1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án tuuaanf 19 bé mong đón tết

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 49,59 KB

Nội dung

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cô nói phía nào các con giơ đồ chơi theo đúng phía cô yêu cầu, thi xem ai nhanh hơn nhé. - Trò chơi 2: Lam theo hiệu lệnh[r]

(1)

Tuần thứ: 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: tuần. Chủ đề nhánh 2: Bé mong đón tết ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/01 TỞ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi

Đ ón t re C i – T h ê d c n g Đón tre

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

Thơng thống phịng học

Tro chuy nê Chơi tự ở các góc

- Trẻ biết trả lời những câu hỏi của giáo viên

- Hướng trẻ về góc chủ đề Trị chụn với trẻ về nợi dung của chủ đề: trò chuyện về chủ đề nhánh: Mùa xuân

- Trẻ biết chơi số trò chơi ở góc chơi

- Tranh ảnh mùa xuân

- Đồ dùng, đồ chơi

Thể dục sáng

- Tre thực hi n đươc cácê đ ng tác phát triển nhómô và hô hấp theo hướng dẫn của cô

- Rèn cho tre có ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe

- Các động tác thể dục, băng đĩa nhạc tháng 02, sân tập

Điểm danh

- Giúp trẻ biết họ tên của bạn giúp trẻ biết quan tâm đến bạn lớp

- Theo dõi chuyên cần trẻ chấm ăn

(2)

TẾT VÀ MÙA XUÂN

Từ ngày 13/01/2020 đến ngày 07/02/2020) Số tuần thực hiện: tuần

Đến ngày 17/01/2020) HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đợng tre - Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân

cần, niềm nở Đối với trẻ mới học cô nên gần gũi, làm quen với trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định – Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp

- Chào cơ, chào bố mẹ - Cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện về những kiện xảy hàng ngày xung quanh trẻ ( thời tiết, những trẻ hứng thú )

- Trò chuyện về những điều liên quan đến chủ đề

- Tro chuyện cô

- Tham gia hoạt đ ng côô - Khởi đợng: Cho trẻ vịng trịn kết

hợp kiểu - Trọng động

BTPTC: Tập động tác tay, chân, bụng theo băng nhạc tháng 02

- Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác điều hòa

Đi kiểu đi, sau đó về hàng ngang

- Hô hấp: thổi bóng bay - Tay: Cuộn tháo len

- Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa phía trước

- Bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước

- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

(3)

- Cho trẻ ngồi đợi hình chữ U theo tổ - Cô gọi tên trẻ

- Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo

- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên - Dạ cô

- Cho tổ phát hiện trẻ vắng mặt

(4)

aH o at đ n g go c ô

- Goc phân vai: Bán hàng hoa quả, nước uống

- Goc tao hình: Tơ mau,vẽ,nặn, cắt dán số loại hoa

- Goc xây dựng:Xây dựng vườn hoa của bé

- Goc thiên nhiên: Phân loại cây, chăm sóc

- Goc sách: Xem truyện tranh, làm sách, kể chuyện theo tranh chủ đề c cối

- Trẻ biết nhập vai chơi, biết thỏa thuận vai chơi - Trẻ biết thực hiện hành động của vai chơi - Trẻ biết hợp tác bạn, chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết sử dụng kỹ tô màu, nặn để tạo thành sản phẩm

- Trẻ hát thuộc, giai điệu Đọc thuộc thơ

- Trẻ biết sử dụng đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng để ghép thành vườn hoa, nhà

- Trẻ biết cách chăm sóc Trẻ có ý thức bảo vệ xanh

- Trẻ biết làm bánh từ khuôn

- Trẻ biết làm thành sách về một số món ăn ngày tết - Trẻ biết một số hoạt động ngày tết

- Đồ chơi bánh kẹo, khăn lau, chổi

- Sáp màu, đất nặn, Tranh cho trẻ tô màu, giấy màu, xốp, hồ dán

- Đồ chơi lắp ghép, xây dựng

- Xốp, hoa làm bằng giấy xốp

- Đồ dùng chăm sóc

- Tranh hoạt động ngày tết - Tranh món ăn ngày tết

HOẠT ĐỘNG

(5)

1 Ổn đinh tổ chức: - Trò chuyện chủ đề

2 Thoả thuận trước chơi:

- Cô hỏi trẻ tên góc chơi lớp + Có những góc chơi ?

