1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tập đọc - Tuần 19 đến tuần 35

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 202,05 KB

Nội dung

b Đọc từng đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu dài Các câu cần luyên đọc: + Nó kiếm một cặp kính đeo lên mắt/ một ống nghe cặp vào cổ/ một áo choàng khoác lên người/ m[r]

(1)TUẦN 19 Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẽ đẹp riêng, có ích cho sống ( ( trả lời CH 1,2,3 ) II Đồ dùng dạy học: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định:BCSL 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới:  Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc câu a) Đọc câu: - HD phát âm từ khò: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỗ bập bùng - Đọc từ khó b) Đọc đoạn trước lớp: - Nối tiếp đọc đoạn - HDHS ngắt nghỉ và nhấn giọng các câu + Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn / có giấc ngủ ấm chăn // + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân / cây cối đâm chồi nảy lộc// - HS đọc - Gọi hs đọc từ chú giải SGK - HS nhóm hs khác nghe góp ý c)Đọc đoạntrong nhóm: - Theo dõi, hd các nhóm đọc đúng - Cử đại diện nhóm thi đọc d) Thi đọc các nhóm: - Cả lớp đọc đồng e) Đọc đồng thanh: - Cho học sinh đọc đoạn và trả lời: - Tượng trưng cho mùa xuân, hạ, thu, + Bốn nàng tiên truyện tượng trưng đông cho mùa nào năm? - Xuân về, vườn cây nàocũng đâm chồi + Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay nảy lộc theo lời nàng đông? - Xuân làm cho cây lá tươi tốt Trang Lop4.com (2) +Mùa xuân có gì thay đổi theo lời bà Đất? - Mùa hạ: có nắng làm cho trái hoa + Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? thơm, có ngày nghỉ hè học trò - Mùa thu: có vườn bưởi chín vàng, có thêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ, trời xanh cao, hs nhớ ngày tựu trường - Mùa đông: có bếp lửa bập bùng, bếp lửa nhà sàn, giấc gủ ấm chăn Aáp ủmầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc - Nhiều hs phát biểu + Em thích mùa nào nhất? Tại sao? 4/Củng cố: - Hôm các em học TD bài gì? - Nhận xét tiết học 5/Dặn dò: - Đọc lại truyện Chuẩn bị tiết sau kể chuyện Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc THƯ TRUNG THU I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu ND: tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời các CH và học thuộc đoạn thơ bài ) II Đồ dùng dạy học: - GV: bài dạy, tranh minh họa - HS: SGK, xem bài trước III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:BCSL 2/KT bài cũ: - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi 2, Trang Lop4.com (3) SGK - Nhận xét 3/Bài mới: * GTB: hôm các em học bài thư trung thu để biết tình cảm Bác dành cho các em thiếu nhi nào? Đây là thư Bác viết năm 1952, ngày kháng chiến gian khổ chống Pháp - GV ghi tựa bài bảng lớp * Luyện đọc: - Đọc diễn cảm bài văn - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa a) Đọc câu: -HD phát âm từ khó: ngoan ngoãn, tuổi thơ, việc nhỏ b) Đọc đoạn trước lớp: đoạn + Đ1: lời thơ + Đ2: lời bài thơ - Gọi hs đọc phần chú giải SGK - HS lặp lại tựa bài - Nối tiếp đọc dòng thơ bài - Đọc từ khó - Trung thu, thi đua, hành kháng chiến, hoà bình… - GV giảng: “ Nhi đồng “trẻ em từ 4, 5- tuổi Phân biệt thư với thơ - Từng hs nhóm đọc ( lá thư, thư / dòng thơ, bài thơ ) - Cử đại diện nhóm thi đọc c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm * Tìm hiểu bài: - Bác nhớ đến các cháu nhi đồng Cho hs đọc và trả lời câu - Ai yêu nhi đồng / Bác Hồ Chí Minh + Mỗi tết trung thu Bác nhớ đến ai? Tính các cháu ngoan ngoãn / mặt các + Những câu thơ nào cho biết BH yêu cháu xinh xinh quý thiếu nhi? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hànhtổi nhỏ…… mình để tham ga kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng + Bác khuyên các em làm điều gì? đáng là cháu ngoan Bác Hồ * HS luyện đọc và HTL: - Xoá dần chữ trên dòng thơ 4/Củng cố: Trang Lop4.com (4) - Hôm các em học bài gì? Cho học sinh xung phong đọc bài 5/Dặn dò: - Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học TUẦN 20 Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật bài - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ váo tâm và lao động, biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên ( trả lời CH 1,2,3,4 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Ổn định: BCSS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuôc lòng bài thơ “ Thơ trung thu” và trả lời câu hỏi SGK - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - GV nhận xét cho điểm Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng * luyện đọc - Đọc diễn cảm bài văn - HD luyện đọc và kết hợp giải thích Hs lặp lại tựa bài Trang Lop4.com (5) nghĩa từ a) Đọc câu: - HD HS phát âm từ khó: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt, ven biển, sinh sống, vững chãi, loài người, lồm cồm b) Đọc đoạn trước lớp: - HD cách ngắt giọng các câu + Oâng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà// + Cuối cùng/ ông định dựng ngôi nhà thật vững chãi// - Goị em đọc phần chú giải - Giảng thêm “lồm cồm” chống hai tay để nhổm người dậy c) Đọc đoạn nhóm - Theo dõi – giúp đỡ HS đọc đúng d) Thi đọc các nhóm e) Đọc đồng TIẾT * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn và trả lời: + Thần gió làm gì khiến ông Mạnh giận? + Kể lại việc làm ông Mạnh chống lại thần gió? - Theo dõi - - Đọc từ chú giải - Lần lượt HS đọc nhóm Nhận xét bạn đọc Cử đại diện nhóm thi đọc Cả lớp đọc đoạn - HS đọc đoạn - Thần gió xô ông ngã lăn quay Khi ông giận thần gió cười ngạo nghễ Oâng vào rừng lấy gỗ dựng nhà Cả lần nhà bị quét đổ nên ông định xây ngôi nhà vững chãi Oâng đẵn cây gỗ lớn làm cột, chọn viên đá to làm tường Cây cối xung quanh đổ rạp ngôi nhà đứng vững Điều đó chứng tỏ thần gió giận dữ, muốn tàn phá ngôi nhà bất lực không xô đẩy ngôi nhà vì nó dựng Khi ông thấy thần gió đến ……… hương thơm ngào ngạt các loài + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần giói phải bó tay? + Oâng Mạnh làm gì để thần gió làm bạn? + Oâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần gió tượng trưng cho cái gi? Nối tiếp đọc đoạn bài - Trang Lop4.com (6) Củng cố: - Hôm các em học bàihọc gi? - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gi? Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài sau - - hoa Oâng Mạnh tượng trưng cho người, nhờ tâm lao động người đã chiến thắng thiên nhiên làm cho thiên nhiên trở thành bạn mình Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên Oân g Mạnh ………… Biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh đẹp Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân ( trả lời CH 1,2; CH ( mục a b ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Oån định: BCSS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng thần gió” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng * luyện đọc - HS lặp lại tựa bài a) Đọc câu: - HD HS phát âm từ khó: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, nắng vàng - HS nối tiếp đọc câu Trang Lop4.com (7) b) Đọc đoạn trước lớp: bài - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu …….thoảng qua + Đoạn 2: Vườn cây ………… trầm - Nối tiếp đọc đoạn ngâm + Đoạn 3: còn lại - HD cách ngắt giọng, nhấn giọng các câu Nhưng trí nhớ thơ ngây chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh cành hoa mận trắng/ biếc nở cuối đông để báo - Gọi HS đọc phần chú giải: mận, nồng nàn, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm trước mùa xuân tới …// - Giảng thêm: tàn ý khô rụng, hết mùa c) Đọc đoạn nhóm - Từng em nhóm đọc d) Thi đọc các nhóm e) Đọc đồng * Tìm hiểu bài: - Hoa mận tàn mùa xuân đến - Câu 1: dấu hiệu nào báo mùa xuân - Bầu trời thêm xanh, nắng vàng ngày đến? càng rực rỡ – vườn cây đâm chồi nảy - Câu 2: kể lại thay đổi bầu lộc, hoa đầy tiếng chim và bóng trời và với vật mùa xuân đến? chim bay nhảy - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhản ngọt, - Câu 3: tìm từ ngữ bài giúp em hoa cau thoảng qua – chích choè cảm nhận hương vị riêng nhảu, khướu đỏm dáng, cu gáy trầm loài hoa xuân, vẽ riêng ngâm loài chim.