1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6

28 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀN TAY CÔ GIÁO

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN ĐỀ 1: Câu 1: Xác định nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Câu 2: Cho hai nhân vật giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Hãy hình dung trị chuyện lí thú hai nhân vật kể lại văn ngắn không trang giấy thi Câu 3: Một buổi tối, sau học xong, em bước sân, hít thở khơng khí lành đêm yên tĩnh Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc Gợi ý làm Câu 1: Ý 1: Xác định phép so sánh nhân hoá: + So sánh: biển người khổng lồ; biển trẻ + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền Ý 2: Nêu tác dụng: (1,5 điểm) + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu trẻ Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên tranh sống động biển Câu 2: Yêu cầu nội dung: Bài văn phải ghi lại trị chuyện lí thú hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng non vũng nước đục ngầu vườn Qua trò chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm nội dung giáo dục cụ thể Đây câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn · Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: (0,25 điểm) TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật + Thân bài: ( 2,5 điểm) Diễn biến trị chuyện lí thú hai nhân vật Giọt Nước Mưa xinh đẹp kiêu ngạo, không tự biết Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ cơng việc làm, khơng quan tâm đến hình thức + Kết bài: Kết thúc câu chuyện Ý nghĩa giáo dục thực tiễn sống Câu 3: + Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh đối tượng miêu tả: khung cảnh đêm yên tĩnh + Thân bài: Lúc bước sân: bao quát không gian - Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng tròn nho nhỏ Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng - Gió thổi, xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt Tiếng trùng rả kêu Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh: - Gió thổi nhẹ, tiếng xào xạc nghe rõ - Không gian mát mẻ, lành - Các nhà xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngào - Ánh trăng khuya lung linh soi sáng không gian, cảnh vật Lúc bước vào nhà: - Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải kẽ Tất dần vào tĩnh lặng + Kết bài: Cảm nghĩ đối tượng miêu tả Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương ĐỀ 2: Câu 1: Chỉ phân tích nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào, thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc, đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ buổi bình minh để mừng cho trường thọ biển Đơng…” TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI VĂN (Trích “Cơ Tơ” – Nguyễn Tn- Ngữ văn 6, tập II) Câu 2: Một buổi sáng tới trường sớm để làm trực nhật Em thấy non sân trường bị bẻ gãy cành, rụng Điều xảy ra? Em kể lại chuyện Gợi ý làm Câu 1: - Học sinh phải biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn: + Biện pháp so sánh qua hình ảnh: “Trịn trĩnh, phúc hậu lịng đỏ…đầy đặn”; “Y mâm lễ phẩm…biển Đông” + Sử dụng từ láy gợi tả: Tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm đặc biệt hình ảnh ẩn dụ “quả trứng…hửng hồng” - Học sinh nêu giá trị nghệ thuật phép tu từ + Lời văn đậm chất trữ tình, sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ sinh động, tác giả vẽ trước mắt người đọc cảnh mặt trời mọc đảo Cơ Tơ thật rực rỡ, huy hồng, tráng lệ khơng giống cảnh bình minh đồng hay rừng núi + Một tranh thiên nhiên đầy màu sắc kì ảo lại chân thực sống động Câu 2: • Yêu cầu nội dung: 1) Mở truyện: Giới thiệu nhân vật, tình truyện 2) Diễn biến truyện - Cây bàng kể lí bị bẻ cành; bẻ? tình nào? - Lời kể ích lợi người đau đớn, xót xa bị thương ốn trách hành vi phá hoại môi trường, hủy hoại xanh đối tượng - Lời nhắc nhở mong muốn với học sinh (nói riêng) người (nói chung) 3) Kết thúc truyện Qua nghe non tâm em rút học cho thân người phải biết trồng, chăm sóc xanh, bảo vệ giữ gìn mơi trường Xanh – Sạch – Đẹp ĐỀ 3: Câu TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Hãy nêu rõ tác dụng phép tu từ dùng đoạn văn Câu Làm điều Tơi dạo bãi biển hồng hôn buông xuống Biển đông người lại ý đến cậu bé liên tục cúi xuống nhặt thứ lên ném xuống Tiến lại gần hơn, ý thấy cậu bé nhặt biển bị thủy triều đánh giạt vào bờ ném chúng trở lại với đại dương - Cháu làm vậy? – Tơi làm quen - Những biển chết thiếu nước Cháu phải giúp chúng – Cậu bé trả lời - Cháu có thấy thời gian khơng Có hàng ngàn biển Cháu khơng thể giúp tất chúng Rồi chúng phải chết Cậu bé tiếp tục nhặt biển khác nhìn tơi mỉm cười trả lời: - Cháu biết Nhưng cháu nghĩ cháu làm điều Ít cháu cứu biển ( Theo :Hạt giống tâm hồn – Từ điều bình dị, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Suy nghĩ em hành động cậu bé