1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn học Tuần 2 - Lớp 4

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2 : * Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ [r]

(1)Tuần : Ngày soạn: / Ngày giảng thứ: /10 / / 2007 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2:TẬP ĐỌC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo ) A: Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Sừng sững, mặc nó, co rúm lại, béo múp béo míp… - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, cac cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm… - Hiểu các từ ngữ bài: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô , kéo bè kéo cánh, cuống cuồng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp ,xoá bỏ áp bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh B:) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C:) Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I- ổn định tổ chức : Hát , II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi em đọc thuộc lòng bài thơ: “ Mẹ HS thực yêu cầu ốm”+ Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét , ghi điểm cho HS III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài HS ghi đầu bài vào Trong bài trước các em đã biết gặp gỡ Dế Mèn và Nhà Trò Bài học hôm các em thấy Dế Mèn hành động trấn áp bọn nhện để giúp đỡ Nhà Trò Nội dung bài a Luyện đọc - bài chia làm đoạn, - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) – - HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Đọc từ khó - 4em - nêu chú giải SGK - em - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp .- Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: - Đọc thầm + Truyện xuất nhân vật - Truyện xuất thêm bọn Nhện Lop4.com (2) nào ? + Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì ? - Dế Mèn gặp bọn Nhện để đòi công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu , không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Trận địa mai phục bọn Nhện đáng - Bọn Nhện tơ kín ngang đường, sợ nào? bố trí Nhện gộc canh gác, tất nhà Nhện núp kín các hangđá với dáng vẻ + Bọn Nhện mai phục để làm gì ? - Chúng mai phục để Nhà Trò phải trả nợ + Em hiểu : Sừng sững, lủng củng nghĩa là + Sừng sững: dáng vật to lớn đứng gì ? chắn ngang tầm nhìn + Lủng củng: lộn xộn, nhiều không có trật tự ngăn nắp dễ đụng chạm + Đoạn cho em hình dung cảnh gì? Cảnh mai phục bọn Nhện thật đáng sợ - Gọi HS đọc đoạn + HS đọc + Dế Mèn đã làm cách gì để bọn Nhện + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ phải sợ ? oai, giọng thách thức kẻ mạnh: “ Ai đứng chóp bu bọn này, đây ta nói chuyện?” + Dế Mèn quay lưng, phóng càng đạp phanh phách + Thái độ bọn Nhện gặp Dế + Lúc đầu mụ Nhện cái nhảy Mèn? ngang tàng , đanh đá , nặc nô sau đó co rúm lại rập đầu xuống đất cái chày giã gạo + Dế Mèn đã thể tình cảm gì nhìn +Dế Mèn thương cảm với chị Nhà Trò và thấy Nhà Trò? giúp đỡ chị + Đoạn nói lên điều gì? Dế Mèn oai với bọn Nhện -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + -1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lờiCH - Dế Mèn đã nói nào để bọn Nhện + Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện nhận lẽ phải? giàu có, béo múp béo míp mà đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh đánh đập Nhà Trò yếu ớt, thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng… + Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn bọn + Chúng sợ hãi cùng ran, cuống cuồng Nhện đã hành động nào? chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ Cuống cuồng: Rất vội vàng, rối rít và quá lối Dế Mèn giảng giải để bọn Nhện nhận lo lắng + Đoạn nói lên điều gì? lẽ phải + Đoạn trích này ca ngợi điều gì? Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh 54 Lop4.com (3) GV ghi ý nghĩa lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - đọc mẫu -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn , bài - GV nhận xét chung 4.Củng cố– dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Truyện cổ nước mình” + Nhận xét học HS ghi vào – nhắc lại - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - nghe - HS luyện đọc theo cặp - Tìm từ đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay em - Lắng nghe -Ghi nhớ Tiết3: TOÁN Các số có sáu chữ số A) Mục tiêu: - Ôn lại quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết đọc các số có sáu chữ số - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGk, các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, các thẻ ghi số, bảng các hàng số có sáu chữ số - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1- ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Chuẩn bị đồ dùng, sách II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm bài theo yêu cầu Tìm a để giá trị biểu thức 45 x a 45 x a = 255 45 x a = 450 a = 255 : 45 a = 450 : 45 là: 255 ; 540 ; 90 a=5 a = 10 45 x a = 90 a = 90 : 45 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm a=2 cho HS III - Dạy bài mới: a1 Giới thiệu bài ( trực tiếp) - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài * Ôn các hàng đơn vị, chục , trăm, - HS làm theo lệnh GV 10 đơn vị = chục nghìn, chục nghìn: 55 Lop4.com (4) Cho HS nêu quan hệ đơn vị các 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn hàng liền kề * Hàng trăm nghìn: 10 nghìn = chục nghìn + 10 nghìn chục nghìn, - 10 chục nghìn trăm nghìn , trăm chục nghìn trăm nghìn? nghìn 10 chục nghìn * Giới thiệu các số có sáu chữ số: - Cho HS quan sát bảng có viết các - HS quan sát bảng và gắn cá thẻ theo yêu cầu hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau Chục Nghìn Trăm Chụ Đơn đó gắn các thẻ 100 000 ; 10 000 ; Trăm nghìn nghìn c vị 1000 ; 100 ; 10…lên các cột tương ứng trên bảng 100 100 000 100 000 10 000 100 000 10 000 100 000 10 000 000 000 100 100 100 100 10 1 1 - Số đó là số 432 516, số này có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị - Bốn trăm ba mươi hai nghìn, năm trăm mười sáu - HS đọc các số GV hướng dẫn + Ta có số đó là số nào? Số đó có mấy trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị ? + Ai có thể đọc số này ? - GV cho HS đọc các số : 12 357 ; 312 357 ; 81 759 - GV nhận xét, sửa cho HS Luyện tập - HS đọc và viết số, lớp viết vào Bài 1:(9) Viết theo mẫu 313 241 : ba trăm mười ba nghìn, hai trăm bốn a cho HS phân tích mẫu mươi mốt b GV đưa hình vẽ bảng - HS lên gắn các thẻ số tương ứng với cột SGK cho HS nêu kết cần viết vào 523 453 : Năm trăn hai mươi ba nghìn,bốn trăm năm mươi ba ô trống GV nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi cho để kiểm tra + 369 815 : Ba trăm sáu mươi chín nghìn, tám trăm mười lăm + Bảy trăm tám mươi sáu nghìn, sáu trăm mười hai : 786 612 - HS nối tiếp đọc số theo yêu cầu + Chín mươi sáu nghìn, ba trăm mười lăm - HS nghe GV đọc số và viết vào vở: 63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372 Bài 3: ( 9) đọc các số sau - Yêu cầu HS đọc và làm bài 96 315 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - 4em lên bảng viết- lớp vết vào Bài 4: (9) Viết các số sau :96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827 - yêu cầu HS nhận xét và chữa bài 57 Lop4.com (5) IV - Củng cố – dặn dò: - Hôm học bài gì? - Dặn HS làm bài tập2 (9) - và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - GV nhận xét học - Ghi nhớ - Lắng nghe Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Trung thực học tập ( TIẾT 2) A) Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Trung thực học tập giúp chúng ta học tập đạt kết tốt người tin tưởng yêu quý - Trung thực học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập và thành thật học tập Biết đồng tình ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập B) đồ dùng dạy - học - Gv: giấy bút cho các nhóm - HS: SGK- Vở ghi C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức II- KTBC -Thế nào là trung thực học tập? III - Bài Giới thiệu: Trực tiếp Nội dung bài a,Hoạt động 1: Kể tên việc làm đúng, sai - tổ chức HS làm việc theo nhóm -Y/c các nhóm nêu tên hành động và dán kết thảo luận Hoạt động trò -H nêu -Kể tên việclàm đúng sai -Làm việc nhóm 4-từng thành viên liên hệ hành vi trung thực, không trung thực đã