TN6 35 0 3 6,91

ĐC6 34 0 3 10 5,88

Tổng

TN 210 0 17 21 49 46 30 21 15 6,66 Tổng

(131)

Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Điểm

xi

HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 0,47 0,47

2 0,95 2,84 0,95 3,31

3 16 4,29 7,58 5,24 10,89

4 17 19 8,10 9,00 13,34 19,89

5 21 53 10,00 25,12 23,34 45,01

6 49 48 23,33 22,75 46,67 67,76

7 46 33 21,90 15,64 68,57 83,40

8 30 15 14,29 7,11 82,86 90,51

9 21 12 10,00 5,69 92,86 96,21

10 15 7,14 3,79 100 100

Tổng 210 211 100 100

Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra

20 40 60 80 100 120

1 10 11

(132)

Bảng 3.16 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra Lớp Số HS

Yếu – Kém (0 – điểm)

Trung bình (5 – điểm)

Khá – Giỏi (7 – 10 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

TN 210 28 13,33 70 33,34 112 53,33

ĐC 211 42 19,90 101 47,87 68 32,23

Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra Bảng 3.17 Các tham số đặc trưng kiểm tra

Lớp Số HS x±m S V%

TN 210 6,66±0,13 1,84 27,63

ĐC 211 5,82±0,13 1,85 31,79

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student:

Tra bảng student với α = 0,01; k = 210 +211-2 =419, ta tα,k=2,588

Ta có: t3 = 4,66 > tα,k Vậy khác biệt kết học tập (bài kiểm tra 4) nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi

(133)

Nhận xét: Qua kết xử lý số liệu nêu trên, nhận thấy: - Đồ thị đường lũy tích kiểm tra HS lớp TN bên phải thấp so với lớp ĐC; giá trị tTN > tα, k Điều chứng tỏ chất lượng học

tập lớp TN cao lớp ĐC có ý nghĩa mặt thống kê toán học

- Kết học tập HS, đặc biệt khả tự học HS lớp TN có tiến rõ rệt, thể thông qua điểm TB lớp TN tăng dần mức độ chênh lệch so với lớp ĐC sau kiểm tra (xem bảng 3.18)

Bảng 3.18 Các tham số đặc trưng kiểm tra Bài

kiểm tra x±m S V%

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 5,92 ±0,14 5,51 ±0,15 1,99 2,13 33,61 38,62 6,45 ±0,13 5,64 ±0,13 1,89 1,93 29,30 34,22 6,61 ±0,13 5,68 ±0,13 1,85 1,91 27,99 33,63 6,66±0,13 5,82±0,13 1,84 1,85 27,63 31,79

- Hệ số biến thiên HS lớp TN nhỏ lớp ĐC nghĩa độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp TN hơn, chất lượng học tập đồng

- Bảng 3.19 tổng hợp kết phân loại kết học tập HS cho thấy: lớp TN, tỉ lệ HS yếu giảm dần, tỉ lệ HS giỏi tăng dần ổn định so với lớp ĐC Điều chứng tỏ tài liệu hỗ trợ tự học có tác dụng tích cực khơng HS giỏi mà cịn với HS có trình độ thấp

Bảng 3.19 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra Bài

kiểm tra

% HS yếu - % HS trung bình % HS % HS giỏi

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC

(134)

Các kết tổng hợp nêu khẳng định tài liệu hỗ trợ tự học góp phần nâng cao chất lượng học tập HS; bước đầu hình thành rèn luyện kĩ tự học mơn hóa cần thiết cho HS

3.5.2 Đánh giá mặt định tính

Chúng tiến hành khảo sát ý kiến 20 GV 202 HS tham gia thực nghiệm thơng qua phiếu thăm dị ý kiến (phụ lục 4)

Bảng 3.20 Số GV tham gia ý kiến tài liệu hỗ trợ tự học

STT Tên trường Địa Số GV

1 Trường THPT Tân Phước Khánh Tân Uyên, Bình Dương Trường THPT Võ Minh Đức TP TDM, Bình Dương

3 Trường THPT Bình An Dĩ An, Bình Dương

4 Trường THPT Trịnh Hoài Đức Thuận An, Bình Dương Trường THPT Trần Văn Ơn Thuận An, Bình Dương Trường THPT Dầu Tiếng Dầu Tiếng, Bình Dương

7 Trường THPT Tây Sơn Phú Giáo, Bình Dương

8 Trường THPT An Mỹ TP TDM, Bình Dương

9 Trường THPT Trần Quang Khải Long Điền, BR-Vũng Tàu

Tổng 20

Bảng 3.21 Số HS tham gia ý kiến tài liệu tự học

STT Tên trường Lớp TN Số HS

1 Trường THPT Tân Phước Khánh 11C1, 11C7 71

2 Trường THPT Dầu Tiếng 11C4, 11C8 68

3 Trường THPT Bình An 11C1 31

4 Trường THPT Trần Quang Khải 11A1 32

(135)

3.5.2.1 Đánh giá GV

Bảng 3.22 Đánh giá GV nội dung tài liệu hỗ trợ tự học Các tiêu chí đánh giá nội dung tài liệu Mức độ

1 2 4 5 TB

1 Nội dung kiến thức trình bày xác, khoa học

0 17 4,85

2 Mục tiêu học rõ ràng đạt chuẩn kiến thức, kĩ

0 15 4,75

3 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học dễ hiểu, kích thích tư HS

2 12 4,2

4 Hệ thống tập xếp phù hớp với mức độ nhận thức HS (từ biết, hiểu đến vận dụng, từ dễ đến khó)

4 13 3,95

5 Phần hướng dẫn giải rõ ràng, dễ hiểu 16 4,0 Các đề kiểm tra tự kiểm tra bám sát

mục tiêu học đề

1 14 4,65

Nhận xét: Từ bảng 3.22 cho thấy đa số GV đánh giá nội dung tài liệu hỗ trợ tự học tốt, cụ thể là:

- Nội dung kiến thức trình bày xác, khoa học (4,85) - Mục tiêu học rõ ràng, đạt chuẩn kiến thức kĩ (4,75)

- Các đề kiểm tra tự kiểm tra bám sát mục tiêu học đề (4,65) - Câu hỏi hướng dẫn tự học dễ hiểu, kích thích tư HS (4,2)

- Hệ thống tập xếp phù hợp với mức độ nhận thức HS (từ biết, hiểu đến vận dụng, từ dễ đến khó)

Ngồi ra, GV cịn có thêm số ý kiến khác:

- Hệ thống tập cịn phân dạng, có PP rõ ràng, cần thêm số tập mẫu

- Phần hướng dẫn kĩ tự học cụ thể, ngắn gọn

(136)

Bảng 3.23 Đánh giá GV hình thức trình bày tài liệu hỗ trợ tự học Các tiêu chí đánh giá hình thức trình

bày

Mức độ

1 2 3 4 5 TB

1 Bố cục trình bày rõ ràng, mạch lạc 11 4,25 Hình thức trình bày tài liệu có tính

thẩm mĩ

1 10 4,05

Nhận xét: Từ bảng 3.23 cho thấy hình thức trình bày tài liệu GV đánh giá tốt bố cục tính thẫm mĩ

