1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

giáo án mầm non khám phá trò chuyện về tết nguyên đán kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

13 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 21,33 KB

Nội dung

- Trẻ biết Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết một số phong tục tập quán, các món ăn, các loại hoa quả, hoạt động của con người trong ngày tết.?. - Trẻ biết tên gọi,[r]

(1)

Giáo án khám phá trò chuyện tết nguyên đán I, Mục đích

Kiến thức:

- Trẻ biết Tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc, biết số phong tục tập quán, ăn, loại hoa quả, hoạt động người ngày tết

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống hoa đào hoa mai - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ, biết tác hại tự ý ngắt hoa, dẫm

lên hoa Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Phát triển khả quan sát, kỹ so sánh, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể vần điệu, nhịp điệu tươi vui thơ Thái độ:

- Trẻ tự hào trân trọng phong tục tập quán dân tộc

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ lồi hoa - u hoa, có ý thức giữ gìn, chăm sóc bảo vệ hoa

II) Chuẩn bị

- Tranh vẽ ngày tết: Đi lễ chùa, chúc tết Tranh vẽ hoạt động chuẩn bị cho ngày tết

- Các hoa, ngày tết - Tranh hoa đào, hoa mai - Đồ chơi góc

- Hoa cúc vàng, lẵng hoa to, nhạc tết mùa xuân, nhạc đêm cho thơ - Tranh minh họa cho thơ: “Hoa cúc vàng”

(2)

III) Tiến hành

Hoạt động cô

Hoạt động

của trẻ Bổ sung

1) Hoạt động học:

KPXH:Tết nguyên đán a) Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi”

- Trẻ hát cô - Hỏi trẻ: +

Bài hát nói

về điều gì? - Trẻ trả lời b) Hoạt động

2:Khám phá - Cơ trị chuyện trẻ:

- Trẻ trò chuyện + Tết

ngun đán vào mùa gì?

+ Con biết ngày tết? + Nhà chuẩn bị để đón tết?

- Trẻ quan sát tranh trị

chuyện - Cơ cho trẻ

(3)

trong ngày tết trò chuyện trẻ:

+ Mọi người

đang làm gì? - Trẻ trả lời + Gia đình

con thường chuẩn bị

những để - Trẻ trả lời đón tết?

+ Ngày tết gia đình thường trang

trí - Trẻ trả lời

những loại hoa gì? + Những loại thường bày mâm ngũ quả?

+ Loại bánh đặc trưng tết

nguyên - Trẻ trả lời đán?

+ Đêm cuối năm gọi đêm gì?

- Bánh chưng

- Đêm giao thừa

2

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh chúc tết, lễ chùa trò chuyện trẻ: + Vào ngày tết thường đâu?

(4)

+ Cảm xúc ngày tết?

c) Hoạt động 3:Củng cố

- Trò chơi 1: Kể chuyện theo tranh

+ Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm Mỗi nhóm tranh, trẻ thảo luận nhóm, nhận xét tranh tự kể chuyện theo nội dung tranh

(Tranh mâm ngũ , chúc tết , chợ tết ) - Trò chơi 2: Thi bày mâm ngũ

2) Hoạt động trời

a) Hoạt động 1: Quan sát hoa đào hoa mai - Cô đọc cho trẻ nghe thơ: Hoa đào

- Hỏi trẻ: Bài thơ cô vừa đọc cho nghe nói loại hoa gì? - Cho trẻ quan sát tranh vẽ hoa đào hoa mai trò chuyện trẻ: + Ai biết hoa đào hoa mai? (Đặc

điểm, màu sắc )

+ Hoa đào hoa mai nở vào mùa nào?

(5)

- Trẻ quan sát tranh trị chuyện

- Trẻ nói cảm xúc

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát tranh trị chuyện

3

+ Muốn hoa đào, hoa mai đẹp phải làm gì?