chuẩn bị, không ghi trùng lặp trung thực khôngtrung hực -Thảo luận nhóm 4, tìm cách xử lí cho tình và giải thích vì lại giải *KL: đánh dấu vào các ý đúng theo cách đó b,Hoạt động 2: xử lý tình -TH 1: em chấp nhận bị điểm kém -G đưa Tình lên bảng lần sau em học bài bài tốt Em không -Y/c các nhóm trả lời TH chép bài bạn -Cách xử lý nhóm thể -TH 2: Em báo lại cho cô giáo điểm em trung thực hay không ? để cô ghi lại -TH 3:Em động viên bạn cố gắng làm bài 58 Lop4.com (6) và nhắc bạn kiểm tra em không phép cho bạn chép bài -Thể trung thực c,Hoạt động 3: đóng vai thể -Chọn TH và cách xử lý tình phân tình vai để thể hiện-luyện tập -Y/c H chọn trường hợp -5 HS làm giám khảo -Các nhóm lên thể bài tập để đóng vai -Giám khảo đánh giá cho điểm -Tổ chức cho lớp làm việc -H khác nhận xét bổ sung *Việc học tập thực giúp em tiến em trung thực Gv kết luận: -Thảo luận nhóm đôi : nêu gương trung thực d,Hoạt động 4: gương trung học tập -Kể gương trung thực mà mình biết thực hay chính mình -Thế nào là trung thực học tập, -H nêu lại ghi nhớ vì phải trung thực học tập ? Củng cố dặn dò - Nhắc lại ghi nhớ - Liên hệ: Chọn gương trung - 2em - Liên hệ thực em biết? –Học bài và chuẩn bị bài sau.(Vượt khó học tập -Nhận xét tiết học TIẾT 5: KHOA HỌC Trao đổi chất người ( tiếp ) A)Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể tên biểu bên ngoài trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể - Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực việc trao đổi chất bên thể và thể với môi trường B) Đồ dùng dạy - học : - GV: Hình - SGK, phiếu học tập, đồ chơi ghép chữ vào chỗ trống - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò I– ổn định tổ chức Hát đầu II – Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu quá trình trao đổi chất * Quá trình trao đổi chất là quá trình 59 Lop4.com (7) người ? - Nhận xét, cho điểm III – Bài : Giới thiệu: Con người thực vật, động vật sống là quá trình trao đổi chất với môi trường Vậy quan nào thực quá trình đó vad chúng có vai trò NTN?Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó Nội dung bài a Hoạt động : * Mục tiêu : Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó * Cách tiến hành - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể + Từ chức quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, theo em quan nào trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài - Giáo viên ghi tóm tắt : - Giáo viên chốt ý : Đó là quan trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài * Kết luận : Nhờ có quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và o xy tới tất các quan thể và đem các chất thải, chất độc từ các quan thể đến các quan bài tiết để thải chúng ngoài và đem khía cacbonic đến phổi để thải ngoài b Hoạt động : * Mục tiêu : Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường người lấy thực ăn, nước, không khí từ môi trường và thải môi trường chất thừa, cặn bã - Học sinh ghi dầu bài Xác định quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người * Học sinh quan sát hình SGK, thảo luận nhóm làm việc sau : + Chỉ vào hình SGK nói lên chức quan - Đại diện nhóm trình bày * Cơ quan tiêu hoá : Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu nuôi thể Thải phân * Cơ quan hô hấp : Hấp thụ khí ô xy và thải khí Cacbonic * Cơ quan bài tiết nước tiểu : Lọc máu tạo thành nước tiểu thải ngoài – học sinh nhắc lại Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người - Quan sát sơ đồ trang SGK - Chất dinh dưỡng, ô xy, cacbonic, ô xy và 60 Lop4.com (8) * Cách tiến hành - Nhận xét, bổ sung : + Nêu vai trò quan quá trình trao đổi chất ? + Hằng ngày thể phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì ? + Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực ? + Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? * Kết luận : Nhờ phối hợp nhịp nhàng các quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà trao đổi chất diễn bình thường, thể khoẻ mạnh Nếu các quan trên ngừng hoạt động, thể chết Củng cố, dặn dò : + Nêu mối quan hệ các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất + Về học kỹ bài, chuẩn bị bài sau + Nhận xét học các chất dinh dưỡng, khí cacbonic và các chất thải, các chất thải - Mỗi học sinh nêu vai trò quan Ngày soạn: 9/ / 2007 Ngày giảng thứ / 11 /9 /2007 - Lấy : Ô xy, thực ăn, nước uống - Thải : khí cacbonic, phân và nước tiểu - Cơ quan tuần hoàn - Nếu các quan ngừng hoạt động thì thể chết - Học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng Tiết 1: TOÁN Luyện tập A) Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết các số có sáu chữ số - Thành thạo và nắm thứ tự các số có sáu chữ số - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C)các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động thầy I-.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Chuẩn bị đồ dùng, sách II- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập HS HS thực theo yêu cầu + Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ số GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài : trực tiếp - HS ghi đầu bài vào 61 Lop4.com (9) Nội dung bài Hướng dẫn luyện tập: ôn lại cách đọc và viết số có sáu chữ số Luyện tập Bài ( 10):Viết theo mẫu GV kẻ sẵn bảng số bài lên bảng , yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm vào + Yêu cầu HS phân tích số 653 267 - HS thực theo yêu cầu - HS làm bài theo yêu cầu - HS nêu miệng các số vừa làm + 653 267 : Sáu trăm năm mươi ba, hai trăm sáu mươi bảy + GV yêu cầu HS lên bảng + Số 653 267 gồm sáu trăn nghìn, năm chục trình bày bài làm mình nghìn, ba nghìn, hai trăm, sáu chục và bảy - GV nhận xét, chữa bài đơn vị - HS nêu bài làm mình với các số còn lại - HS chữa bài vào Bài 2: (10): đọc các số sau - đọc đề bài làm bài , lớp làm bài vào - Yêu cầu HS đọc các số: - HS làm bài vào a 453 ; 65 243 ; 762 543 ; 53 620… - HS đọc các số theo yêu cầu: + 453 : Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba + 65 243 : Sáu mươi lăm nghìn, hai trăm bốn mươi ba + 762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn, năm trăm bốn mươi ba + 53 620 : Năm mươi ba nghìn, sáu trăm hai mươi b Cho biết số trên thuộc hàng + 453 : hàng chục + 65 243 : thuộc hàng nghìn nào, lớp nào? + 762 543 : thuộc hàng trăm + 53 620 : thuộc hàng chục nghìn - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào Bài 3: (10): Viết các số sau - HS viết số vào vở: - GV đọc cho học sinh viết 300 ; 24 316 ; 24 301 ; 180 715 ; 307 421 ; 919 999 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào vào Bài 4: (10): Viết số thích hợp vào chỗ - HS điền số theo yêu cầu + 300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600 000 ; trống Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, 700 000 ; … sau đó cho HS đọc dãy số trước + 350 000 ;360 000 ; 370 000 ; 380 000 ; lớp 390 000 ; … + Yêu cầu HS đọc bài và làm bài vào + 399 000 ; 3999 100 ; 399 200 ; 399 300 ; - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm + 399 940 ; 399 950 ; 399 960 ; 399 970 ; 456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787 ; … HS - Yêu cầu HS nêu dãy số - HS tự nêu - GV nhận xét chung 62 Lop4.com (10) Củng cố – dặn dò: - Lắng nghe - Dặn HS làm bài tập (VBT) và - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau: “ Hàng và lớp” - GV nhận xét học Tiết 2: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy) Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Kể lại hành động nhân vật A ) Mục tiêu: - Gúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật bài văn cụ thể - biết cách xếpcác hành động nhân vật theo trình tự thời gian B ) Đồ dùng dạy học: - GV: Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét ) - HS: SGK- Vở ghi C ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là kể chuyện? + Nói nhân vật chuyện? III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài a Nhận xét: -GV đọc diễn cảm bài văn Hoạt động trò - Hát đầu - HS trả lời -Nhắc lại đầu bài -Đọc chuyện: “ Bài văn bị điểm không” -Thảo luận nhóm đôi + Thế nào là ghi vắn tắt? + Là ghi nôi dung chính, quan trọng -Trình bày kết * Hành động cậu bé: * ý Nghĩa hành động + Giờ làm bài : Không tả, không + Cậu bé