1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 10

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 311,77 KB

Nội dung

LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức về số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠ[r]

(1) 0O0 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2007 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (T1) I Mục tiêu: - Ôn lại các bài văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ đọc hiểu và cảm thụ văn học - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả bài - Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II Chuẩn bị: Tranh vẽ người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát Bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh Giới thiệu bài mới: trả lời - Ôn tập và kiểm tra Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn Hoạt động nhóm, cá nhân lại các bài văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa Học sinh ghi lại chi tiết mà nhóm bình Con người với thiên nhiên, trau dồi thích bài văn – Đại diện kỹ đọc Hiểu và cảm thụ văn học nhóm trình bày kết (đàm thoại) - Học sinh đọc nối tiếp nói chi Bài 1: tiết mà em thích Giải thích – 1, học sinh - Phát giấy cho học sinh ghi theo cột nhìn bảng phụ đọc kết thống kê - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết - Tổ chức thảo luận cách đọc lên bảng lớp bài miêu tả - Giáo viên nhận xét bổ sung - Thảo luận cách đọc diễn cảm - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết - Đại diện nhóm trình bày có minh họa Lop4.com (2) làm bài cách đọc diễn cảm - Các nhóm khác nhận xét Hoạt động nhóm đôi, cá nhân Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng) - Cả lớp nhận xét • Giáo viên chốt - Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lẫn đọc diễn cảm bài văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả bài (đàm thoại) • Thi đọc diễn cảm • Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn mình thất - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Luyện tập củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân và ngược lại - Luyện tập cách viết số đo độ dài dạng số thập phân - Giúp cho HS có kỹ chuyển đổi nhanh II Chuẩn bị: III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Bài cũ: 1HS chữa bài tập HS lên bảng làm GV nhận xét ghi điểm 2) Bài mới: a Giới thiệu: b Nội dung luyện tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu HS tự làm bài, nêu kết Lop4.com (3) Mẫu: Bài 2: GV nêu yêu cầu GV nhận xét chốt lại ý đúng Bài 3: HS làm bài vào phiếu học tập , GV thu phiếu chấm , chữa bài Bài 4: Gọi 1HS đọc đề GV hướng dẫn giải 3.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà ôn lại cách viết số đo độ dài, khối lượng , diện tích dạng số thập phân - Làm BT BTT - Nhận xét tiết học 127 = 12,7 10 HS làm bài vào phiếu học tập, so sánh rút kết luận: Mẫu: 11,20km = 11,2km 11,02km = 11,020km HS đọc đề , tóm tắt, làm bài vào vở, chữa bài TT : Mua 12hộp hết: 18000đồng Mua 36 hộp hết : ? đồng Giải 36 hộp bút so với 12 hộp bút thì gấp: 36 : 12 = ( lần) Số tiền mua 36 hộp bút là : 18000 x = 54000 ( đồng) KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu: - Học sinh nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông - Học sinh có kỹ thực số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông II Chuẩn bị: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin số tai nạn giao thông Hình vẽ SGK trang 36, 37 III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại • Nêu số quy tắc an toàn cá nhân? - Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: - Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Làm việc theo cặp Lop4.com (4) - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, Học sinh hỏi và trả lời theo gợi ý? trang 36 SGK, vi phạm • Chỉ vi phạm người tham gia giao thông? người tham gia giao thông hình • Tại có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy người tham Bước 2: Làm việc lớp gia giao thông?  Giáo viên chốt: Một nguyên - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và nhân gây tai nạn giao thông là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành định các bạn nhóm khác trả lời đúng luật giao thông đường Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế .Giáo viên sưu tầm tai nạn giao thông xảy địa phương nêu trên - Học sinh khác kể số tai nạn phương tiện thông tin đại chúng và kể giao thông cho học sinh nghe - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tai  Kết luận: Nguyên nhân xảy tai nạn nạn giao thông giao thông:(SGK)  Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận Hoạt động nhóm , cá nhân Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh Hình 3: Học sinh học luật