câu chuyện Câu Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu Gợi ý làm bài: Câu - Phép tu từ sử dụng đoạn văn là: nhân hóa, điệp từ - Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp bình dị phẩm chất tre Đồng thời khẳng định: tre biểu tượng đất nước ,dân tộc Việt Nam Câu Hành động giúp đỡ biển để chúng trở với biển cậu bé hành động nhỏ nhặt, bình thường chẳng quan tâm, để ý lại hành động mang nhiều ý nghĩa: - Góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN - Thể nét đẹp nhân cách người: Không thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trước vật, việc tượng diễn xung quanh mình, đồng thời biết chia sẻ, giúp đỡ vật người gặp hoạn nạn, khó khăn Hành động cậu bé câu chuyện cho ta học sâu sắc, thấm thía kĩ sống cần có người: - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên mơi trường sống - Có thói quen làm việc tốt, việc có ích dù việc làm nhỏ nhặt Phê phán hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên môi trường sống lối sống thờ ơ, vô cảm… trước vật, việc tượng diễn xung quanh (1 điểm) Câu :Mở bài: - Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ nhân vật Thân - Diễn biến gặp gỡ: + Miêu tả chân dung nhân vật cổ tích (nhân vật phải bộc lộ tính cách thơng qua hoạt động ngôn ngữ diễn biến tâm trạng.) + Xây dựng chi tiết, hình ảnh đẹp thật ấn tượng gặp gỡ + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ nhân vật Kết - Nêu ấn tượng nhân vật ĐỀ 4: Câu 1: Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ sau: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh – Mẹ) Câu 2: Suy nghĩ em sau đọc câu chuyện sau: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông dừng giận cháu !Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cườ : - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông Câu Tâm tường xây trường bị bạn học sinh vẽ bẩy, phá hỏng Gợi ý làm bài: Học sinh xác định biện pháp tu từ phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn: - Phép tu từ có đoạn thơ: So sánh + Những thức - mẹ thức: Những thức suốt đêm không mẹ thức đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho + Mẹ - gió: Mẹ nơi mát lành, bình yên suốt đời Phép tu từ so sánh đoạn thơ thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng mẹ lòng biết ơn sâu sắc người mẹ Câu Chỉ ý nghĩa câu chuyện : - Truyện nói thái độ sống, cách ứng xử người với người - Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý giá tặng cho người khác - Và trao q tinh thần ta nhận quà - Suy nghĩ thân sống …… - Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp Câu Bài viết thể nội dung sau: Mở bài: Bức tường tự giới thiệu thân phận Thân bài: - Bức tường kể xây với niềm tự hào, tường đẹp, trắng tinh, mịn màng Luôn kiêu hãnh thường phơi nắng sớm Đem lại vẻ đẹp cho ngơi trường - Tâm tường sống dãy nhà trường TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN - Tình cảm, gắn bó tường với người đặc biệt với bạn học sinh - Tâm đau buồn tường bị số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến tường bẩn, khốc áo hình thu qi di Lấy gạch đá ném lên tường với tiếng cười khoái trí … Kết bài: Ước nguyện tường Lời nhắc nhở bạn học sinh ĐỀ 5: Câu Đọc mẩu chuyện sau: “Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ông gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng ? Con Người thầy giáo già hốt hoảng: - Thưa ngài, ngài - Thưa thầy, với thầy người học trị cũ Con có thành cơng ngày hôm nhờ giáo dục thầy ngày ” Bằng văn ngắn nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Câu 2: Trong thiên nhiên, có biến đổi thật kỳ diệu: mùa đơng, bàng chuyển sang màu đỏ rụng hết; sang xuân, chi chít mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống Em tưởng tượng viết thành câu chuyện có nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu thiên nhiên Gợi ý làm bài: Câu 1.Về kĩ năng: - Viết hình thức văn ngắn, kiểu nghị luận xã hội - Bài viết có lập luận chặt chẽ - Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt trơi chảy, liên hệ mở rộng - Trình bày đẹp, sai lỗi câu, từ, tả 2.Về kiến thức: - Học sinh trình bày theo nhiều kiểu cần làm rõ yêu cầu TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN sau: * Ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện ngắn gọn hấp dẫn, chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn cách đối nhân xử thế, thấu tình đạt lí người với người - Người học trò trở thành người tiếng, có quyền cao chức trọng ( danh tướng) nhớ tới người thầy dạy dỗ, giáo dục nên người.Việc người học trị thăm thầy giáo cũ có cách ứng xử khiêm tốn mực, thể kính trọng lịng biết ơn thầy giáo Ngay thầy giáo coi vị tướng ngài ơng khơng thay đổi cách xưng hô ( –thầy) - Ngược lại thầy giáo cũ tôn trọng cương vị người học trò cũ nên gọi vị tướng ngài, cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thấu