Ngồi ra, GV cịn có thêm số ý kiến sau:

- HS tạo điều kiện soạn nghiên cứu học theo mẫu thiết kế sẵn rõ ràng

- Mỗi phần tài liệu (phần lý thuyết, dạng tập, ) nên sử dụng thêm hình ảnh kí hiệu đặc trưng riêng để tăng tính hấp dẫn

Bảng 3.24 Đánh giá GV kĩ tự học Các tiêu chí đánh giá kĩ tự học Mức độ

1 TB

1 Kĩ đọc SGK tài liệu tham khảo 3,95 Kĩ lập kế hoạch học tập 10 2,95

3 Kĩ làm việc độc lập 3 10 3,75

4 Kĩ soạn ghi chép học 10 4,2 Kĩ tự kiểm tra – đánh giá kiến thức 12 4,0 Kĩ hệ thống hóa kiến thức 3,8

Nhận xét: Từ bảng 3.24 cho thấy GV đánh giá HS đạt kĩ tự học mức độ tốt sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học, cụ thể sau:

- HS đạt kĩ soạn ghi chép học (4,2)

(137)

- HS đạt kĩ làm việc độc lập (3,75) - HS đạt kĩ lập kế hoạch học tập (2,95)

3.5.2.2 Đánh giá HS

Bảng 3.25 Đánh giá HS tài liệu hỗ trợ tự học

Nội dung tham khảo ý kiến Mức độ

1 TB

1 Mục tiêu học có đặt rõ ràng, xác định trọng tâm kiến thức không?

0 11 116 74 4,3

2 Câu hỏi hướng dẫn tự học lý thuyết có giúp em tự soạn học không?

2 154 43 4,18

3 Bài tập có phân loại hướng dẫn giải cụ thể không?

2 21 138 37 4,01

4 Hệ thống tập có xếp phù hợp với trình độ em không?

1 82 71 45 3,77

5 Phần hướng dẫn kĩ tự học có rõ ràng, thực khơng?

11 113 63 3,26

6 Tài liệu có giúp em tự kiểm tra kiến thức tự học khơng?

7 29 35 131 4,4

7 Tài liệu có giúp em tự học tốt mơn hóa khơng?

3 16 96 75 12 3,38

Nhận xét: Từ bảng 3.25, thấy HS nhận tác dụng tài liệu trình tự học, cụ thể là:

- Tài liệu giúp HS tự kiểm tra kiến thức tự học (4,4)

- Mục tiêu học đặt rõ ràng, xác định kiến thức trọng tâm (4,3)

- Câu hỏi hướng dẫn tự học lý thuyết giúp HS tự soạn học (4,18) - Các tập phân dạng có hướng dẫn giải cụ thể (4,01)

(138)

- Phần hướng dẫn kĩ tự học rõ ràng, thực (3,26)

3.5.2.3 Kết luận

Tổng hợp kết tham khảo ý kiến GV HS, nhận thấy tài liệu hỗ trợ HS tự học đánh giá tốt

- Tài liệu cấu trúc rõ ràng, nội dung lý thuyết mang tính định hướng cho HS tự nghiên cứu hệ thống

- Hệ thống tập phân dạng xếp phù hợp mức độ nhận thức HS, đặc biệt HS ban

- Các đề tự kiểm tra đánh giá bám sát mục tiêu bài, chương kích thích hứng thú học tập HS

- Phần hướng dẫn HS tự học trang bị kĩ tự học cần thiết, giúp HS làm quen rèn luyện phương pháp tự học

- Kết học tập HS nâng cao rõ rệt sử dụng tài liệu Đặc biệt, thái độ học tập HS chuyển biến tích cực Các em HS thích thú, quan tâm nghiên cứu tài liệu, chủ động trao đổi với GV học, có nhu cầu giải thắc mắc, bế tắc trình tự học nhà

Kết q trình thực nghiệm định tính định lượng cho thấy tài liệu thiết kế có tác dụng rõ rệt việc hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 ban bản, góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học

3.6 Những học kinh nghiệm sau thực nghiệm sư phạm

Từ thực tế sử dụng tài liệu trao đổi ý kiến với đồng nghiệp tiến hành thực nghiệm, thấy để việc sử dụng tài liệu đạt hiệu cao cần phải lưu ý vấn đề sau:

- GV cần chuẩn bị cho HS tâm sẵn sàng tâm lý, tư kiến thức cho trình tự học, cụ thể là:

(139)

+ GV đặt cho HS yêu cầu cần thực vạch kế hoạch học tập thời gian cụ thể chịu trách nhiệm việc hoàn thành kế hoạch, trang bị tài liệu tham khảo cần có, thực nghiên cứu học theo bước hướng dẫn

+ GV nên kiểm tra trình tự nghiên cứu học HS thông qua việc kiểm tra ghi, việc hoàn thành phần lý thuyết thiết kế sẵn tài liệu

- GV sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực HS, GV tổ chức hình thức học tập để HS tự nghiên cứu, tự phê bình sửa chữa hợp tác với tập thể nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Các PPDH sử dụng như:

+ PP đàm thoại: giúp HS nắm khái niệm mới, xác định trọng tâm học qua câu hỏi gợi mở GV

+ PPDH theo nhóm: nghiên cứu chất, luyện tập giải tập,

+ Phương pháp semina: ví dụ nghiên cứu qui tắc cộng Maccopnhicop cộng HX vào anken, qui tắc vào nhân thơm,

(140)

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương này, chúng tơi trình bày q trình TNSP với nội dung sau: - Tiến hành TNSP cặp lớp TN – ĐC (gồm 210 HS TN 211 HS ĐC) trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học thiết kế

- Xử lý đánh giá kết TNSP

- Tiến hành tham khảo ý kiến 20 GV 202 HS thực nghiệm chất lượng hiệu sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học

Sau trình TNSP, nhận thấy việc sử dụng tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu nâng cao chất lượng học tập HS Cụ thể:

- Về mặt định tính: Tài liệu đạt yêu cầu hướng dẫn HS tự học, hình thành rèn luyện kĩ tự học: kĩ làm việc độc lập, kĩ đọc sách ghi chép, Đồng thời, hiệu sử dụng tài liệu thể thái độ học tập tích cực HS q trình trao đổi thơng tin lớp với GV

(141)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Đề tài hồn thành mục đích nhiệm vụ đặt 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài

- Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu: ấn phẩm, tài liệu nghiên cứu khoa học (luận án, luận văn, ) vấn đề tự học; số luận văn nghiên cứu tài liệu tự học ưu điểm hạn chế hướng nghiên cứu

- Tìm hiểu số xu hướng đổi phương pháp dạy học nay, quan tâm hướng đến hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu người học

