1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

de cuong on tap HKII mon dia li 8 20112012

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặc điểm chung của đất Việt Nam: a, Đất trồng nước ta đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam ^-^ Nguyên nhân của sự đa dạng: là do nhiều nhân tố tạo[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: ĐỊA LÍ I Kiến thức: Những đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội Đông Nam Á: a, Đặc điểm tự nhiên: Đặc điểm Địa hình Khí hậu Sông ngòi Cảnh quan Bán đảo Trung Ấn - Chủ yếu là núi cao, cao nguyên thấp - Đồng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn Nhiệt đới gió mùa Có sông lớn bắt nguồn từ núi cao phía Bắc chảy xuống phía Nam, hàm lượng phù sa lớn - Rừng nhiệt đới - Rừng thưa rụng lá vào mùa khô - Xa van cây bụi Quần đảo Mã Lai - Hệ thống núi hướng vòng cung, núi lửa - Đồng ven biển nhỏ, hẹp - Nhiệt đới gió mùa - Khí hậu xích đạo Sông ngắn, dốc; chế độ nước điều hoà; có giá trị thuỷ điện Rừng rậm bốn mùa xanh tốt b, Đặc điểm dân cư: - Là khu vực có số dân đông - Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào c, Đặc điểm xã hội: Các nước khu vực vừa có nét tương đồng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt vừa có nsự đa dạng văn hoá dân tộc Đó là điều kiện thuận lợi cho hợp tác toàn diện các nước d, Đặc điểm kinh tế * Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh: Trong thời gian qua các nước Đông Nam Á có tốc độ phát triển khá cao song chưa vững * Cơ cấu kinh tế có thay đổi: - Các nước khu vực tiến hành công nghiệp hoá: phát triển công nghiệp, sản xuất hàng hoá phục vụ nước và xuất - Cơ cấu kinh tế thay đổi: giảm dần tỉ nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ Một số đặc điểm bật hiệp hội các nước Đông Nam Á: * Quá trình thành lập: - Thành lập vào ngày 8-8-1967, có nước đầu tiên tham gia hiệp hội: Thái Lan, Ma-lay-xi-a, Sin-gapo, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a - Hiện hiệp hội các nước Đông Nam Á có 10 nước thành viên *Mục tiêu hoạt động: Mục tiêu hoạt động hiệp hội thay đổi theo thời gian: Trước kia: Hợp tác quân Hiện nay: Đoàn kết hợp tác, hoà bình ổn định, phát triển đồng (2)  Nguyên tắc: Đoàn kết, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện * Việt Nam ASEAN: + Thuận lợi: Mậu dich phát triển (xuất nhập tăng) Hợp tác phát triển hành lang Đông-Tây + Khó khăn: Chênh lệch kinh tế Phát triển chính trị Bất đồng ngôn ngữ Việt Nam đất nước người: a, Vị trí Việt Nam trên đồ giới: * Tiếp giáp: - Phía Bắc: Trung Quốc - Phía Tây: Lào, Cam-pu-chia - Phía Đông: biển Đông - Việt Nam gắn liền với lục địa Á-Âu, nằm phía Đông bán đảo Đông Dương, nằm gần trung tâm Đông Nam Á - Việt Nam là quốc gia độc lập, có chủ quyền thống và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời b, Việt Nam là quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử, xã hội khu vực Đông Nam Á: - Thiên nhiên: Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Văn hoá: Có văn minh lúa nước, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật và ngôn ngữ gắn bó với các nước khu vực - Lịch sử: Là lá cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc - Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á từ năm 1998, Việt Nam đã tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam: a, Vị trí, giới hạn lãnh thổ: + Toạ độ các điểm cực: Điểm cực Bắc Nam Tây Đông Địa danh hành chính xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà Vĩ độ 23o23’B 8o34’B 22o22’B 12o40’B Kinh độ 105o20’Đ 104o40’Đ 102o09’Đ 109o24’Đ + Phạm vi bao gồm: Phần đất liền: diện tích: 331,212 km2 - Phần biển: khoảng triệu km2 b, Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên KT-XH: - Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng phong phú gặp không ít thiên tai (bão, lụt, hạn hán ) - Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế xã hội (3) c, Đặc điểm lãnh thổ: - Phần đất liền kéo dài theo chiều B-N dài 1650 km - Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km - Đường biên giới trên đất liền dài 4600 km - Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đông và Đông-Nam, có nhiều đảo và quần đảo - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế Vùng biển Việt Nam: a, Diện tích, giới hạn: - Biển Đông là biển lớn với diện tích khoảng 3447000 km2 , tương đối kín, trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc - Vùng biển Việt Nam là phần biển Đông, với diện tích khoảng triệu km2 b, Đặc điểm biển Đông và vùng biển nước ta: - Biển nóng quanh năm - Chế độ gió, chế độ nhiệt biển và hướng chảy các dòng biển thay đổi theo mùa - Chế độ truyền phức tạp c, Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN: - Nguồn tài nguyên biển: phong phú và đa dạng: thuỷ sản, khoáng sản, là dầu mỏ, khí đốt, muối, du lịch - Một số thiên tai thường gặp vùng biển nước ta: mưa, bão, sóng lớn, triều cường - Vấn đè ô nhiễm nước biển làm suy giảm nguồn khoáng sản Vì vậy, cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ tốt vùng biển nước ta Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản: a, Quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn: + Giai đoạn tiền Cambri:(tạo lập móng sơ khai lãnh thổ) Cách ngày khoảng 542 triệu năm Đại phận lãnh thổ nước ta lúc đó còn là biển Phần đất liền là mảng cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Kon Tum Các loài sinh vật còn ít và đơn giản, khí ít ôxi + Giai đoạn cổ kiến tạo:(phát triẻn, mở rộng và ổn định lãnh thổ) Cách ngày khoảng 65 triệu năm Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền Một số dãy núi hình thành các vận động tạo núi Xuất các khối núi đá vôi và các bể than lớn tập trung miền bắc và rải rác số nơi Sinh vật phát triển mạnh mẽ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị địa hình bào mòn hạ thấp + Giai đoạn tân kiến tạo:(tạo nên diện mạo nước ta và còn tiếp diễn) Cách ngày 25 triệu năm Hình thành các cao nguyên ba dan tây nguyên, các đồng phù sa (ĐB.sông Hồng, ĐB.sông Cửu Long), các bể dầu khí thềm lục đia Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất loài người trên trái đất (4) b, Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta: + VN là nước giàu tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản nước ta phong phú loại hình, đa dạng chủng loại phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ Một số khoáng sane có trữ lượng lớn: sắt, than, thiết, crôm, dầu mỏ, đá vôi, khí đốt + Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyện khoáng sản: Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi vì cần thực tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá nước ta + Các khoáng sản có trữ lượng lớn: Số Loại khoáng sản Kí hiệu trên bảng đồ Phân bố các mỏ chính than Quảng Ninh dầu mỏ Vũng Tàu (thềm lục địa) khí đốt Thăng Bình, Vũng Tàu, Thái Bình bô-xít Tây Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn sắt Hà Giang, Hà Tỉnh, Thái Nguyên crôm Thanh Hoá thiếc Lạng Sơn, Cao Bằng, Nghệ An titan ven biển miền Trung apatit Lào Cai 10 đá quý Nghệ An, Yên Bái, Tây Nguyên Các thành phần tự nhiên: a, Đặc điểm chung địa hình VN: + Đồi núi là phận quan trọng cấu trúc địa hình VN: Địa hình VN đa dạng, đó đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, là phận quan trọng Chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m) Đồng chiếm ¼ diện tích phần đất liền, chủ yếu là đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long + Địa hình nước ta đuợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc nhau: Vận động tạo núi tân kiến tạo làm địa hình nước ta phân thành nhiều bậc nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa biển Hướng nghiêng địa hình nước ta là hướng TB-ĐN Địa hình nước ta có hướng chính: TB-ĐN và hướng vòng cung + Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác đọng mạnh mẽ người: Địa hình luôn bị biến đổi sâu sắc tác động mạnh mẽ khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và khai phá người b, Đặc điểm các khu vực địa hình: *Khu vực đồi núi: Vùng núi Đông Bắc: là vùng núi thấp, nằm tả ngạn sông Hồng, bật với các dãy núi hình cánh cung Địa hình caxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng TB-ĐN Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã Là vùng núi thấp, có sườn không cân xứng, có nhiều nhánh đâm biển Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn (5) * Khu vực đồng bằng: + Đồng sông Hồng: Diện tích: 15 000 km2 Trên bề mặt có hệ thống đê lớn chống lũ vững + Đồng sông Cửu Long: Diện tích: 40 000 km2 Có hệ thống kênh rạch chằn chịt để