1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 27 năm 2012

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 253,22 KB

Nội dung

Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.Bài cũ: Diện tích hình thoi - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2.Bài mới Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - [r]

(1)TUẦN 27: Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 2: TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục tiêu: -KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học -KN: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm II Chuẩn bị: + GV:- Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ đất hệ mặt trời (nếu có ) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến -2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK lũy và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét -ghi điểm hs Bài mới: a Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội -Quan sát và lắng nghe dung bài học b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài -Gọi 3HS nối tiếp đọc đoạn -1 HS đọc thành tiếng -3 nối tiếp đọc theo trình tự bài (3 lượt HS đọc) -GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô – péc-ních, Ga –li-lê HD ngắt giọng cho HS -Gọi HS đọc phần chú giải -GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc: -1 HS đọc thành tiếng * Tìm hiểu bài: -Lắng nghe -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, hỏi HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Ý kiến Cô - péc - ních có điểm gì + HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Thời đó người ta cho trái đất là khác ý kiến chung lúc ? trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì phải quay xung quanh nó Cô–péc–ních đã + Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? chứng minh ngược lại … + Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng +Vì tòa án lúc xử phạt ông ? khoa học Cô- péc –ních + Vì cho ông đã chống đối quan +Lòng dũng cảm Cô–péc-ních và Ga– điểm Giáo hội li–lê thể chỗ nào ? +Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với Lop4.com (2) lời phán Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm Giáo hội lúc … + Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì -Ca ngợi nhà khoa học chân chính ? đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - HS nêu ý chính bài * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn +3 HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc - 2-3 HS đọc thành tiếng bài HS lớp theo dõi -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -HS luyện đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - 3-5 HS thi đọc diễn cảm văn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa bài -Dặn HS nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên Tiết 4: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - KT: - Biết cách thực các phép tính với phân số - Biết cách giải bài toán có lời văn - KN: Làm thành thạo các bài tập 1, 2, HSG bài II Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập + HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -Gọi HS lên bảng giải BT -HS lên bảng giải theo y/c GV -Kiểm tra BT nhà số HS -HS đem BT theo yêu cầu GV -GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV: Nêu mục đích yêu cầu bài học -HS nghe GV giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HD HS chọn phép tính đúng làm -1 HS đọc bài và tính kết bài -Yêu cầu HS kiểm tra trình bày kết -3 HS lên bảng giải – lớp làm vào -GV chữa bài – nhận xét -HS nhận xét Bài 2: a sai b sai c đúng d sai -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc -HS đọc bài, HS lên bảng – lớp làm HS làm vào -HS tự làm theo cách thuận tiện vào HS tính theo mẫu Lop4.com (3) -GV nhận xét và cho điểm HS -Nhận xét- chữa bài Đáp án a/ 48 ; b/ 4 x3 ; c/ 12 12 Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm -1 HS lên bảng làm bài bài, HD HS chọn MSC hợp lí -HS lớp làm bài vào Nhận xét -GV nhận xét và cho điểm 1 x1 10 13 a/ x       12 Tương tự HD HS tính câu b ,c Bài : GV yêu cầu HS đọc, GV yêu cầu -1 HS lên bảng làm bài, -HS lớp làm bài vào Nhận xét HS làm bài Bước giải: -GV nhận xét và cho điểm +Tìm phân số phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể +Tìm phân số phần bể còn lại chưa Bài 5: HS nêu các bước giải và giải bài toán có nước -HS lớp làm bài vào Nhận xét theo HD GV +cách giải : - Hs làm bài +Tìm số cà phê lấy lần sau -GV nhận xét và cho điểm +Tìm số cà phê