- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả - HS tìm trong các bài đã học hoặc đã ngoại hình của nhân vật có thể nói lên đọc ở trong báo.. tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó Không thể [r]
(1)THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện - Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác - Biết xây dựng bài văn kể chuyện theo tình cho sẵn Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt - Biết quan tâm, giúp đỡ người II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài văn Hồ Ba Bể III Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị, đồ dùng học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên A) Giới thiệu bài: - Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ? - GV giới thiệu: Vậy nào là văn kể chuyện ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu chuyện đó - GV ghi tựa bài B) Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi đến HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút cho HS - Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực các yêu cầu bài - Gọi các nhóm dán kết thảo luận lên bảng - Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung kết làm việc để có câu trả lời đúng - GV ghi các câu trả lời đã thống Hoạt động học sinh - HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể - Lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu SGK - đến HS kể vắn tắt , lớp theo dõi - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm , ghi kết thảo luận phiếu - Dán kết thảo luận - Nhận xét , bổ sung - HS theo dõi Lop4.com (2) vào bên bảng SỰ TÍCH HỒ BA BỂ * Các nhân vật - Bà cụ ăn xin -Mẹ bà nông dân - Bà dự lễ hội ( nhân vật phụ ) * Các việc xảy và kết các việc -Sự việc : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không cho - Sự việc : Bà cụ gặp mẹ bà nông dân Hai mẹ cho bà và ngủ nhà mình - Sự việc : Đêm khuya Bà hình giao long lớn - Sự việc : Sáng sớm bà lão , cho hai mẹ gói tro và hai mảnh vỏ trấu - Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên tất chìm - Sự việc : Nước lụt dâng lên , mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người * Ý nghĩa câu chuyện Giải thích hình thành hồ Ba Bể Truyện còn ca ngợi người có lòng nhân ái , sẵn lòng giúp đỡ người Những người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Bài - GV lấy bảng phụ đã chép bài Hồ Ba Bể - Yêu cầu HS đọc thành tiếng - GV ghi nhanh câu trả lời HS + Bài văn có nhân vật nào ? + Bài văn có kiện nào xảy với các nhân vật ? + Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể - HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - Trả lời tiếp nối đến có câu trả lời đúng + Bài văn không có nhân vật + Bài văn không có kiện nào xảy + Bài văn giới thiệu độ cao , vị trí , chiều dài , địa hình , cảnh đẹp hồ Ba Bể + Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể , + Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể Lop4.com (3) Bài nào là văn kể chuyện ? Vì ? ( có chuyện , vì có nhân vật , có cốt truyện thể đưa kết bài và các câu ) , có ý nghĩa câu chuyện Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu hồ Ba Bể + Theo em , nào là văn kể chuyện ? + Kể chuyện là kể lại việc có nhân vật , có cốt truyện , có các kiện liên quan đến nhân vật Câu chuyện đó phải có ý nghĩa - Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể không phải - Lắng nghe là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu hồ Ba Bể danh lam thắng cảnh , địa điểm du lịch Kể chuyện là kể lại chuỗi việc , có đầu có cuối , liên quan đến số nhân vật Mỗi câu chuyện phải nói lên điều có ý nghĩa C) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ các câu chuyện - đến HS lấy ví dụ : +Truyện Sự tích hồ Ba Bể có nhân để minh họa cho nội dung này vật, có các kiện và có ý nghĩa câu chuyện +Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : có nhân vật Dế Mèn , Nhà Trò , câu chuyện Nhà Trò làm Dế Mèn bất bình Ý nghĩa câu chuyện ca ngợi lòng nghĩa hiệp Dế Mèn +Truyện Cây Khế : có nhân vật người anh, người em , chim , câu chuyện lòng tham và tính ích kỉ người anh Ý nghĩa câu chuyện là khuyên ta nên sống thẳng , thật thà D) Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - HS làm bài - Gọi đến HS đọc câu chuyện - Trình bày và nhận xét mình Các HS khác vàGV có thể đặt câu Lop4.com (4) hỏi để tìm hiểu rõ nội dung - Cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - đến HS trả lời : Câu chuyện em vừa kể có nhân vật : em và người phụ nữ có nhỏ Câu chuyện nói giúp đỡ em người phụ nữ Sự giúp đỡ nhỏ bé đúng lúc , thiết thực vì cô mang nặng - Kết luận : Trong sống cần quan - Lắng nghe tâm giúp đỡ lẫn Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể Củng cố: - Hỏi: “Hôm các em học bài gì?” - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ - Dặn HS nhà kể lại phần câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài tập vào * Điều chỉnh, bổ sung: Lop4.com (5) NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Biết nhân vật là đặc điểm quan trọng văn kể chuyện - Nhân vật truyện là người hay vật , đồ vật nhân hoá Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ nhân vật - Biết xây dựng nhân vật bài kể chuyện đơn giản Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt - Biết quan tâm, giúp đỡ người II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( đủ dùng theo nhóm HS ) , bút Tên truyện Nhân người vật là Nhân vật là vật ( người , đồ vật , cây cối ,…) - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14 , SGK III Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện điểm nào ? + Thế nào là kể chuyện? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên A) Giới thiệu bài: - Hỏi: + Đặc điểm văn kể chuyện là gì ? - GV giới thiệu : Vậy nhân vật truyện đối tượng nào ? Nhân vật truyện có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật truyện nào ? Bài học hôm giúp các em điều đó Hoạt động học sinh - HS trả lời + Là chuỗi các việc liên quan đến hay số nhân vật - Lắng nghe Lop4.com (6) - GV ghi tựa B) Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Các em vừa học câu chuyện nào? - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu SGK - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể - GV chia nhóm , phát giấy và yêu cầu HS - Làm việc nhóm hoàn thành - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng , các - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời Lời giải : Tên truyện giải đúng Nhân vật là người Nhân vật là vật Sự tích hồ BA Bể - Hai mẹ bà nông dân - Bà cụ ăn xin - Những người dự lể hội - Giao long Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn Nhện - Nhân vật truyện có thể là ? - Nhân vật truyện có thể là người , vật - GV kết luận : Các nhân vật truyện - Lắng nghe có thể là người hay các vật , đồ vật , cây cối đã nhân hóa Để biết tính cách nhân vật đã thể nào , các em cùng làm bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS ngồi cùng bàn thảo luận - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS tiếp nối trả lời đến có - Nhận xét đến có câu trả lời đúng câu trả lời đúng là : + Dế Mèn có tính cách : khảng khái , Lop4.com (7) thương người , ghét áp bất công , sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu Căn vào hành động : “ xòe hai càng ” , “ dắt Nhà Trò ” ; lời nói : “ em đừng sợ , hãy trở cùng với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu ” + Mẹ bà nông dân có lòng nhân hậu , sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn Căn vào việc làm : cho bà lão ăn xin ăn , ngủ nhà , hỏi bà cách giúp người bị nạn , chèo thuyền cứu giúp dân làng - Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân - Nhờ hành động , lời nói nhân vật ? vật nói lên tính cách nhân vật - GV kết luận: Tính cách nhân vật - Lắng nghe bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ , … nhân vật C) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ tính cách nhân vật - đến HS lấy ví dụ theo khả câu chuyện mà em đã ghi nhớ mình · Nhân vật truyện Rùa và Thỏ là đọc nghe vật có tính kiêu ngạo , huênh hoang , coi thường người khác chế nhạo và thách đấu với rùa · Rùa là vật khiêm tốn , kiên trì , bền bỉ trả lời và chạy thi với Thỏ · Ngựa truyện Cuộc chạy đua rừng có tính chủ quan không nghe lời ngựa cha D) Luyện tập Bài - Gọi HS đọc nội dung - HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp theo dõi - Hỏi : - HS trả lời + Câu chuyện ba anh em có nhân + Câu chuyện có các nhân vật : Ni-kivật nào ? ta , Gô-ra , Chi-ôm-ca , bà ngoại Lop4.com (8) + Nhìn vào tranh minh họa, em thấy ba + Ba anh em giống anh em có gì khác ? hành động sau bữa ăn lại khác - Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo lời câu hỏi luận - Gọi HS trả lời - HS tiếp nối trả lời Mỗi HS nói nhân vật + Bà nhận xét tính cách cháu · Ni-ki-ta ham chơi , không nghĩ đến nào ? Dựa vào nào mà bà người khác , ăn xong là chạy tót nhận xét ? chơi · Gô-ra : láu vì lén hắt mẫu bánh vụn xuống đất · Chi-ôm-ca : thì biết giúp đỡ bà và nghĩ đến chim bồ câu , nhặt mẫu bánh vụn cho chim ăn + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét + Nhờ quan sát hành động ba anh ? em mà bà đưa nhận xét + Em có đồng ý với nhận xét + Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu không ? bà tính cách cháu Vì Vì ? qua việc làm cháu đã bộc lộ tính cách mình - GV kết luận : Hành động các nhân vật đã bộc lộ tính cách mình Ni-ki-ta : ích kỉ , nghĩ đến ham thích mình , ăn xong là chạy tót chơi Gô-ra : láu cá, lén hắt mẫu bánh vụn xuống đất để không phải dọn Chi-ôm-ca : thì chăm và nhân hậu Em biết giúp bà lau bàn và nhặt mẩu bánh vụn cho chim bồ câu Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận tình để trả lời câu hỏi : + Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ làm gì ? - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu SGK - HS thảo luận nhóm nhỏ và tiếp nối phát biểu + Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ : chạy lại , nâng em bé dậy , phủi bụi và bẩn trên quần áo em, xin lỗi em , dỗ em bé nín khóc , đưa em bé lớp ( Lop4.com (9) nhà), rủ em cùng chơi trò chơi khác ,… + Nếu là người không biết quan tâm đến + Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ làm gì ? người khác , bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa , vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé - GV yêu cầu HS làm bài - Suy nghĩ và làm bài độc lập - GV kết luận hai hướng kể chuyện Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu - Đại diện các nhóm thi kể nhóm kể chuyện theo hướng - Gọi HS tham gia thi kể - HS tham gia thi kể - GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm HS 4 Củng cố: - Hỏi: “Hôm các em học bài gì?” - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ - Dặn dò HS nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào và kể lại cho người thân nghe - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác * Điều chỉnh, bổ sung: Lop4.com (10) KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Biết xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách xếp các hành động nhân vật theo trình tự thời gian Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút Hành động cậu Ý nghĩa hành bé động Giờ làm bài ……………………… :………… … Giờ trả bài : ……………………… ………… … Lúc : ………… - Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập - Thẻ từ có ghi Chích Sẻ III Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Nhân vật truyện có thể là gì? +Những điều gì thể tính cách nhân vật truyện ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên A) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu:Bài học trước các em đã biết Vậy kể hành động nhân Lop4.com Hoạt động học trò (11) vật cần chú ý điều gì ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó B) Nhận xét Yêu cầu : - Gọi HS đọc truyện -GV đọc diễn cảm Chú ý phân biệt lời kể các nhân vật Xúc động , giọng buồn đọc lời nói : Thưa cô , không có ba Yêu cầu : - Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút cho nhóm trưởng Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu (Lưu ý HS : Trong truyện có bốn nhân vật :người kể chuyện (tôi) , cha người kể chuyện ,cậu bé bị điểm không và cô giáo Các em tập trung tìm hiểu hành động em bé bị điểm không ) - Thế nào là ghi lại vắt tắt ? - HS nối tiếp đọc truyện - Lắng nghe - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập , thảo luận và hoàn thành phiếu -Là ghi nội dung chính , quan trọng - Gọi nhóm dán phiếu và đọc kết - HS đại diện lên trìng bày làm việc nhóm - Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , bổ sung - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng Hành động cậu bé Giờ làm bài : không tả , không viết , nộp giấy trắng cho cô ( nộp giấy trắng ) Giờ trả bài : Làm thinh cô hỏi , mãi sau trả lời : “ Thưa cô không có ba” ( : im lặng mãi sau nói ) Lúc : Khóc bạn hỏi : “ Sao mày không tả ba đứa khác ? ( : Khóc bạn hỏi ) - Qua hành động cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện ? Ý nghĩa hành động Cậu bé trung thực , thương cha Cậu buồn vì hoàn cảnh mình Tâm trạng buồn tủi cậu vì cậu yêu cha mình dù chưa biết mặt - HS kể : * Trong bài làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba cậu đã , cậu không thể bịa cảnh ba ngồi đọc báo để tả Lop4.com (12) * Khi trả bài cậu bé lặng thinh , mãi sau trả lời cô giáo vì cậu xúc động cậu bé yêu cha , cậu tủi thân vì không có cha , cậu mà không thể trả lời là ba cậu đã * Lúc , cậu bé khóc bạn cậu hỏi không tả ba đứa khác Cậu không thể mượn ba bạn làm ba mìnhvì cậu yêu ba cho dù - GV giảng bài: Tình cha là tình cậu chưa biết mặt cảm tự nhiên, thiêng liêng Hình