Tóm lại thời Gúp-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn và những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hóa truyền thốn[r]
(1)Trường THPT Linh Trung Tổ: Sử - Địa -GDCD
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 10
CÂU 1: Xã hội cổ đại phương Đơng Có tầng lớp:
- Quí tộc: Gồm Vua, quan lại, tăng lữ, chủ ruộng đất Có nhiều cải quyền Họ sống sung sướng dựa vào bóc lột nơng dân cơng xã nơ lệ
- Nông dân công xã: Chiếm số đông xã hội, có vai trị to lớn sản xuất Họ nhận ruộng đất công xã để canh tác, nộp thuế cho nhà nước làm nghĩa vụ khác
- Nơ lệ: Chiếm số xã hội Chủ yếu tù binh thành viên công xã bị mắc nợ bị phạm tội Họ phải làm việc nặng nhọc hầu hạ quí tộc
CÂU 2: Thị quốc Địa Trung Hải
- Nguyên nhân hình thành: Do tình trạng đất đai phân tán nhỏ đặc điểm cư dân sống nghề thủ cơng thương nghiệp nên hình thành thị quốc
- Tổ chức thị quốc: Về đơn vị hành nước, nước thành thị chủ yếu Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động bến cảng,
- Tính chất dân chủ thị quốc: + Đại hội công dân định công việc nhà nước
+ Khơng chấp nhận có vua
Hội đồng 500 có vai trị quốc hội thay mặt dân định công việc năm
+ Mọi công dân phát biểu biểu công việc lớn quốc gia - Bản chất dân chủ cổ đại Hy Lạp, Rơ-ma: Đó dân chủ chủ nơ, dựa vào bóc lột tệ chủ nơ nô lệ
CÂU Sự phát triển chế độ phong kiến thời Đường a Về kinh tế:
(2)Trường THPT Linh Trung Tổ: Sử - Địa -GDCD
+ Nông nghiệp: giảm tô thuế, áp dụng sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, dẫn tới suất tăng
+ Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có xưởng thủ cơng (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền
Kinh tế thời Đường phát triển cao so với triều đại trước b Về trị:
- Từng bước hồn thiện quyền từ trung ương xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ trấn giữ biên cương
- Tuyển dụng quan lại thi cử
c, Đối ngoại: tiếp tục sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ
- Cuối thời Đường, mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ
Câu 4: Văn hóa thời truyền thống Ấn Độ: - Tôn giáo:
+ Phật giáo: Tiếp tục phát triển truyền bá khắp Ấn Độ truyền nhiều nơi
+ Ấn Độ giáo (Hin-đu giáo) đời phát triển, thờ vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần Sấm sét , Thần Bảo hộ, Thần Hủy diệt
- Kiến trúc:
+ Những chùa hang, tượng Phật điêu khắc đá đá + Những ngơi đền đá hình chop núi tượng thần thánh tạc đá đúc đồng
- Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên, sáng tạo hoàn chỉnh hệ chữ Phạn (sanskrit)
-Văn học : mang tinh thần triết lý Hin-đu giáo phát triển
Tóm lại thời Gúp-ta định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ với tơn giáo lớn cơng trình kiến trúc, tượng, tác phẩm văn học tuyệt vời, làm cho văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hóa vĩnh cửu
(3)Trường THPT Linh Trung Tổ: Sử - Địa -GDCD
- Người Ấn Độ mang văn hóa, đặc biệt văn hóa truyền thống truyền bá bên ngồi mà Đơng Nam Á ảnh hưởng rõ nét
Câu 5: Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Qúa trình thành lập: Do phân tán không đem lại sức mạnh thống để chống lại công bên người Hồi giáo gốc Thổ
- 1206 người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên Đê-li
- Chính sách thống trị:
+ Truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị máy quan lại
+ Về tơn giáo: thi hành sách mềm mỏng, song xuất phân biệt tôn giáo + Về văn hóa: văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ
+ Về kiến trúc: xây dựng số cơng trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành thành phố lớn giới vào kỉ XIV
- Vị trí vương triều Đê-li:
+ Bước đầu tạo giao lưu văn hóa Đơng - Tây
+ Đạo Hồi truyền bá đến số nước khu vực Đông Nam Á Câu Vương triều Mô-gôn
- Đầu kỉ XVI, vương triều Mô – gôn thành lập (1526-1707) - Các vị vua đầu xây dựng vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”
- Dưới thời vua A-cơ-ba đất nước có phát triển thi hành sách tích cực:
+ Xây dựng quyền mạnh dựa liên kết tầng lớp quý tộc + Xây dựng khối hịa hợp dân tộc, tơn giáo
+ Đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế hợp lí, + Khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật
=> Xã hội ổn đinh, kinh tế phát triển, văn hóa đạt nhiều thành tựu, đát nước thịnh vượng - Giai đoạn cuối sách thống trị hà khắc giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng → Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược thực dân phương Tây