lấy hai lần + Tìm số cà phê còn lại kho Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và -HS lớp chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC: CON SẺ I Mục tiêu - KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng chỗ Biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già II Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2-3 hs đọc bài: Dù trái đất - 2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK quay và trả lời câu hỏi: +Lòng dũng cảm Cô-péc –níc và Ga –lilê thể chỗ nào? - Nhận xét -ghi điểm HS Bài mới: - Quan sát và lắng nghe a Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Lop4.com (4) -Gọi HS đọc bài -Gọi 3HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Gọi HS đọc phần chú giải -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi + Trên đường chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy khiến chó dừng lại và lùi ? +Hình ảnh sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu miêu tả nào? +Em hiểu sức mạnh vô hình câu Nhưng sức mạnh vô hình nó xuống đất là sức mạnh gì? + Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục sẻ nhỏ bé ? -HS nêu ý chính bài * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa bài -Dặn HS nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên -1 HS đọc thành tiếng -3 nối tiếp đọc theo trình tự -Luyện đọc theo Gv hướng dẫn -1HS đọc -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non + Đột nhiên sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có sức mạnh làm nó phải ngần ngại + Con sẻ già lao xuống hòn đá rơi trước mõm chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước cái mõm há rộng đầy chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con,… +Đó là sức mạnh tình mẹ con, tình cảm tự nhiên +Vì hành động sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu là hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục -Vài hs nêu nội dung bài + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già +3 HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc -2-3 HS đọc thành tiếng -HS luyện đọc theo cặp -3-5 hs thi đọc diễn cảm -HS lớp Tiết TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN Tiết 3: TOÁN T: ÔN LUYỆN I Mục tiêu: - Biết cách thực các phép tính với phân số Lop4.com (5) - Biết cách giải bài toán có lời văn Hoạt động GV - Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: 47 a :33 b : x 37 :3+ 3 7 + :2 Bài 2: Tìm x :  34 17 b  : x  x = 5  15 Bài 3: Tổng hai phân số là , hiệu hai phân số là Tìm hai phân số đó 25 a x: = : Bài 4: Tích hai phân số tối giản có mẫu số khác là Hoạt động HS HS tự làm bài Hai HS lên bảng chữa bài GV củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số - HS tự làm bài, GV chấm bài số HS - HS tự làm bài sau đó chữa bài - GV HD, HS làm bài vào 15 Tìm tổng hai phân số 14 đó * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết ) I Mục tiêu - KT: HS thực hành viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài SGK - KN: Bài viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài) Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng II Chuẩn bị + GV:-Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật -Mở bài: + Giới thiệu bao quát cây cối -Thân bài: + Tả phận cây tả thời kì phát triển cây -Kết bài: + Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây + HS: chuẩn bị số ảnh số cây cối -Bút – giấy kiểm tra III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: a Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu bài học:Tiết học hôm thầy cùng các em viết hoàn chỉnh bài văn miêutả cây cối b.Hướng dẫn gợi ý đề bài: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -lớp theo dõi -1HS đọc thành tiếng HS lớp theo dõi + hS trình bày dàn ý -Gọi HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả -HS đọc thầm bài đề bài – chọn -HS dọc thầm đề bài đề mà mình thích Lop4.com (6) + Đề 1: Hãy tả cây trường gắn với nhiều kỉ niệm em (mở bài theo cách gián tiếp) +Đề 2: Hãy tả cái cây mà chính tay em vun trồng (kết bài theo kiểu mở rộng) + Đề 3: Hãy tả loài hoa mà em thích (mở bài theo cách gián tiếp) + Đề : Hãy tả luống rau vườn rau (kết bài theo kiểu mở rộng) -GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước viết tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra -GV thu chấm nhận xét Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chung bài làm HS -Dặn HS nhà hoàn thành bài văn mình và chuẩn bị bài sau +HS Suy nghĩ và làm bài