- Cô giới thiệu nội dung chơi ở góc - Cơ cho trẻ nhận góc chơi

+ Con thích chơi ở góc chơi nào?

+ Còn bạn thích chơi ở góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai ) - Gợi ý để trẻ nêu ý tưởng chơi ở góc - Cho trẻ về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi - Cho trẻ tự nhận góc chơi, cô điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng

3 Quá trình chơi :

- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, có thể chơi trẻ giúp trẻ hoạt đợng tích cực - Trong giờ chơi cô ý những góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp - Khuyến khích, đợng viên trẻ chơi

4 Kết thúc chơi:

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi (nếu có sản phẩm)

- Cô nhận xét chung

- Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

- Động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Tro chuy nê

- Tro chuyện cô - Quan sát

- Nêu tên các góc chơi

- Tre lắng nghe cô giới thiệu nội dung chơi

- Tre nhận góc chơi

- Tre xung phong nhận góc chơi

- Nêu ý tưởng chơi ở các góc - Về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi

- Tre lắng nghe cô hướng dẫn - Tre thực

- Chú ý lắng nghe - Hoạt đ ng ở các gócô

- Tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm chơi - Lắng nghe

- Cất gọn đồ chơi

(6)

TỞ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi

H oạ t đ ộn g n go ai t rờ i

- Quan sát thời tiết, vườn hoa, lắng nghe âm khác nhau, tro chuyện với bác làm vườn

Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát chủ đề tết và mùa xuân

- Nhặt hoa, lá làm đồ chơi, xếp hình các loại cây, hoa,

- Chơi với cát: In hình các loại hoa qủa

- Chơi số tro chơi: Cây cao, cỏ thấp, gieo hạt, ươm

- Chơi các tro chơi dân gian, đồ chơi ngoài trời Chăm sóc các loại

- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ biết quang cảnh trường có thay đổi

- Trẻ biết làm đồ chơi từ - Trẻ biết cách chăm sóc - Trẻ biết ý nghĩa ngày tết, hoạt động, một số món ăn ngày tết

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Biết chơi đoàn kết bạn - Phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi tự

- Biết cách chơi với đồ chơi trời

- Chơi an tồn, khơng phá hỏng đồ chơi

- Trẻ chơi đoàn kết bạn

Địa điểm sẽ, mát me tranh ảnh ngày tết, rổ, dây bu c, ô tăm, xô, gáo

Sân chơi sẽ, xà phong, nước, ống hút, dây thừng, phấn

- Đồ chơi ngoài trời sẽ, an toàn

- Phấn

(7)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đợng tre - Trước ngồi trời nhắc nhở trẻ tự phục

vụ mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết

1 Ổn đinh tổ chức: - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Giới thiệu nói rõ khu vực chơi của lớp Tập cho trẻ làm quen với hiệu lệnh

2 Giới thiệu hoạt động

Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ giới thiệu vào

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát

- Gợi ý để hướng trẻ vào hoạt đợng chủ đích - Dùng thủ thuật hướng trẻ vào nợi dung quan sát

HĐ2 Trị chơi vận đợng

- Dùng thủ thuật giới thiệu trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi đợng viên khuyến khích trẻ chơi

HĐ3 Chơi tự do

- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không chơi khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh - Chú ý quan sát kịp thời, giải xung đợt ở trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ

4 Củng cố

- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ vừa chơi 5 Kết thúc.

- Tập trung trẻ

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi - Cô nhận xét

- Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép nơi quy đinh, tự rửa tay, lau mặt

- Mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết

- Trẻ mệt ngồi quan sát bạn - Lắng nghe

- Chú ý làm theo yêu cầu của

- Quan sát, nhận xét - Trị chuyện

- Hoạt động theo hướng dẫn của cô

- Chơi trị chơi vận đợng

- Chơi tự

- Nhắc lại nội dung chơi

- Nhận xét

- Cất đồ dùng, tự vệ sinh thân thể

(8)

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi H oạ t đ ộn g ăn

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay

- Nước cho trẻ rửa tay - Xà phịng

H oạ t đ ợn g n gủ

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ (thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng) tạo

- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái

- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ

- Chiếu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru

Ă n b ư a ph

- Vận đợng nhẹ; Ăn q chiều

- Trẻ sảng khối sau giấc ngủ trưa

- Khăn ướt, bàn ghế, quà chiều

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động tre * Trước ăn.