thoát nước cho các vùng trũng + Đồng Duyên hải miền Trung: Nhỏ hep, kém phì nhiêu Diện tích: 15 000 km2 * Địa hình bờ biển và thềm lục địa: + Địa hình bờ biển: Bờ biển nước ta dài trên 260 km (từ Móng Cái đến Hà Tiên) Có dạng bờ biển chính: ^ Bờ biển bồi tụ: đồng có đáy biển nông ^ Bờ biển mài mòn: vùng chân núi hải đảo có đáy biển sâu (hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu) ^-^ Giá trị kinh tế: nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cản bến, phát triển du lịch + Thềm lục địa: Mở rộng các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ c, Đặc điểm khí hậu VN: * Tính nhiệt đới gió mùa ẩm: + Tính nhiệt đới: Nền nhiệt cao trung bình trên 21oC Do quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào (1 triệu kilôcalo/m2 Số nắng cao từ 1500-3000 giờ/năm Nhiệt độ tặng dần từ Bắc vào Nam + Tính gió mùa: Mùa đông: gió mùa Đông-Bắc có tính lạnh và khô Mùa hạ: gió mùa Tây-Nam có tính nóng ẩm và mưa nhiều + Tính ẩm: Lượng mưa lớn từ 1500-2000 mm/năm Độ ẩm không khí cao trên 80% * Tính chất đa dạng và thất thường: + Tính đa dạng: Khí hậu thay đổi theo thời gian (các mùa) và thay đổi theo không gian (các miền, vùng, kiểu khí hậu) ^-^ Các miền khí hậu: Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra): có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông ẩm ướt; mùa hạ nóng và nhiều mưa Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào): có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, với mùa khô tương phản sâu sắc + Tính thất thường: Có năm rét sớm, năm rét muộn; năm mưa lớn, năm khô hạn; năm nhiều bão, năm ít bão; d, Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta: + Mùa gió Đông-Bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đông): tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài miền Nam + Mùa gió Tây-Nam từ tháng đến tháng 10 (mùa hạ): tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to, gió lớn và dông bão diễn phổ biến trên nước (6) + Những thuận lợi và khó khăn khí hậu mang lại đời sống và sản xuất Việt Nam: - Thuận lợi: Thuận lợi cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp (các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ngoài cây công nghiệp nhệt đới còn có thể trồng các loại cây cận nhệt và ôn đới), thuận lợi cho các ngành kinh tế khác - Khó khăn: Thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, gió rét, e, Đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam: + Sông ngòi Bắc Bộ: Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài mưa theo mùa, các sông có dạng hình nan quạt Mùa lũ từ tháng đến tháng 10 Hệ thống sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình + Sông ngòi Trung Bộ: Sông ngòi thường ngắn và dốc, lũ muộn mưa vào thu đông (từ tháng đến tháng 12) Lũ lên nhanh và đột ngột, là gặp mưa bão, địa hình hẹp ngang và dốc Các hệ thống sông tiêu biểu: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng (sông Ba) + Sông ngòi Nam Bộ: Lượng nước lớn, chế độ nước khá điều hoà địa hình tương đối phẳng, khí hậu điều hoà vùng Bắc Bộ và Trung Bộ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 Hai hệ thống sông lớn là sông Đồng Nai và sông Cửu Long (sông Mê Công) ^^ Sông Mê Công là hệ thống sông lớn Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc gia Sông Mê Công đã mang đến cho nước ta nhiều nguồn lợi to lớn song gây khó khăn không nhỏ vào mùa lũ f, Những thuận lợi và khó khăn sông ngòi đời sống, sản xuất và cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông: Đặc điểm chung đất Việt Nam: a, Đất trồng nước ta đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam ^-^ Nguyên nhân đa dạng: là nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và tác động người b, Nước ta có nhóm đất chính: - Nhóm đất feralit: (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) hình thành trực tiếp từ các miền đồi núi, có giá trị với viếc trồng rừng và trồng cây công nghiệp - Nhóm đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên) tập trung các đồng bằng, là đồng sông Cửu Long và đồng sông Hồng Nhóm đất này tơi xốp, giữ nước tốt, thích hợp với cây lương thực, thực phẩm là cây lúa c, Một số vấn đề lớn sử dụng và cải tạo đất Việt Nam: II Kĩ năng: (7) (8)

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:45

w