1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo án 4 - Đào thị Oanh - Tuần 6

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Kiểm tra 5’ Nêu một số cách bảo quản thức ăn 2.Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 12’ Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn[r]

(1)Giáo án Đào thị Oanh Tuần Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013 ( Dạy tiết 4A+2tiết 4B) Tập đọc Nỗi dằn vặt An - đrây- ca I MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An - đrây – ca thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân ( Trả lời các CH SGK) KN:-Ứng xử lịch giao tiếp-Thể cảm thông-Xác định giá trị II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra (5’) HS đọc thuộc bài thơ Gà Trống và Cáo; nêu nội dung bài B.Dạỵ bài 1.Giới thiệu bài và quan sát tranh minh hoạ(2’) 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28’) a.Luyện đọc - GV chia bài văn thành đoạn +Đoạn Từ đầu đến mang nhà +Đoạn 2: phần còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1, kết hợp khen em đọc đúng, sửa lỗi cho HS các em đọc sai, ngắt nghỉ chưa đúng - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần cho tốt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài b Tìm hiểu bài - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào ? ( em tuổi, ông ốm nặng ) - Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông thái độ cua em nào ? (nhanh nhẹn ) - An-đrây- ca làm gì mua thuốc ? (mải chơi ) - Chuyện gì xảy An-đrây-ca mua thuốc ? (ông em đã chết ) Lop4.com (2) Giáo án Đào thị Oanh - An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào ? - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé thé nào ? HS rút ND( có tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân ) c.Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai +GV đọc mẫu +HS luyện đọc theo nhóm +HS thi đọc GV theo dõi uốn nắn 3.Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học _ Toán Luyện tập I.MỤC TIÊU - Đọc số thông tin trên biểu đồ BT: Bài 1,2 HSKG thêm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') 2.Hoạt động :Thực hành (32’) Bài : - HS đọc đề bài và tìm hiểu yêu cầu bài - Một số HS trả lời s + Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa, 1m vải trắng đ + Tuần cửa hàng bán 400 m vải s + Tuần cửa hàng bán nhiều vải hoa Bài : - HS đọc yêu cầu đề, HS quan sát biểu đồ - HS lên bảng chữa bài a, Tháng có 18 ngày mưa b, Tháng mưa nhiều tháng số ngày 15 - = 12 ngày c, Trung bình tháng có số ngày mưa là ( 18+ 15 + ) : = 12 ngày Bài HSKG - HS quan sát và tìm hiểu bài tập Lop4.com (3) Giáo án Đào thị Oanh - GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ : ứng với ô vuông - HS thực hành vẽ : tháng cao ô, tháng cao ô 3.Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học Lop4.com (4) Giáo án Đào thị Oanh Lop4.com (5) Giáo án Đào thị Oanh Lop4.com (6) Giáo án Đào thị Oanh Lop4.com (7) Giáo án Đào thị Oanh Chiều : Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 ) I.MỤC TIÊU - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa,người lãnh đạo,ý nghĩa): +Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước ,thù nhà) +Diễn biến:Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa quân làm chủ Mê Linh,chiếm Cổ Loa công Luy Lâu,trung tâm chính quyền đô hộ +Ý nghĩa:Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ;thể tinh thần yêu nước nhân dân ta -Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập , hình SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ :(5p) - Kể lại số chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phương Bắc đất nước ta 1.Giới thiệu bài (2’) 2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’) - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi : Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - HS thảo luận, báo cáo kết làm việc : nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Hoạt động : Làm việc cá nhân (10’) - HS dựa vào lược đồ và nội dung bài để trình bày diễn biến chính khởi nghĩa theo nhóm( - GV giải thích :Cuộc khởi nghĩa HBT diễn trên phạm vi rộng lược đò phản ánh khu vực chính nổ khởi nghĩa ) - GV gọi HS lên trình bày diễn biến chính khởi nghĩa trên lược đồ - GV cùng lớp nhận xét 4.Hoạt động3 : Làm việc lớp (10’) - GV đặt vấn đề : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? - HS thảo luận đến thống : Sau 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành lại độc lập Sự kiện đó cho thấy nhân dân ta trì và phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm 3.Củng cố dặn dò (2’)Nhận xét tiết học Luyện Tiếng Việt Lop4.com (8) Giáo án Đào thị Oanh Ôn : Danh từ I.MỤC TIÊU - Củng cố cách nhận biết danh từ và tìm danh từ đoạn văn, khổ thơ II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra (5’) GVyêu cầu HS nêu nào là danh từ ? Cho ví dụ B.Ôn luyện (30’) Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Cho các danh từ sau : Bác sĩ ,nhân dân thước kẻ ,sấm , thợ mỏ , xe máy ,sóng thần, mong muốn , bàn ghế , gió mùa , truyền thống ,tự hào b Xếp các danh từ đ ó vào các nhóm sau: - Danh từ người :bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ - Danh từ vật : thứơc kẻ, xe máy, bàn ghế - Danh từ tượng : sấm, sóng thần, gió mùa Bài 2a,Trong câu ca dao sau đây, danh từ riêng không viết hoa Em hãy viết lại cho đúng, a.Đồng đăng có phố kì lừa Có nàng tô thị có chùa tam b Sâu là sông bạch đằng Ba lần giặc đến , ba lần giặc tan Cao là núi lam sơn Có ông lê lợi ngàn bước b,Viết họ và tên các bạn tổ em và cho biết dó là danh từ chung hay danh từ riêng Bài 3:HSKG Tìm các danh từ có đoạn thơ sau: Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Đáp án : Các danh từ là : Quê hương, cánh diều,tuổi thơ, đồng,con đò,nước, sông, * Tổ chức chấm chữa bài C.Tổng kết, dặn dò : Luyện toán Luyêntập chung I MỤC TIÊU Củng có các dạng toán đã học , biểu thức chứa chữ, các đơn vịđo thời gian, toán trungbình cộng II CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Lop4.com (9) Giáo án Đào thị Oanh Giới thiệu bài (2’) Hướng dẫn HS làm các bài tập sau(30’) HS khá giỏi làm bài, HS trung bình làm ba bài 1,2,3 Bài : a, Điền vào bảng giá trị biểu thức + x x x +6 b, Dựa vào bảng để tìm x biết + x Bài : Điền vào chỗ chấm yến = kg 20 kg = yến tạ = yến 50 yến = tạ kỉ = năm 20 năm = kỉ yến 2kg = kg tạ yến = yến phút 19 giây = giây Bài : Một ô tô thứ chạy 45 km , thứ chạy 65km , thứ chạy 70 km Hỏi TB ô tô chạy bao nhiêu km? - HS làm bài vào - HS lên bảng chữa bài Bài giải Trung bình xe ô tô chạy số km là ( 45 + 65 + 70 ) : = 60 km Đáp số : 60 km Bài 4HSKG : Một tháng có hai ngày đầu tháng và cuối tháng là ngày chủ nhật Hỏi đó là tháng ? ( GV hướng dẫn HS tìm đó là tháng năm nhuận ) 3.Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học -Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013 Sáng Tập làm văn Trả bài văn viết thư I.MỤC TIÊU -Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài (2’) 2.GV nhận xét chung kết bài viết lớp (10’) - GV treo bảng phụ viết đề bài kiểm tra SGK lên bảng - GVnhận xét kết làm bài Lop4.com (10) Giáo án Đào thị Oanh +Ưu điểm :HS xác định đúng đề bài kiểu bài, làm bài đầy đủ đúng bố cục bài văn viết thư , phần hỏi thăm có nhiều em có sáng tạo(Tuấn, Thư…) +Nhược điểm :1 số em còn viết sai lỗi chính tả, ( Đức,Hoài ) - Một số bài chưa có đủ bố cục, - Một số bài không có phần hỏi thăm sức khoẻ hay lời chúc mừng năm - Một số bài quá sơ sài, chưa biết cách làm văn viết thư ( Mạnh, Thành ) - GV đọc điểm trước lớp Hướng dẫn HS chữa bài (18’)) - HS đọc lời nhận xét cô giáo đọc chỗ lỗi bài chữa bài - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp - 1-2 HS lên bảng chữa lỗi GV cùng lớp nhận xét - HS chép bài vào VBT 4.Hướng dẫn học tập đoạn thư,lá thư hay (6’) - GV đọc đoạn thư, lá thư hay - HS