1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn kể chuyện lớp 4

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 228,7 KB

Nội dung

Cùng với nội dung học tập của các môn học khác, nhất là ở các bài Tập đọc, Tập làm văn, những câu chuyện HS được đọc, được nghe, được kể ở lớp 4 có tác dụng rất lớn trong việc mở rộng vố[r]

(1)I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sống sinh hoạt xã hội loài người, không trẻ em mà chí người lớn thích nghe Kể chuyện Sở dĩ vì kể chuyện là hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm ngôn ngữ Mặc dù đã có phương tiện thông tin đại chúng ti vi, đài phát thanh, rađiô, cát sét, người ta thích nghe nói nói chuyện trực tiếp lời Hồ Chí Minh thường dạy: “Tiếng nói là thứ cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu Chúng ta phải biết quý trọng nó, giữ gìn nó, phát triển nó” Nhờ có tiếng nói và lao động mà người đã thoát hẳn đời sống loài vật, vươn lên làm chủ thân, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên Như Kể chuyện là nhu cầu sống, cho dù đó là sống xã hội đại Trong nhà trường Tiểu học, Kể chuyện là nhu cầu thiết yếu lứa tuổi học sinh (HS) nhỏ Từ tuổi lên ba bập bẹ nói, các em đã thích nghe kể chuyện Đến tuổi Mẫu giáo, nhu cầu cần nghe kể chuyện lại tăng lên nhiều Bước vào tuổi học sinh Tiểu học, nhu cầu nghe Kể chuyện không giảm mà lại tiếp tục tăng thêm Tại vậy? Những truyện kể là hình thức nhận thức giới các em, giúp các em chính xác hóa biểu tượng đã có thực tế xã hội xung quanh, bước cung cấp thêm khái niệm và mở rộng kinh nghiệm sống cho các em Những tác phẩm giúp các em xác lập thái độ các tượng đời sống xung quanh Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện Tiểu học là bồi dưỡng thêm tâm hồn, đem lại niềm tin, trau dồi vốn sống, vốn văn học, phát triển ngôn ngữ và tư cho trẻ Sẽ nghèo nàn bao nhiêu mà trẻ em không tiếp xúc với truyện, dặc biệt là kho tàng truyện cổ dân gian sáng và sinh động Đối với học sinh lớp – 5, dạy kể chuyện là quá trình giáo viên dẫn dắt học sinh thuộc truyện, nhớ truyện và kể lại truyện ngôn ngữ mình Dạy Kể chuyện đây là quá trình giáo viên hướng dẫn tổ chức các hoạt động học sinh phân môn Kể chuyện Như nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phân môn Kể chuyện lại trở nên đa dạng, phong phú Dạy tốt tiết Kể chuyện, giáo viên tạo điều kiện tốt cho phát triển khiếu học sinh, tạo điều kiện ươm mầm cho nhân tài mai sau Đó là mặt xây dựng nhân cách người mới, người thời kì công nghiệp hĩa, đại hĩa Năm học 2011-2012 là năm học tiếp tục thực theo hướng dẫn Bộ giáo dục và đào tạo dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Nhận thức tầm quan trọng phân môn Kể chuyện trên, suốt năm học vừa qua giáo viên khối đã tiến hành thực số biện pháp nhằm giảng dạy tốt phân môn Kể chuyện góp phần giáo dục học sinh cách toàn Lop4.com (2) diện; nhằm giúp các em học sinh động, mạnh dạn học tập… Nhận thấy thực tế, nhiều giáo viên chưa thấy ảnh hưởng tích cực phân môn Kể chuyện so với các môn học khác, luôn coi Kể chuyện là môn phụ vì tổ chuyên môn khối chúng tôi xin mạnh dạn đưa chuyên đề:“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 4” nhằm giúp GV cùng các em HS tham gia dạy – học phân môn Kể chuyện cách có hiệu II THỰC TRẠNG TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP : Giờ Kể chuyện có liên quan đến nhu cầu nghe kể chuyện trẻ em, góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn học sinh Kể chuyện có sức