giao cùng quan sát các hình 3, 4, trang 37 SGK thông và phát việc cầm làm - Hình 4: học sinh xe đạp sát lề người tham gia giao thông thể qua đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm hình - Hình 5: Người xe thô sơ đúng Bước 2: Làm việc lớp phần đường quy định Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện - số học sinh trình bày kết thảo pháp an toàn giao thông luận theo cặp  Giáo viên chốt - Mỗi học sinh nêu biện pháp  Hoạt động 4: Củng cố Học sinh thuyết trình - Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình tình hình giao thông - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe - Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (T3) I Mục tiêu: - Hệ thống hóa vốn từ ngữ chủ điểm đã học Lop4.com (5) - Củng cố kiến thức danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học II Chuẩn bị: Bút + 5, phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ BT1, BT2 III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: • Học sinh sửa bài 1, 2, • Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ Hoạt động nhóm, lớp thống hóa vốn từ ngữ chủ điểm Học sinh nêu đã học - Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, Bài 1: thảo luận để lập bảng từ ngữ theo chủ - Nêu các chủ điểm đã học? điểm - Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ - Đại diện nhóm nêu theo các chủ điểm đã học - Nhóm khác nhận xét – có ý kiến • Bảng từ ngữ phân loại theo yêu cầu - 1, học sinh đọc lại bảng từ nào? • Giáo viên chốt lại Học sinh nêu  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng - Học sinh đọc yêu cầu bài cố kiến thức danh từ, động từ, tính từ, từ - Hoạt động cá nhân đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ - Học sinh làm bài điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại) - Cả lớp đọc thầm Bài 2: - Lần lượt học sinh nêu bài làm, các - Thế nào là từ đồng nghĩa? bạn nhận xét (có thể bổ sung vào) - Từ trái nghĩa? - Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ - Tìm ít từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ đã cho  Học sinh nêu  Giáo viên lập thành bảng  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên” - Đặt câu với từ tìm  Giáo viên nhận xét + tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bảng bài tập vào - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5” - Nhận xét tiết học Lop4.com (6) TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (T2) I Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng” - Biết ghi chép sổ tay chính tả từ ngữ bài - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: SGK, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết Hoạt động cá nhân, lớp .Giáo viên cho học sinh đọc lần bài thơ Học sinh nghe - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ - Học sinh đọc chú giải các từ cầm nước giữ rừng” trịch, canh cánh - Nêu tên các sông cần phải viết - Học sinh đọc thầm toàn bài hoa và đọc thành tiếng trôi chảy câu dài - Sông Hồng, sông Đà bài - Học sinh đọc câu dài bài “Ngồi lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng” - Nêu nội dung bài? - Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn tác giả trách nhiệm người đối Giáo viên đọc cho học sinh viết với việc bảo vệ rừng và giữ gìn sống - Giáo viên chấm số bình yên trên trái đất  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ - Học sinh viết tay chính tả - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách Hoạt động cá nhân đánh dấu các tiếng có ươ/ ưa - Học sinh chép vào sổ tay từ ngữ Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách em hay nhầm lẫn viết đúng chính tả - Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay  Hoạt động 3: Củng cố chính tả Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Học sinh đọc - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai các bài trước - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Lop4.com (7) LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; - Hệ thống hoá các kiến thức danh từ, động từ, tính từ - Vận dụng để làm số bài tập có liên quan - HS có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Củng cố lý thuyết; Thế nào là danh từ , động từ, tính từ ? Cho HS nêu , Lấy ví dụ VD Cả lớp nhận xét , bổ sung Thực hành : Bài Xác định danh từ, động từ, tính từ có các câu sau: a) Đó là buổi trưa Trường Sơn vắng lặng , vang lên tiếng gà gáy , buổi hành quân gặp đàn bò rừng nhởn nha gặm cỏ b) Tên dất nghe nỗi đắng cay lắng đọng, mồ hôi , màu cờ hoà chan với máu Bài 2: Hãy tím các danh từ, động từ , tính từ các câu sau và chức vụ chúng câu: - Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rải vội lên đồng lúa - Đến bây Vân không quên khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy thương yêu và lo lắng ông Bài 3: Với từ sau , đặt thành hai câu cho chúng giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau: Trường Sơn, nỗi lo lắng,quyển sách Củng cố - Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức danh từ ,động từ, tính từ - Làm các bài tậpvào BTTV - Nhận xét tiết học HS làm bài cá nhân Gọi số em lên bảng chữa bài Dự kiến: - Danh từ: Trường Sơn, đàn bò, tên đất, nõi đắng cay, - Động từ: hành quân , gặm cỏ, hoà chan - Tính từ: vắng lặng, đắng cay,nhởn nha HS làm bài vào phiếu học tập , đổi chéo phiếu kiểm tra Dự kiến: Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi CN ĐN VN BN BN rải vội lên đồng lúa VN BN BN HS làm bài vào vở, chữa bài Mẫu: Chiều nay, tôi đứng trên Trường Sơn Nỗi lo lắng dọng đôi mắt mẹ Nước đọng thành vũng Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2007 TIẾNG VIỆT: I Mục tiêu: ÔN TẬP (T4) Lop4.com (8) - Ôn lại các bài văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ đọc Hiểu và cảm thụ văn học - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả bài - Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II Chuẩn bị: Tranh vẽ người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh Giới thiệu bài mới: trả lời Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả chủ điểm, trau Hoạt động nhóm, cá nhân dồi kỹ đọc Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại) Học sinh ghi lại chi tiết mà nhóm thích bài văn – Đại diện Bài 1: nhóm trình bày kết - Phát giấy cho học sinh ghi theo cột - Học sinh đọc nối tiếp nói chi thống kê tiết mà em thích Giải thích – 1, học sinh - Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết nhìn bảng phụ đọc kết lên bảng lớp - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên nhận xét bổ sung - Tổ chức thảo luận cách đọc - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết bài miêu tả làm bài - Thảo luận cách đọc diễn cảm - Đại diện nhóm trình bày có minh Bài 2: họa cách đọc diễn cảm - Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp - Các nhóm khác nhận xét đọc minh họa Giáo viên chốt  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Hoạt động nhóm đôi, cá nhân biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài (đàm thoại) (thuộc lòng) Thi đọc diễn cảm - Cả lớp nhận xét Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm lẫn (2 dãy) – Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn mình thích Lop4.com (9) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập T5” - Nhận xét tiết học TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - Kiểm tra theo đề chung - Cho HS kiểm tra thử theo đề sau: I ĐỀ RA: CÂU 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a/ Số “ mười bảy phẩy bốn mươi hai” Viết sau: A 107,402 C 17,402 B 17,42 D 107,42 b/ Viết đưới dạng số thập phân được: 10 A 10,0 C 0,01 B 1,0 D 0,1 c/ Số lớn các số: 7,99; 8,89; 8,9 là: A 8,09 C 7,99 B 8,89 D 8,9 2 d/ 6cm 8mm = mm Số thích hợp điền vào chổ chấm là: A 68 C 608 B 680 D 6800 CÂU Mua 12 hết 18000đồng Hỏi mua 60 hết bao nhiêu tiền? CÂU Một khu đất hình chử nhật có chu vi là 650m, chiều rộng kém chiều dài 150m Tính diện tích khu đất mét vuông? Bằng ha? II BIỂU ĐIỂM CÂU 1: 4điểm ( khoanh đúng câu cho điểm) CÂU 2: điểm CÂU : điểm III THU BÀI CHẤM - NHẬN XÉT-DẶN DÒ TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP ( T5) IMỤC TIÊU: - Hệ thống các kiến thức từ ngữ: từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - HS vận dụng các kiến thức để làm bài tập cách thành thạo - Rèn luyện cách sử dụng từ chính xác nói và viết II CHUẨN BỊ : Lop4.com (10) Bảng phụ , phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, trái HS tự hỏi và trả lời nghĩa , đồng âm, từ nhièu nghĩa Vài HS đứng chỗ nêu Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài : N : câu Gọi HS nêu yêu cầu N 2: câu N 3: câu Giao nhiệm vụ cho nhóm Dự kiến: Câu Từ sai Thay từ bê, bảo bưng, mời vò xoa thực hành làm Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 2HS đại diện dãy thi đua viết các câu tục GV hướng dẫn cách làm ngữ lớp làm việc cá nhân, nhận xét, chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi GV nhận xét , chốt lại cách làm đúng Bài 4: Thực tương tự bài HS trình bày có giải thích GV nhận xét , chốt lại ý đúng Củng cố - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài từ ngữ đã học Làm BT VBTTV Nhận xét tiết học Đại diện các nhóm đọc câu văn đã đặt Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm đặt câu văn hay HS trình bày giải thích nghĩa từ “đánh” Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2007 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (T6) I Mục tiêu: - Ôn lại các bài văn miêu tả đã học ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên - Rèn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận) - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị: Lop4.com (11) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Giáo viên chấm điểm - Học sinh đọc bài 3a Giới thiệu bài mới: - Cả lớp nhận xét Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học Hoạt động cá nhân • Giáo viên cho học sinh đọc nội dung học sinh đọc nội dung bài SGK - Lập dàn ý • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc - Học sinh sửa bài (Phần thân bài có + Quang cảnh làng mạc ngày mùa đoạn) + Ký diệu rừng xanh - học sinh đọc nội dung bài + Vườn cù lao sông - Lập dàn ý - Học sinh sửa bài (Phần thân bái có  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đoạn) Hoạt động cá nhân cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn Học sinh phân tích đề + Xác định thể loeị văn • Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp + Trọng tâm + Hình thức viết quê hương em Giáo viên chốt lại - Học sinh làm bài.sửa bài - HS đọc yêu cầu, phân tích đề • Viết đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn - Xác định hình thức viết ý - HS làm bài.sửa bài Giáo viên chốt lại • Yêu cầu học sinh viết bài dựa vào dàn Hoạt động lớp ý vừa lập - Đọc đoạn văn hay - Phân tích ý sáng tạo Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét - Làm hoàn chỉnh yêu cầu - Chuẩn bị: “Ôn tập T7” - Nhận xét tiết học TOÁN: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết thực phép cộng hai số thập phân - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân - Rèn kĩ thực phép cộng hai số thập phân - Giáo dục học sinh yêu thích môn học Lop4.com (12) II Chuẩn bị: Phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3, (SGK) - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực phép cộng hai số thập phân Hoạt động cá nhân, lớp • Giáo viên nêu bài toán dạng ví dụ Học sinh thực Giáo viên theo dõi , nêu trường hợp 1,54 m = 154 cm xếp sai vị trí số thập phân và trường 1,72 m = + 172 cm hợp xếp đúng 326 cm = 3,26 m - Học sinh nhận xét kết 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân 1,54 + 1,72 - Giáo viên nhận xét 3,26 • Giáo viên giới thiệu ví dụ - Học sinh nhận xét cách xếp đúng - Học sinh nêu cách cộng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ - Học sinh nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực - Học sinh sửa bài – Nêu bước làm hành phép cộng hai số thập phân, biết giải - Học sinh rút ghi nhớ bài toán với phép cộng các số thập phân - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét  Bài 1: Hoạt động nhóm đôi Giáo viên nhận xét Lưu ý HS : + 75,8 Khi cộng cần Học sinh đọc đề làm bài, sữa bài 249,19 coi sau có 324,99 chữ số - Lớp nhận xét Bài 2: Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Thực tương tự bài HS tóm tắt , nêu cách giải ,làm bài, chữa bài Mẫu : Tiến cân nặng là: Lop4.com (13) Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập 32,6 + 4,8 = 37,4( kg) Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học \ LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Củng cố lý thuyết : HS cho ví dụ STP, phần nguyên, phần Theo nhóm đôi , HS tự hỏi và trả lời thập phân, cách đọc , viết số thập phân Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận xét , bổ sung 2.Thực hành: Bài : Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng: HS làm bài vào phiếu học tập , nêu kết , Số thập phân 25,012 có : chữa bài A Phần nguyên là: 25 Đáp án đúng là: A; D B Phần thập phân là :25 C Hàng phần mười là: D Hàng phần trăm là: Bài 2: Sắp xếp các STP sau theo thứ tự từ bé HS làm bài vào , chữa bài đến lớn : 32,98 ; 30,99 ; 32,909 ; 32,090; 31,999 Dự kiến: Bài 3: 30,99 ; 31,999 ; 32,090 ; 32,909 ; 32,98 Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 210m chiều rộng kém chiều dài 68m Tính diện HS đọc đề , tóm tắt , nêu cách giải tích ruộng mét vuông? Bằng ha? 1HS lên bảng làm bài , làm vào thu số bài chấm, chữa bài Giải: Chiều rộng ruộng là: 210 - 68 = 142 (m) 3.Củng cố - Dặn dò : Diện tích ruộng là : 210 x 142 = 29820(m2) - Ôn lại cách viết số đo độ dài , khối 29820m2 = 2,9820 lượng,diện tích dạng số thập phân - Làm các bài tập VBTT - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2007 Lop4.com (14) TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố kỹ cộng số thập phân - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân -Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế II Chuẩn bị: Phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ cộng số thập phân, nhận biết tính Hoạt động cá nhân, lớp chất giao hoán phép cộng các số thập phân  Bài 1: Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b Học sinh