trao đổi thảo luận học tập cái hay để rút kinh nghiệm Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết vào phần chưa đạt Toán Phép cộng I.MỤC TIÊU -Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp * BTCL : 1; bài 2( dòng 1, 3); bài HSKG thêm bài II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1Hoạt động 1: Củng cố cách thực phép cộng ( 15’) - GV nêu phép cộng trên bảng 48352+21026 - GV gọi HS đọc phép cộng và nêu cáh thực phép cộng Hai HS lên bảng thực phép cộng 48352 + 21026 69378 - GV nêu tiếp phép cộng 367859 + 41728 Hỏi : Muốn thực phép cộng ta làm nào ? + Đặt tính + Cộng theo thứ tự từ phải sang trái + Cho vài HS nêu lại cách làm 2.Hoạt động :Thực hành (25’) 10 Lop4.com (11) Giáo án Đào thị Oanh Bài : - HS tự làm bài - HS đổi chéo kiểm tra kết 4682 2968 5247 3917 + 2305 + 6524 + 2741 + 5267 6987 9492 7988 9184 Bài : ( dòng 1,3) HS tự đặt tính tính, lớp đổi chéo kiểm tra két Bài : - HS làm bài vào Số cây huyện đó trồng là: 325164 + 60830 = 385994 (cây ) Đáp số : 385994 cây - GV chấm bài) Bài :HSKG - HS nhắc lai cách tìm thành phần chưa biết - HS làm bài vào : x = 1338 ; x = 608 3.Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học Chính tả Nghe - viết : Người viết truyện thật thà I.MỤC TIÊU -Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài -Làm đúng bài tập 2(CT chung), BTCT phương ngữ(3) a /b II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra (5’) GV yêu cầu HS viết các từ đan len,đăng ten, leng keng B.Dạỵ bài 1.Giới thiệu bài(2’) 2.Hướng dẫn HS nghe viết (20’) - GV đọc bài chính tả –HS theo dõi SGK - HS đọc lại chuyện ,nói nội dung chuyện - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết ,chú ý từ ngữ viết sai - GV nhắc HS cách trình bày bài - HS gấp SGK,GV đọc câu cụm từ cho HS viết - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt cho HS soát lại bài - GV chấm chữa bài –HS đổi chéo soát lỗi cho 11 Lop4.com (12) Giáo án Đào thị Oanh - GV nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (11’) Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi theo mẫu Viết sai là Sửa đúng lại là - HS trình bày bài Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài - Một HS đọc yêu cầu bài đọc mẫu Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào a, suôn sẻ, xôn xao b.nhanh nhảu, mãi mãi Củng cố ,dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học -Khoa học Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng I.MỤC TIÊU -Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng : +Ttường xuyên theo dõi cân nặng em bé +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng +Đưa trẻ khám và chữa trị kịp thời II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình SGK trang 26, 27 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra (5’) Nêu số cách bảo quản thức ăn 2.Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng (12’) Bước : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình SGK nhận xét mô tả các dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ ; thảo luận nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên Bước : Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày.Các nhóm khác bổ sung Kừt luận : Trẻ em không ăn đủ lượng và đủ chất đặc biệt là thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nừu thiếu vi-ta-min D bị còi xương Nừu thiếu i-ốt thể phát triển chậm, kém thông minh dễ bị bướu cổ 3.Hoạt động2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng (15’) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 12 Lop4.com (13) Giáo án Đào thị Oanh + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào thiếu dinh dưỡng ? + Nêu cách phát và đề phòng các bệnh thiếu chất dinh dưỡng GV kết luận : Một số bệnh thiếu dinh dưỡng gây là : bệnh quáng gà, chảy máu chân răng, Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất 4.Hoạt động3: Trò chơi Bác sĩ ( 5') - GV hướng dẫn