vào kiểm tra giấy kiểm tra -1-2 HS đọc bài làm mình – nhận xét Tiết 5: TOÁN: HÌNH THOI I Mục tiêu - KT: Hình thành biểu tượng hình thoi Nhận biết số biểu tượng và đặc điểm hình thoi, từ đo phân biệt hình thoi với số hình đã học -KN: Củng cố kĩ nhận dạng hình thoi và thể số đặc điểm hình thoi - HS khá, giỏi làm bài II Chuẩn bị + GV: SGK ; số hình : hình vuông; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi …bảng phụ vẽ sẵn số hình SGK + HS : Giấy kẻ ô vuông, êke, kéo - SGK , …4 nhựa lắp ghép để ghép hình III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS làm lại bài 3, tiết toán trước -2 HS làm bài -Kiểm tra VBT HS -1 HS làm bài -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung -HS nhận xét Bài : a Giới thiệu bài: - Ghi tên bài -Học sinh nhắc lại tên bài -Hình thành biểu tượng hình thoi : GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông B A C D Lop4.com -HS quan sát hình, ghép hình trên giấy Làm theo mẫu (7) Hình thoi -Yêu cầu HS Q/S hình và nhận xét -Giới thiệu và nhận biết đặcđiểm hình thoi ABCD - Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC - AB= DC = AD = BC -Yêu cầu hs nêu – Rút kết luận: Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh -HS trả lời – lớp nhận xét -HS vào hình ABCD và nhắc lại đặc điểm hình thoi -Vài HS nhắc lại Kết luận SGK -HS nêu VD -HS nhắc lại quy tắc -2 HS lên bảng – Lớp làm vào – HS nhận xét -Gọi HS nêu ví dụ số đồ vật có dạng hình Đáp án : bình hành và nhận biết số hình vẽ trên bảng Hình và hình ( hình thoi) Hình ( hình chữ nhật ) phụ b Thực hành: * Bài 1: Quan sát nhận biết và nêu hình thoi -HS đọc đề toán BT1 -Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thoi - GV hướng dẫn mẫu -Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề - Yêu cầu HS làm bài toán - GV chữa bài, nhận xét -HS xác định đường chéo hình * Bài 2: thoi nêu kết -Gọi HS đọc đề toán Giúp hs nhận biết thêm -1 HS lên bảng giải -HS khác nhận xét số đặc điểm hình thoi -Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? -Hướng dẫn HS nêu -Y/C HS giải bài toán -GV nhận xét, sửa chữa Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt trung điểm đường * Bài 3: -Yêu cầu đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -GV hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu HS nêu nội dung bài -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học -HS đọc bài tập -Trả lời -2 HS lên bảng trình bày sản phẩm -Lớp làm vào -HS khác nhận xét -Hai HS nêu nội dung -HS lắng nghe Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:CÂU KHIẾN I Mục tiêu - KT: Nắm cấu tao và tác dụng câu khiến Lop4.com (8) - KN: Nhận biết câu khiến đoạn trích Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị với thầy cô - HS khá, giỏi tìm thêm các câu khiến SGK, đặt câu khiến với hai đối tượng khác II Chuẩn bị + GV:-Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến BT1 ( phần nhận xét ) -Vở TV và băng giấy viết đoạn văn BT1 ( luyện tập) + HS: SGK III Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: a Giới thiệu bài: -Luyện từ và câu tiết hôm các em - Lắng nghe đựơc làm quen và nhận diện, sử dụng câu khiến b Hướng dẫn làm bài tập: *Phần nhận xét Bài tập 1-2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm -Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến trao đổi theo cặp trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét bài bạn -GV kết luận lời giải đúng Bài tập : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm HS tự đặt câu và làm vào -Tự viết vào -GV chia bảng lớp làm phần, mời 4-6 em - HS trình bày – lớp nhận xét lên bảng –mỗi em câu văn và đọc câu văn mình vừa viết Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút kết luận - HS : *Phần ghi nhớ : -Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - HS lấy ví dụ minh họa *Phần luyện tập : - HS đọc bài – lớp đọc thầm Bài : Bốn HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS tiến hành thực theo yêu cầu BT1 - HS trao đổi theo cặp và làm Viết vào -GV dán băng giấy –mỗi băng viết đoạn -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét văn –mời HS lên bảng gạch câu khiến Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho đoạn văn Gọi HS đọc các câu Long Vương ! Đoạn d:- Con chặt cho đủ trăm đốt tre khiến đó Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho , mang đây cho ta ta ! Đoạn b:- Lần sau, nhảy múa cần chú ý -1HS đọc thành tiếng nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu ! Bài : HS đọc yêu cầu bài -HS tìm câu khiến SGK TV -HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào em – HS nối tiếp báo cáo – lớp nhận + Vào ! +Đừng có nhảy lên boong tàu ! xét, tuyên dương Lop4.com (9) -HS đọc bài – lớp đọc thầm Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS tiến hành thực theo yêu -GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối cầu.Viết vào -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn -HS nối tiếp đặt câu – làm vào và -VD : Em xin phép cô cho em vào lớp trình bày kết ! -GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học – Hs chưa hoàn thành nhà làm -Dặn HS làm lại bài, nhà học bài viết vào câu khiến, chuẩn bị bài sau Tiết 7: TIẾNG VIỆT: Ôn luyện mở rộng vốn từ :Dũng cảm ) Mục tiêu Giúp HShệ thống hoá ,mở rộng vốn từ thông qua số bài tập 2) Hoạt động dạy học : Bài : Xếp các từ dới đây thành hai loại ,rồi ghi vào chỗ trống bảng : Anh hùng ,tiến ,anh dũng , chuyên cần ,giỏi giang, nắn nót,thân thiết ,can đảm ,khăng khít ,thuỷ chung ,gan góc ,bạo gan cảm ,trung hậu ,hoà nhã ,gắn bó ,nết na ,gan ,gan lì ,tận tuỵ, gọn gàng ,ngăn nắp ,tháo vát, thông minh Cùng nghĩa vơi từ dũng cảm Không cùng nghĩa với từ dũng cảm M:gan …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Bài 2)Tìm các từ ngữ : a) Có tiếng dũng đứng trớc M : Chuyên cần …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… M: Dũng cảm……………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b)Có tiếng dũng đứng sau M: anh dũng………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Bài 3:Chọn từ thích hợp các từ sau để điền vào chỗ trống :quả cảm ,bạo gan ,can trờng,can đảm a)Hãy ……….lên ,hỡi ngời chiến sĩ đạo quân vĩ đại (A-mi-xi ) b)Các chiến sĩ ta …………………,dạn dày sơng gió c)Giữa đêm ma gió nó dám mình qua bãi tha ma là …………… thật d) Anh xông pha cú ngời lũ quét hunh giữ ,thật là hành động ………… Bài 4: Ghi lại các câu thơ bài thơ tiểu đội xe không kính có nội dung nh sau : _Nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái các chiến sĩ lái xe : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lop4.com (10) _Nói lên tình đồng chí , đồng đội thắm thiết ngời chiến sĩ lái xe : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 5: Viết đoạn văn 4-5 câu ca ngợi tinh thần dũng cảm ,sự hy sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi truyện chú bé không chết đó có dùng câu kể là gì ? - HS tự làm bài sau đó chữa bài 3)Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết học Tiết 8: CHÍNH TẢ: (Nhớ – Viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Mục tiêu: - KT: Nhớ – viết chính xác, viết đúng và đẹp khổ thơ cuối bài thơ - KN: Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự và trình bày các khổ thơ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x dấu hỏi / dấu ngã II Chuẩn bị: - GV: Bài tập 2a 2b viết vào bảng phụvà viết ND BT3 a hay 3b vào phiếu HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – lớp -HS lên bảng thực yêu cầu viết bảng các TN bắt đầu l/n có vần in / inh -Nhận xét chữ viết HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Tiết chính tả hôm các em nhớ- viết -Lắng nghe khổ thơ cuối bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” và làm bài tập chính tả b Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ: -Gọi HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm thơ., và đọc yêu cầu bài -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ theo Chú ý chữ dễ viết sai ( xoa mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, ướt,…) -3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối * Hướng dẫn viết chính tả: bài -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết -HS trao đổi tìm từ khó và luyện viết -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể -HS viết bảng - HS thơ tự do, chữ cần viết hoa * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS đổi bài dò lỗi -GV có thể lựa chọn phần a phần b BT GV chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương Bài 2: Lop4.com (11) a/ Gọi HS đọc yêu cầu.GV dán giấy viết lên bảng phụ -Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS trình bày ( tìm trường hợp viết với s không viết viết x; ngược lại ); tương tự với dấu hởi / dấu ngã -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Kết luận lời giải đúng -Gọi HS đọc bài tập b/ Tiến hành tương tự a -1 HS đọc thành tiếng -1 HS làm trên bảng phụ( giấy ) HS lớp làm vào -Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng