+ Bài 3 nháp - HS đọc yêu cầu và vẽ hình, và thực hiện yêu cầu vào nháp Chốt: Cách tính chu vi hình chữ nhật, đường thẳng vuông góc.. Chốt: Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu * Dự kiế[r]
(1)TUẦN 9: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006 Tiết 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I- MỤC TIÊU: Giúp HS có biểu tượng hai đường thẳng song song II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, thước kẻ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS vẽ bảng con: Hai đường thẳng vuông góc * Hoạt động 2: Bài (15’) A B D C - GV vẽ hình chữ nhật ABCD ? Đây là hình gì? - HS đọc tên hình - GV vẽ kéo dài hai cạnh AB và DC (tô màu) - Giới thiệu: Hai đường thẳng AB và DC là đường thẳng song song với - Tương tự kéo dài AD và BC phía ta có AD và BC là đường thẳng song song với - Tìm thí dụ đường thẳng song song ? - GV vẽ đường thẳng // để HS nhận dạng A B D C Hai đường thẳng song song không cắt * Hoạt động 3: Luyện tập (17’) Bài 1/51 (Miệng): - HS đọc đề bài - HS trả lời cho nghe theo nhóm - HS trả lời trước lớp - Chốt: Trong HCN chiều dài // với nhau, chiều rộng // với Củng cố đường thẳng // Lop4.com (2) Bài 2/51 (bảng con) - HS đọc đề bài - HS làm bảng - Chốt: Các đường thẳng // có đặc điểm gì? ( không cắt nhau) Bài 3/51 (vở): - HS đọc đề bài - HS làm - Chốt: Củng cố các đường thẳng //, các cặp cạnh vuông góc * Dự kiến sai lầm HS: - Bài nêu tên các cặp cạnh song song chưa chính xác * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3-5’) - Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006 Tiết 42 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I- MỤC TIÊU: - Giúp HS biết vẽ: - Một đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước vẽ và ê ke) - Đường cao hình tam giác II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thước kẻ, ê ke III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Vẽ hai đường thẳng song song - Nêu tên hai đường thẳng đó Lop4.com (3) * Hoạt động 2: Bài (15’) C 2.1 Vẽ hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ đường thẳng AB và điểm E nằm trên AB - GV nêu và thao tác trên bảng: Vẽ đường E thẳng CD qua E và vuông góc với đường A thẳng AB, ta vẽ sau: B D + Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB + Chuyển dịch ê ke theo đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ hai ê ke gặp điểm E, vạch đường thẳng theo cạnh đó đường thẳng CD qua E và vuông góc đường thẳng AB - Để vẽ đường thẳng CD qua E vuông góc với AB thực qua bước nào? - HS nêu bước vẽ - GV chốt cách vẽ hai đường thẳng vuông góc - Đối với trường hợp E nằm ngoài đường thẳng AB hướng dẫn tương tự trên 2.2 Giới thiệu đường cao tam giác: - GV vẽ tam giác ABC - Đọc tên tam giác trên? đọc tên các đỉnh tam giác? cạnh nào đối diện với đỉnh A - GV nêu: Hãy vẽ đường thẳngvuông góc với BC qua A - GV ký hiệu AH là góc vuông - Giới thiệu: Đoạn thẳng AH là đường cao tam giác ABC Chốt: Qua đỉnh tam giác ta có thể vẽ đường cao * Hoạt động 3: Luyện tập (17’) Bài 1/52 (SGK) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hành vẽ vào sách - Chốt : Cách vẽ đường thẳng vuông góc Bài 2/53 (SGK) Lop4.com (4) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành vẽ vào SGK - Chốt : Cách vẽ đường cao tam giác Bài 3/53: (vở) - HS đọc thầm yêu cầu - HS thực hành vẽ vào - Chốt: Cách vẽ đường thẳng vuông góc, cách đọc tên hình chữ nhật * Dự kiến sai lầm HS: - HS đặt thước không chính xác - HS lúng túng phần b bài * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3- 5’) - Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày tháng 11 năm 2006 Tiết 43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước kẻ, ê ke III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS vẽ bảng : Vẽ tam giác ABC và đường cao tam giác ABC * Hoạt động 2: Bài (15’) - GV vẽ đường thẳng AB Lop4.com (5) - GV nêu: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB, ta vẽ sau: + Vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB + Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN Ta đường thẳng AB // đường thẳng CD - Để vẽ đường thẳng CD song song với đường thẳng AB cô vừa vẽ theo bước? Chốt: bước vẽ đường thẳng song song với * Hoạt động 3: Luyện tập (17’) Bài 1/53 (SGK): - HS đọc thầm yêu cầu đề bài - HS thực hành vẽ vào sách - Chốt: Em vừa vẽ theo bước? Củng cố cách vẽ đường thẳng // Bài 2/53 (HS đọc yêu cầu): - HS đọc yêu cầu - HS thực hành vẽ vào SGK - HS nêu tên các cặp cạnh // với - Chốt: Cách vẽ đường thẳng //, nêu tên các cặp cạnh // Bài 3/54 (nháp) - HS đọc đề bài - Bài có yêu cầu? - HS hoàn thành vào nháp - Chốt: Cách vẽ hai đường thẳng // và kiểm tra góc vuông * Dự kiến sai lầm: - HS gặp khó khăn bài * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 - 5’) - Nêu bước vẽ đường thẳng // Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lop4.com (6) Lop4.com (7) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2006 Tiết 44 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ,thước kẻ, ê ke III- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Vẽ đường thẳng CD// với MN qua E - Nêu cách vẽ đường thẳng // * Hoạt động 2: Bài (15’) - GV nêu yêu cầu: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng cm - GV hướng dẫn vẽ: GV vừa hướng dẫn vừa thao tác trên bảng theo bước: + Vẽ đoạn thẳng DC = cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC C Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2cm + Nối A và B ta hình chữ nhật ABCD - Cô vừa vẽ hình chữ nhật ABCD theo bước? - HS nêu lại bước vẽ * Hoạt động 3: Luyện tập (18’) Bài 1/54 (vở) - HS đọc đề bài - Bài có yêu cầu? - HS hoàn thành bài vào - Chốt : + Nêu cách vẽ HCN + Muốn tính chu vi HCN ta làm nào ? Bài 2/54 (SGK) - HS đọc đề bài Lop4.com (8) - HS thực hành vẽ vào SGK - Chốt : Hai đường chéo HCN Củng cố cách vẽ HCN với số đo cho trước * Dự kiến sai lầm HS: - Hình vẽ chưa chính xác * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3-5’) - Nêu cách vẽ HCN * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2006 Tiết 45 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ hình vuông biết độ dài cạnh cho trước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước, ê ke III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm - Tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ * Hoạt động 2: Bài (15’) - GV nêu yêu cầu: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm ? Hình vuông có đặc điểm gì? - GV: Có thể coi hình vuông hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài = 3cm, chiều rộng= 3cm Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD? - HS vẽ bảng - GV: Em vừa vẽ hình vuông theo bước, nêu bước vẽ Lop4.com (9) - HS nêu cách vẽ GV chốt: đó chính là cách vẽ hình chữ nhật * Hoạt động 3: Luyện tập (17’) Bài 1/55 (Vở): - HS nêu yêu cầu - HS thực hành vẽ vào - Chốt: Cách vẽ hình vuông, cách tính chu vi, diện tích hình vuông Bài 2/55 (nháp) - HS đọc yêu cầu - HS thực hànhvẽ và kiểm tra trên giấy nháp - Chốt: Cách vẽ hình vuông Bài 3/ 55 (Nháp): - HS đọc đề bài - HS hoàn thành yêu cầu bài tập vào nháp - Chốt: - đường chéo hình vuông vuông góc với nhau, hai đường chéo hình vuông = * Dự kiến sai lầm HS: - HS gặp khó khăn bài phần b * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 - 5’) - Chốt cách vẽ hình vuông Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lop4.com (10) TUẦN 10 Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2006 Tiết 46 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thước kẻ, ê ke III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS vẽ hình vuông cạnh dài 4cm Tính chu vi hình vuông vừa vẽ * Hoạt động 2: Luyện tập (30 - 32’) + Bài (miệng) - HS đọc yêu cầu - HS nêu tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Chốt: So với góc vuông thì góc nhọn, góc tù, góc bẹt bé hay lớn hơn? + Bài (SGK) - HS đọc yêu cầu: - HS điền đúng sai vào sách Chốt: Trong tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đườn cao tam giác + Bài 3(Vở): - HS đọc đề bài - HS vẽ hình vào Chốt: Cách vẽ hình vuônng + Bài (Vở) - HS đọc yêu cầu và hoàn thành bài tập vào Cách vẽ hình chữ nhật, hai đường thẳng // * Dự kiến sai lầm: - HS vẽ không theo thứ tự các bước - Bài 2: HS nhầm AH là đường cao tam giác * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (18’) - Chốt cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật, đường