1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 20

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 296,14 KB

Nội dung

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục bạn - 1 HS đọc - HS quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 cần biết trang 76 SGK- Y/c HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK thông tin, trao đổi và hoà[r]

(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 18 /01 /2014 Ngày dạy:Thứ hai, 20/ 01/2014 BUỔI SÁNG Tiết : Chào cờ Tiết : Tập đọc BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chèng yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời các CH SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: chuyện cổ tích loài người, trả lời câu hỏi SGK Giáo viên nhận xét – Ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc đoạn - Kết hợp sửa lỗi đọc, giúp học sinh hiểu các từ giải nghĩa: núc nác, núng - Đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc lại bài Nhận xét bạn đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và đã giúp đỡ nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? -Thuật lại chiến đấu anh em chống yêu tinh + Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? - Ý nghĩa câu chuyện này là gì? Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây d Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện Lop4.com Hoạt động học - học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc đoạn bài ( lượt) Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: còn lại - Đọc theo cặp ( phút) - học sinh đọc bài - Học sinh theo dõi - Cả lớp đọc thầm và TLCH + Cả lớp thảo luận và thống câu trả lời đúng - Cá nhân trả lời - Nối tiếp thuật lại - HS trả lời - số HS nêu - Nhắc lại (2) - Thi đọc diễn cảm đoạn: “Cẩu Khây tối - học sinh nt đọc đoạn Nhận xét giọng đọc, bình chọn sầm lại” Củng số – dặn dò: bạn đọc hay - Nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện tập, thuật lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau Tiết : Toán PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số * Bài tập cần làm bài 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mô hình hình vẽ sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Ổn điịnh tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng - Aùp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật để tính: a, a = 6cm; b =5cm b, a = 10dm; b =6dm * Nhận xét, ghi điểm: Dạy bài a Giới thiệu bài : Phân số b Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK + Hình tròn chia làm phần? + Mấy phần đã tô màu? - Nêu: Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần sáu hình tròn Cách viết Hoạt động học - Hai học sinh lên bảng thực - Lớp nhận xét: - Học sinh lắng nghe - Quan sát ,trả lời câu hỏi - Chia thành phần - phần… (viết số gạch ngang viết số gạch ngang và thẳng cột với số 5) - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 + Trong phân số trên tử số trên viết đâu? Mẫu số viết đâu? - - Giáo viên cho học sinh thực tương tự với các phân số - Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh) ; ; - Giáo viên chốt lại: c Luyện tập - Thực hành - Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập: - Giáo viên nhận xét chung Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài - Học sinh thực yêu cầu - HS nêu miệng - Học sinh nêu nhận xét Lop4.com (3) - HS làm bài vào - HS làm trên bảng lớp - Nhận xét, bổ sung ( cần) - Nhận xét chung, Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Về học, làm bài tập bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết : Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2) I MỤC TIÊU: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xu lễ phép với người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành lao động họ - HSKG : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm tranh, ảnh số loại rau, hoa - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + Tại phải kính trọng biết ơn người lao động ? + Nhờ đâu ta có cải và vật chất? