- Giới thiệu cho trẻ những thông tin về chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên , nắng , mưa , giáo , bão.. - Giáo viên cho trẻ chơi theo ý thích, gợi mở tr[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Tuần thứ: 29
Thời gian thực : số tuần: 03 tuần Tên chủ đề nhánh : 02
Thời gian thực hiện: số tuần: 01 tuần A TỔ CHỨC CÁC
Hoạ t độn g
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơ i -Thể dục sáng
+ Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn cất đồ dùng trẻ nơi quy định + Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích ,chơi đu quay ,cầu trượt +Thể dục sáng + Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay: Luân phiên tay đưa lên cao
+ Động tác chân: Nhảy lên đưa chân sang ngang
+ Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái
+ Động tác bật: Bật tiến phía trước
- Thứ 2,4,6 tập theo cô tập kết hợp với hát Trời nắng trời mưa, thứ 3,5,7 tập theo cô tập động tác thể dục + Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
- Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp
- Biết yêu quý trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động
- Rèn phát triển quan vận động
-Trẻ chăm vận động thể khỏe mạnh
- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn
- Phòng học sẽ, thoáng mát
-Đồ dùng, đồ chơi
- Sân tập sẽ,bài hát
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)theo dõi
NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Từ ngày 01/04/ 2019 đến ngày 19/04 /2019 Các tượng tự nhiên
Từ ngày 08/04/2019 đến ngày 12/04/ 2019 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ + Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ
dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp
+ Cho trẻ chơi hoạt động với đồ chơi có góc chơi, sân chơi Và giới thiệu với trẻ chủ đề
- Giới thiệu cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện số tượng tự nhiên , nắng , mưa , giáo , bão
- Giáo viên cho trẻ chơi theo ý thích, gợi mở trẻ chơi chơi đoàn kết
+ Thể dục sáng a, Khởi động:
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b, Trọng động:
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay: Luân phiên tay đưa lên cao + Động tác chân: Nhảy lên đưa chân sang ngang
+ Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái
+ Động tác bật: Bật tiến phía trước
- Thứ 2,4,6 tập theo cô tập kết hợp với hát Trời nắng trời mưa, thứ 3,5,7 tập theo cô tập động tác thể dục
c, Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân + Điểm danh
- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, gọi đến tên bạn bạn đứng dậy khoanh tay
- Trẻ vào lớp
- Trẻ chơi hứng thú - Trẻ xem tranh ảnh tượng tự nhiên, nắng , mưa -Trẻ chơi
- Trẻ vòng tròn, kết hợp kiểu
- Trẻ tập động tác theo cô
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
(3)A TỔ CHỨC CÁC Hoạ
t độn g
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạ t độn g góc
- Góc phân vai:
Chơi đóng vai gia đình, thời tiết bốn mùa cách phòng tránh tượng tự nhiên
- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép bể bơi, cơng viên nước
- Góc học tập: Tơ màu ,Vẽ , xé dán nguồn nước,vẽ mưa, đám mây ,hiện tượng gió, bão
- Xem tranh ảnh nắng, mưa ,gió xem sách tranh truyện
- Góc nghệ thuật: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động hát chủ đề
-Trẻ thể đóng vai thời tiết bốn mùa cách phòng tránh tượng tự nhiên
- Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ
- Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch, lô tô, nút ghép xây dựng lắp ghép bể bơi, công viên nước
-Trẻ biết Tô màu, cắt, xé dán nguồn nước,vẽ mưa, đám mây ,hiện tượng gió, bão
- Trẻ chơi nghe hát, múa vận động hát chủ đề
- Trang phục , đồ chơi , tranh ảnh thời tiết
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép , nút ghép, gạch xây công viên nước
- Giấy , tranh, sáp màu, keo, kéo, giấy
(4)- Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm vật chìm vật
- Trẻ biết cách thí nghiệm vật chìm vật
- Chậu nước vật chìm vật
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với”
-Trò chuyện đàm thoại trẻ nội dung chủ đề - Giáo dục trẻ: Biết phòng tránh tượng tự nhiên 2 Nội dung
* Thỏa thuận chơi
- Cô giới thiệu cho trẻ góc chơi ngày (2-3 góc) - Cơ giới thiệu nội dung chơi góc tuần
- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, thời tiết bốn mùa cách phòng tránh tượng tự nhiên
- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép bể bơi, cơng viên nước
- Góc học tập: Tô màu ,Vẽ , xé dán nguồn nước,vẽ mưa, đám mây ,hiện tượng gió, bão
- Góc nghệ thuật: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động hát chủ đề
- Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm vật chìm vật - Cơ hỏi trẻ thích chơi góc nào?
* Q trình chơi:
- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
- Cơ phân bạn làm trưởng nhóm quan sát quản bạn chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi: Con thích chơi góc - Con chơi góc phân vai , đóng vai nhỉ?