- Hệ thống hóa sở lí luận tự học hoạt động tự học HS: + Khái niệm tự học hình thức tự học

+ Vai trò tự học

+ Các lực tự học kĩ tự học

+ Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học HS THPT

+ Đặc điểm hình thức tự học có hướng dẫn vai trò GV hoạt động tự học HS

- Nghiên cứu đặc điểm chương trình hóa học phần hóa hữu cấu trúc nội dung chương trình phần hóa hữu lớp 11 ban

- Điều tra thực trạng hoạt động tự học HS trường phổ thông việc hướng dẫn phương pháp tự học cho HS thông qua phiếu tham khảo ý kiến GV HS Kết điều tra cho thấy nhận thức khả tự học HS mơn Hóa học cịn thấp GV đánh giá cao vai trò tự học chưa quan tâm mức đến việc hình thành rèn luyện kĩ tự học cho HS

1.2 Nghiên cứu sở khoa học việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học bao gồm:

(142)

+ Đảm bảo tính xác, khoa học nội dung kiến thức, đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình ban

+ Đảm bảo tính logic, hệ thống

+ Trình bày tinh gọn, có tính thẩm mĩ, từ ngữ diễn đạt súc tích, rõ ràng + Đảm bảo vai trò hướng dẫn tự học cho HS: cụ thể khơng vụn vặt, ngắn gọn có bước rõ ràng, dễ thực

+ Hệ thống tập có tính đa dạng, đảm bảo vừa sức; mức độ nhận thức tăng dần từ dễ đến khó, từ biết, hiểu đến vận dụng

+ Đảm bảo cho HS tự kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học

+ Phù hợp với đối tượng HS cụ thể, đáp ứng mức độ tư kĩ cần đạt trình độ HS (ban bản)

- Quy trình thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học bao gồm bước:

+ Bước 1: Phân tích nội dung chương trình SGK để xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức

+ Bước 2: Xác định vị trí, nội dung kiến thức trọng tâm kĩ cần đạt

+ Bước 3: Thu thập thông tin để thiết kế tài liệu + Bước 4: Thiết kế nội dung tài liệu hỗ trợ tự học + Bước 5: Tiến hành thực nghiệm

+ Bước 6: Rút kinh nghiệm hoàn chỉnh tài liệu

1.3 Thiết kế tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 ban gồm phần:

- Phần lý thuyết hỗ trợ tự học:

+ Biên soạn chất : Anken; Ankin; Benzen đồng đẳng - Một số hidrocacbon thơm khác; Hệ thống hóa kiến thức hidrocacbon; Ancol; Axit cacboxylic

(143)

- Phần tập hỗ trợ tự học: thiết kế tập ứng với học lý thuyết (nêu trên) gồm 124 tập hệ thống thành dạng có phương pháp giải tập vận dụng cụ thể Ngồi ra, cịn có thêm 10 đề kiểm tra giúp cho HS tự kiểm tra kiến thức q trình ơn tập kiến thức

- Phần hướng dẫn kiến thức bổ sung: cung cấp cho HS kĩ tự học cần thiết: kĩ đọc sách, kĩ ghi chép, kĩ lập kế hoạch học tập,

1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu:

- Tiến hành thực nghiệm sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học thiết kế cặp lớp (210 HS TN 211 HS ĐC) thuộc trường THPT Tân Phước Khánh, THPT Bình An, THPT Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương) trường THPT Trần Quang Khải (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

- Kết thống kê xử lý số liệu kiểm tra cho thấy tính khả thi hiệu việc sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học dạy học hóa học

- Kết thăm dò ý kiến 20 GV 202 HS tham gia thực nghiệm cho thấy: kết học tập HS nâng cao, góp phần rèn luyện kĩ tự học HS, tạo hứng thú, chủ động, tự giác tích cực học tập 2 Kiến nghị

Quá trình nghiên cứu thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu ứng dụng thực tiễn đề tài Nhằm tạo điều kiện góp phần nâng cao hiệu hình thức dạy tự học theo tài liệu có hướng dẫn, chúng tơi có số ý kiến nghị sau:

2.1 Đối với nhà trường phổ thông

- Nhà trường tạo điều kiện, khuyến khích để GV thực đổi phương pháp dạy học nói chung theo hướng phát huy tính tự giác, nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu người học nói riêng

(144)

- Tổ chức biên soạn thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học tổ môn, nâng cao chất lượng tài liệu, hệ thống tập đề tự kiểm tra đánh giá phù hợp với trình độ nhận thức HS

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học nhà trường GV HS, sử dụng thời gian ngoại khóa cho hoạt động nghiên cứu khoa học Khi HS tham gia nghiên cứu khoa học thay đổi khơng khí học tập nhà trường tác động tích cực đến người thầy

- Hỗ trợ kinh phí cho việc photo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học (phiếu học tập, )

2.2 Đối với giáo viên

- Mạnh dạn đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường hoạt động tự học HS

- Đầu tư xây dựng tài liệu hỗ trợ tự học có chất lượng, trang bị rèn luyện kĩ tự học cho HS

- Cần có biện pháp quản lý kiểm tra hoạt động tự học HS; kiên trì nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ HS giải khó khăn, thắc mắc q trình tự học

3 Hướng phát triển đề tài

Nâng cao chất lượng tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu lớp 11 thiết kế; bổ sung hoàn chỉnh chương đại cương hữu cơ, hidrocacbon hợp chất có nhóm chức

Mở rộng đề tài theo hướng xây dựng tài liệu hỗ trợ tự học cho phần hóa vơ hữu lớp 10, 11, 12 (ban bản)

(145)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hoàng Anh – Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên, NXB Giáo dục 2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ

năng mơn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục

3 Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

4 Trịnh Văn Biều - Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, ĐH Sư phạm TP HCM

5 Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, ĐH Sư phạm TP HCM 6 Nguyễn Gia Cầu (2005), Để giúp học sinh biết cách học biết tự học, Tạp

chí Giáo dục, số 124, tr 20-22

7 Nguyễn Gia Cầu (2007), Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc với tài liệu học tập, Tạp chí Giáo dục, số 177

8 Đỗ Thị Châu (2006), Sinh viên đánh giá kỹ tổ chức hoạt động tự học, Tạp chí Giáo dục, số 139

9 Nguyễn Cương (2009), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Đại học, NXB Giáo dục

10 Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Vì lực sáng tạo học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số

11 Nguyễn Ngọc Mai Chi (2011), Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa học hữu lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm TP HCM

12 Nguyễn Hữu Đĩnh - Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục

13 Nguyễn Kỳ (1990), Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 24

(146)

15 Phan Trọng Luận (1998), Tự học – chìa khóa vàng giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số

16 Đặng Công Hiệp – Huỳnh Văn Út (2007), Tự luyện câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục

17 Phạm Tuấn Hùng (chủ biên) – Nguyễn Khắc Cơng – Phạm Đình Hiến – Đỗ Mai Luận (2007), Câu hỏi đề kiểm tra hóa học 11, NXB Giáo dục