trung thực, thương cha viết, nộp giấy trắngcho cô( nộp giấy trắng) + Giờ trả bài: Làm thinh cô hỏi, + Cậu buồn vì hoàn cảnh mình mãi sau trả lời: “ Thưa cô, không có ba” ( hoặc: im lặng, mãi sau nói ) + Lúc về: Khóc bạn hỏi: “ Sao + Tâm trạng buồn tủi cậu vì cậu yêu mày không tả ba đứa khác?” cha cậu dù chưa biết mặt 63 Lop4.com (11) + Qua hành động cậu bé bạn - HS kể * Trong làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho nào có thể kể lại câu chuyện? cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu không thể bịa cảnh ba ngồi đọc báo để tả * Khi trả bài cậu bé nặng thinh, mãi sau trả lời cô giáo vì xúc động Cậu bé yêu ch, cậu tủi thân, vì không có cha, mà cậu không GV giảng: Tình cha là thể dễ dàng trả lời là ba cậu đã tình cảm tự nhiên, thiêng liêng * Lúc về: Cậu bé khóc ban cậu hỏi Hình ảnh cậu bế khóc bạn hỏi không tả ba đứa khác Cậu không thể không tả ba người khác đã mượn ba bạn làm ba mình vì cậu gây xúc động lòng người đọc yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì cha cậu bé + Các hành động cậu bé kể + Hành động nào xảy trước thì kể trước, theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ xảy sau thì kể sau thể để minh hoạ? + Khi kể lại hành động nhân vật + Chú ý kể hành động tiêu biểu cần chú ý điều gì? nhân vật - GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng chuỗi hành động nhân vật VD: Khi nộp giấy trắng cho cô: Cầm tờ giấy, đứng lên… ( Không cần thiết) -3 -> HS đọc ghi nhớ SGK b.Ghi nhớ: Luyện tập: -2 HS đọc bài tập + Bài tập yêu cầu gì ? + Bài tập yêu cầu điền đúng tên nhân vật “ Chích” “ Sẻ” vào trước hành động thích hợp và xếp các hành động thành câu chuyện - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các câu -Thảo luận cặp đôi để làm bài tập Các hành động theo thứ tự: thể hành động nhân vật - Y/c HS xếp các hành động Sẻ Chích Sẻ…Chích Chích thành câu chuyện -Y/c HS kể lại theo dàn ý đã xếp Sẻ Chích….Sẻ Củng cố dặn dò: Sẻ Sẻ…Chích….Chích - Về kể hành động nhân vật và - Về học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học - Viết lại vào câu chuyện trên 54 Lop4.com (12) Tiết 5: KHOA HỌC Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường A) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó - Nói tên và vai trò thức ăn chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường B) Đồ dùng dạy - học : - Hình 10 + 11 SGK, phiếu học tập - HS : Sách môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - ổn định tổ chức : - Hát đầu II – Kiểm tra bài cũ : + Nêu mối quan hệ các quan - Nhờ hoạt động phối hợp nhịp nhàng quá trình trao đổi chất ? các quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà trao đổi chất diễn bình thường, - Nhận xét, đánh giá thể khoẻ mạnh Nếu các quan III- Bài : trên ngừng hoạt động, thể chết 1.Giới thiệu bài : trực tiếp - Hs ghi đầu vào Nội dung bài Hoạt động1 : Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu : Học sinh biết xắp xếp các thức ăn ngày vào nhóm thức ăn động vật thực vật * Cách tiến hành Thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi giáo viên - Phân loại thức ăn dựa vào cho chất dinh dưỡng có nhiều thức Đại diện nhóm trả lời : ăn đó + Nêu tên thức ăn, đồ uống mà các + Cơm, rau, thịt, trứng, tôm, cá, cua em ăn uống ngày + Sữa, nước cam + Người ta có thể phân loại thức ăn Học sinh nêu nhận xét, bổ sung theo cách nào ? * Kết luận : + Phân loại thức ăn theo nguồn gốc, đó là thức ăn động vật hay thực vật + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít thức ăn đó Theo cách này có 64 Lop4.com (13) thể chia thức ăn thành nhóm : Nhóm thức ăn chứa chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều Vitamin, khoáng Ngoài còn nhiều thức ăn chứa chất sơ và nước b Hoạt động :Tìm hiểu vai trò chất bột đường * Mục tiêu : Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường * Cách tiến hành + Nói tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có các hình trang 11 SGK + Kể tên thức ăn chứa bột đường mà em ăn ngày ? + Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ? + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? * Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, số