- Cịn chơi góc , xây cơng viên - Con chơi , vật , vật chìm * Kết thúc buổi chơi
- Trẻ cô thăm quan góc
- Cơ mời nhóm trưởng cá nhân trẻ nhóm nói nên ý tưởng nhóm tạo sản phẩm gì, sau nhận xét
3 Kết thúc
- Giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hát
- Trị chuyện - Lắng nghe cô giáo dục
- Trẻ nghe
- Trẻ thỏa thuận trước chơi
- Trẻ trả lời cô - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ chơi
- Vai tránh tượng - Góc XD, gọn gàng - Thí nghiệm vật - Trẻ thăm quan góc chơi
- Nêu ý tưởng nhóm
(5)- Cơ hỏi trẻ kết buổi chơi động viên khích lệ - Cho trẻ rửa tay
vào góc
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoà i trời
* Hoạt động có mục đích:
* Hoạt động có chủ đích:
- Dạo quanh sân trường quan sát thời tiết
- Quan sát trò chuyện tượng nắng, mưa, gió, bão hoạt động người * Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, Nhảy qua suối nhỏ
TC dân gian: Kéo co, mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng
* Chơi tự do:
- Gấp thuyền giấy, thả thuyền
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời (Cầu trượt, xích đu, đu quay )
+ Trẻ biết dạo quanh sân trường quan sát thời tiết - Quan sát trò chuyện tượng nắng, mưa, gió, bão hoạt động người
+ Trẻ biết chơi trò chơi vận động trò chơi dân gian
+ Trẻ biết vẽ tự
+ Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ
- Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp, mũ
- Một số tranh ảnh tượng nắng, mưa, gió,
- Sân chơi an tồn - Động tác
(6)+ Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức
- Cô KT sức khỏe trẻ cho trẻ xếp hàng sân, cho trẻ đội mũ , điểm danh trẻ
1 Hoạt động có chủ đích:
- Dạo quanh sân trường quan sát thời tiết - Con thấy thời tiết hôm - Con thấy trời nắng hay trời mưa - Trời mưa phải đội - Cịn trời nắng đường phải
- Giáo dục trẻ biết cách tránh tượng tự nhiên
- Quan sát trò chuyện tượng nắng, mưa, gió, bão hoạt động người
- Con nhận xét tượng - Khi gặp tượng phải
- Các tượng có ích hay có hại cho người - Khi đường thấy tượng làm
- Giáo dục trẻ biết cách đảm bảo an toàn thấy tượng tự nhiên
2 Trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi số trò chơi vận động
- Cách chơi: Cô cho trẻ cầm tay xếp vịng trịn , bạn đóng vai mèo, bạn đóng vai chuột ,2 bạn đứng dựa vào cô chạm vào người bạn chuột bạn chạy bạn mèo đuổi theo , hết hát bạn ngồi xuống - Luật chơi: Bạn chuột chạy qua cửa bạn mèo đuổi theo cửa bắt bạn chuột đổi vai cho bạn - Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian 3.Chơi tự do:
+ Cho trẻ chơi với số thiết bị chơi trời -Vẽ tự sân , thả thuyền
* Kết thúc
- Trẻ xếp hàng
-Trẻ trả lời cô - Đội mũ
- Trẻ nhận xét - Cẩn thận - Phòng tránh - Vâng
-Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình
(7)- Cơ tập trung trẻ nhận xét ,giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận sẽ,điểm danh trẻ cho trẻ rửa tay vào lớp
-Trẻ thực
A TỔ CHỨC CÁC Hoạ
t độn g
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạ t độn g ăn
* Hoạt động ăn trưa - Trẻ biết số thói quen vệ sinh trước sau ăn
- Trẻ biết mời cô mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng, chất - Trẻ biết kể tên số ăn ngày Biết thực phẩm giàu chất đạm, vitamin… - Biêt số thói quen văn minh, lịch ăn uống như: Ho, hắt phải che miệng, khơng nói chuyện ăn…
- Trẻ biết tự rửa tay xà phịng trước ăn - Biết mời ,mời bạn trẻ Biết ăn, uống đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lên khỏe mạnh
- Giúp trẻ ăn ngon
miệng, ăn hết phần ăn mình, khơng kiêng khem vơ lí.Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn - Trẻ biết trật tự vệ sinh ăn
- Xà phòng thơm, khăn lau tay - Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn
-Kê bàn ăn cho trẻ - Khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi vãi -Rổ đựng bát, thìa - Thức ăn, cơm cho trẻ.,canh
(8)Hoạ t độn g ngủ
-Tổ chức cho trẻ có giấc ngủ say - Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ
- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ
- Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon
- Hát hát ru,đọc thơ cho trẻ ngủ
-Trẻ có ý thức trước ngủ
- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể lực cho trẻ - Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ
- Phản, chiếu, đệm, ( mùa đơng), gối - Đóng bớt sổ, tắt điện để giảm ánh sáng
- Một số hát ru cho trẻ ngủ
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn:
- Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ,
- Cơ giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Hỏi trẻ chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)
- Cơ hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thìa, nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm thức ăn
* Trong ăn
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái trẻ ăn
- Quan sát trẻ ăn ý đến trẻ đề phòng trẻ bị sặc hóc
* Sau ăn:
- Cơ cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào nơi quy định
-Nhắc trẻ uống nước, lau tay sau ăn
- Trẻ rửa tay xà phòng trước ăn -Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm
- Trẻ giúp cô chuẩn bị khăn, đĩa chia cơm - Chất đạm, chất béo, chất tinh bột vitamin
-Trẻ trộn thức ăn, ý không làm rơi cơm
(9)* Ổn định tổ chức: Trong ngủ
- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa tắt điện phòng ngủ
1 Trước ngủ
- Cô cho trẻ đọc thơ: ngủ - Bài thơ nhắc
- Vậy ngủ thật say thật ngoan cho thể nghỉ ngơi phát triển khỏe mạnh - Cô hát ru cho trẻ ngủ
2 Trong ngủ:
- Quan sát sử lý tình ngủ trẻ như: ngủ mê, khóc ngủ, giật mình, không cho trẻ nằm sấp
3 Sau ngủ:
- Giáo viên cho trẻ ngồi dậy chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dạy ( tránh thay đổi đột ngột ngủ thức) - Giáo viên nhắc trẻ vệ sinh cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định
- Trẻ nằm tư - Trẻ đọc thơ ngủ
- Nằm ngắn, chân duỗi thẳng, tay để lên bụng
- Trẻ nghe cô hát ru - Trẻ nằm ngủ tư
- Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ
-Trẻ vệ sinh giúp cô giáo cất đồ dùng vào nơi quy định
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi hoạt động theo ý thíc h
- Vận động ăn quà chiều
- Ôn kiến thức học buổi sáng
- Cho trẻ chơi theo ý thích
- Giáo dục trẻ ATGT, GDKNS ứng phó với khó khăn, cách gấp quần áo - Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ ăn hết xuất - Củng cố lại cho trẻ số,chữ cái, thơ, hát chủ đề
-Trẻ chơi tự theo góc
- Trẻ biết thực ATGT, biết cách ứng phó nguy hiểm khó khăn cách gấp quần áo
- Giúp trẻ hoàn thiện sản phẩm buổi chơi sáng chưa hoàn thành
-Trẻ biết cách sếp
- Đồ ăn , bát thìa - Chữ cái, số,bài thơ, hát chủ đề
- Đồ dùng, đồ chơi góc
-Tranh, hình ảnh ATGT, hình ảnh khó khăn cháy , nổ cách gấp quần áo cho trẻ quan sát - Đồ dùng đầy đủ theo yêu cầu hoạt động
(10)Trả trẻ
- Biểu diễn văn nghệ -Nêu gương cuối ngày, cuối tuần:
- Cho trẻ thao tác vệ sinh cá nhân trước
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Biết lễ phép chào cô, chào bạn
- Trẻ hát biểu diễn theo nhạc số hát theo chủ đề
- Trẻ biết nội dung bé ngoan
-Trẻ biết thao tác vệ sinh -Biết đồ dùng cá nhân
- Trẻ chào
Nhạc ,bài hát
- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
- Các thao tác VS
- Đồ dùng cá nhân trẻ
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ + Cô cho trẻ ăn quà chiều
+ Cho trẻ ngồi hình chữ U,đọc lại thơ,bài hát, câu truyện,câu đố….về chủ đề ,ôn học buổi sáng
- Cho trẻ lại kiến thức học buổi sáng chủ đề.( góc chơi chưa hồn thành sản phẩm) + Cơ tổ chức cho trẻ chơi góc mà trẻ thích - Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, an tồn với bạn
- Kết thúc chơi cô nhận xét trình chơi trẻ - Thu gọn đồ dùng, đồ chơi để nơi qui định
* Cô hướng dẫn cho trẻ cách thực ATGT, kỹ sống ứng phó tình nguy hiểm khó khăn cách gấp quần áo
+ Dạy trẻ cách chào hỏi với người xung quanh - Dạy trẻ nhớ vỉa hè phía tay phải
+ Cơ hướng dẫn gợi mở cho trẻ yếu ôn lại - Giúp đỡ động viên trẻ kịp thời
-Tổ chức cho trẻ cô thu gọn đồ dùng,đồ chơi để nơi qui định gọn gàng
-Thực theo cô hướng dẫn
-Trẻ chơi
-Trẻ nghe thực
-Trẻ thực
(11)* Vệ sinh, Nêu gương:
+ Cơ chotrẻ văn nghệ nhóm ,lớp ,cuối tuần có cá nhân + Nêu gương cuối ngày ,cuối tuần
- Cô cho tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay ,chân, mặt trẻ - Cho trẻ xem số hình ảnh vệ sinh cá nhân ,VN
- Cho trẻ nêu bé ngoan ngày, tuần
- Cô cho trẻ tự nhận xét thân trẻ đạt ngoan chưa được?
- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên tổ - Cô nhận xét chung tổ
- Cô cho tất tổ viên tổ tổ lên cắm cờ đỏ - Cho trẻ đếm số cờ bạn tổ trưởng lên cắm cờ - Cho trẻ đếm cờ nêu tên bạn đạt bé ngoan cháu chưa đạt để trẻ lần sau phấn đấu - Cô KT sổ theo dõi tặng bé ngoan cho trẻ (cuối tuần ) + Cho trẻ thực thao tác vệ sinh cá nhân
+ Giáo viên phát đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trao trẻ tận tay cho phụ huynh
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn trước
- Văn nghệ
- Để bạn kiểm tra
-Trẻ nêu
- Trẻ tự nhận xét
- Tổ trưởng nhận xét - Trẻ lên cắm cờ -Tổ trưởng cắm - Trẻ nghe
- Trẻ thực
- Trẻ nhận đồ dùng cá nhân với gia đình
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 08 tháng 04 năm 2019
Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB : Nhảy lò cò - bước liên tục phía trước - Ném trúng đích nằm ngang tay
TC: Trời nắng trời mưa I Mục đích – yêu cầu.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động Nhảy lò cò - bước liên tục phía trước - Ném trúng đích nằm ngang tay, biết cách chơi trò chơi Trời nắng trời mưa
- Giúp trẻ phát triển thể lực, thích vận động 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát ghi nhớ cho trẻ
- Rèn trẻ kĩ nhanh nhẹn , bật khéo léo xác tham gia vận động Giáo dục:
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh - Trẻ đoàn kết thân với bạn bè
II Chuẩn bị:
Đồ dùng giáo viên trẻ
(12)- đích nằm ngang, thảm thể dục, túi cát - Vạch kẻ xuất phát, lô tô , đường hẹp Địa điểm tổ chức
- Ngoài sân trường III.Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sức khoẻ , trang phục trẻ
- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” sau trị chuyện trẻ
- Bài hát nói nội dung nhỉ?
- Để có sức khoẻ tốt phải làm gì? -Vậy tập thể dục
2 Giới thiệu bài:
- Với dụng cụ làm VĐCB: Nhảy lị cị - bước liên tục phía trước.Trước thực khởi động 3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ thành vòng tròn hát hát chủ đề kết hợp kiểu chân theo yêu cầu cô: thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm đội hình hàng dọc
b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC:
+ Động tác tay: Luân phiên tay đưa lên cao + Động tác chân: Nhảy lên đưa chân sang ngang + Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái
+ Động tác bật: Bật tiến phía trước
* VĐCB: Nhảy lò cò - bước liên tục phía trước
- Cơ giới thiệu tập
- Cô làm mẫu vận động lần khơng phân tích - Lần vừa làm vừa phân tích động tác:
+ TTCB: Cô đứng chân , chân nâng cao lên gập đầu gối, tay chống vào hông dang ngang, cô bật chỗ 2-3 lần tiến dần lên phía trước tới chỗ quy định dừng lại đổi chân nhẩy
-Trẻ hát trò chuyện - Các HTTN
- Chăm tập thể dục
-Vâng
- Trẻ thực
- Trẻ tập động tác cô 2l x nhịp
- ĐT chân 3l x nhịp
(13)lị cị vị trí ban đầu
- Cô cho 1- trẻ làm cho bạn quan sát - Ai nhảy bạn
- Cho 2-3 trẻ lên bật trẻ không làm cô giúp trẻ
- Cô tổ chức lớp thực lần 1, tổ - Lần cô tổ chức cho trẻ thực theo hình thức thi đua hai tổ
* Ơn vận động : Ném trúng đích nằm ngang tay
- Cô thực vận động
- Hỏi trẻ cô thực vận động gì?
- Cơ cho trẻ thực vận động bật kết hợp vận động ném hình thức thi đua tổ
* Trò chơi: Trời nắng trời mưa
- Cách chơi: Cô chia trẻ đội có hiệu trời nắng bạn đứng đầu hàng lên lấy lô tô tượng tự nhiên sau gắn bảng bên sau cuối hàng chạm tay vào bạn lên - Luật chơi: Đội có bạn nói trời mưa khơng coi lơ tơ khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát giúp trẻ chơi Khuyến khích động viên trẻ
- Nhận xét trẻ sau chơi c Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 4 Củng cố
- Chúng vừa thực VĐCB Để cho thể khỏe mạnh hàng ngày thường xuyên tập thể dục 5 Kết thúc tiết học
- Cô nhận xét học
- Trẻ thực làm
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ thực chơi bạn
- Trẻ nhẹ nhàng
- Nhảy lò cò - bước liên tục phía trước
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ)
(14)
Thứ ngày 09 tháng 04 năm 2019
Tên hoạt động: KPKH : Tìm hiểu tượng tự nhiên Hoạt động bổ trợ: Trị chơi : Ai khéo nhất
I.Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết số đặc điểm, tượng thiên nhiên: Mưa , nắng , gió
- Biết ích lợi, tác hại tượng thiên nhiên đời sống người
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, khả trả lời câu từ rõ ràng, rành mạch cho trẻ - Rèn trẻ kĩ quan sát , so sánh , ý ghi nhớ có chủ đích cho trẻ 3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi, biết giữ gìn bảo vệ môi trường
II Chuần bị :
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Máy tính có siled hình ảnh nắng, mưa, gió
-Tranh ảnh hưởng thiên nhiên với cối, đất đai, người 2 Địa điểm tổ chức:
(15)III Tổ chức hoạt động :
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài: “Cho làm mưa với” - Các vừa hát ?
- Bài hát nói lên điều ?
- Mưa tưới nước cho tươi tốt đấy,vậy có u thiên nhiên khơng ?
=> Giáo dục trẻ biết yêu mến thiên nhiên 2 Giới thiệu bài:
- Trong năm thấy có tượng tự nhiên nào? Và học hôm cô tìm hiểu số tượng tự nhiên nhé! 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu số tượng tự nhiên
a Siled trời nắng:
- Cho trẻ chơi “chốn cô”
- Các xem có hinh ảnh đây? - Con có nhận xét hình ảnh này? - Con thấy nắng ngày nào? - Nắng buổi sáng có ích lợi gì?