cách chơi : bạn đóng vai Bác sĩ, bạn đóng vai bệnh nhân ; bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng bệnh ; bạn làm bác sĩ nói tên bệnh và cách phòng bệnh - HS chơi theo nhóm Củng cố, dặn dò (3’) - HS đọc ghi nhớ Luyện từ và câu Chiều Mở rộng vốn từ : Trung thực –Tự trọng I.MỤC TIÊU -Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1,BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán-Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra (5’) GV yêu cầu HS viết danh từ chung,5 danh từ riêng ( em lên bảng viết : Anh, Lâm) B.Dạỵ bài 1.Giới thiệu bài(2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (24’) Bài : : - GV nêu yêu cầu bài tập ,HS đọc thầm đề bài và làm bài tập vào - GV phát phiếu cho ba HS lên bảng làm đại diện cho ba tổ + Tự hào , tự kiêu , tự ti ,tự tin ,tự ái , tự hào , Bài 2: HS tự nối - Một lòng gắn bó với lí tưởng ,tổ chức hay với người nào đó (trung thành ) - Trước sau ,không gì lay chuyển (trung kiên ) - Một lòng vì việc nghĩa (trung nghĩa ) - ¨n nhân hậu , thành thật trước sau (nhân hậu ) - Ngay thẳng ,thật thà (trung thực ) Bài 3: a Trung có nghĩa là : Trung thu , trung bình , trung tâm 13 Lop4.com (14) Giáo án Đào thị Oanh b Trung có nghĩa là lòng , dạ: Trung thành , trung nghĩa , trung thực , trung hậu, trung kiên Bài - HS suy nghĩ đặt câu VD : + Bạn Lương là HS trung bình lớp + Thiếu Nhi thích tết Trung Thu + Phụ nữ Việt Nam trung hậu Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Luyện Toán Ôn phép cộng I.MỤC TIÊU : HS ôn lại cách thực phép cộng và ứng dụng làm các bài tập II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2.Hoạt động :Thực hành (30’) Hướng dẫn HS làm các bài tập sau theo các nhóm đối tượng B ài1: Đặt tính tính : a.12458+98765 b 7896+145621 c 67894 +1201 HS tự làm chữa bài- ( khuyến khích HS trung bình lên chữa bài.) GV yêu cầu HS nêu cách tính 2, Tìm x : Yêu cầu HS nêu thành phần ch ưa biết phép tính GV : Muốn tìm số bị trừ ta làm nào ? ( hiệu cộng số trừ ) HS làm vào chữa bài x - 475 = 625 x - 103 = 99 x = 625 + 475 x = 99 + 103 x = 1100 x = 202 Bài 3HSKG: Số dân Hà Nội là 007 000 người, Số dân thánh phố Hồ Chí Minh là 547 800 người Hỏi số dân hai thành phố đó là bao nhiêu người ? HS đọc đề toán , nêu tóm tắt và giải bài toán HS lên chữa bài ( Đ/S : 554 800 người) GV chấm bài và nhận xét bài làm HS 4.Củng cố dặn dò: ( 5) GV nhận xét tiết học Tự học 14 Lop4.com (15) Giáo án Đào thị Oanh Luyện Tiếng việt, Địa lí,Lịch sử I.MỤC TIÊU: Giúp HS:ôn lại số kiến thức đã học : Tiếng Việt, lịch sử., Địa lí đựơc học tuần qua, Giáo dục HS tinh thần tự học , phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu họctập - Chuẩn bị số câu hỏi gợi ý III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A GV nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học Kiểm tra chuẩn bị cúa HS - HS theo nhóm đã đăng kí tự học trước ,cử nhóm trưởng thư kí để ghi kết thảoluận B HS làm việc theo nhóm , theo chuẩn bị nhóm mình, thảo luận và ghi vào phiếu - GV tới các nhóm độngviên hướng dẫn và trả lời thắc mắc( có) B Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm mình, GV cùng lớp nhận xét bổ sung *Một số gợi ý: Phần tiếng Việt: Luyện đọc các bài tập đọc đã học tuần 4, tùân sau bài trả lời câu hỏi củng cố nội dung bài PhÇn LÞch sö: 1.Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc là gì? 2.Khi đô hộ nước ta ,các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? Em hãynêu số khởi nghĩa lớn nhân dân ta chống lại ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc giai đoạn đó 4.Em h·y kÓ l¹i cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng PhÇn §Þa lÝ : Ruộng bậc thang thường làm đâu ? 2.Nghề chính người dân Hoàng Liên Sơn là gì? 3.H·y nªu đặc điểm chính vùng TrungDu BắcBộ? 