tình đạt lí * Bình luận rút học - Trong sống phải thể lịng biết ơn người có cơng dạy dỗ hay giúp đỡ Lịng biết ơn thể qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể… Câu 2: a) Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện - Giới thiệu (khái quát) nhân vật câu chuyện b)Thân bài: + Các nhân vật phải đặt tình cụ thể với dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cối tiếp thêm sức sống + Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả nhân vật, khung cảnh: Cây Bàng mùa đông: trơ trụi, … cầu cứu Đất Mẹ Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân dồn chất cho Lão già Mùa Đông: già nua, Nàng tiên MùaXuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng +Thông qua câu chuyệnlàm rõ tương phản bên biến đổi kì diệu thiên nhiên, sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, MùaXuân) bên khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đơng) HS kết hợp kể chuyện với miêu tả phát biểu cảm nghĩ ĐỀ 6: TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Câu 1: BÀN TAY CÔ GIÁO Trong ngày Lễ Tạ Ơn, cô giáo dạy lớp bảo học sinh vẽ tranh điều mà em biết ơn Cô muốn biết xem đứa trẻ từ vùng phụ cận nghèo nàn thật mang ơn sao.Tuy nhiên cô nghĩ hầu hết học sinh vẽ tranh gà tây hay bàn đầy thức ăn Nhưng cô sửng sốt với tranh bé Douglas, tranh bàn tay vẽ nét trẻ thơ đơn giản Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị hút với hình ảnh trừu tượng - Em nghĩ bàn tay Chúa mang thức ăn đến cho em nói - Của người nơng dân- em khác lên tiếng- ơng ta ni gà tây Cuối em khác làm bài, giáo đến bên bàn Douglas hỏi: - Đó bàn tay cơ! Thưa cơ! Em thầm Cơ nhớ lại vào giải lao cô thường hay dắt tay Douglas, đứa bé độc nói Cô thường làm với bạn khác với Douglas điều có ý nghĩa lớn Có lẽ Lễ Tạ Ơn dành cho người, cho vật chất mà nhận được, mà cho điều, dù nhỏ nhoi ta trao tặng cho người khác (Theo Hạt giống tâm hồn 1) Suy nghĩ em nội dung câu chuyện Câu 2: Câu chuyện nàng tiên mùa xuân kể thiên nhiên, người Tết đến, xuân Câu 1: Yêu cầu: 1, Kĩ năng: - Trình bày suy nghĩ thành đoạn văn văn ngắn - Diễn đạt lưu loát 2, Nội dung: Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: - Giới thiệu khái quát nội dung, ý nghĩa, nguồn gốc câu chuyện - Tóm tắt câu chuyện - Nêu học sâu sắc tình thương, quan tâm đến người khác: TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN + Chúng ta lớn lên nhờ vào bàn tay nâng niu mẹ bú mớm, bàn tay mẹ vỗ xoa dịu đau, ru ngủ giấc sâu; bàn tay cha dắt tập chập chững bước đầu đời; bàn tay chị ngã em nâng bàn tay cô giáo quan trọng không kém, bàn tay cô dắt dìu học sinh, bàn tay truyền lửa đam mê học hỏi, giúp cho học sinh có đủ niềm tin leo lên đỉnh cao vinh quang trí tuệ + Được yêu thương, giúp đỡ người khác niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống cách nâng tâm hồn lên cao đẹp + Đừng thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh người khác: Thương người thể thương thân Đọc câu chuyện trên, thấu hiểu hết niềm hạnh phúc mà điều đơn giản mang lại, điều nhỏ bé lúc người ta tưởng không mang lại cho lợi lộc cả, vơ quan trọng cô bé Douglas đồng cảnh ngộ Khi thấu hiểu hết, không quên trao tặng điều nhỏ bé cho người sống quanh ta tri ân đời cho ta nhiều thứ có bàn tay thầy giáo - Xác định thái độ thân: đồng tình với thái độ sống có tình thương quan tâm tới người, khích lệ nững người biết mở rộng tâm ồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường Câu 2: MB: - Giới thiệu chung nhõn vật việc ( câu chuyện kẻ Mùa Xuân thiên niên, người mối Tết đén, xuân về.) TB: -Mùa Xuân mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên, đất trời + Mỗi Mùa Xuân đến, thiên nhiên, đất trời giang tay chào đón người bạn thân vừa trở Mùa xuân đến, tiết trời ấm áp hơn, bầu trời sáng hơn, mặc dù, thỉnh thoảng, mưa xuân có “lành lạnh” buồn từ mùa đơng cịn vương lại + Tôi (Mùa Xuân) nghe sống sinh sơi, nảy nở hạt mầm, nhìn thấy vươn dậy lộc non, chồi biếc, nìn thấy sắc màu rực rỡ cành đào, hoa ngày Tết cảm nhận ngào ngạt hương xuân * Mùa Xuân mang lại niềm vui cho người sống người - Cứ dịp Tết đến Mùa Xuân vui tận mắt chứng kiến biết niềm vui, niềm hạnh phúc người, gia đình đồn tụ, sum họp sau năm tất bật, rộn ràng với công việc làm ăn, với sống 10 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN - Nắng xn ấm áp chan hịa dịu dàng - Gió xn nhẹ nhàng tha thiết lướt cỏ - Hương xuân thoang thoảng mùi phấn thơm * Tả cụ thể sân trường mang nét riêng mùa xuân - Cây cối hồi sinh đua đâm chồi nảy lộc, đơm hoa khoe sắc + Trên cành bàng, mầm non xanh tươi mập mạp đua bung + Cây phượng: khao khát uống dòng xuân đất trời để khoe sắc rực rỡ mùa hè tới + Cây đào: nụ hoa e ấp muốn bung nở thắp lên sắc hồng đầu năm + Những khóm hoa…… khoe sắc nắng xuân - Sân trường trẻ lại: rộn rã tiếng cười