a/ Trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh … b/ Trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang … c/ Trường hợp không viết với dấu ngã: ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh … d/ Không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, Bài tập 3: cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,… -GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm; xem -1 HS đọc thành tiếng tranh minh họa, làm vào phiếu -GV dán lên bảng các phiếu mời HS lên lên -1 HS làm trên bảng phụ( giấy ) HS bảng thi đua làm bài lớp làm vào -GV nhân xét – chốt ý đúng -Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng Củng cố – dặn dò: -Chữa bài (nếu sai) -Gọi HS đọc thuộc lòng câu trên a/ sa mạc – xen kẽ -Nhận xét tiết học, chữ viết hoa HS và b/ đáy biển – thũng lũng dặn HS chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 5: TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu - KT: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - KN: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan HS khá giỏi làm bài tập II Chuẩn bị - GV: Một số các mảnh bìa có dạng hình vẽ SGK - HS : SGK, bút chì; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo … III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -2 HS nêu và vẽ -Yêu cầu HS vẽ số hình bình hành và -HS nhận xét nêu đặc điểm hình thoi -Kiểm tra VBT HS -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung Bài : -Học sinh nhắc lại tên bài a Giới thiệu bài : - Ghi tên bài -HS quan sát hình, cắt và ghép theo HD - Xây dựng công thức tính diện tích hình GV thoi + Tính diện tích hình thoiABCD đã cho? -HS trả lời – lớp nhận xét -Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD ghép với Lop4.com (12) tam giác ABC để hình chữ nhật MNCA hình vẽ -Diện tích hình chữ nhật MNCA diện tích hình thoi ABCD - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm nào? ( S là diện tích; m, n là độ dài hai đường chéo; hình thoi) b Thực hành: * Bài và bài : Tính diện tích hình sau : -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính DT hình thoi thông qua tích các đường chéo - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét * Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán -Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -Hướng dẫn HS ghi Đ và S vào lời giải đúng sai -Y/C HS giải bài toán -GV nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu nội dung bài -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học -HS trả lời – lớp nhận xét -Vài HS nhắc lại - HS trả lời -Nhiều HS nêu lại -HS nêu yêu cầu -HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi -HS lên bảng giải -Lớp làm vào Nhận xét -HS đọc đề toán -HS làm vào giấy nháp -1 HS lên bảng giải-lớp giải vào giấy nháp – HS khác nhận xét -Hai HS nêu nội dung Tiết 6: TOÁN: ÔN LUYỆN I Mục tiêu: - Biết cách thực các phép tính với phân số - Biết cách giải bài toán có lời văn Hoạt động GV - Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: a 47 37 + 3 b 7 : x + 9 Bài 2: Tìm x : 34 = Bài 3: Tổng hai phân số là , hiệu hai phân số là Tìm hai phân số đó 24 Bài 4: Chu vi hình vuông là m Tính chu a x: 25 = : Hoạt động HS HS tự làm bài Hai HS lên bảng chữa bài GV củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số b x x - HS tự làm bài, GV chấm bài số HS - HS tự làm bài sau đó chữa bài HS làm bài vào Chữa bài vi và diện tích hình vuông đó * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Tiết 7: Lop4.com (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu -KT: Nắm cách đặt câu khiến -KN: Biết chuyển câu kể thành câu khiến Bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp Biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học - HS khá, giỏi nêu tình có thể dùng câu khiến II Chuẩn bị - GV: Giấy khổ to, bút dạ, băng giấy viết câu văn ( nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương ) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác - HS: Vở TV và băng giấy băng giấy viết câu văn BT1 (luyện tập); tờ viết tình (a,b và c ) BT2 – tờ để hs làm BT III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ bài -2 HS lên bảng thực theo yêu cầu -HS khác nhận xét câu khiến, đặt câu khiến -1 HS đọc câu khiến tìm Sách TV Toán -Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: -Lắng nghe -Luyện từ và câu tiết hôm các em biết cách tạo câu khiến các tình khác b Hướng dẫn làm bài tập: *Phần nhận xét Bài tập -Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS suy nghĩ, hướng dẫn hs -Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại cho -Chốt lời giải đúng Long vương thành câu khiến theo cách Cách : nêu SGK hãy (nên, hoàn gươm lại -HS làm bài và phát biểu ý kiến Nhà vua phải, đừng, cho Long -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ) vương -GV kết luận lời giải đúng Cách : Nhà vua hoàn gươm lại đi./thôi./ nào cho Long vương Cách : Xin/ mong nhà vua hoàn kiếm cho Long vương Cách :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu *Phần ghi nhớ: khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu -Gọi 2-3 hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK khiến -Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa *Phần luyện tập : - HS đọc Bài 1: Lop4.com (14) -1 HS đọc yêu cầu BT1 -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK -GV phát giấy –mời hs viết câu kể BT1 -Gọi HS nối tiếp đọc kết – chuyển thành câu khiến -GV cùng HS nhận xét Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời và làm vào -Gọi HS nối tiếp báo cáo -GV khen ngợi HS đặt câu đúng Bài 3-4 : -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn -HS nối tiếp đặt câu – làm vào và trình bày kết -GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm lại bài, nhà học bài viết vào câu khiến, chuẩn bị bài sau - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực theo yêu cầu -Viết vào phiếu - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực theo yêu cầu viết vào -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực tương tự BT trên -Đọc câu mình, HS khác nhận xét Tiết 8: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu : Rèn kĩ nói – nghe : + KT: -Chọn câu chuiyện đã tham gia( chứng kiến) nói lòng dũng cảm, theo gợi ý SGK -Biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng thành câu chuyện -Lới kể tự nhiên, chân thực , kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu -Hiểu nội dung chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu + KN: Kể chuyện hay hấp dẫn II Chuẩn bị + GV:-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp- tranh ảnh ( sưu tầm ) -Bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể chuyện + HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc -2 HS kể trước lớp nói lòng dũng cảm - Nhật xét HS kể chuyện và cho điểm HS Bài mới: Lop4.com (15) a Giới thiệu bài: -Tiết kể chuyện lần trước, các em đã giới thiệu với các bạn câu chuyện lòng dũng cảm Hôm nay, các em kể lòng dũng cảm người có thực sống xung quanh các em b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài -Phân tích đề bài: Dùng phấn màu gạch chân các từ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề (Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến tham gia) *Gợi ý kể chuyện : Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý 1-2-3-4 -Lớp theo dõi SGK, HS chọn và 3, -GV gợi ý thêm số câu chuyện lòng dũng cảm – hs tham khảo – Hd HS kể theo hướng đó * Kể nhóm: -Gọi HS đọc lại dàn ý trên bảng phụ -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ các em yếu * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện -Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi điểm HS -Lắng nghe -1HS đọc thành tiếng - HS đọc nối tiếp thành tiếng các gợi ý - Lớp đọc thầm +Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện cụ thể mà em đã chứng kiến tham gia -1HS đọc -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện -5 đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện -Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu -Bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người KC lôi Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 4: TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó - Tính diện tích hình thoi II Chuẩn bị - GV: SGK Lop4.com (16) - HS: SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: Diện tích hình thoi - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2.Bài Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi - Yêu cầu HS củng cố kĩ tính nhân các số tự nhiên - GV kết luận Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước làm Bài tập -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước làm -Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm hình thoi Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Làm bài tập còn lại SGK Hoạt động trò - HS sửa bài - HS nhận xét -HS tự làm bài -HS đọc kết bài làm -HS nhận xét -HS giải Diện tích miếng