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh Thực hành a Giới thiệu bài: b Bày tỏ ý kiến: - Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích các ý kiến, nhận định sau: a, Với người lao động chúng ta phải chào hỏi lễ phép b, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi c, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác d, Giúp đỡ người lao động lúc nơi e, Dùng hai tay đưa nhận vật gì với người lao động c Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ - Giáo viên phổ biến luật chơi - Đưa ô chữ, nội dung có liên quan đến số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã nhiều ô chữ là dãy thắng - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử Lop4.com Hoạt động học - học sinh thực - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kết - Đúng : - Đúng: - Sai : - Sai : - Đúng : - dãy, lượt chơi dãy tham gia đoán ô chữ - Học sinh thực Y/C (4) - Cho học sinh chơi chính thức - Giáo viên nhận xét chung - Giáo viên kết luận d Kể, viết, vẽ người lao động - Yêu cầu học sinh trình bày dạng kể, vẽ - Học sinh làm việc cá nhân(5phút ) người lao động mà em kính phục 3- học sinh trình bày kết - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - 1-2 học sinh đọc - Yêu cầu nhóm tự chọn và đóng vai - Nghe, ghi nhớ cảnh giao tiếp hàng ngày sống Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết : §Þa lý Thµnh phè H¶i Phßng I MỤC TIÊU: Sau bµi häc HS biÕt: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + VÞ trÝ: ven biÓn, bªn bê s«ng CÊm + Thành phố Cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, - Chỉ thành phố Hải Phòng trên đồ ( lược đồ) - HSKG : Kể số điều kiện để Hải phòng trở thành cảng biển trung tâm du lịch lớn nước ta ( Hải Phòng năm ven biển , bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc vào , neo đậu tàu thuyền nơi đây có nhiều cầu tàu …; có các bãi biển đồ Sơn, Cát Bà với nhiều phong cảnh đẹp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lý Việt Nam, lược đồ TP Hải Phòng, bảng phụ, SGK, SGV, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cò: - HS lªn b¶ng - Gọi HS lên bảng vị trí Thủ đô Hà - Líp nhËn xÐt, bæ sung Nội và nêu đặc điểm thủ đô Hà Nội - GV nhËn xÐt, bæ sung Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) H¶i phßng - Thµnh phè c¶ng: - GV treo đồ VN và lược đồ TP Hải Phòng - HS quan sát - HS đọc SGK, thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát,trên đồ, lược đồ nêu ví trí và các loại hình giao thông cña TP h¶i Phßng - §¹i diÖn nhãm bµo c¸o, líp bæ sung - Gäi HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn - GV nhËn xÐt, kÕt luËn GV hái: - HS nèi tiÕp tr¶ lêi c©u hái ? Nêu số điều kiện để HP trở thành c¶ng biÓn? Lop4.com (5) ? Mô tả hoạt động cảng Hải Phòng? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn - HS nhËn xÐt, bæ sung c) §ãng tµu - nghµnh c«ng nghiÖp quan träng cña H¶i Phßng: - HS đọc sách, quan sát tranh, TLCH - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: ? Nªu c¸c nghµnh c«ng nghiÖp ë HP? ? Ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña HP lµ g×? ? Nêu tên các nhà máy đóng tàu, khí TP h¶i Phßng - HS nhËn xÐt, bæ sung - Gv theo dâi HS tr¶ lêi, kÕt luËn d) H¶i phßng lµ trung t©m du lÞch: - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh, thảo luận nhãm néi dung sau: + Hải Phòng có điều kiện gì để trở thành - HS đọc SGK, quan sát tranh, thảo luËn nhãm néi dung yªu cÇu mét trung t©m du lÞch? + Cöa biÓn B¹ch §»ng ë HP g¾n víi sù kiÖn lÞch - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn sö g×? + Nơi nào HP đựơc công nhận là nơi dự trữ - Líp nhËn xÐt, bæ sung sinh quyÓn cña thÕ giíi? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn e) Tæ chøc t×m hiÓu vÒ TP H¶i Phßng: - HS lµm viÖc theo nhãm - Yªu c©u HS s¾p xÕp c¸c tranh ¶nh s­u tÇm - C¸c nhãm tr×nh bµy ®­îc vÒ TP H¶i Phßng - NhËn xÐt, b×nh chän - GV nhận xét, biểu dương Cñng cè, dÆn dß: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - NhËn xÐt, giê häc - VÒ nhµ s­u tÇm tranh ¶nh vÒ §ång b¨ng Nam Bé Tiết2 : Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC TIÊU: - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa, triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: + Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly - đại thần nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu * HS khá, giỏi: + Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly; quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ gia đình quý tộc + Biết lí chính dẫn tới kháng chiến chống quân Minh Hồ Quý Ly thất bại: Không đoàn kết toàn dân để tiến hành kháng chiến mà dựa vào lực lượng quân đội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập HS - Tranh minh hoạ Lop4.com (6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông - Nguyên quân dân nhà Trần thể nào ? - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hoạt động nhóm Tình Hình nước ta cuối thời Trần - GV phát PHT cho các nhóm Nội dung phiếu: Vào kỉ XIV: + Vua quan nhà Trần sống nào ? + Những kẻ có quyền đối xử với dân ? + Cuộc sống nhân dân nào ? + Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình ? + Nguy ngoại xâm nào ? - GV nhận xét, kết luận - GV cho HS nêu khái quát tình hình đất nước ta cuối thời Trần c) Hoạt động lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Nhà Hồ thành lập + Hồ Quý Ly là người nào ? + Ông đã làm gì ? + Hành động truất quyền vua Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì ? - GV cho HS dựa vào SGK để trả lời: Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học SGK Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS nghe - HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết + Ăn chơi sa đoạ + Ngang nhiên vơ vét nhân dân để làm giàu + Vô cùng cực khổ + Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, bóc lột vua quan, nông dân và nô tì đã dậy đấu tranh + Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu - HS trả lời + Là quan đại thần nhà Trần + Ông đã thay các quan cao cấp nhà Trần người thực có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân Quy định lại số ruộng đất, nô tì quan lại quý tộc, thừa phải nộp cho nhà nước Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc bài học - HS trả lời câu hỏi Lop4.com (7) - Trình bày biểu suy tàn nhà Trần? - Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì ? - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “Chiến thắng Chi Lăng” Tiết : Khoa học GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO I MỤC TIÊU - Nêu số tác hại bão thiệt hại người và - Nêu cách phòng, chống bão: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện, Tàu thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 76, 77GK - Phiếu học tập đủ dung cho các nhóm - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh các cấp gió, thiệt hại giông bão gây - Sưu tầm ghi lại tin thời tiết có liên quan đến bão III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Tại ban ngày gió thổi từ biển vào + HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền biển Bài mới: a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b)HĐ1 : Tìm hiểu số cấp gió * Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió - Gọi HS nối tiếp đọc mục bạn - HS đọc - HS quan sát hình vẽ, HS đọc cần biết trang 76 SGK- Y/c HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin SGK thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu và hoàn thành phiếu học tập (VBT/ 49) - Chia nhóm và phát phiếu học tập cho - Trình bày nhận xét câu trả lời các nhóm nhóm bạn - Gọi HS trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung c)HĐ2: Thảo luận thiệt hại bão và cách phòng chống bão * Mục tiêu: Nói thiệt hai dông bão gây và cách phòng chống bão - Y/c HS làm việc theo nhóm - GV y/c HS quan sát hình 5, và - Quan sát hình để trả lời câu hỏi: Lop4.com (8) nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 - nhóm cử đại diện trình bày, có kèm SGK để trả lời các câu hỏi theo tranh ảnh + Nêu dấu hiệu đặc trưng cho + Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu bão ? trời mây đen + Nêu tác hại bão gây và số cách phòng chống bão + Liên hệ thực tế địa phương PCTNTT: Nhận biết số tình nguy hiểm mà bão có thể gây (cây đổ, các vật văng ra, rơi xuống, ) có thể gây ngã TNGT d)HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình - Củng cố hiểu biết HS các cấp - HS tham gia trò chơi Khi trình bày độ gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, có thể vào hình và nói theo ý hiểu gió mình - Làm việc theo nhóm - GV pho-to vẽ lại hình minh hoạ các cấp độ gió trang 76 SGK Viết lời ghi chú vào các phiếu rời Các nhóm thi gắn chữ vào hình cho phù hợp Nhóm nào làm nhanh và đúng là thằng Củng cố - Dặn dò Đánh dấu x trước câu trả lời đúng Cần tích cực phòng chống bão cách: Theo dõi tin thời tiết Tìm cách bỏa vệ, nhà cửa, sản xuất Dự trữ sẵn thức ăn, nước uống Đề phòng tai nạn bão gây (đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện có bão, ) Thực tất các việc làm trên Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS nhà luôn có ý thức không khỏi nhà có giông bão, lũ Ngày soạn : 19/01/2014 Ngày dạy :Thứ ba /21/01/2014 Buæi s¸ng Tiết 1: Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số : tử số là số bị chia , mẫu số là số chia * Bài tập cần làm : bài 1, bài (2 ý đầu) , bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng mô hình hình vẽ SGK Lop4.com (9) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Đọc các phân số: 4/7 ; 8/12 ; 5/20 ; 18/32 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu trực tiếp b Tìm hiểu ví dụ: VD a: Gọi HS đọc yêu cầu * Yêu