- Cơ giáo dục trẻ: Biết u q lồi hoa, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối b) Hoạt động 2: Trò chơi: Ném

c) Hoạt động 3:Chơi tự 3) Hoạt động chiều

a) Hoạt động 1:Trò chơi “Lộn cầu vồng”

(6)

- Mở nhạc “Ngày Tết quờ em”

- Sắp đến Tết rồi, có tâm trạng nào? (Vui vẻ, hỏo hức, hồi hộp ) - Chỳng ta cựng cắm lóng hoa thật lớn để đón Tết Trẻ cắm hoa nềnnhạc”Happy new year”

- Thưởng thức hoa trũ chuyện: + Các thấy hooa cúc nào? + Theo con, hoa cúc dùng để làm gỡ?

(7)

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Cầm hoa hát nhún

nhảy vào lớp, đọc lời chúc mừng năm mới, hát theo nhạc quanh lẵng hoa

- Trẻ cắm hoa nhạc

- Thơm, đẹp - Trang trớ, tặng

- Trẻ trả lời

4

(8)

=>Cô giáo dục trẻ không dẫm lên hoa, không tùy tiện hái hoa vỡ hoa đem lại cho ta hương thơm, làm cho môi trường thêm lành cú thể làm thuốc chữa bệnh

- Cho trẻ nhắm mắt lại( ánh đèn bật sáng, chiếu vào lóng hoa) sau từ từ mở mắt

- Có điều gỡ khỏc? (ánh đèn làm cho khơng khí thêm ấm cúng, hoa cúc thêm lung linh, rực rỡ )

- Hóy tỡm thơ nói vẻ đẹp hoa cúc?(Bài thơ hoa cúc vàng) - Bài thơ tác giả nào?( Nguyễn Văn Chương)

*Hoạt động 2: Trọng tõm

- Hóy đọc lên vần thơ hay hoa cúc thơ” Hoa cúc vàng” nhé! * Cô đọc mẫu:

- Cô đọc diễn cảm lần, lần kết hợp xem tranh minh họa đọc nhạc * Đàm thoại:

(9)

- Trẻ lắng nghe

- Nhắm mắt - Mở mắt - Có ánh đèn

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe cô đọc thơ

- Trẻ trả lời

5

(10)

đẹp,nhiều hoa )

- Khi mùa xuân đến, tác giả tả hoa cúc nào? ( Nở bung, vàng rực rỡ)

- Những câu thơ có từ “ hoa cúc”?(đầy sân cúc vàng, cỳc gom nắng vàng, rực vàng hoa cỳc )

- Muốn cú nhiều hoa cỳc nở vàng rực rỡ thỡ cỏc phải làm gỡ?( trồng hoa, chăm sóc ) =>Cơ chốt lại muốn có nhiều hoa cúc vàng nở rực rỡ vườn trường thỡ cụ cựng cỏc phải trồng chăm sóc Cơ cũn phải nhắc nhở người hóy chăm sóc bảo vệ cho hoa cỳc mói tươi đẹp

*Trẻ đọc thơ:

- Cho lớp đọc lần (sửa sai cho cú ) - Cho trẻ ngồi theo hai đội nam nữ

- Từng đội nam nữ đọc thơ - Đội nam, nữ đọc nối

- Trong thơ này,con thích câu thơ nhất? Vỡ sao? - Mời 1-2 trẻ đọc thơ diễn cảm nhạc

- Có nhiều cách để thể thơ thật hay, đọc thơ diễn cảm ngâm thơ

(11)

- Trẻ đọc câu thơ - Trẻ nờu ý kiến

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc

- Ngồi theo đội nam,nữ - Từng đội đọc thơ

6

- Những bơng cúc vàng nở rộ gọi xn về, tết đến mang lại niềm vui, hạnh phúc cho nhà Nào hóy cựng mỳa hỏt mừng xũn

(12)

c) Hoạt động 3: Chơi tự chọn

(13)

- Nam nữ đọc nối - Nờu ý thớch

- Cá nhân trẻ đọc

- Lắng nghe

- Mỳa hỏt mừng xuõn

- Trẻ chơi theo ý thích

Đánh giá hoạt động ngày

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w