8) Thành phần không khí ? Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy. a) Tính thể tích oxi và thể tích không khí cần dùng. Biết các khí đo ở đktc. b) Tính khối lượng CO 2 và khối [r]
(1)HƯỚNG DẪN ÔN TẬP – TỰ HỌC TUẦN 23 (Từ 17-20/02/20201) MƠN: HĨA HỌC ; NĂM HỌC: 2020-2021
Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I Kiến thức cần nhớ (học nhớ kiến thức cần nhớ theo yêu cầu sau) 1) Tính chất oxi:
2) Ứng dụng oxi.
3) Điều chế thu khí oxi phịng thí nghiệm. 4) Định nghĩa oxi hoá.
5) Định nghĩa phản ứng hoá hợp. 6) Định nghĩa phản ứng phân huỷ.
7) Định nghĩa, phân loại cách gọi tên oxit.
8) Thành phần khơng khí ? Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy. II Bài tập
Bài 1: Phân loại oxit sau thành loại oxit bazơ, oxit axit:
MgO, FeO, SO2, Fe2O3, SO3, P2O5, Na2O, CuO, CaO, CO2, N2O, N2O5, SiO2, BaO, Mn2O7
Bài 2: Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít CH4 khơng khí
a) Tính thể tích oxi thể tích khơng khí cần dùng Biết khí đo đktc b) Tính khối lượng CO2 khối lượng nước tạo
Bài 3: Khi nung nóng kali pemanganat KMnO4 tạo thành Kali manganat K2MnO4, mangan
đioxit MnO2 khí oxi
a) Viết PTHH phản ứng