mạnh riêng việc giáo dục trẻ, sức mạnh này bắt nguồn từ sức mạnh công cụ mà môn Kể chuyện sử dụng Nhờ có truyện, đặc biệt là truyện cổ tích mà trẻ em nhận thức giới không trí tuệ mà trái tim, truyện cung cấp cho trẻ tượng đầu tiên chính nghĩa và phi nghĩa, là nguồn phong phú và không có gì thay để giáo dục tình yêu Tổ quốc Đây là phân môn mà các em thích học Tuy có thực tế là từ lớp Một đến lớp Bốn – Năm, các em nghe nhiều truyện yêu cầu kể lại thì các em chẳng nhớ bao nhiêu, có nhớ thì vài chi tiết không đầu không cuối Hãn hữu có vài em nhớ trọn vẹn câu chuyện xong khả diễn đạt kể các em lại kém Tại vậy? Qua tìm hiểu và thực tế giảng dạy tổ khối chúng tôi nhận thấy có nguyên nhân dẫn đến trạng này là: + Phân môn Kể chuyện dường bị coi là phân môn phụ và vị trí phân môn này chưa dược coi trọng đúng mức + Sự đầu tư nghiên cứu, xây dựng tiết Kể chuyện trên lớp giáo viên còn hạn chế Giáo viên thường thay tiết Kể chuyện tiết đọc truyện + Giáo viên chưa tự bồi dưỡng, nâng cao tiềm lực sư phạm và nghệ thuật dạy Kể chuyện + Thực tế học sinh trường địa bàn nông thôn, khả diễn đạt còn hạn chế, chưa mạnh dạn tự tin đứng trước đám đông trình bày thực kể chuyện Thực Trạng giáo viên (GV) và học sinh (HS) khối 4: +Tình hình HS: Lop4.com (3) *Ưu điểm : HS có đầy đủ sách giáo khoa (SGK), *Nhược điểm : HS rải rác trên diện rộng, số em nhà cách xa trường học, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn dẫn đến phụ huynh HS ít quan tâm đến việc học em mình +Tình hình GV : *Ưu điểm : GV khối nhiệt tình với công việc giảng dạy, yêu nghề, mến trẻ, luôn học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ *Nhược điểm : Để thực giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ phân mơn kể chuyện có ứng dụng công nghệ thông tin đòi hỏi người GV phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu, song thời gian có hạn, GV chưa có nhiều kinh nghiệm để thực giaûng daïy theo yeâu caàu treân III MỤC TIÊU CỦA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 4: Phân môn kể chuyện giúp học sinh: Củng cố kĩ kể chuyện đã hình thành và rèn luyện các lớp 1, 2, 3, đồng thời hình thành kĩ kể chuyện Mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách người IV NỘI DUNG DẠY – HỌC: Rèn luyện kĩ năng: a) Củng cố kĩ kể chuyện đã hình thành các lớp Đây là kiểu bài tập kể chuyện tuần thứ chủ điểm học tập Trong trường hợp này, câu chuyện( có độ dài trên 500 chữ) in SGV, trình bày thành tranh tranh kèm lời dẫn giải ngắn gọn torng SGK, cô giáo ( thầy giáo ) kể cho HS nghe, HS kể lại Bên cạnh mục đích chung là rèn luyện kĩ nói cho HS, kiểu bài tập nói trên còn mục đích rèn kĩ nghe cho HS b) Hình thành kĩ kể chuyện - Kể chuyện đã nghe, đã đọc ngoài kể chuyện Đây là kiểu bài tập kể chuyện tuần thứ chủ điểm học tập Riêng với hai chủ điểm mở đầu sách là Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng thì kiểu bài có tuần thứ ba Những câu chuyện này HS phải tự sưu tầm sách báo đời sống ngày ( nghe người thân đó kể) Bên cạnh mục đích chung là rèn luyện kĩ nói cho HS, kiểu bài tập nói trên còn có mục đích kích thích HS ham đọc sách Lop4.com (4) Để tạo điều kiện giúp HS, là HS vùng khó khăn HS vùng nông thôn địa bàn trường chúng ta, tìm truyện phù hợp với chủ điểm học cách dễ dàng, Nhà xuất Giáo dục cho in Truyện đọc lớp 4( gồm truyện đọc tuyển chọn và xếp theo 10 chủ điểm SGK Tiếng Việt 4) Tuy vậy, khác với chương trình cải cách giáo dục 1981 sách Truyện đọc lớp không phải là SGK