ảnh cậu bé khóc bạn hỏi không tả ba người khác đã gây xúc động lòng người đọc tình yêu cha, lòng trung thực tâm trạng buồn tủi ví cha cậu bé Yêu cầu : - Các hành động cậu bé kể theo - HS nối tiếp trả lời đến có thứ tự nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể để kết luận chính xác minh hoạ ? - Em có nhận xét gì thứ tự kể các hành - Hành động nào xảy trước thì kể động nói trên ? trước , xảy sau thì kể sau - Khi kể lại hành động nhân vật cần - Khi kể lại hành động nhân vật chú ý điều gì ? cần chú ý kể lại các hành động nhân vật - GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm : - HS lắng nghe Hành động tiểu biểu là hành động quan trọng chuỗi hành động nhân vật Ví dụ: Khi nộp giấy trắng cho cô , cậu bé có thể có hành động cầm tờ giấy , đứng lên và khỏi bàn , phía cô giáo … Nếu kể tất các hành động , lời kể dài dòng không cần thiết C) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - Em hãy lấy VD chứng tỏ kể chuyện - HS kể vắn tắt truyện các em đã kể lại hành động tiêu biểu và đọc hay nghe kể các hành động nào xảy trước thì kể Lop4.com (13) trước , xảy sau thì kể sau D) Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu gì ? - HS nối tiếp đọc bài tập - Điền đúng tên nhân vật : Chích Sẻ vào trước hành động thích hợp và xếp các hành động thành câu chuyện -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài - Thảo luận cặp đôi tập - Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân - HS thi làm nhanh trên bảng vật phù hợp với hành động - Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại - Hỏi và trả lời bạn lại ghép tên Sẻ vào câu ? - Nhận xét , tuyên dương HS ghép đúng tên và trả lời đúng, rõ ràng câu hỏi các bạn - Yêu cầu HS thảo luận và xếp các - HS thảo luận và xếp các hành hành động thành câu chuyện động thành câu chuyện + Các hành động xếp lại theo thứ tự : - -2 – – – – – – - Gọi HS nhận xét bài bạn và đưa - HS nhận xét kết luận đúng - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã - – HS kể lại câu chuyện xếp Nội dung truyện : Một hôm , Sẻ bà gửi cho hộp hạt kê Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn Thế là ngày , Sẻ nằm tổ ăn hạt Khi ăn hết , Sẻ bèn quẳng hộp Gió đưa hạt kê từ hộp bay Chích kiếm mồi , tìm hạt kê ngon lành Chích bèn gói cẩn thận hạt còn sót lại vào lá , tìm người bạn thân mình Chích vui vẻ chia vho Sẻ nửa Sẻ ngượng nghịu nhận quà Chích và tự nhủ : “ Chích đã cho mình bài học quý tình bạn Lop4.com (14) Củng cố: - Hỏi: “Hôm các em học bài gì?” - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh, bổ sung: Lop4.com (15) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách , thân phận nhân vật đó bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩacủa truyện đọc truyện , tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập ( để chỗ trống ) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp III Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Khi kể lại hành động nhân vật cần chú ý điều gì ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Giới thiệu bài: - Hỏi : - HS trả lời + Tính cách nhân vật thường biểu + Tính cách nhân vật thường biểu qua điểm nào ? qua hình dáng , hàng động , lời nói , ý nghĩa … - GV giới thiệu: Hình dáng bên ngoài - Lắng nghe nhân vật thường nói lên tính cách nhân vật đó Trong bài văn kể chuyện có cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật ? Chúng ta tìm câu trả lời đó bài học hôm - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại tựa bài b) Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS tiếp nối đọc - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút - Hoạt động nhóm Lop4.com (16) cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ sung - GV chốt đáp án : Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trò : - Sức vóc : gầy yếu quá - Thân mình : bé nhỏ , người bự phấn lột - Cánh : hai cánh mỏng cánh bướm non , lại ngắn chùn chùn - Trang phục : mặc áo thâm dài , đôi chỗ chấm điểm vàng Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều gì : - Tính cách : yếu đuối - Thân phận : tội nghiệp , đáng thương , dễ bị bắt nạt * Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét , bổ sung - HS theo dõi - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả - HS tìm các bài đã học đã ngoại hình nhân vật có thể nói lên đọc báo tính cách thân phận nhân vật đó Không thể lẫn chị Chấm với người nào khác Chị có thân hình nở nang cân đối Hai cánh tay béo lẳn , nịch Đôi lông mày không tỉa , mọc lòa xòa tự nhiên , làm cho đôi mắt sắc sảo