ư * Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân Mùa xuân đến làm hco cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp Củng cố: - Hôm các em học bàihọc gi? - Qua bài văn em biết gì mùa xuân? ( Khi mùa xuân đến bầu trời và vật tươi đẹp hẳn lên) - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau “ Mùa nước nổi” Trang Lop4.com (8) TUẦN 21 Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim tự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời ( trả lời CH 1,2,4,5 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Oån định: BCSS Kiểm tra bài cũ: Mùa nước - Gọi HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK + Em hãy kể tên các loài chim bài + Em thích loài chim nào? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng - Hs lặp lại tựa bài * luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu) - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ a) Đọc câu: - HS luyện đọc nối tiếp câu - HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, đoạn buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, - HS đọc từ – em nhảy vọt, reo lên… b) Đọc đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu Các câu cần luyên đọc: + Chợt thấy người thợ săn / chúng - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp cuống quýt nấp vào cái hang// Trang Lop4.com (9) (giọng hồi hợp, lo sợ) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình // (giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK - Giảng thêm “mẹo” là mưu kế c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm TIẾT * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Tìm câu nói lên thái độ chồn và gà rừng Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, chồn nào? - Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình - HS lắng nghe Chồn ngầm coi thường bạn Ít Mình thì có hàng trăm Khi gặp nạn Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ điều gì Gà rừng giả chết, vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cho chồn khỏi hang Câu hỏi 3: gà rừng nghĩ gì để hai thoát nạn? - Câu hỏi 4:Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẳn tên truyện theo gợi ý HS chọn tên – HS thảo luận chọn tên truyện + Chọn gặp nạn biết khôn – vì tên nói lên nội dung chính và ý nghĩa + “Chồn và gà rừng” vì tên hai nhân vật chính truyện + Gà rừng thông minh vì đó là tên nhân vật đáng ca ngợi truyện - GV nhận xét cho điểm Củng cố: - Hôm các em học bàihọc gi? - Em thích nhân vật nào truyện? Vì sao? ( Gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn, có thể thích chồn vì chồn đã hiểu sai lầm mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn hơn) Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài sau Trang Lop4.com (10) Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc VÈ CHIM I.MỤC TIÊU: - biết ngắt nghỉ đúng nhịp đọc các dòng thơ bài vè - Hiểu ND: Một số loài chim có đặc điểm, tính nết giống người ( trả lời CH1, CH2, CH3; học thuộc đoạn bài vè ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: BCSS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi SGK bài “ Thông báo thư viện vườn chim” - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng - HS lặp lại tựa bài * luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu) – - HS lắng nghe nhấn giọng từ ngữ lon ton – gà nở – nhảy – xinh xinh – linh tinh – liếu điếu … - Sau đọc GV HD HS quan sát tranh minh họa SGK, giới thiệu các loài chim nêu phần chú giải Trong bài