riêng cho phân môn Kể chuyện mà là tài liệu tham khảo HS không thiết phải kể câu chuyện sách Truyện đọc lớp mà có thể,, chí nên mở rộng phạm vi tìm kiềm sang toàn sách báo xuất nước, trước hết là sách báo dành cho thiếu niên, nhi đồng - Kể chuyện chứng kiến tham gia Đây là kiểu bài tập kể chuyện tuần thứ ba chủ điểm học tập Những câu chuyện này là chuyện người thật việc thật mà HS tận mắt trông thấy( sinh hoạt ngày hay qua ti vi ) chính HS là nhân vật đó Trường hợp này đòi hỏi sáng tạo mức cao hơn: HS phải nhớ lại câu chuyện đã chứng kiến tham gia, dựa vào cách thách xây dựng câu chuyện đã học Tập làm văn để xếp lại các chi tiết và kể Bên cạnh mục đích chung là rèn luyện kĩ nói cho HS, kiểu bài nói trên còn có mục đích rèn cho HS thói quen quan sát, ghi nhớ Do loại bài tập này và khó nên nó bắt đầu dạy từ tuần Ở tuần 13 có tiết Kể chuyện thuộc dạng bài tập này, chưa phù hợp với HS vùng miền và theo tinh thần Công văn 972 BGD&ĐT thực nội dung giảm tải, đó tổ khối thảo luận và đưa bài dạy với nội dung thay phù hợp với học sinh tổ khối, bài dạy: “ Kể chuyện đã nghe, đã đọc” và để minh họa chuyên đề :“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 4” này Mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách người mới: Các câu chuyện kể lớp có nội dung liên quan đến 10 chủ điểm học tập xuyên suốt chương trình môn Tiếng Việt Cùng với nội dung học tập các môn học khác, là các bài Tập đọc, Tập làm văn, câu chuyện HS đọc, nghe, kể lớp có tác dụng lớn việc mở rộng vốn hiểu biết sống, người, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho HS Để phát huy đầy đủ tác dụng phân môn Kể chuyện, GV cần chú ý tổ chức cho HS trao đổi để nắm ý nghĩa câu chuyện nói lên nhận xét riêng các em các nhân vật, các tình tiết câu chuyện Lop4.com (5) V BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: * BIỆN PHÁP 1: Ở trường - Giáo viên phải nắm mối tương quan các phân môn Tiếng Việt chương trình để tạo mối liên kết chặt chẽ VD: Môn Tập đọc và Kể chuyện có mối liên quan chủ điểm Ở chủ đề “Thương người thể thương thân” thì các bài tập đọc có nội dung này và môn kể chuyện có tiết kể chuyện lòng nhân hậu Do đó, môn Tập đọc chúng ta giúp các em nắm nội dung bài thì ít nhiều các em có thể kể lại các câu chuyện mình đã học bài tập đọc, là em chậm các bạn có thể khuyến khích các em kể đoạn Bên cạnh đó, nên động viên các em khá, giỏi kể các câu chuyện khác ngoài chương trình Có kế hoạch để tạo điều kiện cho các em đọc sách lớp tuần ít lần để rèn các em thói quen đọc sách báo Tổ chức học sinh thực yêu cầu bài tập hình thức thích hợp sưu tầm tranh ảnh, truyện kể; lập dàn ý trước kể chuyện ; xây dựng cốt truyện ; kể chuyện nhóm ; kể chuyện trước lớp … Trong tiết kể chuyện, phân nhóm, giáo viên cần xếp cho nhóm có các bạn khá giỏi kết hợp với các bạn chậm, nhút nhát, để kể chuyện theo nhóm, các bạn khá giỏi mạnh dạn kể trước động viên các bạn kể sau Giáo viên cần chú ý theo dõi để khuyến khích các em này và có tuyên dương kịp thời nhằm động viên Ngoài kể chuyện, giáo viên cần chú ý số biện pháp dạy học chủ yếu để giúp các em đạt kết tốt tiết học như: – Sử dụng lời kể giáo viên làm chỗ tựa cho học sinh kể lại – Sử dụng tranh minh họa SGK để gợi mở, hướng dẫn học sinh kể đoạn toàn câu chuyện – Sử dụng câu hỏi gợi ý dàn ý để học sinh xây dựng câu chuyện chứng kiến tham gia *BIỆN PHÁP 2: Ở nhà - Yêu cầu các em tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Giới thiệu vài câu chuyện để