cầu HS thực trên mô hình TLCH: +Vậy kết phép chia vừa tìm là phân số hay số tự nhiên? * Nhận xét kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể là số tự nhiên VD b, Gọi đọc yêu cầu + có chia hết cho không? Hỏi : để chia cái bánh cho em ta thực chia nào để người có số phần bánh ? + Y/C HS dùng mô hình để thực phép chia Chốt: Cách chia SGK + Trong phạm vi số tự nhiên ta không thực phép chia 3:4 Nhưng thực “cách chia” nêu SGK lại có thể tìm 3:4 = 3/4 (cái bánh) Tức là chia cái bánh cho em, em 3/4 cái bánh - Ở trường hợp này, kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác là phân số hay số tự nhiên? + Vậy thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết nào? - Gọi HS đọc nhận xét SGK nêu VD: : = 8/4 ; : = 3/4 ; : = 5/5 * Giáo viên chốt lại VD trên: c Luyện tập - Thực hành Bài 1: Gọi đọc yêu cầu bài tập Tự làm bài tập - Nhận xét chung Nhắc lại cách viết thương phép chia dạng phân số Hoạt động học -2 học sinh thực yêu cầu -Lớp nhận xét - Hs lắng nghe -2 HS đọc, lớp theo dõi - Tự giải vấn đề, tìm 8:4 = (quả cam) - HS đọc … Không chia hết Thực cá nhân theo yêu cầu giáo viên - Trình bày cách chia - Lớp nhận xét - Là phân số - Có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia, và mẫu số là số chia - 3, học sinh đọc - HS làm bảng lớp - Cả lớp làm bảng KQ: 7/9; 5/8; 6/19; 1/3 - nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bài 2: (2 ý đầu) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bảng lớp - Cả lớp làm nháp - Lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng Bài : Gọi đọc yêu cầu bài tập Lop4.com (10) GV chấm số bài, nhận xét chung - HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vào - Lớp nhận xét bài trên bảng - HS nêu nhận xét SGK/ 108 + Mọi số tự nhiên có thể viết nào? - GV chốt lại nội dung bài Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập BT, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Chính tả: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài : Cha đẻ lốp xe đạp Trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i - Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b , (3) a/b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập: - Tranh minh hoạ truyện bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Ðọc các từ: sinh sản, xếp, thân thiết, nhiệt tình Yêu cầu HS viết - Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn học sinh nghe – viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả: “Cha đẻ lốp xe đạp” + Những tên riêng nước ngoài viết nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ dễ viết sai: (Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm …) - Giáo viên nhắc HS : Chú ý cách trình bày +Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa - Ðọc chính tả - Ðọc lại toàn bài chính tả lượt - Yêu cầu mở SGK sửa câu - Chấm - 10 bài, nhận xét c Luyện tập – thực hành Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho học sinh làm phần b - Giáo viên dán -4 tờ phiếu lên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Lop4.com Hoạt động học - Học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi SGK - Đọc thầm lại đoạn văn - Học sinh nêu… - học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng - Học sinh viết bài - Học sinh soát lại bài - Từng cặp đổi soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi sai bên lề - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Học sinh làm bài vào - Thi điền nhanh trên phiếu - Nhận xét, bổ sung (11) Bài 3b: Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tranh minh hoa làm bài tập - Học sinh nêu Lớp đọc thầm - Quan sát tranh - Học sinh thi tiếp sức trên phiếu ghi sẵn nội dung - Nhận xét, bổ sung - học sinh thực - Giáo viên chốt ý đúng - Gọi đọc lại truyện, nói tính khôi hài truyện Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh viết tốt - Y/c nhớ truyện để kể lại cho người thân nghe -Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức và kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đoạn văn (BT1), xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm (BT 2) - Viết đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì? (BT 3) - HS khá giỏi viết đoạn văn (ít câu), có 2,3 câu kể đã học (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - (Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1)- Một số tờ phiếu viết rời câu văn - Giấy khổ lớn để HS học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ bài - HS thực yêu cầu tập tiết Luyện từ và câu trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : - HS