Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt Có tiếng chí theo 2 nhóm nghĩa BT1; Hiểu nghĩa từ nghị lực BT2; điền đúng một số từ nói về ý chí, nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn BT3; Hiểu ý ngh[r]
(1)Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B TUẦN 12 Thứ Hai, ngày HĐTT: tháng 11 năm 2011 NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời … - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS khá, giỏi trả lời câu hỏi SGK.) GD KĨ NĂNG SỐNG: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn bài, - HS đọc theo trình tự - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Đoạn 1, cho em biết điều gì? + Đoạn 1, nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - HS đọc đoạn còn lại - HS đọc thành tiếng Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (2) Trường Tiểu học Hải Vĩnh ? Nội dung chính phần còn lại là gì? - Giảng SGV - Nội dung chính bài là gì? - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối đoạn bài theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài ? Qua bài tập đọc, em học điều gì Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Lớp 4B + Phần còn lại nói thành công Bạch Thái Bưởi - Lắng nghe - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ - HS nhắc lại - HS tiếp nối đọc - HS đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm - đến HS tham gia thi đọc TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhân số với tổng, nhân tổng với số - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét Bài mới: - HS nghe a Giới thiệu bài: b Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: - GV viết biểu thức : x ( + 5) và x + x - HS tính giá trị biểu thức trên - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - So sánh biểu thức với ? - Bằng - Vậy ta có : x ( 3+ 5) = x + x Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (3) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B c Quy tắc nhân số với tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích số nhân với tổng - HS đọc biểu thức: x + x - Vậy thực nhân số với tổng, chúng ta làm nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó ? Hãy viết biểu thức thể điều đó ? - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với tổng d Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức nào ? + Nếu a = , b = , c = thì giá trị biểu thức nào với ? - Như giá trị biểu thức luôn nào với thay các chữ a, b, c cùng số ? Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị biểu thức theo cách ta phải áp dụng quy tắc số nhân với tổng - Trong cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện ? - GV viết 38 x + 38 x - HS tính giá trị biểu thức theo cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại bài ? Trong cách, cách nào thuận tiện hơn, vì ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS tính giá trị hai biểu thức - HS nêu nhận xét - Vậy thực nhân tổng với số, ta có thể làm nào? - HS ghi nhớ quy tắc Lop4.com - Lấy số đó nhân với số hạng tổng cộng các kết lại với a x ( b + c) axb+ axc - HS viết và đọc lại công thức - HS nêu phần bài học SGK - Tính giá trị viết vào ô trống a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng và cùng 28 - Luôn - Tính giá trị biểu thức theo cách - HS nghe - Cách thuận tiện vì tính tổng đơn giản, sau đó thực phép nhân có thể nhẩm - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Cách thuận tiện vì đưa biểu thức dạng số nhân với tổng, ta tính tổng dễ dàng - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS nêu nhận xét - Có thể lấy số hạng tổng nhân với số đó cộng các kết lại với - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi Nguyeãn Ngoïc Dung (4) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B Củng cố - Dặn dò: và nhận xét - HS nêu lại tính chất số nhân với - HS lớp tổng, tổng nhân với số - GV nhận xét tiết học, CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr ươn/ ương - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a 2b viết trên tờ phiếu khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Bài mới: - HS lên bảng viết a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - HS đọc thành tiếng - Đoạn văn viết ai? + Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng ? Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện + … vẽ chân dung Bác Hồ gì cảm động? máu chảy từ đôi mắt bị thương anh * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết và luyện viết * Viết chính tả * Soát lỗi và chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ – Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, HS - Các nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống - GV cùng HS làm trọng tài chữ - Chữa bài cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi - HS đọc thành tiếng Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết HS - Dặn HS nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (5) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG TOÁN: I MỤC TIÊU: - Củng cố cách nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị đề bài III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài Luyện tập T/c HS ôn tập củng cố kiến thức.