các em tìm đọc ( có thể kiểm tra cách hỏi vài câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện “Hôm qua cô giới thiệu chuyện Lop4.com (6) gì? Có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Kết thúc câu chuyện nào? ” ) * BIỆN PHÁP 3: - Biểu dương các em có thành tích khá giỏi học tập - Động viên kịp thời các em có tiến bộ, tạo cho các em phấn khởi học tập - Đặc biệt chú trọng và động viên các em yếu kém - Người giáo viên cần khắc phục lười nhác, ngại khó, thiếu nghị lực - Xây dựng thói quen đọc sách vì đọc sách giúp cho giáo viên có điều kiện thâm nhập tác phẩm, nâng cao lực cảm thụ văn và lực truyền cảm - Rèn luyện kĩ nói gồm: + Kĩ thở: Lời nói gắn liền với thở Thở tự nhiên nói là điều kiện cần thiết để lời nói không bị đứt đoạn, không vừa nói vừa thở + Kĩ nói: Lời nói cần rõ ràng, khúc triết âm riêng lẻ, từ riêng lẻ và câu riêng lẻ Cần phải cảm thụ sắc thái từ để phát âm diễn đạt Không nói nhanh, không nói quá chậm, không nói đều, không quá nhấn mạnh bất kì từ nào - Lời động viên giáo viên, tạo thi đua các tổ, nhóm, trang trí bố trí lớp học gợi không khí câu chuyện… là biện pháp có hiệu tạo tâm mong muốn tham gia kể chuyện tiết học VI QUY TRÌNH DẠY – HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN: Dạy bài nghe- kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp a) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện đã học tiết kể chuyện trước đó và trả lời số câu hỏi nội dung câu chuyện b) Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu câu chuyện kể lời kể lời kết hợp với băng hình các đồ dùng dạy học khác để định hướng chú ý HS vào bài và tạo hứng thú cho HS - HS nghe kể chuyện: + GV kể lần 1, HS nghe Lop4.com (7) + GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh, HS nghe kết hợp nhìn hình ảnh minh họa - HS tập kể chuyện + Kể đoạn tiếp nối nhóm + Kể toàn câu chuyện nhóm + Kể toàn câu chuyện trước lớp - HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện + Nói nhân vật chính + Nói ý nghĩa câu chuyện - Củng cố dặn dò Dạy kể chuyện đã nghe, đã đọc; đã chứng kiến tham gia a) Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện đã kễ tiết học trước đó và trả lời số câu hỏi nội dung câu chuyện b) Dạy bài - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu kể chuyện tiết học - HS tìm ví dụ phù hợp với yêu cầu tiết học ( theo gợi ý SGK ) - HS tập kể chuyện + Kể nhóm + Kể trước lớp - HS troa đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Nói nhân vật chính + Nói ý nghĩa câu chuyện - Củng cố, dặn dò Những điều cần lưu ý dạy kiểu bài nói trên - GV cần hướng dẫn, giúp đỡ để HS trình độ tìm đề tài cho bài kể( với kiểu bài kể chuyện đã nghe, đã đọc,; đã chứng kiến tham gia) - GV cần tế nhị hướng dẫn Hs kể chuyện + Nếu có em kể lúng túng vì quên vài chi tiết, GV có thể nhắc cách nhẹ nhàng để em đó nhớ lại câu chuyện + Nếu có em kể thiếu chính xác, Gv không nên ngắt ngang lời kể: nhận xét các em đã kể xong + Nên động viên, khuyến khích để các em kể tự nhiên, hồn nhiên, là kể cho anh chị, em hay bạn bè nhà Lop4.com (8) + Chú trọng nhận xét lời kể HS theo hướng khích lệ để các em luôn cố gắng + Khen ngợi HS chuẩn bị bài tập KC đã nghe, đã đọc tốt, có khả nhớ câu chuyện, chí thuộc câu chuyện(đoạn truyện)mình yêu thích, biết kể lại câu chuyện giọng biểu cảm - GV cần quan niệm cách đúng mức kể sáng tạo + Kể chuyện sáng tạo có nhiều mức độ khác nhau, gắn với kiểu bài tập khác chất câu chuyện sáng tạo không phải là kể khác