18 Đặng Thị Thanh Mai – Nông Thị Hà (2007), Tăng cường khả tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 177

19 Nguyễn Thị Ngà (chủ biên) – Vũ Anh Tuấn (2009), Hợp chất hữu chứa oxi, NXB Giáo dục

20 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm

21 Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm TP HCM

22 Đặng Thị Oanh – Dương Huy Cẩn (2007), Tổ chức seminar theo tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 135

23 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

24 Võ Thành Phước (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học học sinh trung học sở, Tạp chí Giáo dục, số 201

25 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội

26 N A Rubakin (1984), Tự học nào, NXB Thanh niên

(147)

28 Ngô Quang Sơn (2009), Thiết kế sử dụng hiệu tài liệu tự học điện tử các trường cao đẳng đại học – Thực trạng biện pháp quản lí, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 43

29 Đỗ Xuân Thảo – Lê Hải Yến (2007), Đọc sách hiệu - kỹ quan trọng để tự học thành công, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 12

30 Hoàng Kiều Trang (2004), Tăng cường lực tự học phần hóa vơ cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm TP HCM

31 Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục

32 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục

33 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu tập 2, Trường ĐHSP Hà Nội, Trung tâm văn hóa – ngơn ngữ Đơng Tây

34 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm

35 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Châu An (2009), Tự học cho tốt, NXB Tổng hợp TP HCM

36 Nguyễn Cảnh Toàn – Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập – học tập suốt đời các kỹ tự học, NXB Dân Trí

37 Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan Lê Chí Kiên (2009), Hóa học 11, NXB Giáo dục

38 Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền (2009), Hóa học 11, NXB Giáo dục

39 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục 40 Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí

(148)

41 Thái Duy Tuyên (2004), Một số vấn đề cần thiết hướng dẫn học sinh tự học, Tạp chí Giáo dục số 82

42 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục

43 Đặng Quang Việt (2005), Modules dạy học với tự học tự chọn, Tạp chí Giáo dục, số 116

44 http://dayhoahoc.com 45 http://www.dayhocintel.net 46 http://violet.vn

(149)

PHỤ LỤC

(150)

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi q thầy/ cơ!

Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thiết kế sử dụng tài liệu

hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11 ban bản” Nhằm thu thập thông tin, kính

mong thầy/ vui lịng trả lời câu hỏi

Xin chân thành cảm ơn!

A THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên thầy/ (có thể khơng ghi): Đang công tác trường: thuộc tỉnh (thành phố): Thâm niên cơng tác:

Loại hình trường: chuyên công lập tư thục

B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN

Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn bên

dưới

1 Theo thầy/cô, cần thiết việc tự học học sinh THPT

cần thiết cần thiết bình thường khơng cần thiết

2 Khả tự học môn hóa học học sinh phù hợp với trình độ học sinh

chuyên khá, giỏi trung bình, trở lên tất học sinh

Ý kiến khác:

3 Theo thầy/cơ, việc hình thành rèn luyện kĩ tự học học sinh THPT có tác dụng (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)

giúp HS hiểu nhớ lâu phát huy tính tích cực, tự lập HS rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức mở rộng nâng cao kiến thức

(151)

tập thói quen tự học, tự nghiên cứu suốt đời

Lý khác:

4 Theo thầy/cô, khả tự học học sinh THPT thấp

kiến thức rộng, có nhiều nội dung khó thiếu hướng dẫn gặp khó khăn thiếu tài liệu học tập, tham khảo thiếu thời gian

thiếu tính kiên trì, tự giác thiếu kĩ làm việc độc lập

chưa trang bị phương pháp tự học cần thiết

Ý kiến khác:

5 Khi giảng dạy phần hóa hữu lớp 11, thầy/cơ hướng dẫn học sinh tự học như (mức độ tăng dần từ đến 4: chưa thực hiện, khi, thỉnh thoảng,

thường xuyên)

STT Yêu cầu hình thức hướng dẫn học sinh tự học

Mức độ thực hiện 1 2 3 4

1 Thông báo nội dung cần học cho học sinh Yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà

3 Hướng dẫn học sinh cách đọc sách giáo khoa, sách tham khảo

4 Hướng dẫn học sinh kĩ nghe giảng cách ghi chép Hướng dẫn học sinh kĩ học tập theo nhóm

6 Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập nhà Chuẩn bị tập hệ thống cho học sinh

8 Hướng dẫn học sinh kĩ tự kiểm tra, đánh giá qua đề kiểm tra

(152)

6 Theo thầy/cô, việc thiết kế tài liệu riêng hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 đánh giá

cần thiết cần thiết bình thường khơng cần thiết

Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý thầy/ cơ!

Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: NGUYỄN PHỤNG HIẾU Điện thoại: 0904 517758

(153)

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh!

Nhằm thu thập thông tin vấn đề tự học học sinh trình thực đề đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11

ban bản”, mong có đóng góp ý kiến em học sinh

cách trả lời câu hỏi sau

A THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên (có thể khơng ghi): Trường: thuộc tỉnh (thành phố):

B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN

Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn bên

dưới

1 Theo em, để đạt kết cao học tập học sinh THPT cần tập trung vào

việc học tập khóa lớp đủ việc học phụ đạo bồi dưỡng trường việc học thêm trung tâm (hoặc nhà giáo viên) việc tự học nhà hướng dẫn thầy cô

2 Khả tự học mơn Hóa học đa số học sinh THPT

tốt tốt bình thường chưa tốt

3 Thời gian em dành cho việc tự học mơn hóa học nhà

giờ/ tuần giờ/ tuần giờ/ tuần giờ/tuần

không cố định thời gian khác:

4 Theo em, lý HS cần phải tự học

(154)

mở rộng nâng cao kiến thức

rèn luyện tính tự giác, kiên trì có trách nhiệm kích thích hứng thú động học tập đắn

Lý khác:

5 Các em thường sử dụng thời gian tự học nhà để

đọc lại lớp

học bài, làm tập theo yêu cầu GV xem thêm tài liệu tham khảo

chuẩn bị lớp theo hướng dẫn GV học phần kiến thức trọng tâm có đề thi, kiểm tra xem thêm phần kiến thức mà cảm thấy thích

Ý kiến khác:

6 Khi GV yêu cầu chuẩn bị trước lên lớp, em thực nào?

Chỉ cần đọc qua nội dung học SGK Gạch chân ý SGK

Soạn theo mẫu GV hướng dẫn Viết nội dung tập soạn

Ý kiến khác:

7 Nguồn tư liệu sử dụng cho việc tự học mơn hố học em

sách giáo khoa, sách tập

(155)

8 Những khó khăn gặp phải q trình tự học mơn hóa học

kiến thức rộng, có nhiều nội dung khó thiếu hướng dẫn gặp khó khăn thiếu tài liệu học tập, tham khảo thiếu thời gian

thiếu tính kiên trì, tự giác thiếu kĩ làm việc độc lập

chưa trang bị phương pháp tự học cần thiết

Ý kiến khác:

9 Ở lớp, em có giáo viên hướng dẫn phương pháp tự học không?