cao tam giác Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Lop4.com (11) Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2005 Tiết 47 LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực phép cộng, phép trừ các số có chữ số - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh - Đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ê ke, thước III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài = 5cm; chiều rộng = cm * Hoạt động 2: Luyện tập (30 - 32’) + Bài 1: ( bảng con) - HS đọc yêu cầu và đặt tính bảng Chốt: + Nêu cách thực phép cộng số? + Muốn trừ số ta làm nào? + Bài ( vở): - HS đọc yêu cầu và làm Chốt: Để tính cách thuận tiện em đã sử dụng tính chất nào? + Bài (nháp) - HS đọc yêu cầu và vẽ hình, và thực yêu cầu vào nháp Chốt: Cách tính chu vi hình chữ nhật, đường thẳng vuông góc + Bài (vở) - HS đọc đề bài và xác định dạng toán - HS giải Chốt: Cách tìm hai số biết tổng và hiệu * Dự kiến sai lầm: Phần b bài HS nêu thiếu cạnh vuông góc với DH * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) - Chữa bài - Chốt cách tính giao hoán phép cộng Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Lop4.com (12) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2006 Tiết 48 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Lop4.com (13) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2006 Tiết 49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số - Thực hành tính nhân II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS làm bảng con: 1324 x = 6204 x = * Hoạt động 2: Dạy bài (15’) 2.1 Phép nhân: 241324 x = ? - GV viết phép nhân lên bảng, yêu cầu HS dựa vào nhân số có chữ số với số có chữ số Đặt tính bảng - HS nêu lại cách nhân SGK - GV chốt cách nhân 2.2 Phép nhân: 136204 x = ? - GV viết phép nhân lên bảng, yêu cầu HS dựa vào nhân số có chữ số với số có chữ số Đặt tính bảng - HS nêu lại cách nhân SGK - GV chốt cách nhân ? Hai phép nhân có gì khác nhau? Chốt: Nhân có nhớ và nhân không nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập (18’) + Bài 1( bảng con): - HS đọc yêu cầu và đặt tính bảng Chốt: HS nêu cách nhân + Bài (SGK): - HS đọc yêu cầu - Để viết giá trị biểu thức em phải làm gì? Cách tính giá trị biểu thức chứa chữ + Bài (nháp): - HS đọc yêu cầu và thực vào nháp Chốt: cách thực các phép tính biểu thức? Lop4.com (14) + Bài (vở): - HS đọc đề bài - Bài yêu cầu tìm gì? - HS làm Giải toán với phép nhân * Dự kiến sai lầm: Bài HS thực biểu thức không đúng thứ tự * Hoạt động 4: Củng cố (3’) - Chốt cách nhân số có chữ số với số có chữ số Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2005 Tiết 50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) HS đặt tính bảng con: 459321 x = 145788 x = * Hoạt động 2: Dạy bài (15’) 2.1 So sánh giá trị biểu thức - Giáo viên đưa biểu thức: x và x - Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức x và x 7? - Rút nhận xét: x = x Lop4.com (15) 2.2 So sánh giá trị biểu thức a x b và b x a bảng SGK - Giáo viên treo bảng phụ khung kẻ sẵn các cột SGK + Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức a x b và b x a với các giá trị a và b + So sánh giá trị a x b và b x a? + Từ đó ta rút kết luận gì? - Giáo viên ghi: a x b = b x a + Nêu quy tắc - HS đọc quy tắc SGK + Đây chính là tính chất giao hoán phép tính nhân * Hoạt động 3: Luyện tập (18’) + Bài 1( SGK): - HS đọc yêu cầu và làm vào sách Chốt: Khi thay đổi thứ tự các thừa số tích thì tích đó nào? + Bài 2(Vở): - HS đọc yêu cầu và làm Chốt: Tính chất giao hoán phép tính nhân + Bài (nháp): - HS đọc yêu cầu và làm nháp Chốt: Tính chất giao hoán phép nhân + Bài (SGK): - HS đọc yêu cầu và làm sách Chốt: Tính chất giao hoán phép tính nhân * Dự kiến sai lầm: HS gặp khó khăn bài 3, bài * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3’) - Nêu tính chất giao hoán phép nhân Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lop4.com (16) TUẦN 11: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006 Tiết 51 NHÂN VỚI 10;100;1000; CHIA CHO 10;100;1000 I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 -Vận dụng để tính nhanh II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) Tính cách thuận tiện nhất: x 74 x = 125 x x = - HS làm bảng * Hoạt động 2: Dạy bài (15’) 2.1 Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 - Ghi bảng: 35 x 10 = ? ? 