chị dịu dàng Những đặc điểm ngoại hình có thể đánh giá chị Chấm là người khỏe mạnh , tự nhiên , thẳng và sắc sảo Lop4.com (17) D) Luyện tập Bài - Yêu cầu HS đọc bài - HS tiếp nối đọc bài và đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân + Chi tiết nào miêu tả ngoại hình chú chi tiết miêu tả đặc điểm bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì ngoại hình chú bé? - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét , bổ sung - Nhận xét , bổ sung bài làm bạn - Kết luận : Tác giả chú ý đến miêu tả chi tiết ngoại hình chú bé liên lạc : người gầy , tóc búi ngắn , hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối , đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết - Tiếp nối trả lời đến có câu nói lên điều gì ? trả lời đúng Kết luận : Các chi tiết nói lên : + Thân hình gầy gò , áo cánh nâu , quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là gia đình nông dân nghèo , quen chịu đựng vất vả + Hai túi áo trễ xuống đã phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé hiếu động , đã đựng nhiều đồ chơi đựng lựu đạn liên lạc + Bắp chân luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch cho biết chú nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh , thật thà Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện - Quan sát tranh minh họa thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp - Lắng nghe tả ngoại hình nhân vật Lop4.com (18) - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét , tuyên dương HS kể tốt Ví dụ 1: Ngày xưa , có bà lão nghèo khó sống nghề mò cua bắt ốc Bà chẳng có nơi nào nương tựa Thân hình bà gầy gò , lưng còng xuống Bà mặc áo cánh nâu đã bạc màu và cái váy đụp màu đen Mái tóc bà đã bạc trắng Nhưng khuôn mặt bà lại hiền từ bà tiên với đôi mắt sáng Bà thường bỏm bẻm nhai trầu bắt ốc , mò cua - HS tự làm - đến HS thi kể Ví dụ 2: Hôm bà lão quYết định rình xem đã mang đến điều kì diệu cho nhà bà Bà thấy nàng tiên nhẹ nhàng bước từ chum nước Nàng mặc áo tứ thân đủ sắc màu Khuôn mặt nàng tròn trịa , dịu dàng ánh trăng rằm Đôi tay mềm mại nàng cằm chổi quét sân , quét nhà, cho lợn ăn vườn nhặt cỏ, tưới rau Ví dụ 3: Một hôm đồng bà bắt ốc lạ : Con ốc tròn , nhỏ xíu cái chén uống nước trông xinh xắn và đáng yêu Vỏ nó màu xanh biếc , óng ánh đường gân xanh Bà ngắm mãi mà không thấy chán Củng cố: - Hỏi : + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả gì ? + Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh, bổ sung: Lop4.com (19) KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩa nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện - Biết kể lại lời nói và ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phần nhận xét -Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp -Giấy khổ to kẻ sẵn cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút III Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả gì ? + Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên - Những yếu tố : hình dáng , tính tình nhân vật truyện ? , lời nói , cử , suy nghĩ , hàng động tạo nên nhân vật -GV giới thiệu: Để làm bài văn kể - Lắng nghe chuyện sinh động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động nhân vật , việc kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật Gìơ học hôm giúp các em hiểu biết cách làm điều văn kể chuyện - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại tựa bài B) Tìm hiểu ví dụ Bài Lop4.com (20) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trả lời - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào nháp - đến HS trả lời - HS đọc + Những câu ghi lại lời nói cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không có gì ông + Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé : · Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào · Cả tôi , tôi vừa nhận chút gì ông lão - Nhận xét , tuyên dương HS tìm đúng các câu văn Bài - Hỏi : + Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên + Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu ? cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu người và thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu cậu bé ? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng - HS đọc tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể đã cho có gì khác ? - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS tiếp nối phát biểu đến có câu trả lời đúng Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói ông lão với cậu bé Cách b) Tác giả kể lại lời nói ông lão lời mình Lop4.com (21)