1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 404,41 KB

Nội dung

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. - HS nghe giới thiệu bài.[r]

(1)Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B TUẦN 15 Thứ Hai, ngày tháng 12 năm 2011 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,… - Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng các em nghe tiếng sáo diều , ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc đoạn bài Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát và lắng nghe - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì sớm + Đoạn 2: Ban đêm khao tôi - HS đọc - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - HS đọc phần chú giải - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS ngồi + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều giác quan nào ? - Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ - Lắng nghe 59 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (2) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu + Đoạn cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ mình vào đó Những ước mơ đó chắp cánh cho bạn sống - Nội dung chính đoạn là gì? + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp - Ghi bảng ý chính đoạn - HS nhắc lại - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt thời mang theo nỗi khát khao tôi - HS đọc câu hỏi - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ và khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều - Bài văn nói lên điều gì ? - Nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng * Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại ý chính * Đọc diễn cảm: - HS đọc bài - HS đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc đoạn văn và bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm - - HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Thực theo lời dặn giáo viên TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số 0- Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - GD HS tính cẩn thận làm toán 60 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (3) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Bài : a) Giới thiệu bài b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia có chữ số tận cùng) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên - GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x ) - Vậy 320 chia 40 ? - Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 : ? - Có nhận xét gì các chữ số 320 và 32 , 40 và * GV nêu kết luận - HS thực tính 320 : 40 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia) - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4) - Vậy 32 000 : 400 - Nhận xét gì kết 32 000 : 400 và 320 : ? - Em có nhận xét gì các chữ số 32000 và 320, 400 và - GV nêu kết luận - HS đặt tính và thực tính 32000 : 400 - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số chúng ta có thể thực nào ? Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu bài - HS suy nghĩ và nêu các cách tính mình 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20 ) - HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - Bằng - Cùng có kết là - Nếu cùng xoá chữ số tận cùng 320 và 40 thì ta 32 : - HS nêu lại kết luận - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - HS suy nghĩ, nêu các cách tính mình - HS thực tính - = 80 - Hai phép chia cùng có kết là 80 - Nếu cùng xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 thì ta 320 : - HS nêu lại kết luận - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba, … chữ số tận cùng số chia và số bị 61 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (4) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - GV cho HS nhắc lại kết luận d ) Luyện tập thực hành: Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Tại để tính x phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a - HS đọc đề bài, tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS chia chia thường - HS đọc - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét - Tìm x - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào - HS nhận xét - Vì x là thừa số chưa biết phép nhân x x 40 = 25 600, để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 - HS đọc HS lên bảng, lớp làm bài vào Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện - HS lớp tập thêm và chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT(2) a/ b, Hoặc BT CT phương ngữ GV biên soạn - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt  GD KĨ NĂNG SỐNG: - GD HS: Ý thức yêu thích cái đẹp thiên nhiên và quý trọng kĩ niệm đẹp tuổi thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh chuẩn bị em đồ chơi - Giấy khổ to và bút dạ, III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn Hoạt động trò - HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc Cả lớp đọc thầm 62 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (5) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Cánh diều đẹp nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: b/ HS đọc yêu cầu và mẫu - HĐ nhóm: Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Nhóm khác bổ sung - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung - Học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả giới thiệu cho các bạn nhóm + Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu - Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó - Nhận xét, khen học sinh miêu tả hay, hấp dẫn Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau + Cánh diều mềm mại cánh bướm - Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét lên trời - Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại, trầm bổng,… - HS đọc - Trao đổi, thảo luận dán phiếu nhóm lên bảng - Bổ sung đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có - HS đọc lại phiếu b/ Thanh hỏi : Đồ chơi : ô tô cứu hoả , Trò chơi : nhảy ngựa điện tử Thanh nghã : Đồ chơi : ngựa gỗ , Trò chơi : bày cỗ , diễn kịch - HS đọc - Hoạt động nhóm - - HS trình bày trước - Nhận xét bổ sung cho bạn - Thực theo giáo viên dặn dò BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP TOÁN: I MỤC TIÊU: - Rèn cho HS kỹ thực kỹ tính chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số, tìm số trung bình và tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm đề bài III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 63 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (6) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn luyện: Bài : Tính a) 8750 : 35 23520 : 56 11780 : 42 b) 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45 Bài : Giải toán Một máy bơm nước 12 phút bơm 97200 lít Hỏi trung bình phút bơm bao nhiêu lít nước ? - GV nhận xét, chữa bài Bài : Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 307m Chiều dài chiều rông là 97 m Hỏi chu vi, diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ? - Chấm bài – nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lớp chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - Thực vào bảng - em đối đáp tìm hiểu đề - HS đọc đề, nhận dạng toán, nêu cách thực - Cho HS làm bài tập - HS tìm hiểu đề, nhận dạng toán, nêu cách giải điển hình - HS làm - Lắng nghe - Lắng nghe KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I MỤC TIÊU: - Thực tiết kiệm nước - Kể việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước - Có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền nhắc nhở người cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hình minh họa SGK - Học sinh: SGK Khoa học III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn - HS lên bảng nước? - GV nhận xét, cho điểm Bài * Giới thiệu bài: ghi đầu bài * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước - GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát, - Quan sát, thảo luận và trả lời: thảo luận và TLCH: + Em nhìn thấy gì hình vẽ? + Mô tả 64 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (7) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? * Hình 1: Việc làm đó nên làm vì không để nước chảy tràn ngoài gây lãng phí nước * Hình 3: Việc đó nên làm vì tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước và không cho nước chảy ngoài gây lãng phí nước * Hình 5: Việc đó nên làm vì nước cần đủ dùng, không nên lãng phí * Hình 2: Việc đó không nên làm vì gây lãng phí nước * Hình 4: Việc đó không nên làm vì nước chảy vô ích xuống đường ống thoát nước gây lãng phí nước * Hình 6: Việc đó không nên làm vì tưới nước lên cây là không cần thiết lãng phí nước Cây cần tưới ít nước xuống gốc - Trình bày - Gọi HS trình bày - GV kết luận * Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7, SGK - Quan sát và trả lời: (Xem SGV) trang 61 và TLCH: + Em có nhận xét gì hình vẽ b hình? + Bạn nam hình a nên làm gì? Vì sao? - GV nhận xét - Hỏi: Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước? - GV kết luận Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Làm nào để biết có không khí? ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: - Biết đồng bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lua, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên * HS khá, giỏi: + Biết nào làng trở thành làng nghề + Qui trình sản xuất đồ gốm - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: Hoạt động trò 65 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (8) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B KTBC : - Hãy nêu thứ tự các công việc quá trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ - Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển bài : 3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: + Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? + Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết ? + Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công ? - GV nhận xét và nói thêm số làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng ĐB Bắc Bộ GV: Để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định *Hoạt động cá nhân : - GV cho HS quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết + Quan sát các hình SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm công đoạn quan trọng quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm - GV yêu cầu HS kể các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi em sống 4/ Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để TLCH: + Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ) - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS thảo luận nhóm - HS đại diện các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày kết quan sát: + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị … + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … - HS khác nhận xét, bổ sung - Vài HS kể - HS thảo luận + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hóa bán chợ phần lớn sản xuất địa phương + Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người + Chợ nhiều người; Trong hay ít người? Trong chợ có loại hàng hóa nào ? chợ có hàng hóa địa phương và từ nơi khác đến 66 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (9) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân Củng cố : - GV cho HS đọc phần bài học khung - Kể tên số nghề thủ công người dân ĐB Bắc Bộ - Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng - Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS trình bày kết - HS khác nhận xét - HS đọc - HS trả lơì câu hỏi - HS lớp Thứ Ba, ngày tháng 12 năm 2011 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét Bài : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 + Đi tìm kết - HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết - Vậy 672 : 21 bao nhiêu ? - GV giới thiệu cách đặt tính và thực phép chia + Đặt tính và tính - GV y/cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 - Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? - Số chia phép chia này là bao nhiêu? - Chúng ta lấy 672 chia cho số 21, không 67 Lop4.com - HS nghe - HS thực 672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : = 224 : = 32 - HS nghe giảng - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào nháp - … từ trái sang phải - 21 NguyÔn Ngäc Dung (10) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B phải là chia cho chia cho vì và là các chữ số 21 - HS thực phép chia - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, thống cách chia đúng SGK đã nêu - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực đặt tính để tính - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương - Khi thực các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương - GV viết các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + Để ước lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV cho HS ứng dụng thực hành + HS nêu cách nhẩm phép tính trên trước lớp - GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm - GV hướng dẫn thêm SGV - GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 c) Luyện tập , thực hành Bài - Các em hãy tự đặt tính tính - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp - Là phép chia hết vì có số dư - HS lên bảng làm bài - HS nêu cách tính mình - Là phép chia có số dư - … số dư luôn nhỏ số chia - HS theo dõi GV giảng bài - HS đọc các phép chia trên + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS có thể nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 - HS thử với các thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp - HS nghe GV huớng dẫn - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm lớp làm bài vào 68 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (11) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS giỏi nhà làm bài tập - Lớp chuẩn bị bài sau - HS thực LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng đặt câu HS nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh - Gọi HS phát biểu, bổ sung Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm để tìm từ, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng - HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn - Nhận xét kết luận từ đúng - Những đồ chơi, trò chơi các em vừa tìm có đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích Bài 3: - HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp - HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giai đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Lắng nghe - HS đọc - Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Lên bảng vao tranh và giới thiệu - HS đọc - HS thảo luận nhóm - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào *Đồ chơi : bóng, cầu *Trò chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv - HS đọc, em ngồi gần trao đổi, trả lời câu hỏi - Phát biểu bổ sung a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, - Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây , Trò chơi bạn trai và bạn gái thích 69 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (12) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, b/ Những trò chơi có ích và ích lợi chúng c/ Những trò chơi có hại và tác hại chúng Bài 4: - HS đọc yêu cầu Tự làm bài - HS phát biểu + Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi ? - HS nhận xét chữa bài bạn - GV nhận xét, chữa lỗi - Gọi HS lớp đặt câu - Cho điểm câu đặt đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đặt câu bài tập 4, chuẩn bị bài sau - HS đọc - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Tiếp nối phát biểu - Lắng nghe - Về nhà thực theo lời dặn dò ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình) - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo  GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Lắng nghe lời dạy thầy cô - Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: Một, vài HS lên kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: * Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5- SGK/23) - Một số HS trình bày, giới thiệu - HS trình bày, giới thiệu - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét * Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy 70 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (13) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B giáo, cô giáo cũ - GV theo dõi và hướng dẫn HS - HS làm việc cá nhân - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo nhóm cũ bưu thiếp mà mình đã làm - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn Củng cố - Dặn dò: - Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo - Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng, - Cả lớp thực biết ơn thầy giáo, cô giáo KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dề bài viết sẵn trên bảng lớp - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, đồ chơi trẻ em, vật gần gũ - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện + Em còn biết câu chuyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em là vật gần gũi với trẻ em? - Hãy kể cho bạn nghe * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm 71 Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe + Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu , chú mèo hia, Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh - HS kể các câu chuyện NguyÔn Ngäc Dung (14) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Gợi ý: + Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện, nhận xét bạn kể LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN CÂU HỎI - DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi Luyện tập nhận diện và đặt câu hỏi theo các mục đích không phải để hỏi - GD HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm đề bài III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: - HS làm bài Câu hỏi để làm gì giao tiếp ? - HS Nhận xét a Để hỏi điều chưa biết b Để hỏi điều trông thấy sống c Để nạt nộ người khác Câu hỏi dùng để hỏi ? a Dùng đẻ hỏi người khác b Dùng đẻ hỏi người trên c Dùng để hỏi người d dùng để hỏi chính mình Dòng nào đây ghi đúng từ dùng để hỏi? a Từ dùng để hỏi là : Ai, Nấy, ôi, hả, b Từ dùng để hỏi là : ai, gì, nào, sao, không, à, bao giờ, đâu 72 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (15) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B c Từ dùng để hỏi là: ai, gì, có phải là, đúng vậy, vậy, đâu Bài 2: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ cách dùng câu hỏi cho mục đích khác : Nhiều ta có thể dùng câu để thể hiện: thái độ .( khen chê) ( khẳng định, phủ định) yêu cầu ( mong muốn ) – GV Kết luận Bài 3: Hãy điền số thứ tự vào ô vuông theo theo quy ước: số là hỏi có ý khen, số là hỏi có ý khẳng định, phủ định số hỏi có ý yêu cầu a Có nín không ? Các chị cười cho ! b Vì cậu lại thất hẹn với tớ ? c Em nói với chị là có lễ phép à? d Con có thể giúp mẹ lo cơm nước chiều không ? e Làm gì có chuyện tối qua em học bài ngủ gật chị? f buổi chiếu phim tối qua hay ? – GV Kết luận Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Lớp chuẩn bị bài sau - HS làm bài - HS Nhận xét - HS làm bài - HS Nhận xét TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: tuổi ngựa, sẽ, nguyên,… - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài * HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn,… - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng dòng thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát, lắng nghe 73 