lắng nghe b Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập - Lớp theo dõi SGK - Đọc thầm đoạn văn, thảo luận GV nhận xét, chốt lời giải đúng nhóm trình bày miệng Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS lên bảng xác định phận - HS làm bài cá nhân, đọc thầm CN –VN câu đã viết trên phiếu câu, xác định phận CN- VN câu vừa tìm -Đánh dấu ( // ) phân cách phận - Gạch gạch CN, gạch VN Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc GV lưu ý: Đề bài yêu cầu viết đoạn văn Lop4.com (12) ngắn khoảng câu kể công việc trực nhật lớp tổ em Em cần viết vào phần thân bài, kể công việc cụ thể người, không cần viết hoàn chỉnh bài - HS viết đoạn văn - Đoạn văn phải có số câu kể : Ai làm gì? - Tiếp nối đọc đoạn văn đã viết, - GV và HS cùng nhận xét nói rõ câu nào là câu kể: Ai làm gì? Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ BUỔI CHIỀU Tiết : Địa lí ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , đất đai , sông ngòi đồng Nam - Đồng Nam là đồng lớn nước ta , phù sa hệ thống sông Mê Công và Sông đồng Nai bồi đắp - Đồng Nam có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ , đồng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ , sông Tiền , sông Hậu trên đồ tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình , tìm , và kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu - HSKG : Giải thích vì nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : nước sông đổ biển qua cửa sông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam Bản đồ đất trồng Việt Nam Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ ? Nªu c¸c nghµnh c«ng nghiÖp ë HP? - HS trả lời ? Ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña HP lµ g×? - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hoạt động lớp - HS quan sát hình & vị trí đồng - GV yêu cầu HS quan sát hình góc phải SGK Nam Bộ & vị trí đồng Nam Bộ GV sông Mê Công trên đồ thiên nhiên - Các nhóm trao đổi theo gợi ý treo tường & nói đây là sông lớn SGK giới, đồng Nam Bộ sông Mê Công & - Đại diện nhóm trình bày kết số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La thảo luận trước lớp Ngà… bồi đắp nên Lop4.com (13) Nêu đặc điểm độ lớn, địa hình đồng - HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm Nam Bộ sông Mê Công, giải thích: hai Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân nhánh sông Tiền Giang & Hậu Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì Giang đổ biển chín cửa nên có tên là Cửu Long nước ta sông lại có tên là Cửu Long HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và số kênh rạch đồng Nam GV lại vị trí sông Mê công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … trên đồ Việt Nam Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Giải thích vì đồng Nam Bộ người - HS trả lời các câu hỏi dân không đắp đê? Sông ngòi Nam Bộ có tác dụng gì? GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Bộ Củng cố - Dặn dò: So sánh khác đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai Chuẩn bị bài: Tiết : Toán (ôn ) ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố chuyển đổi cá số đo diện tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: - HS lên bảng làm, lớp làm bảng m2 = … dm2 5m217dm2 =………….dm2 5km2 = …………m2 3.Bài : a Giới thiệu bài - Ghi đề : Luyện tập b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài và làm bài: - Y/c HS làm bài 10km2 = 10 000 000 m2 912m2 = 91200 dm2 km2 = 000 000 m2 13 dm229cm2 = 329 cm2 300dm2 = 3m2 ; 000000m2 = km2 - HS nhận xét bài làm bạn Lop4.com (14) Bài 2: Tính diện tích hình bình hành biết: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài a Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm b Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 14dm - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn -GV nhận xét, cho điểm * Bài : Bài tập dành cho HS khá , giỏi - 1HS đọc đề bài Một khu rừng hình chữ nhật có chu vi 36km , chiều dài gấp đôi chiều rộng Tính diện tích khu rừng đó ? -Nêu yêu cầu bài -HS làm bài vào -2 HS trình bày trên bảng phụ - số HS nhận xét - HS đọc đề Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán Bài giải Nửa chu vi khu rừng là : 36 : = 18(km) Số phần là : 1+2=3( phần) Chiều rộng là : 18 : = 6(km) Chiều dài là : x = 12(km) Diện tích khu rừng là : 12 x = 72 km2 Đáp số: 72 km2 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Tiết : Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU - Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) - Nêu số nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: độc, khói, các loại bụi, vi khuẩn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 78, 79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng trả lời các câu hỏi - HS lên bảng thực y/c GV - Lắng nghe bài 38 - Nhận xét câu trả lời HS Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí * Mục tiêu: - Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) * Các tiến hành: - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị các Lop4.com (15) HS - Y/c HS quan sát hình trang 78,79 SGK hỏi: +Hình nào thể bầu không khí sạch? + Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm ? - Cho HS làm việc lớp, sau đó y/c HS trình bày kết làm việc theo cặp - Kết luận: Không khí suốt không màu, không mùi, không vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ người + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ người và các sinh vật khác HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí * Cách tiến hành: Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí địa phương bị ô nhiễm nói riêng Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm + Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người + Do khí độc: Sự lên men thối các xác sinh vật, rác thải cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu … HDD3: Liên hệ thực tế Em đã và làm gì để bảo vệ bầu không khí lành? Củng cố, dặn dò: Không khí bị ô nhiễm có chứa thành phần nào ? a Khói nhà máy và các phương tiên giao thông b Khí độc c Bụi d Vi khuẩn e Tất các ý trên - Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau Lop4.com bạn - HS quan sát hình và trả lời + hình + hình 1, 3, - Trình bày Mỗi HS nói hình - Lắng nghe - Do khí thải các nhà máy; khói, khí độc, bụi các phương tiện ô tô thải - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - Nêu kết thảo luận - HS tự nêu (16) Ngày soạn :20/01/2014 Ngày dạy Thứ tư /22/01/2014 Buæi s¸ng Tiết : Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với Bài tập cần làm : bài 1,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng mô hình hình vẽ SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Viết thương phép chia sau dạng phân số : : ; : 12 ; : - GV và học sinh cùng nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: GV dùng mô hình để giải thích b Tìm hiểu ví dụ Ví dụ 1: GV yêu cầu học sinh đọc GV chốt SGK Ví dụ 2: Nêu yêu cầu GV rút nhận xét SGK c Luyện tập - Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập GV nhận xét chung *Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập Hoạt động học - học sinh làm bảng lớp - lớp làm bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc VD - HS sử dụng đồ dùng học tập để thể - Tự nêu cách giải vấn đề - 1-2 HS nêu - Tự nêu cách giải vấn đề - HS chú ý - HS làm bảng lớp - lớp làm nháp - Nhận xét bài trên bảng - HS thảo luận nhóm - Trình bày kết - HS thảo luận nhóm - Trình bày kết - Nhóm nhận xét lẫn GV nhận xét chung Củng cố và dặn dò: - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau -Tiết : Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK , chọn và kể lại câu truyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nối người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể Lop4.com (17) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số chuyện viết người có tài - Dàn bài kể chuyện ghi sẵn bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể câu chuyện: “ Bác đánh cá và gã thần ” - Nêu ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS kể chuyện - Tìm hiểu đề bài Kể lại câu chuyện mà em đã nghe đọc người có tài Lưu ý HS : Chọn đúng câu chuyện em đã đọc đã nghe người có tài - Những nhân vật có tài nêu làm ví dụ sách là nhân vật đã biết qua các bài học SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể nhân vật đó c Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa - Gọi HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện Chú ý: Cần kể có đầu , có cuối với truyện dài kể – đoạn Hoạt động học - HS kể, em kể đoạn - lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS giới thiệu nhanh chuyện các em mang đến lớp - HS đọc đề bài gợi ý 1,2 - HS nghe, ghi nhớ - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình Nói rõ câu chuyện kể ai… - Một HS đọc - HS kể nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp.( nhóm, cá nhân) - Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, nội dung câu chuyện hay - Yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chuẩn đã nêu Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 21 -Tiết : Thể dục ( GV chuyên dạy ) -Tiết : Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đụng Sơn phong phỳ, độc đáo , là niềm tự hào người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh ho¹ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop4.com (18) Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Y/C HS đọc đoạn 1, bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi : Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và đã giúp đỡ ntn? - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu: GV cho HS quan sát tranh trống đồng Đông Sơn  giới thiệu b Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc đoạn ( lượt) - Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm ( cần) - Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó bài Lưu ý: Chỗ nghỉ các cụm từ câu văn dài - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? - Hoa văn trên mặt trống đồng tả nào? * Gọi đọc to đoạn còn lại; trả lời câu hỏi: Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng? Hoạt động học - HS đọc bài - Nhận xét bài đọc - Quan sát tranh, nghe - Nối tiếp đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu hươu nai có gạc - Đoạn 2: Còn lại - Đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Theo dõi - Đọc thầm hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn - Nhận xét bạn trả lời, nhắc lại - HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, nhắc lại ý đúng - Lao động, đánh cá, săn bắn ghép đôi nam nữ * Gọi đọc câu hỏi SGK: - HS đọc to - Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí - Thảo luận nhóm trả lời bật trên hoa văn trống đồng? - Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người Việt nam ta? * GV kết luận: - Nhận xét, nhắc lại d Hướng dẫn đọc diễn cảm - Y/c HS tiếp nối đọc đoạn bài văn - HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn - Tìm đúng giọng đọc bài - Vài HS thi đọc diễn cảm cảm đoạn bài - Chọn đoạn sau: “ Nổi bật trên hoa văn sâu sắc” - Bài văn giúp em hiểu điều gỉ?, luyện đọc bài - Nêu ý chính bài văn và chuẩn bị bài sau: “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học Lop4.com (19) Ngày soạn:22/01/2014 Ngày dạy:Thứ s¸u/24/01/2014 BUỔI SÁNG Tiết : Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết dược tính chất phân số, phân số * Bài tập cần làm : Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số – Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: a Viết phân số bé - HS làm bảng lớp b Viết phân số - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Khai thác: +Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu t/ chất phân số: - Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật + băng giấy này nào với nhau? Băng : chia thành phần và tô màu vào phần + Hãy đọc phân số tìm ? - Băng : chia phần tô màu vào phần + Hãy đọc phân số tìm ? - Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số + Hai băng giấy + Vẽ hình chữ nhật và chia phần tô màu phần theo GV + Là phân số + Là phân số * Quan sát hai băng giấy và nêu : và ? * GV giới thiệu phân số - HS quan sát giấy và phân số là hai phân số + Từ phân số làm nào để phân số ? băng giấy + HS nêu + Ta lấy Lop4.com 3X = = 4X băng (20) + Ngược lại từ phân số nào để phân số làm ? + Để có phân số phân số đã cho ta làm cách nào ? - Giáo viên ghi bảng qui tắc + Ta lấy 6:2 = = 8:2 * Tính chất : Khi ta nhân (hoặc chia) tử số và mẫu số phân số với cùng số tự nhiên khác thì ta phân số phân số đã cho + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi hai em nhắc lại qui tắc c) Luyện tập : Bài : + Gọi em nêu nội dung đề bài - em nêu đề bài xác định đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Lớp làm vào - Gọi HS lên bảng sửa bài + HS sửa bài trên bảng + Câu b / GV hướng dẫn HS dựa vào b/ HS viết các phân số và nêu cách tìm tử số mẫu số phân số đã đầy 18  đủ và tử số hay mẫu số 60 10 phân số còn thiếu để suy phần cần tìm + Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại Các phân số khác làm tương tự - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Làm nào để có phân số - HS nêu - Lắng nghe phân số đã cho? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà học và làm bài - Tiết : Tập làm văn LUYỆN TẬP - GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu: (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày mét vµi nÐt đổi nơi các HS sinh sống (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài làm tiết trước - HS đọc - GV nhận xét chung, ghi điểm Bài Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi SGK Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w