nói, gương mặt rạng ngời, ánh mắt lấp lánh, nụ cười hồn nhiên… Sức xuân phơi phới cậu học trị - Hương vị ngày Tết xôn xao câu chuyện kể - Cảm xúc: thấy lịng vui phơi phới…… KB: Có thể nêu cảm nghĩ đối tượng miêu tả - Hoặc kết theo thời gian: Tiếng trống báo hiệu vào lớp, tiếng trống mùa xuân rộn ràng náo nức Đề Câu 1: Viết đoạn văn nói lên ý nghĩa đàn truyện Thạch Sanh Câu “Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu !” (Trích thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) Em trình bày cảm nhận dịng thơ Câu Đứng lặng lâu trước nấm mồ Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ học đường đời ân hận vô Qua văn “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà xuất Giáo dục), em thay lời Dế Mèn kể lại học đường đời Hướng dẫn làm Câu - Nội dung Viết hình thức đoạn văn, đảm bảo số dịng, trình bày sẽ, khơng có lỗi trình bày, tả, dùng từ… Đảm bảo bốn nội dung sau: - Là chi tiết độc đáo, bật, tăng tính hấp dẫn truyện 14 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN - Là phần thưởng xứng đáng cho dũng cảm làng sáng, vô tư Thạch Sanh Giúp Thạch Sanh lập nhiều chiến công - Tiếng đàn cứu công chúa, giải oan cho Thạch Sanh, tiếng đàn cơng lí - Tiếng đàn làm cho quân mười tám nước chư hầu bủn rủn chân tay, phải đầu hàng, tiến đàn mong ước hịa bình Câu - Bài thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy sáng tác vào năm 1971-1972, kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta giai đoạn liệt nhất, phải tập trung sức người, sức của, ý chí tinh thần, lực lượng toàn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối - Tác giả mở đầu thơ câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” cổ tích để khẳng định tre gắn bó bao đời với người Việt Nam: “Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh” - Trong giới tự nhiên bao la có mn vàn lồi cây, có lẽ có tre gần gũi, thân thuộc người Tre gắn bó, hữu ích trở thành hình ảnh thiêng liêng tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt: “Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre ơi! - Vượt lên điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu… tre thích nghi để xanh tươi, sinh sơi trường tồn, dựng nên thành luỹ vững bền không sức mạnh tàn phá, huỷ diệt Đây nét đặc trưng tiêu biểu phẩm chất người Việt Nam: “Ở đâu tre xanh tươi Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu” - Ý khái quát: Chọn hình tượng tre làm đối tượng phản ánh, qua khái quát nên phẩm chất tốt đẹp, quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam chắt lọc, kết tinh suốt chiều dài lịch sử Đối lập với nhỏ bé mong manh thể chất, vật chất vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần Không dừng lại đó, đoạn thơ thể hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động tre mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam… Câu Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật câu chuyện (Dế Mèn) để kể lại câu chuyện nói lên cảm nghĩ, tâm trạng Dế Mèn Tâm trạng biểu qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn… A Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện B.Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện, tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, ăn năn Dế Mèn… có kết hợp tự miêu tả miêu tả nhân vật khác câu chuyện, miêu tả cảnh… C.Kết bài: - Kết thúc câu chuyện Khắc sâu học đường đời đầu tiên… 15 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Đề 10 Câu 1: Cảm nhận em vẻ đẹp rừng mơ đoạn thơ sau: Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đơng gờn gợn Hương bay gần bay xa… (Rừng mơ Trần Lê Văn ) Câu 2: Viết đoạn văn có độ dài khoảng – câu trình bày suy nghĩ em đoạn kết truyện “ Bức tranh em gái ” nhà văn Tạ Duy Anh: “Tôi không trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: “ Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lịng nhân hậu em ” ( SGK Ngữ Văn tập II ) Câu Tủ sách bạn học sinh giỏi tự kể chuyện Hướng dẫn làm bài: Câu 1: Cảm nhận vẻ đẹp tranh rừng mơ đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn buổi chiều: Với nghệ thuật nhân hóa “rừng mơ ơm lấy núi” gợi tả hình ảnh rừng mơ bạt ngàn, mơ bao trùm ôm ấp lên tất núi tưởng cánh rừng mênh mơng bất tận Câu thơ thứ có lẽ câu thơ hay đoạn Bằng nghệ thuật liên tưởng nhà thơ vẽ hình ảnh thật thơ mộng: màu trắng hoa hòa vào màu trắng mây trời tưởng đám mây trắng trời đậu xuống, kết đọng thành mn nghìn hoa mơ trắng tinh khôi… Từ láy “gờn gợn” gợi gió nhẹ nhàng lướt qua làm rừng mơ trắng bạt ngàn đong đưa theo chiều gió, gió mang hương thơm lan tỏa khắp núi rừng “bay gần bay xa” khiến không gian tràn ngập mùi hương Từ vẻ đẹp thiên nhiên rừng mơ, ta thấy tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhà th trớc vẻ đẹp đất trời từ gửi gắm tình yêu thiên nhiên tha thiết, gắn bó với quê hơng