đọc đề.làm bài sửa bài =b+a - Lớp nhận xét  Bài 2: - Học sinh nêu tính chất giao hoán Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao Học sinh đọc đề làm bài, sửa bài ,áp dụng hoán tính chất giao hoán  Bài 3: - Lớp nhận xét Học sinh đọc đề.tóm tắt.làm bài,sửa bài - Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: - Lớp nhận xét Tìm chu vi (P) - Củng cố số thập phân Hoạt động nhóm đôi  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng số với phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung Giải toán bình cộng - Dãy A tìm hiểu bài - Dãy B tìm hiểu bài Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề - Học sinh bổ sung Bước 2: Nêu cách giải - Lớp làm bài - Các nhóm khác bổ sung - HS sửa bài thi đua  Hoạt động 3: Củng cố Lop4.com (15) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học sinh nhà ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân - Nhận xét tiết học - H nêu lại kiến thức vừa học TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP (T7) I Mục tiêu: - Học sinh nắm kiến thức nghĩa từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ hiều nghĩa) - Biết vận dụng kiến thức đã học nghĩa từ để giải các bài tập - Yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng mẹ đẻ II Chuẩn bị: Từ điển III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - 2, học sinh sửa bài tập - học sinh sửa bài - học sinh nêu bài tập - Giáo viên nhận xét – cho điểm - Học sinh nhận xét Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm đôi, lớp  Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh học sinh đọc yêu cầu bài nắm kiến thức nghĩa - Học sinh lập bảng – Nêu từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa từ để củng cố kiến thức cần âm, từ nhiều nghĩa) ôn Bài 1: - Mỗi học sinh có phiếu - Học sinh trả lời và điền vào • Giáo viên chốt lại cột - Cả lớp sửa bài và bổ sung vào + Từ đồng nghĩa từ đúng + Từ trái nghĩa + Từ đồng âm + Từ nhiều nghĩa - HS đọc yêu cầu bài + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - HS làm bài,đọc kết làm bài Bài 2: Lop4.com (16) Giáo viên chốt lại Bài 3: Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ trái nghĩa  Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học nghĩa từ để giải các bài tập nhằm trau đồi kỹ dùng từ Bài 4: - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh làm bài Học sinh nêu kết làm bài Hoạt động nhóm đôi, lớp • Giáo viên chốt lại: Từ đồng âm, cách đặt Học sinh đọc yêu cầu bài câu để phân biệt nghĩa -HS làm bài,nêu kết làm bài Bài 5: - Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại Tổng kết - dặn dò: - Làm vào bài 3, - Chuẩn bị: “Ôn tập - kiểm tra T8” - Nhận xét tiết học Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh nêu nghĩa từ “đánh” và nêu ví dụ minh họa cho nghĩa - Cả lớp nhận xét Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - KIỂM TRA VIẾT (T8) I Mục tiêu: Kiểm kỹ làm bài văn tả cảnh, kỹ viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng, phần thân bài các đoạn văn viết cần có câu mở đoạn, biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá để làm cho bài viết sinh động II Chuẩn bị : - GV đề bài kiểm tra - HS ôn lại các kiến thức phân môn TLV II Hoạt động dạy học: 1) Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em nhiều năm học qua 2) Nhắc nhở HS trước làm bài: - Xác định đúng trọng tâm yêu cầu đề - Vận dụng các kiểu mở bài, kết bài đã học - Phần thân bài chia nhiều đoạn nhỏ, đoạn nên có câu mở đoạn, sử dụng các biện pháp so sánh nhân hoá làm bài - Chử viết trình bày 3) HS làm bài thu bài chấm 4) Củng cố - Dặn dò: Lop4.com (17) Về nhà ôn các bài tập đọc , học thuộc lòng đã học , ôn các kiến thức từ loại , câu , tập làm văn để chuẩn bị kiểm tra kỳ KỸ THUẬT BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu : HS cần phải - Biết cách bày dọn bữa ăn gia đình’ - Có ý thức giúpgia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn II Chuẩn bị : Tranh ảnh số kiểu bày món ăn trên mâm bàn ăn III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: - Hướng dẫn HS quan sát H sgk để tìm hiểu : HS thảo luận nhóm ,dựa vào hiểu biết thực tế - Mục đích việc bày món ăn và dụng mình để trình bày cụ ăn uống trước bữa ăn - Cách xếp các món ăn , dụng cụ ăn HS tự nêu, lớp nhận xét, bổ sung uống - Nhận xét và nêu tóm tắt cách trình bày món ăn nông thôn Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau Thực tương tự hoạt động bữa ăn: HS thảo luận nhóm và nêu cách thu dọn sau bữa ăn gia đình GV hướng dẫn thêm theo yêu cầu SGK Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập : Dựa vào kết HS tự đánh giá lẫn HS tự đánh giá lẫn HS báo cáo kết đánh giá GV nhận xét, đánh giá chung 5.Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại cách bày dọn bữa ăn gia Các tổ phân công chuẩn bị tiết sau đình Về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn bữa ăn Chuẩn bị tiết sau : Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Nhận xét tiết học TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân) - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng và biết áp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh Lop4.com (18) - Giúp học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ, VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Luyện tập - Học sinh sửa bài (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết Hoạt động cá nhân, lớp tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân) • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? Học sinh tự xếp vào bảng • Giáo viên chốt lại - Học sinh tính (nêu cách xếp) - Cách xếp các số hạng - học sinh lên bảng tính - Cách cộng - 2, học sinh nêu cách tính Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính - Học sinh sửa bài – Học sinh lên • Giáo viên nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận bảng – học sinh - Lớp nhận xét biết tính chất kết hợp phép cộng và biết Hoạt động cá nhân, lớp áp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh Bài 2: - Giáo viên nêu: Học sinh đọc đề 5,4 + 3,1 + 1,9 = - Học sinh làm bài (5,4 + 3,1) + … = - Học sinh sửa bài 5,4 + (3,1 + …) = - Học sinh rút kết luận • Giáo viên chốt lại • Muốn cộng tổng hai số thập phân với a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính số thứ ba ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba chất kết hôp phép cộng - Học sinh nêu tên tính chất: tính Bài 3: chất kết hợp - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – - Học sinh đọc đề Hỏi cách làm bài toán 3, giúp đỡ - Học sinh làm bài em còn chậm - Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa • Giáo viên chốt lại cách làm áp dụng Tổng kết - dặn dò: - Lớp nhận xét Lop4.com (19) - Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 - Chuẩn bị: Luyện tập - Giáo viên dặn học sinh nhà xem trước nội dung bài - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức STP, viết các số đo dạng STP, cộng số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Củng cố lý thuyết : HS nhắc lại cách chuyển phân số thập phân Theo nhóm đôi , HS tự hỏi và trả lời thành số thập phân và ngược lại Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận xét , bổ sung Thực hành: Bài : Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng: HS làm bài vào phiếu học tập, chữa bài Phân số thập phân viết dạng STP là: 100 A 0,001 C 0,01 B 0,1 D 1,0 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 12km 34m = km 2300m = km 102hm = cm 32kg = 87000kg = 34ha027m2 = km2 Bài 3: Một trại chăn nuôi lợn có 120 lợn , trung bình ngày ăn hết 8kg thức ăn Hỏi tháng (30 ngày) trại chăn nuôi đó dùng hết bao nhiêu thức ăn? HS làm bài vào ,3 HS lên bảng chữa bài Yêu cầu HS nêu cách làm 3.Củng cố - Dặn dò : - Ôn lại cách viết số đo diện tích, độ dài, khối lượng dạng số thập phân - Làm các bài tập VBTT - Nhận xét tiết học HS đọc đề , tóm tắt , nêu cách giải 1HS lên bảng làm bài , làm vào thu số bài chấm, chữa bài Giải: Số thức ăn cần cho 120 lợn ăn ngày: 120 x = 960 (kg) Số thức ăn cần cho 120 lợn ăn tháng: 960 x 30 = 28800(kg) 28800kg = 28,8 Lop4.com (20) KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I Mục tiêu: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ phát triển người từ lúc sinh đến trưởng thành - Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS - Nhận bệnh kể trên lây lan thành dịch nào - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em HIV/ AIDS, tai nạn giao thông - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho thân và cho người II Chuẩn bị: - Các sơ đồ SGK - Giấy khổ to và bút đủ dùng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Phòng tránh tai nạn giao thông - Học sinh tự đặc câu hỏi Học sinh trả lời  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh nêu ghi nhớ Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bước 1: Làm việc cá nhân Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, việc cá nhân theo yêu cầu bài tập trang nêu đặc điểm giai đoạn đó SGK 20tuổi * Bước 2: Làm việc theo nhóm * Bước 3: Làm việc lớp Mới sinh trưởng thành - Cá nhân trình bày với các bạn nhóm sơ đồ mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó - Các bạn bổ sung - Mỗi nhóm cử bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 11kdậy thìi15 - Giáo viên chốt  Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trưởng thành Sơ đồ nữ Hoạt động nhóm, lớp Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 11:35

w