Hồn tồn khơng Thỉnh thoảng

Ít Thường xuyên

Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp em! Chúc em học tốt!

Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ: NGUYỄN PHỤNG HIẾU Điện thoại: 0904 517758

(156)

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy/ cơ!

Nhằm góp phần hình thành rèn luyện kĩ tự học, nâng cao hiệu dạy học hóa học, chúng tơi thực đề tài “ Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự

học phần hóa hữu lớp 11 ban bản”

Để đánh giá chất lượng hiệu việc sử dụng tài liệu này, xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến tài liệu thiết kế

Xin chân thành cảm ơn!

A THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên thầy/ cô (có thể khơng ghi): Đang cơng tác trường: thuộc tỉnh (thành phố): Thâm niên công tác:

Loại hình trường: chun cơng lập tư thục

B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN

Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn bên

dưới theo mức độ tăng dần từ đến

1 Đánh giá nội dung tài liệu

Các tiêu chí đánh giá nội dung tài liệu Mức độ

1 Nội dung kiến thức trình bày xác, khoa học

2 Mục tiêu học rõ ràng đạt chuẩn kiến thức, kĩ

3 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học dễ hiểu, kích thích tư HS

4 Hệ thống tập xếp phù hớp với mức độ nhận thức HS (từ biết, hiểu đến vận dụng, từ dễ đến khó)

5 Phần hướng dẫn giải rõ ràng, dễ hiểu

(157)

Ý kiến khác:

2 Đánh giá hình thức trình bày

Các tiêu chí đánh giá hình thức trình bày Mức độ

1 Bố cục trình bày rõ ràng, mạch lạc

4 Hình thức trình bày tài liệu có tính thẩm mĩ

Ý kiến khác:

3 Đánh giá kĩ tự học đạt

Các tiêu chí đánh giá kĩ tự học Mức độ

1 Kĩ đọc SGK tài liệu tham khảo

2 Kĩ lập kế hoạch học tập Kĩ làm việc độc lập

4 Kĩ soạn ghi chép học

5 Kĩ tự kiểm tra – đánh giá kiến thức Kĩ hệ thống hóa kiến thức

Ý kiến khác:

Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q thầy/ cơ!

Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ: NGUYỄN PHỤNG HIẾU Điện thoại: 0904 517758

(158)

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh!

Nhằm góp phần hình thành rèn luyện kĩ tự học, nâng cao hiệu dạy học hóa học, chúng tơi thực đề tài “ Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự

học phần hóa hữu lớp 11 ban bản”

Để đánh giá chất lượng hiệu việc sử dụng tài liệu này, mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến tài liệu thiết kế

Xin chân thành cảm ơn!

A THƠNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên (có thể không ghi): Trường: thuộc tỉnh (thành phố):

B NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN

Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn bên

theo mức độ tăng dần từ đến

Nội dung tham khảo ý kiến Mức độ

1 Mục tiêu học có đặt rõ ràng, xác định trọng tâm kiến

thức không?

2 Câu hỏi hướng dẫn tự học lý thuyết có giúp em tự soạn học không?

3 Bài tập có phân loại hướng dẫn giải cụ thể khơng?

4 Hệ thống tập có xếp phù hợp với trình độ em không?

5 Phần hướng dẫn kĩ tự học có rõ ràng, thực khơng?

6 Tài liệu có giúp em tự kiểm tra kiến thức tự học khơng? Tài liệu có giúp em tự học tốt mơn hóa không?

(159)

Ý kiến khác:

Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp em! Chúc em học tốt!

Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng liên hệ: NGUYỄN PHỤNG HIẾU Điện thoại: 0904 517758

(160)

BÀI KIỂM TRA SỐ

Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG – MỘT SỐ HIDROCACBON KHÁC Lớp 11

ĐỀ:

Câu 1.Ankylbenzen X có % khối lượng cacbon 91,31% X có CTPT là:

A. C9H12 B. C8H10 C. C7H8 D. C8H8

Câu 2. Vinylbenzen có CTPT là:

A. C8H8 B. C8H10 C. C9H12 D. C7H8

Câu 3.Có tên gọi sau: o-xilen; o-dimetylbenzen ;metylbenzen; 1,2-dimetylbenzen;

toluen; etylbenzen Đó tên chất?

A. B. C. D.

Câu 4.Ứng với CTPT C8H10 có đồng phân hidrocacbon thơm?

A. B. C. D.

Câu 5.Benzyl bromua có CTCT sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 6.Cho benzen tác dụng với Cl2 (as) thu sản phẩm là:

A. o-C6H4Cl2 B. C6H6Cl6 C. C6H5CH2Cl D. C6H5Cl

Câu 7. Cho chất sau: benzen, toluen, stiren Nhận định sau sai?

A.Cả chất làm màu dung dịch thuốc tím B.Stiren khơng phải đồng đẳng benzen C.Cả chất hidrocacbon thơm D.Chỉ có stiren làm màu dung dịch brom

Câu Tính khối lượng brombenzen thu cho 11,7g benzen tác dụng với brom

lỏng (xt bột Fe, 1:1), biết hiệu suất phản ứng 80%

A. 18,96g B. 29,44g C. 23,55g D. 18,84g

Câu 9: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

metan→(1) acetilen →(2) benzen →(3) etylbenzen (4) (5) 

 stiren →(6) PS

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng benzen A thu 15,68 lít CO2 (đktc)

và 7,2 g nước Xác định CTPT, gọi tên A

Br CH2Br

CH3

Br CHBr –CH3

(161)

ĐỀ KIỂM TRA SỐ

BÀI KIỂM TRA 15' ANCOL - Lớp 11

ĐỀ:

Câu 1.Dehidrat ancol Y thu sản phẩm CH3-CH=C(CH3)2 Tên gọi Y A. 3-metylbutan-2-ol B. 2-metylbutan-1-ol

C. 2-metylbutan-3-ol D. 3-metylbutan-1-ol

Câu 2.Đốt cháy ancol X thu thể tích CO2và nước với tỉ lệ 1: 2,5 Kết

luận sau đúng?

A. X ankanol

B.X ancol mạch hở, có liên kết đơi

C. X có CTPT CnH2n+2Ox(n, x nguyên dương) D.X ancol no, đơn chức, mạch hở

Câu 3.Cho sơ đồ sau: Tinh bột → X→ ancol etylic +CuO/toC→Y

Hợp chất X, Y là:

A. C6H12O6; CH3COOH B. C6H12O6; CH3CHO C. C2H5OH; CH3CHO D. (C6H10O5)n; CH3COCH3

Câu 4.Cho chất sau: CuO, HCl, NaOH, K, Zn, Cu(OH)2,CH3COOH Số chất tác

dụng với etanol

A. B. C. D.

HS viết ptpư xảy ra: Câu 5.Thể tích khí hidro thu đktc cho 11,04 gam glixerol tác dụng với natri kim loại dư

A. 8,064 lít B. 2,688 lít C. 1,344 lít D. 4,032 lít Câu 6.Đun nóng propan-1-ol với H2SO4đặc 170oC thu sản phẩm

A. CH3CH2CHO B. CH3CH=CH2

C. CH3CH2OSO3H D. C3H7OC3H7

(162)

Câu 7.Phát biểu sau không đúng?