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận không làm ướt quần áo

- Cho trẻ kê bàn ghế giúp cô

- Cô giới thiệu món ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm về bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm

* Trong ăn.- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, đợng viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn

- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm * Sau ăn.

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

- Tre rửa tay

- Kê bàn ghế giúp cô

- Tre mời cô và các bạn - Tre ăn

- Tre thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá nhân sau ăn * Trước trẻ ngủ.

- Nhắc trẻ vệ sinh, ch̉n bị phịng ngủ giúp - Cô cho bạn nam bạn nữ nằm riêng Giảm ánh sáng ở phòng

- Mở nhạc hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ

- Tổ trưởng lấy gối, chải chiếu giúp cô

(9)

ngủ Với trẻ khó ngủ cô vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ

* Trong trẻ ngủ.

- Quan sát, phát hiện xử lý tình có thể xảy trẻ ngủ

- Cơ ý đến nhiệt đợ phịng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đông) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ ngon sâu

* Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy Nhắc trẻ làm một số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cô âu yếm trò chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau đó nhắc trẻ vệ sinh

- Tre thức dậy, cất dọn đồ dùng

- Khi trẻ ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô, bạn

- Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

TỞ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt đợng Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi

C i, h oạ t độ n g th eo y t h íc

h - Hoạt đợng theo ý

thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp - Biểu diễn văn nghệ

- Sử dụng LQV tốn, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH - Chiều thứ 2(tuần 1,3) học phòng học kissdmart

- Trẻ vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ

- Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có ý thức giữ gìn lớp sẽ, gọn gàng

- Trẻ biết hát, đọc thơ hát, thơ về chủ đề

- Rèn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ

- Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của

- Trẻ biết sử dụng máy tính - Biết chơi trò chơi Kisdmart

- Đồ dùng đồ chơi

- Thơ, truyện, nội dung học

- Khăn lau

- Sân khấu

- Vở LQV tốn, Tạo hình,

(10)

T

rả

t

re - Nhận xét, nêu gương

cuối ngày, cuối tuần

- Vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ

- Trẻ biết nhận xét, nêu gương - Giúp trẻ có ý thức cố gắng chăm ngoan

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể

- Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay - Giúp trao đổi tình hình của trẻ ở lớp cho phụ huynh một số hoạt động của lớp cần phối hợp của phụ huynh

- Cờ, bé ngoan

- Khăn mặt - Trang phục trẻ gọn gàng

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động tre - Cho trẻ hoạt động theo ý thích Cơ quan

sát chơi trẻ, khuyến khích trẻ chơi đồn kết

- Cơ dẫn chương trình cho trẻ ơn lại thơ, trụn, hát học có liên quan đến chủ đề

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất cả trẻ đều tham gia

- Hướng dẫn trẻ làm tập LQV tốn, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH

- Cho trẻ xuống phòng kissdmart Hướng dẫn trẻ thao tác máy, cách chơi trò chơi

- Hoạt đợng góc theo ý thích

- Ơn lại thơ, truyện, hát học

- Biểu diễn văn nghệ

- Làm theo hướng dẫn của cô - Thực hiện theo hướng dẫn của cô

- Chơi trò chơi

(11)

- Cô nhận xét chung - Cho trẻ ngoan cắm cờ

- Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân - Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ tươi cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp mợt số hoạt đợng của lớp cần phối hợp của phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ tự dép, lấy đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn

- Lắng nghe - Cắm cờ

- Rửa tay, rửa mặt, chỉnh đốn quần áo gọn gàng

- Chào cô, chào bố mẹ, chào bạn, lấy đồ dùng cá nhân,

Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỢNG:VĐCB: Bị theo đường zích zắc

Hoạt đợng bổ trợ: Ai ném xa hơn I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ thực hiện vận đợng: Bị theo đường zích zắc 2 Kỹ năng

- Quan sát, ý

- Rèn kỹ bị theo đường zích khơng chạm vào đường zích zắc 3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ tập thể dục để thể phát triển cân đối khỏe mạnh II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên va tre: - Đường zích zắc

- Sân tập an toàn, sẽ 2 Đia điêm: Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt đợng của trẻ