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (16) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc đoạn bài - HS đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu (chú ý cách đọc SGV.) * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và TLCH - Ghi ý chính khổ - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi - Khổ thơ kể lại chuyện gì ? Líp 4B - HS đọc theo khổ thơ - Một HS đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Khổ bài kể lại chuyện " Ngựa " rong chơi khắp nơi cùng gió - Ghi ý chính khổ thơ - HS nhắc lại - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời TLCH câu hỏi - Khổ tả cảnh gì? - Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà " Ngựa " vui chơi - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại ý chính - HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi câu hỏi - Cậu bé yêu mẹ nào ? - Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ - Ghi ý chính khổ - HS nhắc lại ý chính - HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời - Đọc và trả lời câu hỏi - Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: - Nội dung bài thơ là gì? + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ, đâu nhớ đường tìm với mẹ - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc khổ thơ, - HS tham gia đọc - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hướng lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu khổ cần luyện đọc dẫn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Luyện đọc nhóm theo cặp + - HS thi đọc đoạn thơ - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm - Đọc nhẩm nhóm khổ thơ và học thuộc bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng - Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối Đọc bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: 74 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (17) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Bạn nhỏ bài có nét tính cách + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi gì đáng yêu ? miền luôn thương nhớ với mẹ - Nhận xét tiết học - Về thực theo lời dặn giáo viên - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau Thứ Năm, ngày tháng 12 năm 2010 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 192 : 64 - GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày - Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : = dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : = (dư 3) * Phép chia 154 : 62 - GV ghi phép chia, cho HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 154 : 62 = 18 ( dư 38 ) - Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? 75 Lop4.com - HS nghe - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - HS theo dõi - Là phép chia có số dư 38 - Số dư luôn nhỏ số chia NguyÔn Ngäc Dung (18) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư ) + 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = ( dư ) c) Luyện tập, thực hành Bài - HS tự đặt tính và tính - HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài - HS tóm tắt đề bài và tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài (HS giỏi tự làm) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - HS thực theo lời dặn GV TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - 2HS nối tiếp đọc đề bài - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: 1a Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn xe đạp chú Tư Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc - HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Mở bài: Giới thiệu xe đạp chú Tư 76 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (19) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Phần mở bài, thân bài, kết bài + Thân bài: Tả xe đạp và tình cảm đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài chú Tư với xe đạp kết bài theo cách nào? + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xe - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp + Tác giả quan sát xe đạp bằng: - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng giác quan nào ? cánh hoa - Tai nghe : Khi ngừng ro thật êm tai - Phát phiếu Nhóm nào lam xong - Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào trước dán phiếu lên Các nhóm khác phiếu - Nhận xét bổ sung nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 1b Ở phần thân bài, xe đạp 1b Xe đẹp không có xe nào sánh miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát xe - Xe màu vàng, xe ro ro thật êm tai + Tả phận có đặc điểm - Giữa tay cầm cánh hoa bật + Nói tình cảm chú Tư - Bao dừng xe, chú rút giẻ yên xe đạp lau, phủi, - Chú âu yếm vào ngựa sắt - Chú gắn hai * Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả - Chú âu yếm gọi mình đã nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp Chú yêu quý xe, hãnh diện vì nó Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV Gợi ý : (Xem SGV) - Lắng nghe - HS tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - - HS đọc bài - GV ghi các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh a/ Mở bài : - Chiếc áo em mặc là áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc bao lâu? b/ Thân bài : - Tả bao quát áo c/ Kết bài : + Tình cảm em áo : - Gọi HS đọc dàn ý - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình chi tiết còn thieu - Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta - Chúng ta cần quan sát nhiều giác cần quan sát giác quan quan : mắt, tai, cảm nhận nào? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật Củng cố – dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? 77 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (20) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Muốn có bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên - Về nhà viết thành bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).-Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi ; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III)  GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng viết HS đứng chỗ trả lời Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và tìm từ ngữ - GV viết câu hỏi lên bảng, gọi HS phát biểu - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và đặt câu - Khen học sinh đã biết đặt câu hỏi lịch phù hợp với đối tượng giao tiếp - Lắng nghe - HS đọc, HS trao đổi dùng bút chì gạch chân các từ ngữ - Lắng nghe - HS đọc, tiếp nối đặt câu: a Đối với thầy cô giáo: b Đối với bạn bè: 78 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w