(7 phút) - Cá nhân: nêu miệng tính chất - Phát phiếu lớn cho tổ làm việc nhân số với tổng và a x (b + c) = ., a x ( b + c + d + e) = ngược lại( 4- HS yếu kém) (b + c) x a = ., (b + c + d + e) x a = , - tổ thảo luận hoàn thành bài - Nhận xét, củng cố và mở rộng kiến thức, tập, gắn lên bảng, chữa bài Thực hành: - GV bài tập hướng dẫn HS làm bài, chữa bài ,củng cố kiến thức Bài 1: Tính theo hai cách - Vận dụng t/c nhân số với 15 x (4 + 6) = ?; 125 x (3 + 7) = ?; tổng ? Trong hai cách trên, cách nào nhanh hơn? Bài 2: Tính nhanh - Vận dụng vào bài 1, chọn a) x 27 + x 73 = ; cách làm nhanh để thực b) 123 x 45 + 123 x 55 = ; - Cá nhân làm bài vào vở, chữa bài bảng Bài 3: Tính a) 15 x 11 = ? ; 62 x 11 = ? ; - Vận dụng vào cách nhân b) 45 x 101= ? ; 145 x 1001 = ? ; số với 11; 101 ; 1001 để tính nhẩm Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 60 m - HS có thể giải hai cách - Đồng loạt lớp và chiều dài chiều rộng là 20 m Tính chu vi hình khu đất đó? - Chữa bài, củng cố kiến thức - Củng cố cách tính DT hình chữ nhật Củng cố, dặn dò ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T ) I MỤC TIÊU: - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cu thể sống ngày gia đình Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (6) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B - HS giỏi hiểu được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình GD KĨ NĂNG SỐNG: - Xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu - Lắng nghe lời dạy ông bà cha mẹ - Thể tình cảm yêu thương mình với ông bà, cha mẹ- Xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu - Lắng nghe lời dạy ông bà cha mẹ - Thể tình cảm yêu thương mình với ông bà, cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - Một số HS thực Bài mới: - HS nhận xét a Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b Nội dung: * Khởi động : Hát bài “Cho con” ? Bài hát nói điều gì? - HS trả lời ? Em có cảm nghĩ gì tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17- 18 - HS đóng vai Hưng, bà Hưng - HS xem tiểu phẩm số bạn tiểu phẩm “Phần thưởng” lớp đóng - GV vấn các em vừa đóng tiểu phẩm - GV kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cả lớp thảo luận, nhận xét cách ứng (Bài tập bỏ tình d) xử - GV mời đại diện các nhóm trình bày - HS trao đổi nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết - GV kết luận: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Các các nhóm Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) và nhóm khác trao đổi nhận xét việc làm nhỏ tranh - GV kết luận nội dung các tranh Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (7) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B - GV cho HS đọc ghi nhớ khung Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 5- (SGK/20) Thứ Ba ngày - HS đọc - Cả lớp thực tháng 11 năm 2010 TOÁN: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài - HS nghe b) Tính và so sánh giá trị biểu thức - Viết biểu thức : x ( – 5) và x – x - HS tính giá trị biểu thức trên - HS lên bảng, lớp làm vào nháp - So sánh gía trị biểu thức trên - Bằng - Vậy ta có : x ( – 5) = x – x c Quy tắc nhân số với hiệu - Hướng dẫn HS làm SGV - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - HS viết và đọc lại - HS nêu lại quy tắc số nhân với - HS nêu phần bài học SGK hiệu d Luyện tập , thực hành: Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị viết vào ô trống - GV gọi HS đọc các cột bảng - HS đọc thầm - Chúng ta phải tính giá trị các biểu - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c thức nào ? - HS tự làm bài - HS lên bảng lớp làm bài vào - GV hỏi : + Nếu a = ; b = ; c = , thì giá trị + Bằng và cùng 12 Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (8) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c nào với ? - Như giá trị biểu thức ntnào thay các chữ a, b, c cùng số ? Bài - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài vào - Cho HS nhận xét và rút cách làm thuận tiện Bài - HS tính giá trị biểu thức bài - Gía trị biểu thức nào với ? - Biểu thức thứ có dạng nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng nào? - Nêu nhận xét - Khi thực nhân hiệu với số chúng ta có thể làm nào ? Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc nhân hiệu với số - Tổng kết học - Dăn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Luôn - Tìm số trứng còn lại sau bán - HS lên bảng làm, HS cách - HS lên bảng, lớp làm bài vào - Bằng - Có dạng hiệu nhân số Là hiệu hai tích HS nêu nhận xét HS trả lới LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Biết số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo nhóm nghĩa (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đặt câu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (9) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ gì? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa từ gì? - GV cho HS đặt câu Bài 3: - HS đọc yêu cầu, tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS trao đổi thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ - Giải nghĩa đen cho HS - HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa câu tục ngữ - Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu tục ngữ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm và các câu tục ngữ - HS đọc - HS lên bảng làm lớp làm vào nháp - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng - HS đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa từ kiên trì + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa từ kiên cố + Có tình cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa từ chí tình chí nghĩa - HS đặt câu: - HS đọc, làm trên bảng - Nhận xét và bổ sung bài bạn - HS đọc thành tiếng - HS đọc - HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với ý nghĩa câu tục ngữ - Lắng nghe - Tự phát biểu ý kiến Khuyên người ta phải vất vã có lúc nhàn, có ngày thành đạt BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT: I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS tính từ, viết đúng chính tả số tiếng có âm r, d, gi, viết câu - GD HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Soạn đề bài Bảng phụ ghi đề III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com Nguyeãn Ngoïc Dung (10) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B Ổn định : Bài tập : - GV nêu đề bài Bài : - Tìm từ thành ngữ có tiếng bắt đầu chữ cái r , d , gi - Cho HS nêu miệng mẫu 2- từ - Cho làm - Gọi HS trình bày miệng - Nhận xét tuyên dương Bài : Xác định tính từ có đoạn văn sau : a) Bình yêu đôi bàn tay mẹ Tay mẹ không trắng đâu Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương b) Đà Lạt phảng phất tiết trời mùa thu Với sắc thái xanh biếc và không gian khoáng đãng mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè - Gọi HS nêu lại khái niệm tính từ - GV Chấm sửã bài Bài : Viết câu nói sách Tiếng Việt em có dùng tính từ để tả hình dáng, kích thước, màu sắc - Gọi HS nêu miệng - HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm Nhận xét, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện KỂ CHUYỆN: - Thực cá nhân Làm vào - 2- em trả lời - Thực cá nhân HS lên làm bảng phụ - HS làm - HS Viết vào và nêu miệng - Thực - Thực - Lắng nghe KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe GV kể, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói người có nghị lực - Đề bài và gợi ý viết sẵn trên bảng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: Lop4.com 10 Nguyeãn Ngoïc Dung (11) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, có nghị lực - HS đọc gợi ý - GV đọc cho HS nghe vài chuyện nói người có nghị lực vươn lên sống (xem sách truyện đọc 4) - Gọi HS giới thiệu chuyện em đã đọc, nghe người có nghị lực và nhận xét - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - HS đọc thành tiếng * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe LUYỆN TOÁN: - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện - Lần lượt HS giới thiệu nhân vật mà mình định kể - HS đọc - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I MỤC TIÊU: Rèn cho HS kỹ đổi đơn vị đo diện tích giải toán có lời văn đơn vị thời gian ; tìm số trung bình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Soạn bài tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : Viết số thích hợp dm2 35 cm2 = cm2 ; dm2 cm2 = cm2 - Thực vào bảng 2 2 2 dm 40 cm = cm ; dm cm = cm Lop4.com 11 Nguyeãn Ngoïc Dung (12) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B 234 cm2 = dm2 cm2 ; 150 cm2 = dm2 cm2 Bài : Biết ngày có 24 và có 60 phút Hỏi ngày có bao nhiêu phút ? 30 ngày có bao nhiêu phút ? - HS tóm tắt đề, giải vào ; HS lên bảng Bài : Bài toán Có hai xe chở gạo, xe chở 2150 Kg gạo Xe thứ chở nhiều xe thứ 150 Kg Hỏi trung bình xe chở bao nhiêu - Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính - HS làm - Thu chấm vở, nhận xét Nhận xét tiết học Thứ Năm ngày - Thực theo nhóm em, tóm tắt đề, giải vào cá nhân - HS thực Tìm hiểu, tóm tắt đề vào nháp - Nhận dạng toán - Thực giải - Lắng nghe tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể miệt mài, lời dạy chí tình thầy Vê- rô- ki- ô - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) Đọc- hiểu: - Hiểu nội dung bài: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ công rèn luyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng II DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực theo yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe b H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối đoạn (3 - HS đọc nối trình tự lượt HS đọc) - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc + Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn Lop4.com 12 Nguyeãn Ngoïc Dung (13) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn trao đổi và TLCH: - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi TLCH ? Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi câu hỏi ? Nội dung đoạn là gì? - Sự thành đạt Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ? Theo em nhờ đâu mà Lê- ô- nác- - Ông thành đạt là nhờ khổ công rèn luyện đô đa Vin- xi thành đạt đến vậy? - GV: Ngay từ hôm nay, các em hãy - Lắng nghe cống gắng học giỏi để ngày mai làm việc thật tốt ? Nội dung chính bài này là gì? - Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ tiếng - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài Cả lớp theo dõi, - HS đọc nối tiếp tìm cách đọc hay - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS đọc đoạn văn - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: ? Câu chuyện danh hoạ Lê- ô- nác- + Phải khổ công rèn luyện thành tài đô đa Vin- xi giúp em hiểu điều gì? Thành tài nhờ tài và khổ công tập luyện + Thầy giáo Vê- rô- ki- ô có cách dạy học trò giỏi - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực nhân với số có hai chữ số - Nhận biết tích riêng thứ và thứ hai phép nhân với số có hai chữ số - Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan Lop4.com 13 Nguyeãn Ngoïc Dung (14) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B - GD HS tính cẩn thận học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: - GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính - Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính: - Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực phép tính cộng 720 + 108, công Người ta đặt tính và thực tính nhân theo cột dọc - GV nêu cách đặt tính đúng cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân kẻ vạch ngang - GV hướng dẫn thực phép nhân + Thực cộng hai tích vừa tìm với - GV giới thiệu: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại phép nhân 36 x 23 - GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân c Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các phép tính bài là phép tính nhân với số có hai chữ số, thực tương tự 36 x 23 - GV chữa bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài - GV chữa bài trước lớp Củng cố - Dặn dò: - HS lắng nghe - HS tính: - 36 x 23 = 828 - HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào giấy nháp - HS đặt tính theo hướng dẫn - HS theo dõi và thực phép nhân - HS nêu SGK - Đặt tính tính - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài - HS đọc, làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài Lop4.com 14 Nguyeãn Ngoïc Dung (15) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng văn kể chuyện - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng - Kết bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay - GD HS tính tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - HS đọc truyện Ông trạng thả diều Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện - Gọi HS phát biểu - Có cách mở bài: - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Lắng nghe - HS làm việc nhóm - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài truyện - HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng - Kết bài: vua Việt Nam ta - Đọc thầm lại đoạn kết bài từ, lỗi ngữ pháp cho HS Bài 4: - HS đọc yêu cầu So sánh - HS đọc - GV kết luận: - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận + Cách thứ : - Cách kết bài BT3 cho biết kết cục + Cách thứ hai: truyện, còn có lời nhận xét đánh giá ? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa chuyện rộng? c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ SGK d Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung Cả lớp theo - HS đọc, HS ngồi cùng bàn trao đổi, Lop4.com 15 Nguyeãn Ngoïc Dung (16) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là kết bài theo cách nào? Vì em biết? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân thảo luận - Lắng nghe - Trả lời theo ý hiểu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài chuyện - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào - HS đọc bài GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ - Lắng nghe pháp cho HS Củng cố – dặn dò: - Có cách kết bài nào? - HS đọc yêu cầu - Nhật xét tiết học - Viết vào bài tập - Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra tiết - đến HS đọc kết bài mình KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết3) I MỤC TIÊU: - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Hoàn thành sản phẩm - GD HS biết giữ gìn vệ sinh lớp sau tiết học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hộp đồ dùng kỹ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Chuẩn bị đồ dùng học tập Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: : GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật - Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại cách khâu * Hoạt động - GV nhận xét các thao tác HS thực - HS lắng nghe Lop4.com 16 Nguyeãn Ngoïc Dung (17) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B - Hướng dẫn theo nội dung SGK - HS đọc nội dung và trả lời và thực thao tác - GV tổ chức cho HS thực hành khâu viền - HS thực thao tác đường gấp mép vải mùi khâu đột c) Đánh giá sản phẩm - Cho HS Đánh giá sản phẩm lẫn - HS tự đánh giá lẫn - Đánh giá sản phẩm Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS Chuẩn bị tiết sau BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT: I MỤC TIÊU: - Củng cố số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm đề bài Ghi bảng phụ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài Luyện tập a) Củng cố kiến thức - T/c HS ôn tâp củng cố kiến thức - Thực theo yêu cầu GV ? Kể số cách thể mức độ đặc điểm, - Nối tiếp nêu và tìm ví dụ tính chất? Nêu ví dụ minh họa - Nhận xét , chốt ý đúng b) Luyện tập Bài1: Từ các tính từ (là từ đơn) cho sẵn đây, - Củng cố cách tạo mức độ hãy tạo các từ ghép và từ láy: nhanh, đẹp, xanh tính từ cách tạo các từ ghép, Mẫu: nhanh nhẹn, nhanh chóng từ láy - Cá nhân làm bài vào vở, chữa bài Bài 2: Thêm các từ rất, quá, vào trước - Củng cố cách tạo mức độ sau các tính từ nhắc tới bài tập 1( nhỏ , tính từ cách thêm các từ rất, nhanh, lạnh) quá, vào trước sau tính từ Mẫu: nhanh, Bài 3: Hãy tạo các cụm từ so sánh từ tính - Củng cố cách tạo mức độ từ sau đây: nhanh, chậm, đen, trắng tính từ cách tạo phép so Mẫu: nhanh cắt sánh - Tổ chức HS làm việc cá nhân - Cá nhân chữa bài bảng (ưu tiên - Nhận xét, chữa bài củng cố cách thể mức HS yếu, HS trung bình) độ Lop4.com 17 Nguyeãn Ngoïc Dung (18) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B tính từ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiét học, giao baì tập nhà TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực nhân với số có hai chữ số - Nhận biết tích riêng thứ và thứ hai phép nhân với số có hai chữ số - Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan - GD HS tính cẩn thận học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: - GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với - HS tính: tổng để tính - Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? - 36 x 23 = 828 * Hướng dẫn đặt tính và tính: - Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực phép tính cộng 720 + 108, công Người ta đặt tính và thực tính nhân theo cột dọc - GV nêu cách đặt tính đúng cho hàng - HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng tính vào giấy nháp hàng chục, viết dấu nhân kẻ vạch ngang - GV hướng dẫn thực phép nhân - HS đặt tính theo hướng dẫn + Thực cộng hai tích vừa tìm với - GV giới thiệu: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại - HS theo dõi và thực phép nhân phép nhân 36 x 23 - GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân - HS nêu SGK c Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính tính Lop4.com 18 Nguyeãn Ngoïc Dung (19) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Lớp 4B - Các phép tính bài là phép tính nhân với số có hai chữ số, thực tương tự 36 x 23 - GV chữa bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài - GV chữa bài trước lớp Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài: - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài - HS đọc, làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ VÀO NGHỀ I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn “Vào nghề” - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr ươn/ ương - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Soạn đề bài và viết trên tờ phiếu khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng viết Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - HS đọc thành tiếng - Đoạn văn viết ai? + Đoạn văn viết cô bé Va- li- a ? Va- li- a đã làm gì để trở thành nghệ sĩ + đã kiên trì tập luyện và xiếc? việc quét dọn chuồng ngựa * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết và luyện viết * Viết chính tả * Soát lỗi và chấm bài Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết HS - HS lắng nghe - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Lop4.com 19 Nguyeãn Ngoïc Dung (20) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Thứ Sáu ngày Lớp 4B tháng 11 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn câu bài tập 1, phần nhận xét - Bảng phụ viết BT1 luyện tập - Từ điển III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng trả lời Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - HS trao đổi, thảo luận, TLCH - HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời - HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời đúng ? Em có nhận xét gì các từ đặc + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ điểm tờ giấy? trắng ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh - Giảng bài SGV - Lắng nghe Bài 2:(Giảm tải) c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - HS lấy các ví dụ các cách thể Ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn… d Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài - Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất, - HS chữa bài và nhận xét - Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhật xét, kết luận - HS đọc lại đoạn văn - HS đọc thành tiếng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi và tìm từ - HS trao đổi, tìm từ, ghi các từ tìm vào phiếu Lop4.com 20 Nguyeãn Ngoïc Dung (21)