1 Ởn đinh tổ chức - Tập trung trẻ quanh cô 2 Giới thiệu bai

- Kiểm tra sức khoẻ

- Hơm sẽ tập bài: Bị theo đường zích zắc

(12)

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Khởi động:

- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô HĐ2 Trọng động

Bai tập phát triên chung: - Cô tập mẫu cho trẻ tập theo

- Quan sát, động viên khuyến khích trẻ

Vận đợng bản:

- Cơ tập mẫu lần khơng phân tích

- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích đợng tác

TTCB: Bàn tay cẳng chân áp sát sàn

TH: Bò tay chân bò theo đường zích zắc thật khéo léo khơng chạm vào đường zích zắc, bị hết đường zích zắc đứng dậy về cuối hàng đứng

- Cô tập mẫu lần

- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét - Cô tiến hành cho trẻ tập

- Cô quan sát trẻ, động viên trẻ mạnh dạn tự tin

*Lưu ý: Những trẻ thực hiện chưa cô yêu cầu trẻ thực hiện lại

Trị chơi: Ai ném xa hơn

- Cơ phổ biến cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

HĐ3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Củng cố, giáo dục

- Hơm tập vận đợng gì?

- Giáo dục trẻ tập thể dục để thể phát triển cân đối khỏe mạnh

- Đi vòng tròn kết hợp nhanh, chậm, khom lưng, kiễng gót Sau đó về hàng ngang

+ ĐT tay: Cuộn tháo len

+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa phía trước

+ ĐT bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước + Bật: Luân phiên chân trước chân sau

- Quan sát

- Quan sát lắng nghe

- Quan sát

- 1- trẻ tập mẫu

- Lần cho trẻ tập - Lần cho tổ thi đua

- Lắng nghe - Chơi trò chơi

(13)

Kết thúc

- Nhận xét- Tuyên dương - Lắng nghe

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2020

HOẠT ĐỢNG CHÍNH: Trụn: Sự tích bánh chưng, bánh dày Hoạt đợng bổ trợ:Trị chơi: Tơ màu bánh chưng, bánh dầy. I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung cốt truyện

- Trẻ biết phong tục tập quán của người Việt nam thường gói bánh chưng bánh dày để thờ ngày tết

2.Kỹ năng:

- Kể chuyện diễn cảm 3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu phong tục cổ truyền của dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô va tre - Tranh minh họa truyện

- Tranh vẽ bánh chưng bánh dày 2 Đia điêm: -Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(14)

- Cho trẻ hát

- Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về tết, mùa xuân đàm thoại với trẻ

2 Giới thiệu bai

- Có một câu chuyện hay nói về một loại bánh ngon đặc trưng của ngày Tết Cô mời lắng nghe nhé! 3 Hướng dẫn thực hiện.

* HĐ1.Kê chuyện - Lần 1: Cô kể diễn cảm

- Lần 2: Kể kết hợp với tranh chữ to - Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về mợt vị vua sinh người trai Ơng muốn truyền lại báu cho người con, ông cho mời đến nói rằng dâng của ngon vật lạ ta sẽ truyền báu Ba người người mợt ngả, người lên rừng người xuống biển cịn Lang Liêu chưa biết tìm vật để dâng vua Cuối Lang Liêu nghĩ lễ vật để dâng vua cha đó thứ bánh Bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời Cuối vua cha truyền báu cho Lang Liêu

- Lần 3: Mở video cho trẻ nghe * HĐ2 Đam thoại

- Lắng nghe cô hỏi: Câu chuyện cô vừa kể nói về ai?

- Cho trẻ đọc tên truyện

- Trẻ hát “Bánh chưng xanh” - Quan sát đàm thoại về nội dung bức tranh

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô kể chuyện - Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe cô giảng nội dung

- Lắng nghe, quan sát video

- Kể về Lang Liêu lười biếng, chăm chỉ, dũng cảm

(15)

- Hoàng tử Lang Liêu người nào?

- Lang Liêu dùng thứ để làm loại bánh dâng vua?

- Ai giúp vợ chồng Lang Liêu làm bánh

- Những thứ bánh Lang Liêu dâng vua đặt tên bánh gì?

* HĐ3 Dạy tre kê lại chuyện.

- Cho trẻ kể chuyện theo câu hỏi gợi mở của cô

- Cô hướng dẫn trẻ kể, sửa sai sửa ngọng cho trẻ

* HĐ4 Cho tre tô, vẽ bánh chưng ngay tết.