- Nắng buổi trưa có ngồi chơi khơng? Nếu có việc ngồi phải làm gì? - Trời nắng có ích lợi gì?
( Trời nắng làm cho khơng khí khơ thống hơn, ánh nắng làm khơ quần áo, thực phẩm, nhà cửa khơ thống
- Nếu nắng nóng kéo dài dẫn đến điều gì?
( Cho trẻ xem tranh hạn hán, chết khô thiếu nước, đất đai nứt nẻ, nắng lâu dẫn đến cháy rừng) - Khi trời nắng muốn ngồi phải nào? Vì sao?
=> Cô chốt lại: Nắng tượng thiên nhiên có nhiều lợi ích như: đem lại cho người thoải mái, dễ chịu, nắng làm khô quần, áo, chăn ,màn, làm khô thực phẩm để bảo quản lâu lạc ,vừng, ngô, gạo Nhưng ngược lại trời nắng kéo dài gây cho người nóng khó chịu dẫn đến thiếu nước cho sống sinh
- Trẻ hát
- Bạn nhỏ muốn làm hạt mưa
- Có
-Vâng
- Trời nắng - Trẻ nhận xét
- Nắng buổi sáng giúp tổng hợp VTMD, Chống còi xương, da dẻ hồng hào
- Trẻ trả lời cô
- Gây hạn hán, thiếu nước
- Phải đội nón mũ, che để khỏi bị ốm, say nắng
(16)hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy
rừng ngoài trời nắng phải đội mũ, nón khơng bị ốm
b siled trời mưa:
- Các xem có hình ảnh nhỉ? - Khi trời mưa thấy ntn?
- Khi trời mưa phải làm gì? - Mưa có tác dụng ?( mời 2- trẻ)
( Mưa tượng tự nhiên quan trọng, làm cho cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, mưa đem nước sinh hoạt đến cho người, cho ao hồ sơng ng ̣ịi, rau )
- Mưa nhiều dẫn đến điều ?
(Mưa to kéo dài gây tượng lũ lụt, ngập nhà cửa, hoa màu, giao thơng lại khó khăn.) - Khi gặp mưa phải làm gì?
=> Cơ chốt lại: Mưa tượng thiên nhiên đem lại lợi ích cho sống người: Cung cấp nước cho ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất cho cối xanh tươi, đâm chồi nảy lộc Nhưng mưa nhiều dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, vật, phá hỏng nhiều cơng trình
=> Giáo dục trẻ mưa phải mặc áo mưa để không bị ốm, mưa to không ngồi đường nguy hiểm( sét đánh )
c Siled gió:
- Cơ đọc câu đố gió:
“Khơng có tay khơng có chân Mà hay mở cửa?”
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh gió hỏi trẻ: - Con có nhận xét hình ảnh này?
- Trời nắng mà có gió cảm thấy nào? - Trời rét mà có gió cảm thấy nào? - Gió có tác dụng ?
- Ngoài gió tự nhiên cịn có gió nhân tạo nhờ có quạt điện, quạt tay mà tạo gió để mát mẻ thời tiết nóng
- Nếu gió to q gọi ? - Gió to dấn đến bão có lợi cho khơng ? ( Gió to dẫn đến băo gây đổ cối, nhà cửa) => Cơ chốt lại : Gió có nhiều lợi ích( Làm mát, thơng thống nhà cửa, gió giúp kéo buồm khơi
- Hình ảnh trời mưa - Bầu trời u ám, mây đen kéo đến
- Mưa đem nước đến cho sinh hoạt người, cho cối
- Gây lũ lụt làm ảnh hưởng đến sống người, vât, cối - Phải trú mưa, mặc áo mưa không đầu trần
- Lắng nghe
-Trẻ đốn “gió”
- Gió thổi làm nghiêng ngả
- Mát mẻ, dễ chịu
- Bão
(17)đánh cá, cho tham gia chơi lướt ván, thả diều… Nhưng có gió lớn ( Hay cịn gọi bão) nguy hiểm bão làm đổ nhà cửa, cối Gây tai nạn Nhắc nhở trẻ có gió to khơng ngồi
* Mở rộng:
- Ngồi mưa, nắng, gió biết tượng thiên nhiên khác?