đất nớc oạn thơ bi p cho ta tỡnh yêu nim t hào trớc vẻ đẹp đất nớc Cõu 2: on kt ca truyn thể tâm trạng xúc động khơng nói nên thành lời người anh nhận vẻ đẹp tâm hồn cô em gái Kiều Phương Lời độc thoại người anh lời thú tội đau đớn nhận phần hạn chế ( tự ti, tự ái, đố kị), đồng thời người anh thức tỉnh trước tình cảm sáng, chân thành, tài hội họa lòng bao dung nhân hậu người em gái Đoạn kết câu chuyện mở cho người đọc suy ngẫm riêng: lòng nhân hậu, độ lượng bao dung thật cao quý có 16 TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI VĂN sức chinh phục lớn, cảm hóa phần nhỏ bé, xấu xa tâm hồn người Câu 3: a Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện HS sáng tạo tình để nhân vật tơi ( tủ sách) tự kể b Thân bài: - Tủ sách tự giới thiệu (sự đời Tủ sách, tự miêu tả hình dáng, trang phục, tên, tuổi, vị trí đứng nhà…) - Tủ sách tự kể lại chuyện mình: cơng việc hàng ngày, gắn bó, tình cảm với bạn học sinh - Kể lại tâm trạng, suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, lời nói, tâm sự, lời nhắn nhủ Tủ sách với bạn học sinh giỏi… - Khuyến khích làm sáng tạo: ý lớn trên, làm, hs biết tạo câu chuyện cụ thể, sinh động, ấn tượng… c Kết bài: - Tình cảm, lời nhắn nhủ Tủ sách với bạn học sinh nói chung, với bạn học sinh giỏi – người bạn thân Tủ sách nói riêng… Đề 11 Câu Trong Đêm Bác không ngủ (Ngữ văn tập 2) Minh Huệ có viết khổ thơ sau: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Chỉ biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đoạn thơ Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật Câu 2: Suy nghĩ em mẩu chuyện sau: Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm hét lớn: "Tôi ghét người" Đột nhiên từ khu rừng có tiếng vọng lại: "Tơi ghét người" Cậu hoảng hốt quay sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé không hiểu từ rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: "Giờ hét thật to: "Tơi u người" Lạ lùng thay, có tiếng vọng lại: "Tơi u người" Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: "Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo 17 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương (Phỏng theo Những hạt giống tâm hồn ) Câu Hãy tả cánh đồng lúa chín vàng quê hương em Gợi ý làm Câu - Trong khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ bật biện pháp ẩn dụ: “Người cha” - ẩn dụ hình ảnh Bác Hồ * Phân tích gái trị biểu đạt: Bài làm cần nêu ý sau: - Bác có đặc điểm tương đồng với người cha Bác có mái tóc bạc người cha già, đặc biệt tình yêu thương chăm lo mà Bác dành cho anh tình cảm người cha dành cho đứa yêu quý - Qua hình ảnh ẩn dụ ta thấy lòng yêu thương bao la Bác đồng thời ta cảm nhận tình cảm yêu thương mà người chiến sĩ dành cho Bác Với anh Bác người cha già đáng kính Câu 2: Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: - Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ cho nhận sống - Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đây mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống - Mối quan hệ cho nhận sống phong phú bao gồm vật chất tinh thần - Mối quan hệ cho nhận cho người nhận lại người mà nhiều nhận lại người chưa cho - Cái nhìn nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống - Con người phải biết cho sống điều tốt đẹp Đó yêu thương, trân trọng, thông cảm, giúp đỡ cho nhận mục đích vụ lợi - Con người cần phải biết cho nhiều nhận lại mà phải biết cho mà không trông chờ đáp đền 18 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN - Để cho nhiều người cần phải phấn đấu rèn luyện hồn thiện làm cho giàu có vật chất tinh thần để yêu thương nhiều sống - Nêu học sâu sắc lối sống đẹp, sống nhân ái, yêu thương bao dung với đời Câu 3: 1) Mở Giới thiệu cánh đồng lúa chín vàng q em, tình cảm em với quê hương 2) Thân - Tả chung bao quát cánh đồng lúa chín - Tả chi tiết lúa, khóm lúa, lúa, hạt lúa - Tả không gian, bầu trời, cối, chim chóc - Tình cảm bác nơng dân trĩu nặng bơng lúa - Tình cảm em ngắm cánh đồng lúa chín vàng báo hiệu mùa màng bội thu, no ấm - Lòng biết ơn bác nơng dân, tình u q hương đất nước, yêu cánh đồng lúa quê hương 3) Kếtluận - Cảm nghĩ cánh đồng lúa quê hương - Tình yêu quê hương, biết ơn quê hương nuôi em khôn lớn từ cánh đồng lúa chín vàng Đề 12: Câu Em học văn “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn tập hai - Nhà xuất Giáo dục) Qua việc đọc hiểu văn bản, trả lời câu hỏi sau: a) Em có nhận xét cách miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn tác giả ? b) Qua thái độ với Dế Choắt, qua việc bày trò trêu chọc chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút cho học ? c) Từ học Dế Mèn, em nêu ngắn gọn cảm nhận, suy nghĩ lịng nhân ái, tình cảm bạn bè học sinh hôm Câu “Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh 19 TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI VĂN ” (Trích thơ “Đêm Bác không ngủ” - Minh Huệ) Em nêu ý nghĩa khổ thơ Câu 3: Bướm Ong gặp vườn hoa trò chuyện cách sống Em kể lại đối thoại theo trí tưởng tượng em HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu a) Nhận xét cách miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn tác giả: điểm - Tác giả chuyển vai để Dế Mèn tự kể chuyện, có tự miêu tả hình dáng tính cách thơng qua lối viết đồng thoại, sử dụng biện pháp nhân hóa (Dế Mèn biết nói năng, suy nghĩ, hành động nhân vật…) - Việc miêu tả hình dáng Dế Mèn: tác giả miêu tả kĩ ngoại hình Dế Mèn, tập trung làm bật vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn; vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn thể sức mạnh, điệu bộ, động tác… - Việc miêu tả ngoại hình, điệu bộ, động tác làm lộ rõ tính cách Dế Mèn: chàng Dế lớn, hăng, xốc nổi, kiêu căng, tự phụ, xem thường người… b) Bài học Dế Mèn hối hận rút cho qua thái độ với Dế Choắt, qua việc bày trò trêu chọc chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt: - Hung hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại mình… - Nếu trót khơng suy tính, lỡ xảy việc dại dột dù sau có hối khơng thể làm lại c) Từ học Dế Mèn, hs nêu ngắn gọn cảm nhận, suy nghĩ lịng nhân ái, tình cảm bạn bè - Phải suy nghĩ trước làm việc xem có khơng, có người đồng tình khơng… - Khiêm tốn, có lịng nhân ái, biết thương u giúp đỡ bạn bè… Câu - Đêm Bác không ngủ miêu tả thơ đêm khơng ngủ Bác Hồ - Bác khơng ngủ lo việc nước, thương đội, dân cơng “lẽ thường tình” Bác, Bác vị lãnh tụ dân tộc, người Cha thân yêu quân đội ta… - Khổ thơ nâng ý nghĩa câu chuyện lên tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu chân lý giản đơn mà lớn lao tình thương u Bác Hồ với nhân dân ta nói chung, với anh đội, chị dân cơng nói riêng… Câu 3: 20 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Trong khu rừng có Bướm vàng với chấm đen cánh xập xòe nhởn nhơ dạo chơi Bướm bay qua cành với vài hoa nở rộ đón chào Bỗng Bướm phát Ong mật mải mê hút mật hoa mà Bướm vừa đến Bướm bay tới, buông lời thỏ thẻ: – Chào Ong mật, đến hôm gặp lại bạn Ồ, lúc bạn cần cù hút mật Tại bạn không du ngoạn, vui chơi tôi? Trời cho ta đôi cánh để bay lượn tung tăng mà! Chúng ta thật diễm phúc, suốt đời biết du ngoạn mà thôi, phải khơng Ong? – Ồ, bạn nói sao? Suốt đời bạn biết du ngoạn à? Không thể đơn giản đâu, đến lúc bạn nên làm việc này, Bướm ạ! Bướm cất giọng thỏ thẻ: – Trời cho ta đơi cánh, cịn người đời lại đơi chân Cánh chẳng để bay nhởn nhơ, chân chẳng để rong choi để làm gì? Bạn chẳng biết cả, suốt ngày lo làm lụng, thật mệt nhọc Cịn tơi biết bay khắp nơi, bay dập dìu qua rừng trái ngọt, vườn hoa màu sắc rực rỡ suốt bốn mùa Xuân đến, loài bướm chúng tơi khốc lên trang phục để dạo chơi, thật hạnh phúc! Ong vốn nói nghe giọng Bướm cất tiếng: – Bướm có biết người nói khơng? Bướm suốt ngày biết rong chơi, cịn lồi Ong chúng tơi bay để tìm mật giúp người chữa bệnh đem lại cho sống người nhiều điều tốt đẹp Bướm nghe vội tranh cãi: – Ồ, sống bạn lúc bận bịu, vất vả vậy, mà chịu Các nhà khoa học bảo xã hội loài ong xã hội nghiêm ngặt, làm phải có phấn hoa, có sản phẩm vào cửa, mà vào khơng lộn cửa lộn nhà Cịn khơng có sản phẩm đừng hịng vào cửa Ơi! Cuộc sống bạn lại gị bó thế! Cịn sống tơi khác hẳn, suốt ngày tơi biết dạo chơi, biết khắp nơi để tìm nhiều điều mẻ, tốt đẹp Tôi làm nhiều chi cho cực thân! Tuy trị chuyện Vói Bướm Ong không ngừng làm việc Ong mải mê hút mật Nghe Bướm nói, Ong bực cố lặng thinh Ong cịn nhiều việc phải làm Trong khu rừng bao la có bơng hoa chứa đầy ắp mật vàng óng chờ đón Ong Vì vậy, Ong khơng thể bỏ lỡ công việc để tranh cãi với gã bướm lười biếng Ong phải làm Ong chắt chiu cho người giọt mật ngào tươi mát làm cho sống ngày tốt đẹp 21 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Đề 13 C©u Suy nghÜ cđa em vỊ câu chuyện sau: Báu vật Lúc hấp hối, bác nông dân muốn cho trở thành ngời làm nghề nông giỏi Bác cho gọi đến bên giờng dặn: Các ơi, bố từ già cõi đời Các hÃy cánh đồng nho tìm thứ giấu Đó tất cảnhững bố dành cho Các cậu trai tởng bố giấu báu vật nên sức đào bới không chừa chỗ Thực chẳng có báu vật cả, nhng nho đợc vun xới cẩn thận nên bác nông dân đà đợc vụ bội thu Câu Ngày xa có hai mẹ sống bên hạnh phúc Một hôm, ngời mẹ bị ốm nặng khao khát đợc ăn táo thơm ngon Ngời đà cuối , anh mang đợc quă táo biếu mẹ. Dựa vào lời tóm tắt trên, em hÃy tởng tợng kể lại câu chuyện tìm táo ngời hiếu thảo Hướng dẫn làm C©u * Ý nghĩa câu chuyn: Thông qua câu chuyện bác nông dân con, ta thấy: báu vật không thiết phải thứ vật chất cao sang mà giá trị tinh thần, lời dạy bảo thiết thực, giàu ý nghĩa mà làm theo đợc ta có đợc nhiều thứ quý giá Báu vật mà ngời cha câu chuyện muốn dành cho học lòng kiên trì, nhẫn nại, hăng say lao động Câu chuyện đề cao