loại củ khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại này c Hoạt động : * Mục tiêu : Nhận thức ăn nhiều chất bột đường có nguồn gốc thực vật * Cách tiếm hành - Phát phiếu học tập cho học sinh - Học sinh đọc mục Bạn cần biết và thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp : - Gạo, ngô, bánh qu, bánh mỳ, mỳ sợi Cơm, mỳ gạo, bánh mỳ, bún - Học sinh tự kể - Học sinh nêu mục : Bạn cần biết Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường -Làm việc lớp *Làm việc trên phiếu học tập STT Tên TA chứaBĐ Từ loại cây Gạo Ngô Bánh mỳ Bánh quy Mỳ sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây + Những thức ăn chứa nhiều chất bột -Nhận xét, bổ sung: đường có nguồn gốc từ đâu ? +Đều có nguồn gốc từ thực vật - Nhận xét, chữa bài - Khen ngợi học sinh làm bài -Nhận xét, bổ sung: tốt trên phiếu học tập Củng cố, dặn dò : 66 Lop4.com (14) - Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần - 2em - nghe biết, - Hằng ngày chúng ta phải ăn các loại thức ăn có nguồn góc từ động vật, thực vật - Nhận xét tiết học Soạn 10 / /2007 ngày giảng thứ / 12 / 2007 Tiết 1: TẬP ĐỌC Truyện cổ nước mình A)Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi,độ lượng - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: độ lượng, độ chì, đa tình đa mang, vòng nắng, trắng mưa - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó là câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông ta B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, các tập truyện cổ :Tấm Cám, Thạch Sanh, cây khế - HS : Sách môn học, sưu tầm truyện cổ… C ) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I-.ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “Dế Mèn HS thực yêu cầu bênhvực kẻ yếu – phần + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào - Em đã nghe chuyện cổ tích nào? * Những chuyện cỏ tích lưu truyền từ bao đời có ý nghĩa NTN? Vì chúng ta thích truyện cổ tích ? các em cùng học bài hôm Nội dung bài a Luyện đọc: 67 Lop4.com (15) - bài chia làm khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - YC đọc từ khó + Nêu chú giải -Luyện đọc theo cặp - Gọi HS khá đọc bài -GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến đa mang và trả lời câu hỏi: + Vì tác giải yêu truyện cổ nước nhà ? - HS đánh dấu khổ thơ - HS đọc nối tiếp em đoạn - HS đọc , lớp đọc thầm - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc , lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa.có phẩm chất tốt đẹp ông cha ta… + Em hiểu câu thơ : Vàng - ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua thời nắng, trắng mưa” gian để đúc rút bài học kinh nghiệm quý nào? báu… Nhận mặt: Giúp cháu nhận - Lắng nghe tuyền thống tốt đẹp, sắc dân 1.Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn tộc ông cha từ bao đời + Đoạn thơ này nói lên điều gì? hiền lành - HS đọc thầm đoạn còn lại -1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi + Bài thơ gợi cho em nhớ tới + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm Cám, Đẽo truyện cổ nào, Chi tiết nào cho em cày đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu biết điều đó ? người thơm Đẽo cày theo ý người ta… + Em hãy nêu ý nghĩa câu + HS tự nêu theo ý mình chuyện đó ? + Em biết truyện cổ nào thể + Mỗi HS nói truyện và nêu ý nghĩa lòng nhân hậu người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa truyện + HS kể và nêu ý nghĩa đó ? - Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và + Truyện cổ là lời dăn dạy cha ông trả lời câu hỏi : Em hiểu hai dòng đời sau Qua câu chuyện cổ cha thơ cuối bài nào ? ông muốn dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều Những bài học quý cha ông muốn răn dạy gì? cháu đời sau + Qua bài thơ trên tác giả muốn - Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nói với chúng ta điều gì? nước, đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta: nhân hậu, độ lượng, công Gv ghi ý nghĩa lên bảng HS ghi vào – nhắc lại c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách GV hướng dẫn HS luyện đọc đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn thơ bài GV đọc mẫu đoạn thơ - nghe tìm từ thể giọng đọc 68 Lop4.com (16) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung 4.Củng cố– dặn dò: - Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? + Dặn HS đọc bài và CB bài sau: "Thư thăm bạn" + Nhận xét học - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, - Lắng nghe - Nhân hậu, hiền chăm làm tự tin Tiêt 2: CHÍNH TẢ ( nghe-viết ) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC A) Mục tiêu -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn :’’Mười năm cõng bạn học’’ -Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có âm vần dễ lẫn : s/x, ăn/ăng B) Đồ dùng dạy học -Thầy:Giáo án, sgk 3,4 tờ giấy to viết sẵn nội dung bài tập C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- ,ổn định tổ chức II- KTBC -Gọi 2H lên bảng viết lớp viết vào -Hoa ban, ngang trời nháp -G nhận xét đánh giá III- Bài Giới thiệu bài : Nội dung bài HD H nghe viết -Đọc toàn bài chính tả -Theo dõi sgk -Đọc câu phận ngắn -Đọc thầm lại đoạn văn (mỗi câu lượt ) -Đọc lại toàn bài -Viết bài vào -Chấm chữa 7-10 bài -Soát lại bài -Nhận xét chung -Từng cặp H đổi soát lỗi cho sửa chữ viết sai Luyện tập -Bài 2: -Đọc thầm lại truyện vui “tìm chỗ ngồi -Nêu y/c bài tập “suy nghĩ làm bài vào -Dán tờ giấy đã viết nội dung chuyện -4 H lên bảng thi làm bài đúng nhanh -Nhận xét bài về:chính tả,phát âm -Từng H đọc lại truyện sau đã điền từ 69 Lop4.com (17) ,khả hiểu đúng tính khôi hài và hoàn chỉnh, sau đó nói tính khôi hài châm biếm truyện vui -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -Chốt lại lời giải đúng +Lát sau,rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem +Tính khôi hài truyện : ông khách ngồi đầu hàng ghế tưởng người đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi Hoá bà ta hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã -Bài 3: ngồi lúc nãy không mà thôi Nêu câu đố -2 H đọc lại câu đố -Chốt lại lời giải đúng : Trăng -Để nguyên, vằng vặc trời đêm Thêm sắc màu phấn cùng em tới trường lớp thi giải nhanh-viết lời giải vào bảng 4,Củng cố dặn dò - Hôm học bài gì? -Về nhà tìm 10 từ ngữ có vần ăn/ ăng - Nhận xét học Tiết 3: TOÁN Hàng và lớp A) Mục tiêu - Biết lớp đơn vị gồm hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; ớp nghìn gồm hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Nhận biết vi trí chữ số theo hàng và lớp Giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó hàng, lớp - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập, ham thích học toán B) Đồ dùng dạy – học: - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn phần đầu bài bài học - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động thầy I - ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Chuẩn bị đồ dùng, sách II - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm bài theo yêu cầu - Viết số có sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0 a 93 210 ; 982 301 ; 398 210 ; 391 802 và 0,1,7,6,9 b 976 160 ; 796 016 ;679 061 ; 190 676 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: 70 Lop4.com (18) + Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Các hàng này xếp vào các lớp, đó là lớp nào, gồm hàng nào? - Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm hàng : hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn GV viết số 321 vào cột và yêu cầu HS - HS đọc số, Viết số: 321 - đọc: ba trăm hai mươi mốt đọc và viết số vào cột ghi hàng GV yêu cầu HS làm tương tự với các - HS làm theo lệnh GV số : 65 400 và 654 321 + Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng đơn vị - HS đọc theo yêu cầu đến hàng trăm nghìn luyện tập: Bài 1: (11): Viết theo mẫu - cho HS quan sát và phân tích mẫu - HS quan sát và phân tích mẫu SGK + Yêu cầu HS đọc lại các số đã viết vào - HS làm bài vào phiếu theo nhóm - HS chữa đọc số, các nhóm khác nhận bảng nhóm mình GV nhận xét, chữa bài xét, bổ sung thêm - HS chữa bài vào Bài 2: (11) - HS đọc theo yêu cầu: a Yêu cầu HS đọc các số và + 46 307: Bốn mươi sáu nghìn, ba trăm linh cho biết chữ số số đó thuộc bảy - chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị + 56 032: Năm mươi sáu nghìn, không trăm hàng nào, lớp nào? ba mươi hai - chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị + 123 517 : Một trăm hai mươi ba nghìn, năm trăm mười bảy - chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn HS thực theo yêu cầu b Yêu cầu HS đọc bảng thống kê và ghi Số 38 753 67 021 79 518 302 671 715 519 Giá trị 700 000 70 000 70 700 000 số vào cột tương ứng chữ số - HS chữa bài - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: (11): viết số sau thành tổng - HS nêu yêu cầu và làm bài vào - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 52 314 = 50 000 + 000 + 300 + 10 + tự làm bài vào 503 060 = 500 000 + 000 + 60 83 760 = 80 000 + 000 + 700 + 60 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài 176 091 = 100 000 + 70 000 + 000 + 90 + vào - HS chữa bài vào Bài 4: - HS thực theo yêu cầu: GV yêu ầu HS đọc các số a 500 735 b 300 402 theo thứ tự cho các bạn khác viết vào b c 204 006 d 80 002 bảng lớp - HS lớp chữa bài vào - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm Bài 5: Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự 71 Lop4.com (19) viết số vào bài tập - HS viết vào bài tập: a Lớp nghìn số 603 786 gồm các chữ số : ; ; b Lớp đơn vị số 603 785 gồm các chữ số: ; ; c Lớp đơn vị số 532 004 gồm các chữ số: ; 4 Củng cố – dặn dò: - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ So sánh các số có - Lắng nghe nhiều chữ số” - Ghi nhớ - GV nhận xét học Tiết 4: KĨ THUẬT Cắt vải theo đường vạch dấu A) Mục tiêu: -H biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu -Vạch đường vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu đúng quy định, đúng kĩ thuật -GD ý thức an toàn lao động B)Đồ dùng dạy- học -1 mảnh vải kích thước 20cm x 30 cm, kéo cắt vải, phấn thước -Vải, phấn, thước C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động củathầy Hoạt động trò I- ổn định tổ chức II - KTBC -KT đồ dùng H III - Bài Giới thiệu bài: ghi đầu bài Nội dung a,Hoạt động 1: -Giới thiệu mẫu -Quan sát nhận xét mẫu -Nêu tác dụng vạch mẫu trên vải? -Vạch dấu là công việc thực trước cắt, khâu, may sản phẩm nào đó Tuỳ yêu cầu người cắt, may có thể vạch dấu đường thẳng đường cong Vạch dấu để cắt vải chính xác , không bị xiên lệch -Nêu các bước cắt vải theo đường -Cắt vải theo đường vạch dấu thực vạch dấu theo bước.Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu -Vạch dấu trên vải -QS hình 1a,b,c sgk b,Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật -2HS đánh dấu điểm cách 15 cm 72 Lop4.com (20) -Theo quy trình và giới thiệu -1 HS nối hai điểm đó để đường -Đính miếng vải lên bảng thẳng -Nêu cách vạch dấu đường thẳng -1HS vạch dấu đường cong trên vải -Cắt theo đường vạch dấu, nhát cắt dứt đường cong trên vải? khoát -Cắt vải theo đường cong TT cắt nhát cát ngắn xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong cắt -Nêu số lưu ý sgk =>rút ghi nhớ -2-3 H đọc phần ghi nhớ sgk d,Hoạt động 4: đánh giá kết học -Đánh giá sản phẩm theo mức tập -Tổ chức trưng bày sản phẩm +Hoàn thành -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản +Chưa hoàn thành phẩm Củng cố dặn dò Cho HS nhắc lại quy trình - 2em -CB bài sau chuẩn bị kim, chỉ, vải, kéo Nhận xét học : Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết A) Mục tiêu Mở rộng hệ thống hóa vốn từngữ theo chủ điểmr" thương người thể thương thân" Nắm cách dùng các từ ngữ đó học nghĩa số từđơn vị cấu tạotừ Hán Việt, Giáo dục học sinh: có lòng nhân hậu đoàn kết với bạn bè B) Đồ dùng dạy - học - GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng - HS: SGK- Vở ghi C) Các họat động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức - Hát II- Bài cũ: - Kiểm tra bài tập HS làm nhà - HS kiểm tra bài lẫn - Nhận xét III- Bài Giới thiệu: trực tiếp Nội dung bài Hướng dẫn HS làm bài tập a Bài 1: Gọi HS đọc YC sách GK 2em- lớp đọc thầm 73 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:53

Xem thêm:

w