nguyên văn mà là kể tự nhiên sống với câu chuyện, kể ngôn ngữ, giọng điệu mình, thể cảm nhận mình câu chuyện đó + Khi kể giọng điệu, cảm xúc chính mình, trẻ có thể hồn nhiên thêm vào câu chuyện số câu chữ mình, có thể kể lại nguyên văn câu chuyện đã thuộc lòng GV cần tránh cách hiểu máy móc dận đến sai lầm là khuyến khích HS thay từ (chốt ) đã tác giả lựa chọn chính xác nhũng từ ngữ khác + Chúng ta không coi việc HS kể thuộc lòng câu chuyện, kể chính xác câu chữ theo văn truyện là thiếu sáng tạo Chỉ trường hợp HS kể đọc văn bản, vừa kể vừa cố nhớ lại cách máy móc câu chữ văn GV nhận xét kể là chưa tốt + Yêu cầu cao kể chuyện sáng tạo là câu chuyện chứng kiến tham gia Đây là loại bài ậtp và khó GV cần lưu ý HS: - Không cần tìm câu chuyện li kì, phức tạp Điều cốt yếu là câu chuyện có nhân vật, có ý nghĩa và phù hợp với chủ điểm - Để xây dựng câu chuyện, cần huy động kiến thức kể chuyện đã học các Tập làm văn VII SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng dạy học phân môn Kể chuyện thường là tranh, ảnh, vật Tranh ảnh minh họa nói nói chung có tác dụng gợi trí tưởng tượng cụ thể, gián tiếp mở rộng vốn sống cho học sinh, kể chuyện, tranh ảnh minh họa vừa giúp học sinh có biểu tượng cụ thể nhân vật, hành động … truyện, vừa làm “điểm tựa” cho Lop4.com (9) học sinh ghi nhớ diễn biến câu chuyện, phục vụ cho việc tái nội dung và dễ dàng kể lại câu chuyện Dạy tiết Kể chuyện có tranh ảnh minh họa, giáo viên tiến hành thuận lợi hơn, đỡ vất vả Tuy nhiên, để đạt hiệu tốt giảng dạy, giáo viên cần lưu ý số điểm cách sử dụng tranh sau: - Cần đưa tranh minh họa đúng lúc, đúng chỗ, nghĩa là cái thời điểm mà tâm trạng người nghe chờ đợi, mong mỏi thì phát huy hết tác dụng Ví dụ : Kể chuyện “Một nhà thơ chân chính” xong giáo viên nhớ đến tranh vẽ cảnh nhà thơ bị đưa lên giàn hỏa thiêu để giới thiệu với học sinh thì làm giảm quá nhiều thú vị cho các em - Nên sử dụng tranh minh họa lần kể đoạn (kể lần thứ hai); kết hợp đưa tranh có nội dung phù hợp với lời kể giáo viên - Dùng tranh minh họa kèm theo các câu gợi ý nhằm giúp học sinh tìm hiểu truyện, nắm vững nội dung, nhớ các hình ảnh, chi tiết quan trọng và hành động, diễn biến câu chuyện VIII KẾT LUẬN : Thực “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 4” nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn Kể chuyện nhà trường Tiểu học nói chung, lớp nói riêng, đáp ứng yêu cầu tự bồi dưỡng khiếu và trình độ thẩm mĩ, nghệ thuật Kể chuyện truyền cảm càng trở nên thiết Không thể có tiết Kể chuyện thành công mà giáo viên lại hời hợt, hờ hững Bởi vì thân nghiệp vụ kể đòi hỏi giáo viên gần phải bộc lộ tâm hồn, lực và tình cảm mình Trước mắt các em học sinh, người giáo viên khó và không thể giấu diếm nhân cách mình Phân môn Kể chuyện có ý nghĩa góp phần tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ Giờ kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho các em, chắp cánh cho trí tưởng tượng các em bay bổng, đó chính là hoài bão ước mơ cao đẹp các em bước vào sống Cũng thông qua Kể chuyện, ngôn ngữ nói các em phát triển, là cách nói trước đám đông cách có nghệ thuật Từ tiến kể chuyện, cảm thụ câu chuyện kể.Trao dồi vốn Tiếng Việt ngày càng phong phú Qua đó các em có thể dễ dàng học tốt các môn học khác Nhất là Lop4.com (10) phân môn Tập làm văn lớp và lớp sau này.Khi làm văn các em có nhiều ý hay, sáng tạo, hạn chế nhiều việc sử dụng Lop4.com (11)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:58

w