- Cô giới thiệu thêm cho trẻ quan sát số tượng tuyết rơi, sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, gây cho người nhiều thiệt hại người chết, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập úng khô héo, bệnh tật
* So sánh
- Cô cho trẻ so sánh tượng nắng mưa - Có điểm giống khác
( Giống HTTN , Khác ích lợi tác hại)
=> Chốt lại : Tất tượng gọi chung tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng lớn đời sống người Do ý thức bảo vệ môi trường không tốt người góp phần làm ảnh hưởng đến thay đổi bất thường thiên nhiên, gây nên lũ lụt, cháy rừng ( Chặt phá rừng nhiều mưa đất không giữ nước-> Gây nên lũ lụt)
- Để pḥòng tránh thiên tai phải chồng rừng bảo vệ rừng để đất không bị sói ṃịn, khơng khí mát mẻ
* Hoạt động 2: Trẻ luyện tập: + Trò chơi 1: « Trời nắng, trời mưa »
- Cách chơi: Khi nói trời nắng lấy tay che nắng, nói gió thổi nhẹ giả vờ nghiêng ngả, gió thổi mạnh nói ào nghiêng mạnh hơn, nói trời mưa nói che mưa, mưa nhỏ nói tí tách, mưa to nói lộp bộp,lộp bộp, sấm chớp
- Tổ chức cho trẻ chơi 1,2 lần + Trò chơi 2: “Ai khéo nhất”
- Cách chơi: Cơ chia trẻ nhóm có hộp quà thùng to để đựng có hiệu lệnh bạn đứng đầu bật qua vật cản lấy hộp quà chuyển qua phải đưa bạn thứ đến tới thùng đựng quà
- Luật chơi :Thời gian phút đội khéo léo
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể lốc, lũ lụt, sét - Quan sát nghe cô giới thiệu
- Trẻ so sánh
- Nghe cô giáo dục
- Trẻ hứng thú thú tham gia chơi bạn
-Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi
(18)chuyển nhiều quà chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi 4 Củng cố giáo dục:
- Vừa tìm hiểu tượng tự nhiên nào?
5 Nhận xét tuyên dương: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ
-Trẻ chơi
- Hiện tượng nắng, mưa,gió
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ)
……… ……… Thứ ngày 10 tháng 04 năm 2019
Tên hoạt động LQCC : TCCC : h, k
Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Bạn có biết I Mục đích – u cầu.
1.Kiến thức :
- Củng cố cho trẻ chữ h,k thơng qua trị chơi - Biết cấu tạo chữ h,k qua trò chơi Kỹ :
- Rèn trẻ kỹ nhanh nhẹn tham gia vào trị chơi - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ , đọc mạch lạc âm từ 3.Thái độ :
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ chăm phát biểu xây dụng II.Chuẩn bị
Đồ dùng giáo viên trẻ
- Máy tính có hình ảnh siled trò chơi chữ h,k học - Que chỉ, trẻ thẻ chữ h,k
- Bến vịng trịn có gắn chữ h,k
- Đồ dùng cô giống trẻ có kích thước to - Hai tranh thơ “ Gió”,vật cản
(19)- Tại lớp học III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát “Cho làm mưa với”
- Các vừa hát hát nói nội dung
=>Giáo dục trẻ biết thực luật giao thông 2 Giới thiệu
- Các làm quen với chữ h,k rồi.Hôm chơi trị chơi với chữ h,k !
3 Hướng dẫn :
* Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái: h,k
- Chúng học nhóm chữ h,k nhắc lại cấu tạo chữ - Cho trẻ nói lại cấu tạo chữ h,k
* Trò chơi 1: “ Nét chữ xinh xinh”
- Cô giới thiệu cách chơi : nói nét chữ trẻ đốn xem chữ
- Nét sổ thẳng, nét móc chữ gì? (chữ h) - Mời trẻ nên chọn thẻ chữ h
- Chữ gồm nét thẳng ,2 nét xiên đố chữ gì? (chữ k)
- Trẻ tìm chữ k
- Khuyến khích ,động viên trẻ chơi trò chơi
* Trò chơi 2: Tìm bạn + Cách chơi :
- Cơ chia trẻ thành đội,1 đội bạn nữ cầm thẻ chữ h, đội bạn nam cầm thẻ chữ k trẻ đứng thành vòng tròn hát hát chủ điểm nghe có hiệu lệnh ,những bạn nam bạn nữ đứng cạnh bạn nam thành cặp chữ h, k
+ Luật chơi: Bạn tìm đứng nhầm bị phạt nhẩy lị cị vịng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi
* Trò chơi 3 “Chữ biến mất”
+ Cách chơi : Trên hình có chữ cái,nhiệm vụ quan sát thật tinh, sau nhắm mắt lại, có hiệu lệnh mở mắt quan sát hình xem chữ biến
-Trẻ hát
- Hiện tượng nắng , mưa
- Vâng
- Nhắc cấu tạo chữ
- Chữ h
- Chữ k
- Trẻ nghe cô hướng dẫn
- Cùng chơi
(20)+ Luật chơi :Bạn đoán nhầm bị phạt hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Nhận xét sau chơi
* Trò chơi : Nhanh tay, nhanh mắt
+ Cách chơi : Cô chia lớp thành đội chơi nhiệm vụ bật qua vật cản lên tìm nhanh thơ mà viết ( Gió) dán cho đội tìm có chữ h,k làm quen để gạch chân, người lên gạch chân chữ thơ + Luật chơi: Trị chơi tính nhạc, đội gạch chân , nhiều chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ hơm chơi trị chơi với chữ ?