kính là : (14 x10 ): = 70 (c m ) Đáp số : 70 c m -HS đọc kĩ đề bài -HS xem hình SGK -HS thực hành trên giấy Tiết 5: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu - HS biết rút kinh nghiệm bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, … ) Tự sửa các lỗi đã mắc bài văn theo hướng dẫn GV - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yêu cầu thầy cô -Thấy bài văn hay II Chuẩn bị - GV: Bút – giấy ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp - HS: Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( chính tả, dùng từ, câu …) bài làm mình theo loại và sửa lỗi (phiếu phát cho HS) III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: a Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu bài học b.Hướng dẫn nhân xét kết bài làm Lop4.com (17) -GV viết đề bài lên bảng -Gọi HS nhắc lại -Nêu nhận xét -GV nêu số ưu điểm bài viết cuả Hs Xác định đúng đề bài ( tả cây cối), kiểu bài (miêu tả); bố cục; ý, diễn ý, sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài văn, … -GV nêu HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần mở bài, kết bài hay … +Những thiếu sót hạn chế Nêu vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs + Thông báo điểm số cụ thể -Gv trả bài cho Hs 1.HD HS chữa bài -HD HS chữa lỗi : -GV phát phiếu học tập cho HS làm việc Giao việc cho các em : + Đọc lời nhận xét GV Đọc chỗ GV lỗi bài + Viết lỗi vào phiếu học tập bài làm theo loại ( lỗi chinh tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi ) + Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi Soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi kiểm tra hs làm việc HD chữa lỗi chung : + GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … + Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa trên giấy nháp HS trao đổi bài chữa trên bảng GV chữa lại cho đúng phấn màu ( sai) HS chép bài vào HD HS học tập đoạn văn hay, bài văn hay -GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) -HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn Rút kinh nghiệm cho mình Mỗi HS chọn đoạn bài làm mình, viết lại theo cách hay Củng cố dăn dò : -Nhận xét tiết học Nhận xét chung bài làm HS -Dặn HS nhà hoàn thành bài văn mình và chuẩn bị bài sau Tiết 5: Lop4.com -HS đọc lại đề bài -HS lớp theo dõi lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thực theo yêu cầu giáo viên - HS theo dõi - Thực theo yêu cầu -Lắng nghe -Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm (18) Tiếng việt : Luyện tập tóm tắt tin tức 1)Mục tiêu : Giúp HS ôn tập củng cố tóm tắt tin tức Viết tin nhắn cách thành thạo 2) Hoạt động dạy học : Bài :Em hãy tóm tắt tin tức sau hai câu : Hội thi chó quốc tế Một hội thi lớn dành cho loài cún trên khắp giới vừa đợc tổ chức vào tháng 3/2005 Bớc-min- ham ,miền Trung nớc Anh Cuộc thi kéo dài ngày Ban giám khảo đã phải để chấm thi cho 21.000 "thĩ sinh " bốn chân ,dại diện cho 178 giống chó khác trên khắp nớc anh đó có 723 "thí sinh ' ngoại đến từ 26 nớc có tất 35 màn thi mà các chú cúm phải trải qua Nào thi chạy ,thi trang điểm đẹp , thi khả hiểu chủ ,thi cứu ngời bị nạn ,thi đánh bom mìn (Báo Nhi đồng ) Bài 2: Em hãy viết tin hoạt động lớp em để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Bài 3: Đọc đoạn mở bài sau và ghi tên kiểu mở bài cho phù hợp : Từ xa nhìn lại ,trờng em khu vườn cổ tích với nhiều cây bóng mát Đó là món quà mà các anh chị trước trồng tặng Mỗi cây có kỉ niệm riêng với lớp Nhưng to ,đẹp là cây phượng vĩ trồng sân trường Bài 4: Em hãy viết đoạn mở bài cách gián tiếp để miêu tả cây bóng mát theo gợi ý: Giới thiệu tên cây ,xuát xứ cây , vị trí cây , giới thiệu thông qua tình cảm em hoạc người khác cây 3)Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Bài HS nào cha làm xong thì nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài Tiết 6,7: TOÁN: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Thực các phép tính với phân số cách thành thạo - Biết cách giải bài toán có lời văn Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: Cho các phân số: 13 11 ; ; ; ; ; Các phân số trên viết theo thứ tự tăng dần là: b Trong các phân số trên , các phân số bé là: c Trong các phân số trên , các phân số lớn là: Một bể chưa có nước, vòi thứ chảy mình thì sau 12 đầy bể, vòi thứ hai chảy mình thì sau 18 đầy bể Hỏi bể đã có bể nước và cho hai vòi cùng chảy vào bể thì sau bao nhiêu có bể nước Lop4.com (19) Lop4.com (20)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w