- Cô bàn quan sát hướng dẫn trẻ tô, vẽ bánh chưng

4 Củng cố giáo dục - Cho trẻ nhắc tên truyện

- Giáo dục trẻ yêu phong tục cổ truyền của dân tộc Việt Nam

5.Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

bánh dày

- Gạo nếp, gạo tẻ, ngô - Người dân làng - Bánh chưng bánh dày

- Trẻ kể chuyện theo tranh.Kể theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ tô màu bánh chưng

- Sự tích Bánh chưng, bánh dày - Lắng nghe

(16)

Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỢNG:

Nhận biết phía trước, phía sau của bản thân Hoạt đợng bổ trợ:

Trò chơi: Thi xem nhanh

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phía trước, phía sau của bản thân 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát

- Trẻ có kĩ định hướng không gian 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ý giờ học II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô va tre - Tranh theo nội thơ

- Băng nhạc hát “ Bông hoa mừng cô” 2 Đia điêm: Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động tre 1 Trị chuyện gây hứng thú

- Cơ tập trung trẻ (Xúm xít)2

2 Giới thiệu bai

Hôm cô sẽ dạy xác định phía trước- phía sau của bản thân

(17)

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ 1: Xác đinh phía trước- phía sau bản thân

+ Phía trước

- “Giấu tay”2

- Có nhìn thấy tay khơng? Vì sao? Tay ở phía nào?

Cho trẻ đọc: Phía sau

- Những mà phải quay đầu sau mới nhìn thấy gọi phía sau

- Vậy quay đầu sau xem phía sau có gì?

+ Phía trước

- “Tay đâu”2

- Có nhìn thấy tay khơng? Vì sao? Tay ở phía nào?

Cho trẻ đọc: Phía trước

HĐ 2: Trò chơi 1: Thi xem nhanh. - Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn

- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cơ nói phía giơ đồ chơi theo phía yêu cầu, thi xem nhanh

- Trị chơi 2: Lam theo hiệu lệnh

Cơ nói phía trước hoặc phía sau trẻ bật theo hiệu lệnh

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét chơi

4 Củng cố, giáo dục

- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung học - Giáo dục trẻ ý giờ học 5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

- Tre đưa tay sau lưng - Tay ở phía sau

- Tre đọc theo lớp, nhóm, cá nhân

- Quan sát

- Tre đưa tay phía trước - Vì tay ở phía trước

- Tre đọc theo lớp, tổ, cá nhân - Tre đứng thành vong tron, lắng nghe và chơi tro chơi

- Lắng nghe - Chơi tro chơi

- Nhắc lại n i dungô bài học - Lắng nghe

(18)

Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỢNG: KPKH

Tìm hiểu trị chuyện về ngày tết, mùa xuân Hoạt động bổ trợ: Bày mâm ngũ quả

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ biết tết nguyên đán đón vào đầu năm mới

- Biết một số tập tục cổ truyền của người Việt Nam, biết món ăn ngày Tết

2.Kỹ năng: - Quan sát

- Diễn đạt mạch lạc 3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân, biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền II.CHUẨNBỊ

1.Đồ dùng cho cô va tre:

- Tranh ngày tết, phong cảnh ngày tết, ảnh món ăn ngày tết, nhạc hát mùa xuân

(19)

- Các loại quả cho trẻ chơi trị chơi 2.Đia điêm: Trong lớp

III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ơn đinh tổ chức:

- Cơ trẻ hát bài: Mùa xuân

- Cô hỏi trẻ vừa hát hát nói về mùa nào?

2.Giới thiệu bai

- Sắp đến Tết đấy! Hơm sẽ tìm hiểu về ngày Tết

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1: Xem ảnh tết, đam thoại ngay tết, phong tục, ăn tết. - Cơ trị chuyện với trẻ:

- Mùa xuân có ngày vui nhất?

- Cho trẻ mang tranh ảnh trẻ sưu tầm về ngày tết

- Cho trẻ giới thiệu về bức tranh trẻ sưu tầm

- Cô giới thiệu những bức tranh cô sưu tầm về ngày tết( tranh chợ hoa ngày tết, tranh gia đình trang trí ch̉n bị cho ngày tết) - Cơ cho trẻ kể về tết vừa qua gia đình trẻ chuẩn bị những cho ngày tết

- Cảnh vật cối ngày tết nào? - Ngày tết có món ăn gì, bánh gì?