- Về nhà xem sách.báo,đốc lịch xem có chữ mà hơm chơi đọc cho ông bà, bố mẹ nghe
5 Nhận xét tuyên dương :
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ chuyển hoạt động
- Cùng chơi
- Trẻ nghe cô hướng dẫn
- Cùng chơi
- Chữ h,k
*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ)
(21)
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 11 tháng 04 năm 2019
Tên hoạt động: Tốn: Đo dung tích vật dụng cụ đo nói kết đo (ƯDPHTM)
Hoạt động bổ trợ: TC “Nhóm nhanh hơn” I Mục đích – yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết đo độ lớn ( dung tích) hai đối tượng cách khác nhau, nói kết đo
- Biết cách đo dung tích nói kết đo 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ so sánh, kỹ thực thao tác đo nhiều đối tượng thước đo ,khéo léo đong đo
- Rèn kỹ hoạt động theo nhóm 3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý,bảo vệ nguồn nước sạch -Tích cực tham gia vào hoạt động
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
(22)- Mỗi nhóm trẻ có chai nước dung tích (0,5 1,5 lít ), , khay đựng, cốc innơc, ca inôc, phễu Thẻ số từ 1-10
-2 thùng đựng nước ,2 xơ xach nước ,bút - Máy tính bảng
2 Địa điểm tổ chức
- Trong lớp học Phịng học thơng minh III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát hát bài: “Cho làm mưa với”
- Các vừa hát hát gì?
- Mưa mang đến cho điều gì?
- Ngồi HTTN mưa biết HTTN khác nữa?
- Để tránh HTTN phải làm gì?
* Giáo dục : trẻ biết phòng HTTN xảy lớn đảm bảo an tồn
2 Giới thiệu bài:
- Hơm tìm hiểu xem có cách để đo dung tích vật, nói kết đo
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Ơn nhận biết mục đích phép đo ,kỹ đo
- Trong gia đình thường đựng nước gì? - Có nhiều dụng cụ để đựng nước Làm để biết xác dung tích (độ lớn ) xô ,chai nước
- Cô dùng để đo
- Cơ chia trẻ thành 3-4 nhóm ,cho trẻ đo xơ nước, chai nước
- Cô muốn bạn giúp cô đo độ cao xô ,chai nước gang tay
( Mời nhóm lên đo)
- Chúng vừa đo thấy kết đo nào? Hỏi trẻ kết đo
- Độ cao xô gang tay(3 lần) - Độ cao chai gang tay(2 lần)
-Vậy với độ cao định dụng đo đo cho kết khác dung tích nước khơng có kết đo khác độ dài gang tay bạn khác
* Hoạt động : Dạy trẻ đo nhiều đối tượng
- Trẻ hát
- Cho làm mưa với - Nước
- Nắng ,gió ,bão - Cẩn thận
-Vâng
- Bằng xô,chậu
- Cốc ,gang tay
-Trẻ thực
- lần - lần
(23)thước đo,nhận biết nói kết đo
- Đã đến cửa hàng nước rồi, bán hàng tặng cho q Chúng xem q nhé!
- Con thấy chai nước (to ,dài khác nhau) nhận xét?
+ Cơ giải thích: Nước đựng chai gọi dung tích chai nước
- Để biết xác dung tích chai nước suy nghĩ xem phải làm
- Có thể dùng vật làm thước đo(cơ gợi ý sử dụng cốc,phễu để đo so sánh)
-Từ chai nước dụng cụ đo nhóm giúp bán hàng đong nước xem điều xảy từ chai nước nhé!
-Với chai nước, đo kết đo khác
-Mời nhóm quan sát lên xem làm thí nghiệm.(cơ hướng dẫn trẻ cách đo)
- Cơ có chai 1,5lít chai 0,5 lít chai thứ cô dùng cốc nhỏ múc đầy cốc,1 tay cô cầm giữ phễu, đổ dần nước vào chai không làm rơi nước ngồi, đổ cốc nước đầu tiên, cô dùng bút gạch ngang mức nước vừa đo chai, cô múc cốc nước thứ 2, cô vạch ngang mức nước vừa đo tượng tự cốc thứ đến hết
- Các đếm xem đo dung tích nước chai 0,5 lít lần dung tích cốc nhỏ (3 lần)
- Cơ đo dung tích chai thứ , 1,5 lít dung tích cốc nhỏ tương tự
- Các đếm xem đo dung tích chai thứ 2, 1,5 lít lần dung tích cốc nhỏ (5 lần)
- Mời trẻ lên lấy số đặt tương ứng
-Tại cốc nhỏ đo dung tích nước cho kết khác (vì lượng nước chai khác nhau) - Con nhận xét kết đo.Cô kết luận đo đối tượng 1đơn vị đothì đối tượng nhiều dung tích đo dược nhiều lần hơn, đối tượng dung tích đo lần
* Luyện tập:
- Cơ bán hàng gửi cho nhóm: chai nước khác (0,5 lít 1,5 lít) giúp đong nước bán hàng nhé!