10 còn gọi là chục? Vậy 35 x 10 ta có thể viết bằng: 35 x chục = chục x 35 = 35 chục ? 35 chục bao nhiêu? Vậy 35 x 10 bao nhiêu? - Ghi bảng: 35 x 10 = 350 - Khi nhân số tự nhiên với 10 ta làm nào? Rút nhận xét SGK - Nêu: 35 x 10 = 350 Vậy 350 : 10 bao nhiêu? - Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm nào? Rút nhận xét SGK Lop4.com (17) 2.2 Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 (tương tự trên) Rút nhận xét chung SGK - HS đọc thầm phần nhận xét chung * Hoạt động 3: Luyện tập (18’) + Bài (miệng + vở): - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng kết cột + 2.làm cột - Chốt cách nhân nhẩm với 10,100,1000 + Bài (sách): - HS đọc yêu cầu - HS làm sách - Chốt: Cách đổi đơn vị đo khối lượng * Dự kiến sai lầm: - Gặp khó khăn phép tính cuối bài * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’) - Chốt cách nhân, chia số với (cho) 10, 100, 1000 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006 Tiết 52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết tính chật kết hợp cuả phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp để tính toán II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) Lop4.com (18) - Tính cách thuận tiện: x 745 x x 356 x 125 * Hoạt động 2: Dạy bài (15’) 2.1 So sánh giá trị hai biểu thức: (2 x 3) x và x (3 x 4) - GV ghi: (2 x 3) x và x (3 x 4) - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức, so sánh giá trị hai biểu thức, thứ tự các thừa số biểu thức Rút nhận xét: (2 x 3) x = x (3 x 4) 2.2 So sánh giá trị hai biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) - GV kẻ bảng SGK - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) với các giá trị a, b, c Rút nhận xét: Giá trị (a x b) x c và a x (b x c) luôn Rút công thức tổng quát: (a x b) x c = a x (b x c) Rút kết luận SGK - HS đọc - GV nêu: Đây chính là tính chất kết hợp phép tính nhân * Hoạt động 3: Luyện tập (18’) + Bài (bảng): - Bài yêu cầu gì? - HS quan sát mẫu và làm bảng Chốt: Vận dụng tính chất kết hợp phép tính nhân + Bài (nháp + vở): - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp cột + làm cột Chốt: Vận dụng tính chất kết hợp phép tính nhân + Bài (vở): - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS giải Chốt: Giải toán liên quan đến phép nhân Lop4.com (19) * Dự kiến sai lầm: - Lúng túng phải sử dụng hai tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh - Bài toán giải chưa biết sử dụng tính chất kết hợp để tính nhanh * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’) - HS nêu tính chất kết hợp phép nhân * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2006 Tiết 53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - HS làm bảng con: 125 x x 250 x x * Hoạt động 2: Dạy bài (15’) 2.1 Hướng dẫn phép nhân 1324 x 20: - Ghi bảng phép tính: ? 20 = x mấy? - Phép tính: 1324 x 20 có thể viết bằng: 1324 x (2 x 10) - Yêu cầu HS vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính kết phép tính: 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 Rút nhận xét SGK Lop4.com (20) - Hướng dẫn đặt tính SGK 2.2 Hướng dẫn phép tính: 230 x 70 - Ghi bảng phép tính: 230 x 70 ? 230 23 nhân mấy? - 70 nhân mấy? Rút cách ghi SGK - Yêu cầu HS tính kết phép tính: 23 x x 10 x 10 Rút nhận xét SGK - Hướng dẫn đặt tính SGK * Hoạt động 3: Luyện tập (18’) + Bài (bảng): - HS đọc yêu cầu và đặt tính bảng Chốt: HS nêu lại cách tính Cách nhân với số có tận cùng là + Bài (nháp): - HS đọc yêu cầu và hoàn thành vào nháp Chốt: HS nêu cách thực + Bài (nháp): - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu bài toán - HS giải vào nháp Chốt: vận dụng nhân với số tận cùng chữ số vào giải toán + Bài (vở): - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu bài toán - HS giải Chốt: Cách tính diện tích hình chữ nhật * Dự kiến sai lầm: - Phần b, c bài HS dễ nhầm - Lời giải bài chưa gọn * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’) - Chữa bài - Chốt cách nhân với số có tận cùng là * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Lop4.com (21)