1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn học Tuần 19 - Lớp 4

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 3:Nguyên nhân gây ra sự - Quan sát và đọc mục “Bạn cần biết” chuyển động của không khí trong tự nhiên * Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền[r]

(1)TUẦN 19 Soạn ngày : 02/1/2010 Tiết 1: Ngày dạy: Thứ 2/04/1/2010 CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI A) Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây B) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) - Lớp hát đầu Ghi đầu bài II - KTBC: ( 4’) Kiểm tra SGK học kì II III - Bài : ( 32’) Giới thiệu bài : Nội dung bài - HS đọc nối tiếp- lớp đọc thầm a Luyện đọc : Đoạn : từ đầu đến tinh thông võ nghệ - Bài chia làm đoạn: Đoạn : tiếp đến diệt trừ yêu tinh - HS nối tiếp đọc( lần)- kết hợp Đoạn : tiếp đến diệt trừ yê tinh sửa lỗi phát âm Đoạn : tiếp đến lên đường - Đọc nối tiếp lần Đoạn : còn lại - Đọc nối tiếp lần - em đọc - HD đọc câu dài" đến một…vào - Đọc từ khó ruộng" - Đọc theo cặp - Luyện đọc từ khó - em đọc - Luyện đọc theo cặp - em đọc - HS đọc chú giải - HS lắng nghe - HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu nội dung : - Gọi H đọc đoạn - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi Lop4.com 25 (2) +Những chi tiết nói lên sức khoẻ và - Các chi tiết nói lên sức mạnh và tài tài Cẩu Khây đặc biệt Cẩu Khây : nhỏ người ăn lúc hết chín nắm xôi, 10 tuổi sức đã trai 18tuổi đã tinh thông võ nghệ - Sức khoẻ và tài đặc biệt Cẩu Khây - Đoạn cho biết gì? - em đọc - Đọc thầm đoạn : - Quê hương Cẩu khây xuất + Chuyện gì xảy với quê hương yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho làng tan hoang Nhiều nơi không Cẩy Khây ? còn sống sót - Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh + Thương dân Cẩu Khây đã làm gì - ý : ý chí diệt trừ yêu tinh Cẩu Khây ? - em đọc -Nêu ý chính đoạn - Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng Nắm - Đọc đoạn các đoạn còn lại : Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và + Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng với Móng tay Đục Máng ? vạm vỡ: to lớn nở nang, rắn toát lên - Em hiểu từ "vạm vỡ", "chí hướng" là vẻ khoẻ mạnh gì? + chí hướng: ý muốn bề bỉ đạt tới mục tiêu cao đẹp sống - Nắm Tay Đóng Cọc : dùng tay làm vồ - Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài đóng cọc, đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay Lấy Tai Tát gì ? Nước : lấy vành tai tát nước lên ruộng cao mái nhà Móng Tay Đục Máng : lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng - Tên các nhân vật chính là tài người - Có nhận xét gì tên các nhân - Tài ba người bạn Cẩu Khây vật ? - Ca ngợi sức khoẻ, tài , lòng nhiệt - ND chính đoạn 3,4,5 là gì? thành làm việc nghĩa anh em Cẩu - ND chính bài nói lên điề gì? Khây .C Luyện đọc diễn cảm : - Mỗi em đọc đoạn - Gọi H đọc nối tiếp lần - HS tìm giọng đọc bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2 HS tìm từ và đọc - GV đọc mẫu Lop4.com 26 (3) - HS tìm từ thể giọng đọc - HS đọc - YC đọc theo cặp - Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm đoạn, bài - Nhận xét ghi điểm IV) Củng cố- dặn dò : (3’) - HS trả lời - Truyện ca ngợi và ca ngợi điều gì? - Về nhà đọc bài và chuản bị bài sau - Nhận xét học ********************************************************* Tiết 3: TOÁN KI- LÔ- MÉT VUÔNG A ) Mục tiêu - Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết 1km = 000 000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại B) Đồ dùng dạy – học - GV: ảnh chụp cánh đồng, mặt hồ, khu rừng -HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức :( 1’) Hát, KT sĩ số II- Kiểm tra bài cũ : (4 ’) III- Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu bài, ghi đầu bài Nội dung bài * Giới thiệu Ki-lô-mét vuông - Để đo diện tích lớn diện tích thành phố, cánh đồng, ao, hồ, khu rừng người ta dùng đơn vị Km2: - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Giới thiệu : Ki-lô-mét vuông - Cách đọc - Viết tắt - km bao nhiêu mét? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m - km2 = 000 000m2 Hoạt động trò Hát tập thể - HS lên bảng nêu và cho ví dụ - HS nhắc lại đầu bài * Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài km + Ki-lô-mét vuông + Km2 - km= 1000m - 1000  1000 = 1000000 ( m2 ) - Nhiều HS đọc : km2 = 000 000 m2 Lop4.com 27 (4) ) Luyện tập : Bài : Viết số chữ thích hợp vào chỗ trống : - Nhận xét, chữa bài Đọc số Chín trăm hai mươi mốt ki- lômét vuông Hai nghìn ki- lô- mét vuông Năm trăm linh chín ki-lô- mét vuông Ba trăm hai mươi nghìn ki- lômét vuông Viết số 921km2 2000 km2 909 km2 320000km2 - Bài : Viết số thích hợp vào * Nhận xét, bổ sung chỗ chấm km2 = 000 000 m2 ; m2 = 100 dm2 000 000m2 = km2 ; km2 = 500 000 m2 - Nhận xét, chữa bài 32 m2 49 dm2 = 249 dm2 000 000m2 = km2 Bài : Trong các số đây, chọn số thíc hợp : b.Diện tích nước Việt nam là 330 -Diện tích nước Việt nam là 330 991 km2 991 km2 000 000 m2 ; 324 000 dm2 - Nhận xét, chữa bài IV) Củng cố - dặn dò: ( 3’) + Nhận xét học + Về học kĩ mối quan hệ các đơn vị đo diện tích - CBBS: luyện tập ************************************************************* Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT) KIM TỰ THÁP AI CẬP A)Mục tiêu -Nghe –viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng các bài tập chính tả âm đầu , vần dễ lẫn (BT2) B)Đồ dùng dạy - học: - GV: Ba tờ phiếu viết nội dung BT2 - HS: Vở ghi C) Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC : (4’) III - Bài : (32’) Giới thiệu- ghi đầu bài Nội dung bài Hoạt động học -KT sách kì II H Lop4.com 28 (5) *HDH nghe viết -GV đọc mẫu bài -Đoạn văn nói điều gì? -Luyện viết từ khó -Nhắc nhở HS cách viết bài -Ghi tên bài vào dòng Khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô li, chú ý ngồi viết đúng tư * Viết chính tả: - GV đọc +Đọc cho HS soát lỗi -Đọc lại lượt cho H soát lỗi: -H xoát lỗi chính tả -GV bài thu tổ chấm Luyện tập: -Bài 2: ( 6) -G y/c bài tập -Bài 3: Xếp các từ ngữ sau đây thành cột (từ ngữ viết đúng chính tả, từ ngữ viết sai chính tả.) -H làm vào bài tập IV) Củng cố - dặn dò:( 3’) - Nhận xét tiết học- cb bài sau Tiết 5: -HS theo dõi sgk -HS đọc thầm đoạn văn, chú ý chữ cần viết hoa Những từ ngữ dễ viết sai và trả lời câu hỏi -Ca ngợi Kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại -Lăng mộ, chuyên chở… -HS- nghe viết bài vào -Từng cặp H soát lỗi cho -H có thể đối chiếu sgk chữa lỗi lề - Tổ nộp bài chấm -H đọc thầm đoạn văn, làm vào BT từ viết đúng: Sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xửng -H nhận xét chữa Đúng chính tả a, sáng sủa, sản sinh, sinh động b, thời tiết, công việc chiết cành -H nhận xét Sai chính tả a, sếp, tinh sảo bổ xung, b, thân thiếc nhiệc tình mải miếc ***************************************************** KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA A) Mục tiêu: - HS biết số lợi ích việc trồng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa B) Đồ dùng dạy- học - GV: tranh ảnh số loại cây rau, hoa + Tranh minh hoạ lợi ích viêc trồng rau, hoa - HS: SGK; Vở ghi Lop4.com 29 (6) C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I- Ổn định tổ chức: (1’) II- KTBC: ( 4’) - Kiểm tra chuẩn bị HS III - Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích việc trồng rau, hoa - GV treo tranh ( H1 - SGK) + Nêu lợi ích việc trồng rau? Hoạt động học - Hát - Nghe - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Rau dùng để làm thức ẳntong bữa ăn ngày, rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người, rau dùng làm thức ăn cho vật nuôi… + Gia đình em thường sử dụng + Rau muống, rau cải, su hào… loại rau nào làm thức ăn? + Rau sử dụng nào + Được chế biến thành các món ăn để ăn bữa ăn ngày gia đình em? với cơm luộc, xào, nấu… + Rau còn sử dụng