( nhóm đong nước cốc đặt thẻ số tương
- Trẻ quan sát chai nước
- Khác
- Đo cô - Cốc để đo
- Trẻ quan sát
- Quan sát cô làm
- Trẻ đếm lần
-5 lần
- Trẻ tìm số đặt
- Cùng dung tích nước, vật đo khác nhau,thì kết đo khác
(24)ứng với so lần đo chai) + Trò chơi : “ Ai ”
Cơ cho nhóm trưởng lên nhận máy chơi
- Các nhóm quan sát vào hình lắng nghe hỏi chọn phương án trả lời máy tính bảng
Câu 1: Hôm học đo dung tích nước ? Hãy lựa chọn phương án
a, Đo chiều dài b, Đo chiều cao c, Đo dung tích nước
Câu 2: Có HTTN nào? Hãy lựa chọn phương án
a, Nắng b, Mưa c, Gió
d, Cả phương án
* Trị chơi2“Nhóm nhanh hơn”
- Chia trẻ làm đội có số lượng trẻ + Cách chơi: giúp người dân lấy nước Mỗi bạn cầm 1xơ đường khó đi, phải bước qua chướng ngại vật, thật khéo léo không làm đổ nước mang đổ vào thùng đội mình, sau dùng bút gạch vào mức nước vừa đổ vào thùng Cầm xô chạy cuối hàng đứng, bạn lên chơi
+ Luật chơi: Mỗi bạn lên tham gia xách xô nước , đội lấy nhiều dung tích nước đội dành chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô trẻ kiểm tra kết đội 4 Củng cố giáo dục:
-Vừa học đo ?
=> Giáo dục trẻ : biết tiết kiệm ,bảo vệ nguồn nước giữ gìn vệ sinh chung
5 Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét lóp, tổ, cá nhân
- Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
-Trẻ chơi
- Lắng nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi
-Trẻ chơi trò chơi bạn
- Đo dung tích vật nói kết đo
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ)
(25)
……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 12 tháng 04 năm 2019
Tên hoạt động: Tạo hình : Làm đám mây Hoạt động bổ trợ :
I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng kỹ khéo léo đôi tay để làm ,dán đám mây
- Trẻ biết bố cục sử dụng cách dán hợp lý có sáng tạo để tạo thành tranh đám mây thật đẹp
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện phát triển khả tạo hình cho trẻ,sự khéo léo đơi bàn tay - Rèn kỹ sáng tạo trẻ ,chú ý quan sát ghi nhớ có chủ định
3 Thái độ:
- Trẻ có ý thức học, biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước - Yêu thích giữ gìn sản phẩm làm
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Tranh làm đám mây mẫu to cô -Tranh làm trẻ
(26)2 Địa điểm tổ chức:
-Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát Cho tơi làm mưa với - Trị chuyện trẻ nội dung hát - Bài hát nói nguồn nước gì?
- Ngồi nước mưa biết nguồn nước
- Cô giáo dục trẻ biết dùng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
Giới thiệu bài:
- Hôm tổ chức lớp hội thi Bé khéo tay tạo hình làm đám mây
3 Hướng dẫn.
3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh 1,2 đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát tranh cô làm đám mây nêu nhận xét ( màu sắc, hình dáng, kích thước, kỹ năng)
+ Bức tranh cô làm ?
+ Những đám mây cô làm nào? + Những đám mây ,bông có màu
+ Có đám mây
- Ngồi cịn chi tiết
+ Cơ dùng kỹ để làm đám mây bông?
* Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cô làm nhiều đám mây đặt câu hỏi trò chuyện đàm thoại trẻ
=>Cô khái quát lại: Bức tranh cô sử dụng kỹ làm đám mây ,dính lên tạo thành đám mây bông, cô vẽ thêm chi tiết hạt mưa
- Các muốn làm đám mây thật đẹp không
3.2 Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Để làm đám mây ý quan sát cô làm mẫu nhé!
- Trước tiên cô vẽ đám mây cầm kéo tay phải cắt đám mây, sau làm tơi lên, cô
- Trẻ hát - Nước mưa ạ…
-Trẻ kể nước máy ,ao ,hồ…
- Vâng
- Trẻ ý quan sát
- Đám mây - Cô vẽ, cắt dán đám mây - Màu xanh ,màu trắng - Có
- Hạt mưa
- Bơi hồ dán - Quan sát trị chuyện -Trẻ nghe
- Trẻ nghe quan sát
- Có
(27)đặt bơng lên đám mây sau ghép tạo thành đám mây gắn dán vào ,sau dùng bút chì vẽ thêm nét thẳng ,xiên tạo thành hạt mưa cho tranh thêm đẹp
- Làm xong hỏi trẻ có muốn thực làm không.Con thực 3.3 Hoạt động 3:Trẻ thực hiện: Cô làm trẻ
- Cho trẻ làm vào - Cơ tới trẻ đàm thoại trẻ - Con làm
- Gợi ý để trẻ làm đám mây bơng - Làm xong vẽ hạt
- Gợi ý cho trẻ bố cục tranh cho hợp lí (Cơ mở nhạc cho trẻ làm bài.)
3.4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm
- Cho lớp mang sản phẩm lên treo quan sát - Cô cho trẻ nhận xét:
+ Con thích bạn nhất? Vì sao?
+ Bạn làm đám mây nào?
- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ 4 Củng cố:
- Cơ hỏi trẻ hơm vừa làm nhỉ?
- Về nhà tập làm đám mây bơng cho gia đình xem
5 Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cô nhận xét học tuyên dương trẻ - Cho trẻ chơi chuyển hoạt động
- Trẻ thực
- Làm đám mây - Hạt mưa
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Mời 3-4 trẻ nhận xét - Bạn Giang
- Giống , đẹp
- Làm đám mây
-Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ)
(28)