lao ®éng , ®Ị cao ngêi lao ®éng * Bình luận rỳt bi hc v cỏch sng: Của cải không tự nhiên mà có, phải ngời bỏ công sức với kiên trì, nhẫn nại, miệt mài vất vả làm việc - Xỏc nh thỏi ca bn thõn: Học hành chăm tất khả mình, không trông chờ ỷ lại vào Câu 2: a) Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện - Giới thiệu (khái quát) nhân vật câu chuyện 22 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN b) Thân bài: Hành trình tìm táo ngời con: -Vội vÃ, hối chẳng kịp mang theo thứ cần thiết cho chuyến -Anh theo lối vào rừng, tìm mÃi không thấy táo Anh gặp thú dữ, phải vật lộn với để thoát thân tiếp Anh đói khát nhng chẳng có để ăn uống Anh phải chèo đèo, lội suối, băng rừng Nghe vật mách bảo có táo khu vờn mụ phù thuỷ núi bên kia, anh liều đến Anh phải nài nỉ cầu xin mụ đòng ý cho anh táo nhng với điều kiện anh phải lµm cho mơ mét viƯc - Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả nhân vật, khung cảnh c) Kết bài: MỈc dï cùc nhäc nhng anh cịng vợt qua có đợc táo Anh hối trở Đợc ăn táo thơm ngon niềm xúc động, tự hào, ngời mẹ đà dần khỏi bÖnh… Đề 14 Câu 1: Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: “ …Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng … Lượm ơi, cịn khơng?” Nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu 2: Đọc mẩu chuyện sau: “Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ông gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng ? Con Người thầy giáo già hốt hoảng: - Thưa ngài, ngài - Thưa thầy, với thầy người học trị cũ Con có thành cơng ngày hôm nhờ giáo dục thầy ngày ” Bằng văn ngắn nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Hướng dẫn làm 23 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Câu 1: -Tác giả sử dụng động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư hi sinh Lượm - Lượm ngã xuống đồng lúa quê hương, tay nắm chặt lúa muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ sống - Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm Linh hồn bé nhỏ anh hùng hóa thân vào quê hương, đất nước - Câu hỏi tu từ: “Lượm ơi, cịn khơng?” tách thành khổ thơ riêng: + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước chết Lượm, khơng tin thật + Sự hi sinh bé liên lạc trở thành lòng tác giả Câu * Ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện ngắn gọn hấp dẫn, chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn cách đối nhân xử thế, thấu tình đạt lí người với người - Người học trò trở thành người tiếng, có quyền cao chức trọng ( danh tướng) nhớ tới người thầy dạy dỗ, giáo dục nên người.Việc người học trị thăm thầy giáo cũ có cách ứng xử khiêm tốn mực, thể kính trọng lịng biết ơn thầy giáo Ngay thầy giáo coi vị tướng ngài ơng khơng thay đổi cách xưng hô ( –thầy) - Ngược lại thầy giáo cũ tôn trọng cương vị người học trò cũ nên gọi vị tướng ngài, cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thấu tình đạt lí * Bình luận rút học - Trong sống phải thể lịng biết ơn người có cơng dạy dỗ hay giúp đỡ Lịng biết ơn thể qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể… Đề 15 Câu 1: Câu chuyện : Cậu bé si già Bờ ao đầu làng có si già Thân to, cành sum xuê, ngả xuống mặt nước Một cậu bé ngang qua Sẵn dao nhọn tay, cậu hí hốy khắc tên lên thân Cây đau điếng, cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: 24 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN - Chào cậu bé! Tên cậu nhỉ? - Cháu tên Ngoan - Câu có tên đẹp làm sao! - Mặt cậu bé rạng lên Cậu nói! - Cảm ơn - Này, cậu khơng khắc tên lên người cậu? Như có phải tiện khơng? - Cây hỏi - Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau cháu chịu thơi! - Vậy, cậu lại bắt phải nhận điều cậu không muốn? ( Theo Trần Hồng Thắng ) Em viết văn ngắn học rút từ câu chuyện Câu 2: Một bàn gãy than phiền với ghế hỏng Em tưởng tượng kể lại trị chuyện GỢI Ý LÀM BÀI Câu - Trên sở nắm diễn biến mối liện hệ việc, cần xác định học toát lên từ câu chuyện đặc biệt lời thoại cuối nhân vật si: “Vậy cậu lại bắt tơi phải nhận điều cậu không muốn ?” Bài học mà thân khơng muốn đừng bắt người khác phải nhận (thí sinh có nhiều cách diễn đạt khác nội dung học ) +Từ câu chuyện thí sinh xác định sống, có nhiều điều mà thân khơng muốn nhận (nỗi khổ đau, mát, niềm bất hạnh…)và dù có lúc không tránh thân người không mong điều đến với + Khơng nên đem cho người khác điều mà khơng muốn (nỗi khổ đau, niềm bất hạnh, mát… )dù vơ tình hay cố ý + Khơng ích kỉ hay thờ ơ, dửng dưng, vơ tình trước hậu lời nói hay hành động mà thân gây nên người khác phải biết đặt hoản cảnh người khác để thấu hiểu, sẻ chia cảm thông… + Mỗi người đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho thân mà phải đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác + Bài học rút cho thân quan hệ với người khác 25 