A.Ancol có nhiệt độ sơi cao hidrocacbon ete có phân tử khối tương đương B.Ancol chất hữu phân tử có nhóm hidroxyl (-OH)

C. C6H5CH2OH ancol thơm, đơn chức

D. CnH2n+1OH công thức ancol no, mạch hở, đơn chức

Câu 8.Dãy chất hòa tan Cu(OH)2 là: A. C6H5CH2OH; CH2OH-CH2OH B. HOCH2CH3; CH2OH-CHOH-CH2OH C. HOCH2-CH2OH; CH3-CHOH-CH2OH D. CH2OH-CHOH-CH3; HOCH2CH2CH2OH

Câu 9.Cho m g hỗn hợp A gồm phenol etanol Cho m g A tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho mg A phản ứng với dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 100ml dung dịch Giá trị m

A. 18,6g B. 14g C. 11,5g D. 11,7g

Câu 10.Số đồng phân bậc II ancol C5H12O

A. B. C. D.

Hs viết CTCT đồng phân:

Câu 10

(163)

BÀI KIỂM TRA SỐ

KIỂM TRA CHƯƠNG 7,8 – Lớp 11 ĐỀ:

Câu 1. Có câu sau : (1) Hợp chất CH

3- C6H4- OH thuộc loại hợp chất ancol thơm

(2) Phenol tan dd NaOH phenol có tính axit yếu (3) Vị trí ưu tiên vòng benzen phenol o- , p- (4) Cả ancol phenol phản ứng với dd NaOH

(5) Dd phenol nước khơng làm quỳ tím hóa đỏ Các câu phát biểu là:

A. , 3, B. 1, , 3, C. ,3 , 4, D. , 3, Câu 2.Sản phẩm phản ứng tách HBr CH3 - CHBr - CH(CH3) - CH3

A. - metylbut - –en B. - metylbut - –en

C. - metylbut -1- en D. - metylbut - –en Câu 3.Cho hợp chất : (1) CH

3 - CH2 – OH; (2) CH3 - C6H4 –OH; (3) CH3 - C6H4

-CH

2 –OH; (4) C6H5 –OH; (5) p-HO-C6H4 –OH; (6) C6H5 -CH2 -CH2 –OH

Những chất sau thuộc loại phenol?

A. (1), (2) (5) B (2),(3), (4) (6) C. (2), (4) (5) D. (2), (3) (4)

Câu 4. X hỗn hợp ancol dãy đồng đẳng metanol Đốt cháy

hoàn toàn 17,1g X thu 20,16 lít khí CO2(đktc) CTPT ancol là: A. C2H5OH, C3H7OH B. C3H7OH, C4H9OH C. CH3OH, C2H5OH D. C3H5OH, C4H7OH

Câu 5.Đốt cháy hoàn toàn ancol Y thu số mol CO2 nhỏ số mol nước Vậy

Y

A.ancol thơm B. ancol có CTTQ CnH2n+1OH C.ancol no, mạch hở D.ancol mạch hở có liên kết đơi

(164)

Câu 6. Hidrocarbon X chất lỏng điều kiện thường Đốt cháy hoàn toàn X thu CO2 H2O có tỉ lệ số mol 2:1 Biết X không làm màu dung dịch Brom X chất

nào sau đây?

A. C8H8 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H6

Câu 7. Khi đun nóng C2H5Br dung dịch chứa KOH C2H5OH thấy

chất khí khơng màu Dẫn chất khí qua ống đựng nước brom Hiện tượng xảy ra?

A.Dung dịch bị tách lớp B.Xuất kết tủa màu vàng C.Nước brom bị màu D.Xuất kết tủa màu trắng

Câu 8.Để phân biệt etanol, glicerol phenol, người ta dùng thuốc thử là:

A. dd HNO3, Na kim loại B.q tím, Na kim loại C.dây đồng, dung dịch Cu(OH)2 D.dung dịch Brom, Cu(OH)2

Câu 9.Cho chất sau: benzen, toluen, stiren, hex-1-in Nhận định sau sai?

A.Có chất làm màu dung dịch brom B.Chỉ có stiren làm màu dung dịch brom C.Stiren đồng đẳng benzen D.Có chất làm màu dung dịch thuốc tím

Câu 10.Ankylbenzen X có % khối lượng cacbon 91,31% X có CTPT

A. C7H8 B. C9H12 C. C8H8 D. C8H10

Câu 11.Thể tích khí thu đktc cho 13,8 gam glicerol tác dụng với Na

A. 6,72 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 12.Khối lượng axit picric thu cho 9,4g phenol tác dụng với lượng dư HNO3

A. 2,29g B. 13,9g C. 2,32g D. 10,8g Câu 13.Dãy ancol sau hòa tan Cu(OH)2tạo dung dịch xanh lam?

A. CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3OH B. HOCH2-CH2OH, CH3-CHOH-CH2OH C. HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2-CH2OH D. HOCH2-CH2-CH2OH, CH3-CH2OH

Câu 14.Cho g ankanol A tác dụng với Na dư thu 1,68 lít khí H2 (đktc) Biết A bị

oxi hóa CuO cho sản phẩm xeton Tên A

(165)

Câu 15.Thành phần khí thiên nhiên khí mỏ dầu

A. etilen B. metan C. axetilen D. etan Câu 16.Hợp chất CH3-CH(CH3)-CH(CH3)OH có tên

A. 3-metylbutan-2-ol B. 1,3-dimetylpropan-1-ol

C. pentan-1-ol D. 2,3-dimetylpropan-1-ol

Câu 17.Trong phản ứng sau: CH

3-CHOH-CH3 + CuO → CH3-CO-CH3 + Cu + H2O

Ancol đóng vai trị

A. baz B. axit

C.chất khử D.chất oxi hóa Câu 18.Số đồng phân ancol bậc I C5H12O

A. B. C. D.

Câu 19.Sản phẩm thu cho toluen tác dụng với Br

2 đun nóng A.benzyl bromua + HBr B. p-bromtoluen + HBr

C. o-bromtoluen + HBr D.b,c

Câu 20. Sắp xếp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: (1) C2H5OH, (2)

CH3OC2H5, (3) C3H7OH, (4) CH3-CH2-CH3

A. (3), (1), (2), (4) B. (4), (2), (1), (3)

C. (2),(3), (1), (4) D. (3), (2), (4), (1)

Câu 21.Cho m g hỗn hợp A gồm phenol etanol Cho m g A tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho mg A phản ứng với dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 100ml dung dịch m có giá trị

A. 11,7g B. 14g C. 18,6g D. 11,5g

Câu 22.So sánh tính axit chất sau: etanol, nước, phenol, axit cacbonic

A. Nước < etanol < phenol< H2CO3 B. Etanol < nước< phenol<

H2CO3

C. Phenol < etanol< H2CO3<nước D. Etanol < nước < H2CO3 < phenol

Câu 23.Số liên kết π phân tử benzen

A. B. 12 C. D.

Câu 24.Chỉ dùng dd thuốc tím (KMnO

4) phân biệt chất nhóm

sau đây?