- Ngày tết người thường làm gì?

- Cơ nhấn mạnh : Cô giới thiệu cho trẻ nghe

- Hát bài: Mùa xuân - Bài hát nói về mùa xuân

- Lắng nghe

- Ngày tết

- Giới thiệu về bức tranh ngày Tết - Chú ý quan sát

- Kể về ngày Tết của gia đình - Cây cối đâm chồi nảy lộc - Bánh chưng, bánh dày

- Sửa sang nhà cửa, mua sắm quần áo mới

(20)

về ngày tết của vùng miền khác - Cô giảng cho trẻ nghe về ngày tết của dân tộc, về những tập quán của dân tộc Việt Nam, về những hoạt động ngày tết, về những món ăn ngày tết

- Cô giảng kết hợp cho trẻ xem tranh, ảnh - Cô hỏi trẻ xem ngày tết người thường chúc những

- Ngày tết người mừng tuổi gì, chúc

- Cơ giáo dục trẻ biết ghi nhớ ngày tết cổ truyền của dân tộc

HĐ2: Hát bai "Mùa xuân"

- Cô trẻ hát vận động lần hát - Đàm thoại với trẻ về nội dung hát - Giáo dục trẻ qua hát

HĐ3: Trò chơi: Bay mâm ngũ quả. - Cô chia lớp thành đội

- Cô trẻ tham gia vào hoạt động bày mâm ngũ quả

- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ 4 Củng cố, Giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân, biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền

5 Kết thúc: - Nhận xét - Tuyên dương

- Lắng nghe

- Chúc sức khỏe, gia đình hạnh phúc

- Mừng tuổi tiền, chúc ngoan học giỏi

- Trẻ lắng nghe

- Hát vận động lần hát - Đàm thoại

- Chơi bày mâm ngũ quả - Nhận xét

- Nhắc lại tên học - Lắng nghe

(21)

Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỢNG:

Tạo hình: Tơ màu mợt số loại quả ngày tết I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tô màu loại quả ngày tết

- Biết sử dụng màu sắc để tô màu cho bức tranh thêm sinh động - Sử dụng thành thạo màu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Kỹ tô màu

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho cô va tre

- Một số tranh, ảnh về loại quả ngày tết - Tranh mẫu của cô, tranh của trẻ

- Sáp màu cho cô trẻ 2 Đia điêm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn đinh tổ chức- Trò chuyện - Cho trẻ hát

- Các vừa hát hát nói về gì?

- Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai

(22)

vàng tượng trưng cho ngày tết cổ truyền của dân tộc

- Tết đến nhà thường làm mâm cơm để thắp hương làm món ăn khác 2 Giới thiệu bai

Hôm cô dạy tô màu loại quả ngày tết

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Cho tre quan sát tranh 1số ăn ngay Tết

- Cô cho trẻ quan sát tranh một số loại quả ngày tết tô màu

- Cô đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ nói lên nội dung bức tranh màu sắc tranh - Cô giới thiệu bức tranh thứ chưa tô màu

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu, cách sử dụng màu tô cho loại quả phù hợp

- Nhắc trẻ cần biết phối hợp màu sắc cho sinh động, đẹp mắt

HĐ2.Tre thực hiện

- Cô bàn quan sát trẻ tô màu nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút

- Cô quan sát đợng viên khuyến khích trẻ kịp thời

HĐ3 Trưng bay sản phẩm

- Cô nhắc trẻ mang sản phẩm trưng bày - Cho trẻ quan sát tranh nói lên nhận xét của

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì thích sản phẩm đó

- Cơ nhận xét tun dương những sản phẩm đẹp, nhắc nhở những sản phẩm chưa đẹp - Cơ cho trẻ trang trí xếp sản phẩm vào góc tạo hình

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ ý giờ học tạo sản phẩm đẹp Giáo dục trẻ yêu quê hương

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát

- Trẻ nói lên những nhận xét của

- Quan sát, nhận xét bức tranh - Quan sát lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ đem tranh lên trưng bày - Giới thiệu sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm của bạn

- Trang trí sản phẩm vào góc tạo hình

(23)

đất nước, yêu thiên nhiên 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:23

w