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Câu 2: a Mô bài: Giới thiệu hoàn cảnh bàn gẫy ghế hỏng b Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện: - Chiếc bàn đau đớn kể thân phận - Ghế động viên an ủi - Mong ước bàn ghế c Kết bài: Kết thúc trò chuyện Bài văn mẫu: Ánh bình minh ló rạng từ lúc nào, cuống cuồng chạy đến trường Nhưng đến nơi, dãy lớp học tờ mờ ngái ngủ Thì lo lắng kiểm tra tốn hơm mà đến sớm lệ thường Đi dọc theo hành lang dãy lầu hai, lẩm nhẩm công thức, mường tượng giải… Và cuối mải mê ngắm phượng nở từ lúc khơng biết Sau lưng nghe có tiếng người nói giọng kì kì, ảo ảo, lạ Tơi quay lại, nhìn vào lớp học trống trơn Khơng bóng người Vậy mà tiếng thầm to nhỏ đến tai Dường khơng y đến xung quanh, chẳng bận tâm đến diện kẻ khác nghe câu chuyện họ – Tôi không ngờ số phận lại run rủi Ơi, năm ngối thơi, tơi cịn nguyên lành, trơn tru đẹp đẽ, chân cẳng tôi… Ơi, khơng biết đâu rồi?… Tiếng thều thào rên rỉ nói cho nghe – Đừng buồn Bàn à, có buồn Tơi chuyển từ dãy ghế bên sang, nên tình hình lạ lẫm Mà cậu cịn có nhiều tâm đau khổ tơi Khơng biết ngày mai đời sao? Thì bàn nằm chỏng chơ góc phịng nói chuyện với ghế đứng xiêu xọ bên cạnh Cả hai than ngắn thở dài Tơi nghĩ nên rút lui nghe trộm điều xấu hổ Nhưng lời bàn ghế khiến tơi tị mị muốn hiểu cho chuyện Bàn ghế tâm với hoàn cảnh khốn khổ – "Coi "ơng tướng" lớp quậy phá nhiều lớp bên Anh Bàn ạ, anh dòm kĩ chân bên phải mà coi Cả hai năm liền bên lớp không bị vết thương Thế mà vừa chuyển sang ông trời cầm lấy đầu mà kéo lê sàn nhà xi măng có nhiều hố lồi lõm Đến sắt thép cịn chẳng chịu hồ chân cẳng nhà tụi làm bàng gỗ!" 26 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN – Ơi, đừng nói chị Ghế à, nhớ đến hơm đó, tơi cịn rợn gai ốc Chân bị gãy mà thấy điều kinh khủng diễn lần thứ hai Ơi, chị kể khiếp Tơi nhìn chân chị cố nhón lên thân chị run bần bật với tiếng lồ rồ, kèn kẹt, muốn ngất lịm Bàn hồi tưởng giây phút kinh hồng xót xa cho bạn mình… Ghế trầm ngâm lúc chua chát nói: – "Cứ nhìn cách tụi chúng xếp không hàng thẳng lối này, nhìn đơi chân hụt hẫng cua sàn nhà lỗ chỗ này… Tôi nghĩ đến ngày mai chẳng có sáng sủa anh đâu, Bàn Anh nghĩ coi, cần chút nữa, cậu bé mập đùng hay nô giỡn ngồi đứng đầu phía kẻ khác nhảy lên tơi thì… Ơi, tơi không dám nghĩ tiếp đâu… Tiếng thở dài thườn thượt Bàn hay Ghế Chỉ nghe Bàn nói câu gọn lỏn tuyệt vọng – Số phận tiêu đời thơi… Rồi Bàn bng lời ốn thán kể lể, lúc Ghế chừng muốn theo dõi câu chuyện: – Tôi nghĩ từ lúc tơi cịn xanh rừng với mn tiếng chim ca, sau chấp nhận vui vẻ nghĩa vụ phục vụ người, bị đốn để đưa nhà máy gỗ Chúng xẻ thành phiến Anh em chia tay Phiêu dạt đến xưởng mộc Thấy bác thợ bào đục trau chuốt cho thành Bàn mừng Mừng đượe với bạn nhỏ công việc học hành Năm đầu cô bé chào đón tơi bàn tay thon với lời khen – "Ôi bàn quá, thơm mùi gỗ quá" Các cô dường không động nhẹ đến Mỗi lúc trực nhật để quét rác chân, khiêng nhẹ Vậy mà năm sau cô bạn thân thiết chuyển sang học phịng khác, tơi giao phó cho lũ quậy phá nghịch ngợm Chúng viết lên mặt tơi chi chít câu tục tĩu, chúng cự nhau, lấy dao sắc rạch chàng chịt vào mặt tơi hình vẽ lố bịch Đến chơi chúng ngồi lên đến bốn năm đứa xô đẩy nhau, đập ầm ầm vào mặt hát hát không phách điệu Tơi đau đớn, căm giận lo sợ vơ Tơi linh cảm bị trọng thương Và thực, lần đuổi bắt nhau, ông trời nhảy rầm rầm mặt tơi Tơi cố gắng giữ bốn chân cho vững đề phịng thảm họa Nhưng chịu khơng nổi, tơi ngã rầm đập cạnh mặt xuống nhà Và lúc sức nặng ghê gớm nhảy lên ngang nối hai chân trước chân sau Thanh ngang gãy rắc tơi nhói đau khắp bốn chân Khi tỉnh lại thấy nằm xó, buổi học tan chân tơi bị téc muốn rời khỏi thân Nghe nói tụi chúng có kiểm điểm Nhưng đâu lại vào Ngày hơm đứa đề nghị: "Cái 27 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN chân Bàn hay làm tụi bị vướng, bẻ đi" Tưởng lời đùa tinh quái, ngờ buổi học tan, phòng vắng, chân bị ba tên sát nhân bẻ khơng biết vứt chân đâu ? Tiếng bước chân rầm rập lên cầu thang học sinh náo động yên tĩnh Tôi xuống lầu, nghe tiếng la hốt hoảng Ghế: – "Anh Bàn ơi, bây giờ? 28 ... thõn: Học hành chăm tất khả mình, không trông chờ ỷ lại vào Câu 2: a) Mở bài: - Giới thi? ??u hoàn cảnh xảy câu chuyện - Giới thi? ??u (khái quát) nhân vật câu chuyện 22 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN... mà không trông chờ đáp đền 18 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN - Để cho nhiều người cần phải phấn đấu rèn luyện hồn thi? ??n làm cho giàu có vật chất tinh thần để yêu thương nhiều sống - Nêu học. .. suy nghĩ em cảnh nơi em vào mùa xuân tươi đẹp ĐỀ Câu 12 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VĂN Ở đoạn đầu đoạn cuối văn Vượt thác ( SGK Ngữ văn 6, tập 2) có hai hình ảnh miêu tả cổ thụ bên bờ sơng Em

Ngày đăng: 03/04/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w