4.Trung du B¾c Bé thÝch hîp víi nh÷ng lo¹i c©y trång g×? - GV tổng kết nhận xét tinh thần tự học các nhóm, Tuyên dương cá nhân và nhóm chuẩn bị tốt , - Cho HS đăng kí môn tự học vào tiết sau C, Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Tuyên dương tinh thần học tập số HS 15 Lop4.com (16) Giáo án Đào thị Oanh Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.MỤC TIÊU Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1) -Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài(2’) Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập, đọc phần giới thiệu tranh - HS lớp quan sát tranh, đọc thầm câu gợi ý tranh để nắm cốt truyện + Truyện có nhân vật, đó là nhân vật nào ? Hai nhân vật :Chàng tiều phu và cụ già chính là tiên ông + Nội dung truyện nói điều gì ? ( Tính trung thực, không tham lam anh tiều phu ) - HS kể lại cốt chuyện Ba lưỡi rìu Bài - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh - HS thực hành phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện vào nháp - HS kể chuyện theo nhóm - HS nối tiếp trình bày trước lớp Cả lớp và GV nhận xét Treobảng phụ chữa bài: Đoạn Nhân vật làm gì Nhân vật nói gì Ngoại hình Lưỡi nhân vật rìuvàng ,bạc ,sắt Cụ già lên Cụ hứa vớt rìu giúp Cụ già râu tóc chàng trai,chàng trai bạc phơ ,vẻ chắp tay cảm ơn mặt hiền từ Cụ già vớt Cụ bảo lưỡi rìu sông lên lưỡi đây :Chàng nói đây rìu xua tay không phải là lưỡi rìu Cụ già vớt lên Cụ già hỏi : Lưỡi rìu lưỡi rìu này ?thứ2,chàng Chàng đáp không phải 16 Lop4.com Chàng trai trẻ Lưỡi rìu vẻ mặt thật thà vàng sáng loá Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh (17) Giáo án xua tay Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ ba ,chỉ tay vào lưỡi rìu ,chàng giơ hai tay lên trời Cụ già tặng chàng trai ba lưỡi rìu Chàng chắp tay tạ ơn Đào thị Oanh Cụ hỏi : Lưỡi rìu này có Chàng trai vẻ phải không ?Chàng mặt hớn hở trai mừng rỡ :Đây đúng là rìu Cụ khen :Con là người trung thực Ta tặng ba lưỡi rìu Chàng trai mừng rỡ nói :Cháu cảm ơn cụ Lưỡi rìu sắt Cụ già vẻ hài lòng Chàng trai vẻ mặt sung sướng Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học Toán Phép trừ I.MỤC TIÊU -Biết đặt tính và thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoạc có nhớ không đến lượt và không liên tiếp -Làm BT1, BT2-dòng1, BT3 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài(2’) Hoạt động 2: Củng cố kĩ tính trừ (12’) Gv viết lên bảng hai pháp tính trừ: 865279 -450237; y/c đặt tính tính - Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính và tính - GV viết lên bảng SGK - Hỏi: Khi thực phép trừ các số tự nhiện ta làm nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? ( Muốn thực phép trừ ta làm sau: Đặt tính: Viết số trừ số bị trừ cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu trừ và kẻ gạc ngang Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái - GV nêu phép tính trừ: 647253-285749 , tương tự trên 2.Hoạt động :Thực hành (25’) Bài 1: HS làm sau đó đổi chéo kiểm tra kêt k/quả 204613 ; 313131 ; 592147 ; 592637 Bài 2: k/quả 39145 ; 51243 ; 31235 ; 642538 Bài 3: Giải Độ dài quảng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là: 17 Lop4.com (18) Giáo án Đào thị Oanh 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số :415 km Bài 4: ( Dành cho hs khá) Giải Năm ngoái HS tỉnh đó trồng số cây là: 214800 - 80600 = 134200 (cây) Cả hai năm HS tỉnh đố trồng số cây là 214800 - 134200 = 349000 (cây ) Đáp số : 349000 cây 3.Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học Địa lí Tây Nguyên I.MỤC TIÊU -Nêu đựoc số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh +Khí hậu có hai mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô -Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ tự nhiên Việt Nam Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên HSKG: Nêu đặc điểm mùa mưa , mùa khô Tây Nguyên GDMT-Một số đặc điểm chính môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ địa lí tự nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A,Giới thiệu bài - ghi mục bài (2’) B , Bài mới: 1.Tây Nguyên -xứ sở các cao nguyên xếp tầng 15’) Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên đồ ĐLTN và nói :Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - GV yêu cầu HS vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc tới Nam - Gọi số hs lên bảng trên đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao Hoạt động : Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh, ảnh và tư liệu cao nguyên 18 Lop4.com (19) Giáo án Đào thị Oanh GV giới thiệu cao nguyên, HS thảo luận nhóm Nhóm 1:Cao nguyên Đắc Lắc Nhóm :Cao nguyên Kom Tum Nhóm 3:Cao nguyên Di Linh Nhóm :Cao nguyên Lâm Viên - GV yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mua, mùa khô (15’) Hoạt động : Làm việc cá nhân Bước : Dụa vào mục và bảng số liệu mục trả lời câu hỏi sau : +Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào ? Mùa khô vào tháng nào ? + Khí hâu TN có mùa nào ? ( mùa mưa và mùa khô ) + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên ( dành cho HS khá giỏi ) Bước : HS trình bày câu trả lời GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Dặn dò - nhận xét tiết học (3’) Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2) I.MỤC TIÊU Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác HSKG: Biết Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác KNS:-Trình bày ý kiến gia đình và lớp học-Lắng nghe người khác trình bày-Kiềm chế cảm xúc-Biết tôn trọng và thể tự tin GD: MT-HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô giáo, chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình; môi trường lớp học, trường học; môi trường cộng đồng địa phương -SDNLHQ Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng GDbiển và hải đảo:Vận động người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ môi trường biển đảo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thẻ ý kiến tán thành và không tán thành ( màu) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tói gia đình bạn Hoa - GV hướng dẫn nhóm đóng tiểu phẩm Cả lớp xem tiểu phẩm 19 Lop4.com (20) Giáo án Đào thị Oanh - HS thảo luận +Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa ? + Hoa đã có ý kiến gì giúp đõ gia đình nào ? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ? Nếu là bạn Hoa em giải nào ? - GV kết luận : Mỗi gia đình có vấn đề khó khăn riêng Là cái, các em nên ủng hộ bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ là vấn dề có liên quan đến các em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe và tôn trọng Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ Hoạt động 2: Trò chơi phóng viên - GV nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn HS tập làm phóng viên - HS xung phong đóng vai phóng viên vấn các bạn lớp theo câu hỏi gợi ý bài tập - GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình Hoạt động 3: Trình bày các bài viết tranh vẽ ( BT4, SGK) HS trình bày các bài viết, tranh vẽ mình cho lớp Hoạt động tiếp nối : - HS thực nội dung mục thực hành SGK Liên hệ GDKNS và GDMT,SDNLHQ ,GDbiển và hải đảo Sinh hoạt lớp I MỤC TIÊU - Đánh giá các hoạt động học tập và rèn luyện tuần.( tuần 6) - Đề phương hướng hoạt động tuần tới.(tuần7) II Tổ chức sinh hoạt *A, Lớp trưởng đánh giá về: Nề nếp rèn luyện và các hoạt động khác tuần qua Các tổ trưởng báo cáo qua sổ theo dõi tổ * B, Cả lớp thảo luận cho ý kiến bổ sung GV nhận xét chung các mặt : + Ưu điểm :Nề nếp học tập có nhiều tiến Mạnh , Tuấn,Xoài Vệ sinh trực nhật , lao động kết tốt + Tồn : Vẫn còn có HS quên sách -*C, Kế hoạch tuần tới :-Thực tốt nề nếp học tập và các hoạt động khác.Hoàn thành tốt kế hoạch nhà trường đề - Chuẩn bị hoađể trồng thêm vào bồn lớp - Các tổ đăng kí thi đua * Bầu cá nhân xuất sắc: Dựa trên các tiêu chí đề ra, HS biểu chọn cá nhân tiêu biểu - Tổ xuất sắc tuần * GV tổng kết học 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w