để làm gì? + Đem bán, xuất chế biến thực phẩm… - GV cho HS quan sát H - HS quan sát H và trả lời câu hỏi + Vì nên trồng nhiều rau, hoa? +Trồng rau hoa đem lại lợi ích cho người, thức ăn cho động vật, hoa để trang trí góp phần làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp * Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, hoa nước ta + Hãy nêu đặc điểm khí hậu nước ta? + Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều + Làm nào để trồng rau, hoa đạt kết + Phải hiểu biết kĩ thuật gieo trồng quả? chăm sóc chúng + Vì có thể trồng rau, hoa quanh + Nước ta có điều kiện khí hậu , đất đai năm và trồng khắp nơi? tôt thuận lợi cho việc phát triển trồng các loại rau, hoa - GV kết luận Rau có nhiầu loại khác có loại rau lấy lá, có loịa lấy củ, Trong rau có chứa nhiều vitamin, rau là nguôồnthực phẩm không thể thiếu đợc bữa ăn ngày, hoa làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp - Ghi nhớ: SGK IV) Củng cố dặn dò : (3’) - HS đọc ghi nhớ - HS liên hệ - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau" - Liên hệ Lop4.com 30 (7) Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa - Nhận xét học - Ghi nhớ ********************************************************* Ngµy so¹n:03/1/2010 Ngµy gi¶ng:Thứ 3/ 05 / 12/ 2010 Tiết 1: ThÓ dôc Bµi 37: Đi vượt chướng ngại vật thấp Trß ch¬i “ch¹y theo h×nh tam gi¸c” I- Môc tiªu: - Thực đúng vượt chướng ngại vật thấp -BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i II- Địa điểm –Phương tiện : - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định III - Nội dung – Phương pháp lên lớp : Néi dung Định lượng Phương pháp tổ chức phót Më ®Çu nhËn líp * phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót ******** bµi häc ******** khởi động: phót đội hình nhận lớp - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ 2x8 nhÞp hµng däc thµnh vßng trßn , thùc các động tác xoay khớp cổ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , đội hình khởi động … lớp khởi động điều khiển - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t cña c¸n sù triÓn chung C¬ b¶n bµi tËp RLTTCB - Ôn động tác vượt chướng ng¹i vËt thÊp 18-20 phót 13-14 phót cù ly 10- 15 m trò chơi vận động - ch¬i trß ch¬i ch¹y theo h×nh tam gi¸c 4-6 phót cñng cè: bµi thÓ dôc 2-3 phót Lop4.com 31 * ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc (8) RLTTCB kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ë nhµ 5-7 phót * ********* ********* ********************************************************* Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP A- Mục tiêu : - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Đọc thông tin trên biểu đồ cột (Bài tập cần làm bài 1; bài 3b; bài 5) B- Đồ dùng dạy- học : - GV: SGK, Giáo án - HS SGK, ghi C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS thực yêu cầu HS lớp - Gọi HS lên bảng theo dõi - nhận xét - GV nhận xét - cho điểm m = 700dm 5km =5000000m III - Bài mới(30,) Giới thiệu bài - Trong học này các em - HS nghe rèn luyện kĩ chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki lô- mét vuông Nội dung bài * HD luyện tập Bài 1: ( 100) - HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm - Y/c HS tự làm bài cột, HS lớp làm vào BT 530dm² = 53000cm² 84600cm² = 846dm² 10km²=10.000.000m² 13dm²29cm² = 1329cm² 300dm² = 3m² 000 000m² = 9km² - Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi - VD: 530m² = 53 000cm² Ta có 1dm² = 100cm² đơn vị đo mình Vậy: 530dm² = 53000cm² Bài - Y/c HS đọc số đo diện tích - HS đọc so sánh: các thành phố, sau đó so sánh b)Tphố HCM có diện tích lớn Tphố HN có diện tích nhỏ - Y/c HS so sánh các số đo đại - Đổi cùng đơn vị đo và so sánh so sánh Lop4.com 32 (9) lượng - Nhận xét, cho điểm HS Bài - GV giới thiệu mật độ dân số : là số dân trung bình sống trên diện tích km - Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi : + Biểu đồ thể điều gì ? các số tự nhiên - Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi: + Mật độ dân số ba thành phố lớn là HN, HP, HCM + Mật độ dân số HN là 2952 người /km, thành phố HP là 1126 người/km, thành phố + Hãy nêu mật độ dân số HCM là 2375 người/km - HS làm bài vào BT: thành phố a) Thành phố HN có mật dân số lớn lớn b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp gấp đôi - Y/c HS tự trả lời hai câu hỏi mật độ dân số thành phố HP bài vào bài tập - Y/c HS báo cáo kết bài làm mình, nhận xét và cho điểm HS IV) Củng cố, dặn dò :(3’) Hai ĐVđo diện tich kém bao nhiêu đv? - Tổng kết học -Hơn kém 100 - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau ***************************************************** Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? A) Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì (ND ghi nhớ ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì ?, xác định phận CN câu ( BT1, mục III), biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ ( BT2, BT3) B) Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK + giao án - HS: SGK + ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC : (4’) III - Bài : (32’) Giới thiệu – Nêu mục tiêu bài Nội dung bài - HS hát , KT sĩ số Lop4.com 33 (10) a) Phần nhận xét: - Bài 1: HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn cặp trao đổi trả lời câu hỏi Tìm các câu kể làm gì? - Đoạn văn có câu trừ câu: Các câu kể là đoạn văn trên? câu 1, câu 2, câu 3, câu 5, câu là câu kể Ai làm gì? còn câu không phải là câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ câu - HS tìm CN tìm - Muốn tìm chủ ngữ các - Con gì vươn cổ dài, chúi mỏ phía câu HS đặt câu hỏi trước, định đớp bọn trẻ? ( Một đàn ngỗng) - Một đàn ngỗng: vật, cụm - Ai đút vội súng vào túi quần, chạy danh từ biến? ( hùng) - Hùng: ý nghĩa CN người - Ai mếu máo nấp vào sau lưng tiến? danh từ (Thắng) - Thắng: Chỉ người – danh từ Ai liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng xa? ( em) - Em: Chỉ người – danh từ - Đàn ngỗng: Chỉ vật – cụm danh - Con gì kêu quàng quạc,vươn cổ chạy từ miết? ( Đàn ngỗng) - H nhận xét chữa Nêu ý nghĩa từ ngữ - CN nêu người vật có hoạt động nói đến vị ngữ Cho biết chủ ngữ các câu trên - Chọn ý đúng: ý a đúng a) Do danh từ và các từ kèm theo nó ( Cụm loại từ nào tạo thành danh từ) tạo thành b) Ghi nhớ - H đọc ghi nhớ SGK Luyện tập Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau - H đọc – lớp đọc thầm đoạn văn a) Tìm các câu kể Ai làm gì ? - Trong đoạn văn trên trừ câu đầu còn lại đoạn văn trên câu là câu kể làm gì? b)Xác định chủ ngữ câu tìm - Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von ? - Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ - Câu 4: Thanh niên lên rẫy -Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng câu nước - Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước sân nhà * HS nhận xét chữa - Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần Bài 2: Đặt câu với các TN sau làm -H làm vào -3 H lên bảng làm chủ ngữ ? a) Các chú công nhân - Các chú công nhân bốc hàng b) Mẹ em: - Mẹ em chợ mua thức ăn +Mẹ em làm c) Chim sơn ca - Chim sơn ca có giọng hót hay * HS nhận xét chữa +Chim sơn ca nhảy nhót trên cành cây Bài 3: Học đọc yêu cầu bài - H quan sát tranh, chú ý người, vật, đồ vật Lop4.com 34 (11) - H làm vào - Gọi HS đọc câu mình đặt câu - Sáng sớm , các cô bác đã đồng gặt lúa các bạn nhỏ vui đến trường Các chú công nhân cày vỡ đất cho ruộng vừa gặt xong Một bầy chim cú gáy bay IV) Củng cố -dăn dò: (3’) vút lên Ông mặt trời toả tia nắng ấm - Về nhà học phần ghi nhớ, viết đoạn áp H nhận xét văn chưa đạt vào -CB bài sau -Nhận xét tiết học *********************************************************** Tiết 5: KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ A ) Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận Không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió B ) Đồ dùng dạy học: -GV: Đồ dùng thí nghiệm.; họp đối lưu, nến, diêm, hương - HS: em cái chong chóng C) Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: ( 1’) II- Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống ? III – Bài mới: ( 28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên Bài hôm ác em tìm hiểu Tại có gió? Nội dung bài Hoạt động 1: Chơi chong chóng * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió + Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm - Làm việc lớp - Tiến hành chơi và tìm hiểu: + Khi nào thì chong chóng quay ? Hoạt động trò - Lớp hát đầu - HS thực YC - Nhắc lại đầu bài - Là nhờ có gió, gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay lên cao - YC HS dùng tay quay cánh chong chóng xem có quay không - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: -Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo gió, gió làm chong chóng quay Gió mạnh thì chong chóng quay nhanh, + Khi nào thì chong chóng không - Không có gió thì chong chóng ngừng Lop4.com 35 (12) quay? + Tại chong chóng quay? +Tại bạn chạy nhanh thì chong chóng bạn lại quay nhanh? + Nếu trời không có gió ? làm nào để chong chóng quay nhanh? + Khi nào chong chóng quay nhanh ? quay chậm ? * KL: Khi gió thổi làm chong chóng quay, không có gió tác động thì chong chóng không quay *Hoạt động 2: Nguyên nhân gây gió * Mục tiêu : HS biết giải thích lại có gió + HS làm thí nghiệm ( Như SGK) quay - Là gió thổi, vì bạn A chạy nhanh - Vì bạn chạy nhanh tạo gió, gió làm quay chong chóng - Muốn chong chóng quay nhanh trời không có gió thì ta phải chạy - Khi có gió mạnh chong chóng quay nhanh, gió ít chong chóng quay chậm - HS làm thí nghiệm quan sát các tượng xảy + Phần nào hộp có không khí nóng -Phần bên ống A không khí nóng lên là sao? nến cháy đặt ống A + Phần nào hộp có không khí lạnh? - Phàn hộp ống B + Khói bay qua ống? - Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên + Khói bay từ mẩu hương xuống ống - Là khí chuyển động từ B sang A A mà chúng ta nhìn thấy là có gì tác động? + Vì có chuyển động không - Sự chênh lẹch nhiệt độ không khí khí? làm cho không khí chuyển động +Không khí chuyển động theo hướng - Không khí chuyển động từ nơi lạnh dến nào? nơi nóng +Sự chuyển động không khí tạo - Tạo gió gì? + Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chuyển động đó không khí tạo thành gió - Thảo luận theo cặp Hoạt động 3:Nguyên nhân gây - Quan sát và đọc mục “Bạn cần biết” chuyển động không khí tự nhiên * Mục tiêu: Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi biển * Tiến hành: treo tranh minh hoạ - HS quan sát tranh- trả lời - Y/c HS giải thích + Hình vẽ khoảng thời gian nào - H 6: Vẽ ban ngày, hướng gió thổi từ ngày? biển vào đất liền + Mô tả hướng gió minh hoạ - H 7: Vẽ ban đêm , hướng gió thổi từ đất hình? liền biển +Tại ban ngày có gió biển thổi từ - Ban ngày không khí đất liền Lop4.com 36 (13) biển vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền biển? * KL: Do đất hấp thụ nhiệt nhanh đồng thời toả nhiệt nhanh tạo chênh lệch nhiệt biển và đất liền từ đó tạo thành gió * HS đọc mục bạn cần biết IV – Củng cố – Dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau nóng, không khí ngoài biển lạnh, đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió thổi từ biển vào đất liền Ban đêm không khí đát liền nguội nhanh lên lạnh hơn, vì thể không khí chuyển động từ đất liền biển hay gió từ đất liền thổi vào - em đọc ************************************************************ Tiết 5: KỂ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN A) Mục tiêu : - Dựa vào lời kể giáo viên nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ ( BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng , đủ ý ( BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện B) Đồ dùng dạy- học : - GV : Tranh minh hoạ - HS : SGK C) Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - KTBC: ( Không III - Bài mới: ( 30’) 1.Giới thiệu bài: Bác đánh cá và gã thần là câu chuyện dân gian Ả rập Truyện có ND nào? Các em cùng nghe chuyện Nội dung bài a Giáo Viên kể: - Kể lần - Giáo viên kể lần Hoạt động học - Ghi đầu bài - Giọng kể thong thả, chậm rãỉơ đoan đầu Nhanh hơn, căng thẳng đoạn sau Giọng hào hứng đoạn cuối - Vừa kể vửa vào tranh minh hoạt - Đọc chú giải các từ: Ngày tận số, thần, vĩnh viễn - Gọi H đọc phần chú giải b) HD thực các YC bài tập - Bác đánh cá quăng mẻ lưới - Bác đánh cá quăng mẻ lưới bình bình tâm trạng bác đã ngán ngẩm vì ngày bác không lấy Lop4.com 37 (14) nào? - Cầm bình tay, bác đánh cá nghĩ gì? - Bác đánh cá đã làm gì với bình? - Chuyện kì lạ gì đã xẩy bác cặy nắp bình? - Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá nào? Vì nó lại làm vậy? - Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn? - Câu chuyện kết thúc nào? c) Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh: - Yêu cầu HS bàn thảo luận và xây dựng lời thuyết minh d)Tổ chức kể và tìm hiểu nội dung câu chuyện - Kể trước lớp - Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền quỷ độc ác? - Tại quỷ lại chịu chui trở lại bình? - Câu chuyện nói lên điều gì? - Tổ chức cho H thi kể trước lớp cá - Bác mừng lắm, bác nghĩ mình bán nhiều tiền - Thấy bình nặng, bác liền cậy nắp xem bên bình đựng gì? - Khi nắp bình mở làn khói đen tuôn thành quỷ trông và độc ác - Con quỷ muốn giết bác thay cho làm cho bác trở nên giàu sang phú quý vì nó chờ đợi ân nhân cứu mạng quá lâu nên dã thay đổi lời thề - Bác đánh cá bảo quỷ chui vào bình cho bác nhìn thấy tận mắt thì tin lời nó - Con quỷ ngu dốt đã chui vào bình và nó vĩnh viễn nằm đáy biển - Xây dựng tranh từ 2-3 câu thuyết minh - Đại diện các nhóm đọc lời thuyết minh nhóm mình - Chia lớp thành nhóm, thảo luận, kể cho nghe và sửa lỗi cho - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm kể tranh - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh,thoát khỏi nỗi sợ hãi, sáng suốt nghĩ mưu kế lừa quỷ và thoát chết - Nó là quỷ to xác độc ác, ngu đột trên dã mắc mưu bác đánh cá Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã thần ác, vô ơn - 1,2 H kể trước lớp IV) Củng cố – dặn dò : ( 3’) - Qua câu truyện chúng ta rút - Phải bình tĩnh khôn ngoan trước kẻ thù, biết bài học gì? trân trọng giúp đỡ người khác - Về nhà tập kể lại chuyện - Ghi nhớ - CBBS: chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét học ******************************************************** Soạn ngày : 04/1/2010 Ngày dạy: Thứ 4/ 06/1/2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC Lop4.com 38 (15) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI A) Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật sinh trên trái đất vì người, vì trẻ em Do cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp ( Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc ít khổ thơ ) B) Đồ dùng dạy- học : - GV: Tranh minh hoạ, bảng phục viết sẵn khổ thơ 1, - HS: đồ dùng học tập C) Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) - Lớp hát đầu II - KTBC: (4’) -Gọi HS đọc bài" Bốn anh tài" và - em đọc - lớp theo dõi trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm -III - Bài : (32’) Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài Nội dung bài a Luyện đọc : - Bài có khổ thơ - HS nối tiếp đọc( lần)- kết - Hs nối tiếp đọc, em khổ thơ hợp sửa lỗi phát âm -HD đọc câu: - HS đọc câu khó Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru … - Luyện đọc từ khó - Đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - HS đọc chú giải - 2em - HS đọc toàn bài - 1HS đọc lớp theo dõi - GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe b Tìm hiểu nội dung : - em đọc - Đọc khổ thơ : -Trong “ Câu chuyện cổ tích” là Lop4.com 39 (16) người đầu tiên sinh ? - Trong bài ta thấy trẻ em là người sinh - Lúc sống trên trái đất đầu tiên nào ? - Lúc sống trên trái đất trụi trần, -Tiểu kết rút ý chính không dáng cây , cỏ - Đọc khổ thơ còn lại - ý1 : Trẻ em là người đầu tiên sinh -Sau trẻ em sinh ra, vì cần - HS đọc thầm có mặt trời ? - Vì mắt trẻ em sáng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ Vì cần có người mẹ em nhìn cho rõ vật trẻ sinh ? - Bố giúp trẻ em điều gì ? -Thầy giáo giúp trẻ điều gì ? - Vì trẻ em cần tình yêu và lời ru mẹ, trẻ cần mẹ bế bồng, chăm sóc - Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan dạy trẻ biết nghĩ - Thầy giúp trẻ học hành -Trẻ nhận biết diều gì nhờ - Trẻ nhận biết biển rộng, đường giúp đỡ bố và thầy giáo? dài, núi thì xanh và xa, trái đất - Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ hình tròn, cục phấn làm từ đá là gì ? - Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là chuyện - Tiểu kết rút ý chính loài người - Tiểu kết bài rút nội dung chính - ý : Mọi vật, người sinh vì trẻ em - Bài thơ muốn nói thay đổi trên giới vì trẻ em c Đọc diễn cảm và học thuộc bài - Đọc nội dung chính thơ - Gọi học sinh đọc nối tiếp lần - HD đọc diễn cảm đoạn 1, - GV treo khổ thơ cần đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét ghi điểm - em đọc nối tiếp- lớp theo dõi tìm giọng đọc - Nêu cách đọc toàn bài - HS nghe - HS đọc theo cặp - tìm từ thể giọng đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn, toàn bài IV) Củng cố – dặn dò : (3’) - em đọc nội dung bài - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ -Đọc - Học bài và chuẩn bị bài sau: Bài Bốn anh tài Lop4.com 40 (17) - Nhận xét tiết học ********************************************************** Tiết 2: TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH A) Mục tiêu - Nhận biết đượchình bình hành và số đặc điểm nó B) Đồ dùnh dạy - học -GV: Vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác +Một số hình bình hành bìa - GV đục lỗ các hình học đã chuẩn bị và buộc dây qua lỗ đó -HS: Chuẩn bị giấy có kẻ ô vuông để làm bài tập +HS chuẩn bị cần câu, dài m C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét cho điểm HS III - Bài : (32’) Giới thiệu bài - Trong học này, các em làm quen với hình mới, đó là hình bình hành Nội dung bài a.Giới thiệu hình bình hành - GV vẽ hình lên bảng A B D Hoạt động học HS lên bảng thực hiện, HS lớp theo dõi, nhận xét bài bạn 12km =12000000m 8000000m = 8m -HS nghe GV giới thiệu hbh -HS quan sát các hình bình hành bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, C - Cho lần cho học sinh xem hình lại giới thiệu đây là hình bình hành b Đặc điểm hình bình hành - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD SGK trang 104 -Tìm các cạnh song song với hình bình hành ABCD - Y/c HS dùng thước thẳng để đo độ dài các cạnh hình bình hành - Quan sát hình theo y/c GV -Các cạnh song song với là : AB//DC, AD//BC - HS đo và rút kết luậnhình bình hành ABCD có hai cặp cạnh là AB = DC, AD = BC -Giới thiệu : Trong hình bình hành Lop4.com 41 (18) ABCD thì AB và CD gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC gọi là hai cạnh đối diện -Vậy hình bình hành các cặp cạnh đối diện nào với ? -GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành - Yêu cầu học sinh tìm thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành - Nếu học sinh nêu các đồ vật có mặt là hình vuông và hình chữ nhật thì giáo viên giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật là các hình bình hành vì chúng có hai cặp cạnh đối diện song song và Luyện tập Bài 1; ( 102) - GV y/c học sinh quan sát các hình bài tập và rõ đâu là hình bình hành - Hãy nêu tên các hình là hình bình hành ? - Vì em khẳng định hình 1, 2, là hình bình hành ? -Vì các hình 3, không phải là hình bình hành - Hình bình hành có các cặp đối diện // và -HS phát biểu ý kiến - HS quan sát và tìm hình - Hình 1, 2, là hình bình hành -Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện // và -Vì các hình này có cạnh // với nên chưa đủ điều kiện để là hình bình hành Bài - HS quan sát hình và nghe giảng - GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh và hình bình hành MNPQ đối diện // và B A D C M N Q P - GV hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD, hình bình hành MNPQ - GV hỏi : Hình nào có cặp cạnh song - Hình MNPQ Lop4.com 42 (19) song và ? - GV khẳng định lại : Hình bình hành có các cặp cạnh song song và IV) Củng cố- dặn dò : (3’) - Tổ chức trò chơi câu cá + Chọn đội chơi, đội có HS tham gia chơi + Mỗi đội phát cần câu Nhận xét học + Các đội thi câu các miếng bìa hình - HS nhắc lại đặc điểm hbh bình hành - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau + Trong cùng thời gian, đội nào câu nhiều cá là đội thắng ********************************************************* Tiết : Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) ********************************************************* Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY XỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A) Mục tiêu: - Nắm vững hai cách mở bài ( Trực tiếp và gián tiếp) bài văn tả đồ vật.(BT1) - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách đã học (BT2) B) Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết ND cần nhớ cách mở bài, bút dạ, tờ giấy trắng - HS: SGK,vở ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: (1’) - Hát II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - Có cách mở bài bài văn - Có cách mở bài: mở bài trực tiếp và miêu tả đồ vật? đó là cách nào? mở bài gián tiếp - Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài - Mở bài trực tiếp: là giới thiệu đồ gián tiếp? vật định tả - Nhhạn xét ghi điểm + Mở bài gián tiếp: Là giới thiệu chuyện III - Bài mới: ( 32’) khác có liên quan dẫn vào, giới thiệu đồ vật định tả Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Nội dung bài: Bài ( 10 ) - Gọi HS đọc YC và ND - em nối tiếp đọc - lớp đọc thầm - YC HS làm bài theo cặp - HS tảo luận ND mở bài , trao đổi so sánh để tìm điểm giống khác nhaucủa loại bài +Giống nhau: các đoạn mở bài trên Lop4.com 43 (20) có mục đích giới thiệu đồ vật định tả là cặp sách + Khác nhau: - đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp)Giới thiệu - Gọi HS phát biểu - HS khác nhận xét đồ vật định tả - Đoạn c ( Mở bài gián tiếp ) nói chuyện bổ sung * GV: Cả đoạn trên là mở bài khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả bài văn Bài ( 10) - Gọi HS đọc YC bài tập - em đọc - lớp đọc thầm - Bài tập YC gì? - Viết đoạn mở bài cho bài văn tả cái bàn theo cách trực tiếp và gián tiếp - HS trung bình làm vào giấy nháp - GV phát phiếu khổ to cho HS khá -HS ká làm vào phiếu làm - YC HS viết xong chữa bài - Chữa bài - Gọi HS lớp đọc cách mở bài - em đọc mình -Nhận xét bài HS và cho điểm * VD: Mở bài: ( trực tiếp) Chiếc bàn HS này là người bạn trường thân thiết với tôi gần năm - Mở bài: ( gián tiếp) Tôi yêu gia đình tôi, ngôi nhà tôi, đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có đồ vật đồ chơi thân quen và góc học tập sáng sủa, bật góc học tập đó là cái bàn HS, xinh sắn tôi IV) Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Về nhà viết lại đoạn mở bài vào - Ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Xây dựng kết bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét học ******************************************************** Tiết 5: LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN A) Mục tiêu: - Nêu số kiện suy yếu nhà Trần - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần , lập nên nhà Hồ tình hình nước ta cuối thời Trần * HS khá giỏi : + Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly + Biết lí chính dẵn đến kháng chiến chống quân Minh Hồ Quý Ly thất bại B) Đồ dùng dạy- học Lop4.com 44 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:52

Xem thêm:

w