vè chim, gà xem là loài chim * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu: - HD HS phát âm từ ngữ - HS nối tiếp đọc câu bài b) Đọc đoạn trước lớp: - HS luyện đọc: lon ton, sáo xinh, liếu + Đoạn 1: câu đầu điếu, mách lẻo, lân la, buồn ngủ … + Đoạn 2: câu kế - HS nối tiếp đoạn trước lớp + Đoạn 3: câu + Đoạn : câu còn lại - Gọi em đọc phần chú giải * HD tìm hiểu bài Trang 10 Lop4.com (11) - Câu 1: tìm tên các loài chim kể bài - - HS đọc chú giải - Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẽ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo Chạy lon ton, vừa vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, nhấp nhem buồn ngủ HS nói theo ý riêng mình HS HTL Câu 2: tìm từ dùng để tả loài chim Tìm từ dùng để tả các loài chim - Câu 3: Em thích com chim nào bài? Vì sao?  Luyện đọc lại và HTL bài vè: - GV HD HS HTL bài vè – xoá dần các điểm tựa để HS HTL - HS thi HTL đoạn, bài Củng cố: - Cho HS xung phong đọc bài - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau “một trí khôn trăm trí khôn” - Trang 11 Lop4.com (12) TUẦN 22 Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật câu chuyện - Hiểu bài học rút từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh người; kêu căng, xem thường người khác ( trả lời CH 2,3,5 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Oån định: BCSS Kiểm tra bài cũ: Mùa nước - Gọi HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK + Em hãy kể tên các loài chim bài + Em thích loài chim nào? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng - Hs lặp lại tựa bài * luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu) - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ a) Đọc câu: - HS luyện đọc nối tiếp câu - HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, đoạn buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, - HS đọc từ – em nhảy vọt, reo lên… b) Đọc đoạn trước lớp: - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu Các câu cần luyên đọc: + Chợt thấy người thợ săn / chúng - Đọc từ chú giải: ngầm, cuống quýt, đắn cuống quýt nấp vào cái hang// đo, thình lình (giọng hồi hợp, lo sợ) Trang 12 Lop4.com (13) + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình // (giọng cảm phục, chân thành) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK - Giảng thêm “mẹo” là mưu kế c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm TIẾT * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Tìm câu nói lên thái độ chồn và gà rừng Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, chồn nào? Câu hỏi 3: gà rừng nghĩ gì để hai thoát nạn? Câu hỏi 4:Em hãy chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý - GV treo bảng phụ ghi sẳn tên truyện theo gợi ý - HS lắng nghe - Chồn ngầm coi thường bạn Ít Mình thì có hàng trăm Khi gặp nạn Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ điều gì Gà rừng giả chết, vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cho chồn khỏi hang - - HS chọn tên – HS thảo luận chọn tên truyện + Chọn gặp nạn biết khôn – vì tên nói lên nội dung chính và ý nghĩa + “Chồn và gà rừng” vì tên hai nhân vật chính truyện + Gà rừng thông minh vì đó là tên nhân vật đáng ca ngợi truyện - GV nhận xét cho điểm Củng cố: - Hôm các em học bàihọc gi? - Em thích nhân vật nào truyện? Vì sao? ( Gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn, có thể thích chồn vì chồn đã hiểu sai lầm mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn hơn) Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài sau Trang 13 Lop4.com (14) Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc CÒ VÀ CUỐC I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài - Hiểu ND: Phải lao động vất vã có lúc nhàn, sung sướng (trả lời các CH SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: BCSS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng và treo tranh - HS lặp lại tựa bài * luyện đọc * GV đọc mẫu lần (như mục tiêu) - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ a) Đọc câu: - Lớp - HS đọc nối tiếp câu bài - Nhóm - Đọc từ khó - Bùn bắn bẩn, trắng phau phau - Gỉang từ + Cuốc + Trắng phau phau + Thảnh thơi b) Thi đọc các nhóm c) Đọc đoạn nhóm * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Câu 1: Thấy cò lội ruộng, cuốc hỏi - Cuốc hỏi : “ chị bắt tép vất vả thế, nào? chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?” - Vì cuốc nghĩ cánh cò trắng phau, - Câu 2: Vì cuốc lại hỏi vậy? cò thường bay dập dờn múa trên trời cao, có lúc lại phải lội bùn bẩn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc Trang 14 Lop4.com (15) - GV hỏi thêm : cò trả lời cuốc nào? Phải có lúc vất vả lội bùn có thảnh thơi bay lên trời cao Còn áo bẩn muốn thì khó gì? - Câu 3: câu trả lời cò chứa lời khuyên Lời khuyên là gì? - HS tự trả lời + Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi, sung sướng + Lao động sung sướng, ấm no * Luyện đọc lại - 3, HS phân vai - Thi đọc toàn truyện Củng cố: - Em có nhận xét gì cò và cuốc Dặn dò: - Đọc kĩ bài trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài “ Bác sĩ sói” - Nhận xét tiết học TUẦN 23 Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc BÁC SĨ SÓI I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy đoạn, toàn bài Nghỉ đúng chỗ - Hiểu ND: Sói gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời CH 1,2,3,4 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Oån định: BCSS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi SGK Trang 15 Lop4.com (16) + Câu trả lời cò chứa lời khuyên gì? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng * Hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu lần - Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó a) Đọc câu: - HD HS phát âm từ khó: rõ dãi, cuống lên, hiền lành, lễ phép, làm ơn, toan, khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, chữa giúp… b) Đọc đoạn trước lớp: - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu dài Các câu cần luyên đọc: + Nó kiếm cặp kính đeo lên mắt/ ống nghe cặp vào cổ/ áo choàng khoác lên người/ mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu// + Sói mừng rơn / mon men lại phía sau / định lừa miếng / đớp sau đùi ngựa cho ngựa hết đường chạy // - Gọi em đọc chú giải SGK - GV giảng thêm : +“thèm rõ dãi” – nghĩ đến món ăn, thèm đến đỗi nước bọt miệng ứa +“nhón gót chân” – nhấc cao gót có đầu ngón chân chạm đất c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm e) Lớp đọc đồng (1, đoạn) TIẾT * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: từ ngữ nào tả thèm thuồng sói thấy ngựa? Gọi HS nói lại nghĩa “thèm rõ dãi” Câu hỏi 2: Sói làm gì để lừa ngựa Câu hỏi 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau - Hs lặp lại tựa bài - HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc và phát âm từ khó – em - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc phần chú giải - HS đọc Thèm rõ dãi - Gỉa làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa Biết mưu sói, ngựa nói là - Trang 16 Lop4.com (17) nào? Câu hỏi 4: Tả lại cảnh sói bị ngựa đá Câu hỏi 5: Chọn tên cho truyện theo gợi ý * Luyện đọc lại 2, HS phân vai luyện đọc - GV nhắc các em đọc đúng lời nhân vật Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - - - mình bị đau chân sau, nhờ sói làm ơn xem hộ Sói tưởng đánh lừa ngựa được, mon men lại sau ngựa, lựa miếng đớp đùi ngựa Ngựa thấy sói cúi xuống đúng tầm ………………… kính vỡ tung, mũ văng HS thảo luận để chọn tên truyện ( 3) tên HS phân vai đọc ( người dẫn truyện, sói, ngựa) Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ I.MỤC TIÊU: - Biết nghỉ đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành đoạn điều nội qui - Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui ( trả lời CH 1,2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Oån định: BCSS Kiểm tra bài cũ: Bác sĩ sói - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng - HS lặp lại tựa bài * luyện đọc * GV đọc mẫu lần (giọng rõ ràng, Trang 17 Lop4.com (18) mạch lạc nhấn giọng tên mục) * Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu - Yêu cầu HS luỵên đọc từ khó : nội quy, du lịch, lên đảo, trêu chọc, khành khạch, khoái chí … b) Đọc đoạn trước lớp: + Đoạn 1: dòng đầu (giọng hào hứng) + Đoạn 2: nội quy (đọc rõ rành rẽ) - HD HS luyện đọc + Mua vé tham quan trước lên đảo// + Không trêu chọc thú nuôi chuồng // - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc đoạn trước lớp * Tìm hiểu bài: - Câu 1: nội quy đảo khỉ có điều? - Câu 2: Em hiểu điều quy định nói trên nào? - Câu 3: Vì đọc xong nội quy khỉ nâu lại khoái chí? * Luỵên đọc lại: - Gọi 2, cặp HS thi đọc bài - GV nhận xét – bình chọn người đọc tốt Củng cố: - Gọi em đọc lại toàn bài - HS đọc nối tiếp câu HS luyện đọc – em - HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc - Nội quy có điều + Điều 1: Ai phải mua vé, có vé lên đảo + Điều 2: không trêu chọc thú, lấy sỏi, đá ném thú …… trêu chọc làm thú giận ……… + Điều 3: Có thể cho ăn thức ăn không cho chúng ăn thức ăn lạ – thức ăn lạ có thể làm thú mắc bệnh, ốm chết + Điều 4: không vứt rác, khạc nhổ, vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn - Khỉ khoái chí vì nội quy này bảo vệ loài vật, yêu cầu ngừơi giữ đẹp đảo nơi khỉ sinh sống Trang 18 Lop4.com (19) - GV giới thiệu nội quy trường – gọi em nêu nội quy trường Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài sau TUẦN 24 Thứ ……ngày …….tháng … năm 2011 Tập đọc QUẢ TIM KHỈ I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa Khỉ đã khôn khéo thoát nạn, kẻ bội bạc Cá Sấu không có bạn ( trả lời CH1,2,3,5 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Oån định: BCSS Kiểm tra bài cũ: Sư tử xuất quân - Gọi HS lên HTL bài thơ và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng - Hs lặp lại tựa bài * Hướng dẫn đọc 1/ GV đọc mẫu lần (như mục I), nhấn - HS lắng nghe – đọc thầm theo giọng các TN : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, chảy dài, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, mắng, bội bạc, giả dối, tẽn tò, lủi 2/ Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc câu Trang 19 Lop4.com (20) khó a) Đọc câu: - HD HS phát âm từ khó: tim, ven sông, quẩy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất………… b) Đọc đoạn trước lớp: Đoạn 1: Từ đầu …………………… Mà khỉ hái cho Đoạn 2: Một hôm …………………… dâng lên vua bạn Đoạn : Cá sấu tưởng thật ……………… mi đâu Đoạn : phần còn lại - Luyện đọc phát âm số câu có từ gợi cảm gợi tả Một vật da sần sùi / dài thượt / nhe hàm nhọn hoắt lưỡi cưa sắt / trườn lên bãi cát / Nó nhìn khỉ với cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài/ - Gọi em đọc chú giải c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc các nhóm TIẾT * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn và trả lời: Câu hỏi 1: Khỉ cá sấu nào? - HS luyện đọc và phát âm từ khó – em - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc : dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò - Câu hỏi 2: cá sấu định lừa khỉ nào? - Câu hỏi 3: Khỉ nghĩ mẹo gì để thoát thân? - Câu nói nào khỉ làm cá sấu tin cậy? Câu hỏi 4: Tại cá sấu lại tẽn tò lũi - Thấy cá sấu khóc vì không có bạn Khỉ cá sấu kết bạn Từ đó ……… cho cá sấu ăn Cá sấu giả vờ mời khỉ đến nhà chơi Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó Đi đã xa bờ, cá sấu nói ………… để dâng cho vua cá sấu ăn Khỉ giả vờ sẳn sàng giúp cá sấu, bảo cá sấu đưa trở lại bờ, lấy tim vì để nhà Chuyện quan trọng ……………… báo trước Cá sấu tẽn tò lũi vì mặt bội - Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:33

w