(166)

C. But -1- en, benzen, stiren D. Toluen, hexan, stiren Câu 25.Isopropyl cloruacó cơng thức

A. CH3-C(CH3)2Cl B. CH3-CHCl-CH2-CH3 C. (CH3)2CH-Cl D. CH2Cl-CH2-CH3

Câu 26.Đun nóng etanol với H2SO4 đặc 1400C thu sản phẩm

A. CH2= CH2 B. CH3-O-CH3 C C2H5-OSO3H D. C2H5 O

-C2H5. Câu 27.Số đồng phân thơm C8H10

A. B. C. D.

Câu 28. Anken CH

3 - CH(CH3)CH = CH2 sản phẩm tách nước ancol nào? A. - metylbutan - 1- ol B - metylbutan - 3- ol C. - metylbutan - 2- ol D a,c

Câu 29.Nhỏ nước brom vào dd phenol, lắc nhẹ, tượng xảy ra?

A.Dung dịch có màu xanh lam

B.Dung dịch phân thành lớp, lớp khơng màu, lớp có màu vàng nâu C.Xuất kết tủa trắng

D.Xuất kết tủa vàng

Câu 30.Đun hỗn hợp gồm ankanol với H

2SO4 đặc 140

0C, số eter thu

A. 10 B. 15 C. D. 17

Câu 10

Đáp án A D C B C D C D B A

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án B A B B B A C D A A

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

(167)

ĐỀ KIỂM TRA SỐ

Kiểm tra sau bài: AXIT CACBOXYLIC – lớp 11

ĐỀ:

Câu 1. Khối lượng ancol etylic cần dùng để điều chế 360g giấm ăn 5% (hiệu suất phản ứng 80%)

A. 17,25g B. 36,8g C. 11,04g D. 13,8g Câu 2. Hidro hoá CH3-CO-CH3thu sản phẩm

A. ancol isobutylic B. ancol isopropylic

C. ancol propylic D. ancol etylic Câu 3.Axit axetic tác dụng với chất sau đây?

A. CH3CH2OH, MgCO3, ZnO, Ba(OH)2 B. C6H5OH, Na, KOH, NaHCO3 C. CuO, NaOH, Au, K2CO3 D. KNO3, Mg, CH3OH, NaOH

Câu 4.So sánh độ pH dung dịch CH3COOH 0,5M dung dịch HNO3 0,5M?

A. pHCH3COOH = pHHNO3 B.Không xác định

C. pHCH3COOH > pHHNO3 D. pHCH3COOH < pHHNO3 Câu 5.Khi để rượu lâu ngày ngồi khơng khí có vị chua tạo

A. axit stearic B. axit oxalic C. axit axetic D. axit fomic Câu 6.Từ metan điều chế anđehit axetic qua phản ứng?

A. B. C. D.

Câu 7.Cho chất hữu sau: (1) CH3-CH2-CHO; (2)CH2=CH-CHO; (3)CH3

-CHOH-CH2-CHO; (4)CH2=CH-CO-CH3; (5)CH3-CO-CH3

Chất cộng với H2 dư (Ni/t0) cho sản phẩm giống nhau?

A. (2), (4) B. (1), (2) C. (4), (5) D. (3), (5) Câu 8.Thuốc thử dùng để phân biệt chất lỏng: ancol etylic, axetanđehit, axit axetic axit fomic là:

A.q tím, dung dịch AgNO3/NH3 B.dung dịch AgNO3/NH3 C. q tím, CuO/to D.q tím, dung dịch Na2CO3

Câu 9.Cho sơ đồ sau: etilen → X→ axit axetic X

A. C2H5OH B. CH3CHO C CH3OH D. a,b

(168)

Câu 10. Axit C4H8O2 có đồng phân?

A. B. C. D.

Câu 11. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 6,72g anđehit acrylic

CH2=CH-CH=O

A. 6,72 lít B. 13,44 lít C. 5,376 lít D. 2,688 lít Câu 12.Dãy chất sau thuộc dãy đồng đẳng axit fomic?

A. C4H10O, C5H10O2 B. CH2O2, C4H8O C. C3H4O2, C2H4O2 D. C2H4O2, C3H6O2

Câu 13.Chất X có CTPT C4H8O2 tác dụng với Na NaOH tạo thành chất Y có

cơng thức C4H7O2Na Vậy X

A.C3H7COOH B. HCOOC3H7

C. C4H6COOH D. CH3-CHOH-CH2-CHO

Câu 14.Chất sau có nhiệt độ sơi cao nhất?

A. C2H5CHO B. CH3COOH C. CH3CH2OH D. C2H5COOH

Câu 15.Chất sau có khả tham gia phản ứng tráng gương?

A. HCOOH, HOCH2CH3 B. HCHO, CH3COCH3 C. CH3CH2OH, CH3COOH D. CH3CHO, HCOOH

Câu 16. Cho câu sau:

(1) Anđehitlà hợp chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

(2) Xeton có khả tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3

(3) Khi tác dụng với hidro, anđehit bị khử thành ancol bậc I

(4) Anđehit có nhiệt độ sôi cao hidrocarbon thấp ancol tương ứng (5) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung CnH2nO2

Phát biểu là:

A. (3),(4),(5) B. (1),(2),(3),(4)

C. (1),(3),(4) D. (1),(2),(3),(5)

Câu 17.Chất hữu mạch hở có cơng thức CnH2nO thuộc dãy đồng đẳng A.ancol no, đơn chức B.anđehit no, đơn chức C. xeton không no, có liên kết đơi, đơn chức D. axit no, đơn chức

Câu 18. Chất hữu A chứa loại nhóm chức Khi cho 0,1 mol A tác dụng với dung

(169)

C.A HCHO anđehit chức D.A HCOOH

Câu 19.Cho 1,5g anđehit fomic vào dung dịch AgNO3trong amoniac dư thu m gam

kết tủa Giá trị m

A. 21,6g B. 6,48g C. 10,8g D. 32,4g

Câu 20.Hỗn hợp X gồm axit fomic axit axetic Cho 25,8g X tác dụng hết với dung

dịch Na2CO3 thu 5,6 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng axit

A. 9,2g 16,6g B. 18g 7,8g C. 13,8g 12g D. 12g 13,8g Câu 21.Anđehit thể tính oxi hoá phản ứng sau đây?

A. CH3CHO + 5/2O2 →

0

t 2CO

2 + 2H2O B. HCHO + 2Cu(OH)2+ NaOH →

0

t HCOONa + Cu

2O + 3H2O C. HCHO + H2  →

0 / t

Ni CH

3OH

D. HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O →

0

t (NH

4)2CO3 + 4Ag +4NH4NO3

Câu 22.Đun nóng 0,15 mol Axit axetic với 0,2 mol acol etylic có H2SO4đặc làm xúc tác

Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu 0,09 mol ester Hiệu suất phản ứng ester hóa

A. 90% B. 45% C. 50% D. 60%

Câu 23.Để trung hòa a gam axit hữu đơn chức X cần dùng 200ml dung dịch KOH

1,75M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 39,2g muối khan CTCT X giá trị a là:

A. C2H5COOH; 25,9g B. CH3COOH; 21g

C. C3H7COOH; 3,08g D. CH2=CH-COOH; 25,2g

Câu 24.Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần độ linh động H là:

A. C6H5OH; C2H5OH; CH3COOH; HCl B. C2H5OH; C6H5OH; HCl; CH3COOH C. C6H5OH; C2H5OH; HCl; CH3COOH D. C2H5OH; C6H5OH; CH3COOH; HCl

Câu 25. Axit metacrylic C4H6O2 tác dụng với dung dịch Na, NaOH, làm nhạt màu

dung dịch Br2 CTCT axit

A. CH3-CH2-CH2-COOH B. CH2=CH-COOH

(170)

Câu 26.Hợp chất Y (C3H4O) chất lỏng khơng màu, có khả tham gia phản ứng với

dung dịch AgNO3/NH3 Y có CTCT

A. CH2=CH-CH2OH B. HCOO-CH2CH3 C. CH3-CH2-CHO D. CH2=CH-CHO

Câu 27.Hợp chất

CH3 CH C2H5

COOH có tên gọi

A. axit butan-2-oic B. axit 2-metylbutanoic

C. axit 2-etylpropanoic D. anđehit isobutiric

Câu 28.Cho 8(g) hỗn hợp gồm anđehit đồng đẳng fomanđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 32,4g kết tủa Công thức cấu tạo thu gọn

anđehit

A. HCHO CH3CHO B. CH3CHO C2H5CHO C. C2H5CHO C3H7CHO D. C2H5CHO C3H5CHO

Câu 29. Oxi hoá CH3-CH2-CH2-CH2OH CuO thu sản phẩm

A. butan-2-on B. butanal

C. axit butanoic D. etyl metyl xeton Câu 30.Số đồng phân anđehit C5H10O

A. B. C. D.

Câu 10

Đáp án A B A C C A B A D B

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C D A D D C B B A C

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

(171)

CHUYÊN:

 Giảng dạy Hóa học 8-12

 Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học  Rèn luyện tư sáng tạo học tập

 Truyền đam mê u thích Hóa Học  Luyện thi HSG Hóa học 8-12

 Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…  Tư vấn chọn ngành cho HS

 Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV  Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

http://dayhoahoc.com http://www.dayhocintel.net http://violet.vn http://www.kynang.edu.vn

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh – Đỗ Thị Châu (2008), T ự học của sinh viên , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh – Đỗ Thị Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. B ộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11 , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Tr ịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐH Sư ph ạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2003
4. Tr ịnh Văn Biều - Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa h ọc, ĐH Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều - Lê Thị Thanh Chung
Năm: 2011
5. Tr ịnh Văn Biều (2004), Lý lu ận dạy học hóa học, ĐH Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hóa học
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2004
6. Nguy ễn Gia Cầu (2005), Để giúp học sinh biết cách học và biết tự học , T ạp chí Giáo d ục, số 124, tr. 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để giúp học sinh biết cách học và biết tự học
Tác giả: Nguy ễn Gia Cầu
Năm: 2005
7. Nguy ễn Gia Cầu (2007), Rèn luy ện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu h ọc tập , T ạp chí Giáo dục, số 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu học tập
Tác giả: Nguy ễn Gia Cầu
Năm: 2007
8. Đỗ Thị Châu (2006), Sinh viên đánh giá kỹ năng tổ chức hoạt động tự học , T ạp chí Giáo dục, số 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên đánh giá kỹ năng tổ chức hoạt động tự học
Tác giả: Đỗ Thị Châu
Năm: 2006
9. Nguy ễn Cương (2009), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học
Tác giả: Nguy ễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
10. Nguy ễn Nghĩa Dân (1998), Vì năng lực sáng tạo của học sinh , T ạp chí Nghiên c ứu Giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì năng lực sáng tạo của học sinh
Tác giả: Nguy ễn Nghĩa Dân
Năm: 1998
11. Nguy ễn Ngọc Mai Chi (2011), Thi ết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa h ọc hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông , Lu ận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Nguy ễn Ngọc Mai Chi
Năm: 2011
12. Nguy ễn Hữu Đĩnh - Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư (2008), D ạy và học hóa h ọc 11 theo hướng đổi mới , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới
Tác giả: Nguy ễn Hữu Đĩnh - Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
13. Nguy ễn Kỳ (1990), Bi ến quá trình dạy học thành quá trình tự học , T ạp chí Nghiên c ứu Giáo dục, số 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học
Tác giả: Nguy ễn Kỳ
Năm: 1990
14. Nguy ễn Hiến Lê (2003), T ự học – một nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học – một nhu cầu thời đại
Tác giả: Nguy ễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
15. Phan Tr ọng Luận (1998), T ự học – một chìa khóa vàng của giáo dục , T ạp chí Nghiên c ứu giáo dục số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học – một chìa khóa vàng của giáo dục
Tác giả: Phan Tr ọng Luận
Năm: 1998
16. Đặng Công Hiệp – Huỳnh Văn Út (2007), T ự luyện câu hỏi và bài tập trắc nghi ệm hóa học 11 , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự luyện câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11
Tác giả: Đặng Công Hiệp – Huỳnh Văn Út
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
17. Ph ạm Tuấn Hùng (chủ biên) – Nguyễn Khắc Công – Phạm Đình Hiến – Đỗ Mai Lu ận (2007), Câu h ỏi và đề kiểm tra hóa học 11 , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và đề kiểm tra hóa học 11
Tác giả: Ph ạm Tuấn Hùng (chủ biên) – Nguyễn Khắc Công – Phạm Đình Hiến – Đỗ Mai Lu ận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
18. Đặng Thị Thanh Mai – Nông Thị Hà (2007), Tăng cường khả năng tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên , T ạp chí Giáo d ục số 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường khả năng tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên
Tác giả: Đặng Thị Thanh Mai – Nông Thị Hà
Năm: 2007
19. Nguy ễn Thị Ngà (chủ biên) – Vũ Anh Tuấn (2009), H ợp chất hữu cơ chứa oxi, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp chất hữu cơ chứa oxi
Tác giả: Nguy ễn Thị Ngà (chủ biên) – Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
20. Phan Tr ọng Ngọ (2005), D ạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường , NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Tr ọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w