Thông tin thứ cấp

Một phần của tài liệu Năng lực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội luận văn ths kinh doanh và quản lý (Trang 50)

Thông tin thƣ́ cấp là ngu ồn thông tin tham khảo liên quan đến chủ đề năng lƣ̣c lãnh đa ̣o c ủa các nhà nghiên cứu, học giả, độc giả tại Việt Nam và trên thế giới và chủ yếu đƣợc thu thập qua Internet.

41

2.3.3. Thiết kế mẫu – chọn mẫu

Tổng thể: Đối tƣợng tham gia trong nghiên cứu này là các lãnh đạo (cấp bậc từ Giám đốc bộ phận trở lên) hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội.

Kích thƣớc của mẫu áp dụng trong nghiên cứu đƣợc dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy đa biến:

- Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair,

Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thƣớc mẫu dự kiến. Theo đó kích thƣớc mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát.

- Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt đƣợc tính theo

công thức là 50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996).

- Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger thực hiện (2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp

dụng đƣợc trong các nghiên cứu thực hành là từ 150-200.

Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu trên, xét độ phù hợp với đề tài nghiên cứu gồm 43 biến quan sát với 8 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc (phụ lục 1), học viên chọn kích thƣớc mẫu tối thiểu trong nghiên cứu này dự tính là lớn hơn 200.

42

Chƣơng 3: THƢ̣C TRẠNG NĂNG LƢ̣C LÃNH ĐẠO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VƢ̀A TRÊN ĐI ̣A BÀN HÀ NỘI

3.1. Thực trạng DNN&V trên địa bàn Hà Nội

3.1.1. Tổng quan về DNN&V trên địa bàn Hà Nội

DNN&V đóng vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội củ a

Việt Nam và đặc biệt đối với Thủ đô Hà Nô ̣i . Đóng vài trò là nền kinh tế đầu tầu của cả nƣớc, những con số và sự kiện kinh tế Hà Nội trong những năm vừa qua cho thấy, kinh tế Thủ đô Hà Nô ̣i đã có những thành tƣ̣u to lớn đóng góp sƣ̣ phát triển của nền kinh tế quốc gia trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu.

Theo số liê ̣u tƣ̀ tổng cu ̣c thống kê , sau 5 năm mở rộng địa giới hành chính tƣ̀ 2008 đến 2013, theo Nghị quyết số 15, kinh tế Thủ đô luôn duy trì tăng trƣởng với tốc độ cao, bình quân đạt 9,45% mỗi năm. Nhờ vậy, bình quân thu nhập đầu ngƣời là 2.257 USD vào năm 2012, tăng 1,3 lần so với 1.697 USD vào năm 2008.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Hà Nội luôn đạt mức tăng gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng trƣởng GDP của cả nƣớc. Bên cạnh đó, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của Hà Nội 6 tháng đầu năm 2013 tăng 7,67% so với cùng kỳ năm 2012, cao hơn mức tăng 7,6% của cùng kỳ năm ngoái, trong đó, khu vực nông-lâm-thuỷ sản tăng trƣởng 2,95%; công nghiệp-xây dựng tăng 7,46%; dịch vụ tăng 8,5%.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực: tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp-xây dựng tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm. Nếu cơ cấu năm 2008 là: dịch vụ 52,1%; công nghiệp-xây dựng 41,4%; nông nghiệp 6,6%, thì năm 2012, cơ cấu các ngành tƣơng ứng là: 52,6%; 41,8% và 5,6%. Các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ ngân hàng, thƣơng mại, du lịch... luôn có mức tăng trƣởng cao.

Hà Nội vẫn khẳng định đƣợc vai trò một trung tâm kinh tế mạnh khi đóng góp cho nền kinh tế đất nƣớc với mức 10% GDP, 9% kim ngạch xuất khẩu, 13% giá trị sản xuất công nghiệp và 23% tổng vốn đầu tƣ xã hội. Qua đó, giữ vị trí đầu tàu và là động lực phát triển kinh tế phía Bắc.

43

Bên ca ̣nh đó, khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, các doanh nghiệp trên địa bàn có nhiều cơ hội tiếp cận đất đai, phát triển mặt bằng sản xuất, trong đó nổi bật là các khu, cụm công nghiệp nhƣ Phú Nghĩa (huyện Chƣơng Mỹ), Quang Minh (huyện Mê Linh)… Doanh nghiệp cũng có thêm nguồn nhân công, giải quyết đƣợc bài toán lao động phổ thông... Cùng với đó, Thành phố đã tạo nhiều cơ chế chính sách cho doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới máy móc hiện đại.

Tuy nhiên, Hà Nội vẫn tồn tại nhiều hạn chế sau 5 năm mở rộng địa giới hành chính, đó là kinh tế tăng trƣởng chƣa bền vững, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa xứng với tiềm năng, đầu tƣ công dàn trải, triển khai các dự án chậm, có tình trạng cung vƣợt quá cầu trong các dự án bất động sản. Vì vậy trong thời gian tới, Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tăng trƣởng và phát triển kinh tế, phấn đấu tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) khoảng 8,5-9,5%.

Thành phố cũng sẽ tích cực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ, tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ ngân sách, khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán, dàn trải; thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài có chọn lọc, định hƣớng vào những lĩnh vực cơ sở hạ tầng, công nghiệp “xanh” và các lĩnh vực công nghệ ...

Riêng năm 2014, với số lƣợng đăng ký thành lập là 150.251 doanh nghiệp tăng trƣởng kinh tế Thủ đô đạt kết quả khả quan, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các DN vừa và nhỏ của thành phố, các DN này đã đóng góp trên 38,9% GDP cho thành phố. DN vừa và nhỏ của thành phố chiếm khoảng 90% tổng số DN với hơn 1,6 triệu lao động.

Năm 2014 các DN gặp không ít khó khăn. Sức mua của thị trƣờng giảm, hàng tồn kho cao, chi phí sản xuất tăng, nhu cầu thị trƣờng nƣớc ngoài suy giảm, thị trƣờng truyền thống bị thu hẹp cộng với những khó khăn trong tiếp cận vốn khiến nhiều DN lao đao.

Năm 2014, số lƣợng DN đăng ký mới là 15.000 DN, theo quy luật chung không phải tất cả các doanh nghiệp khi thành lập đều có thể hoạt động ngay đƣợc hoặc tồn tại mãi mãi. Tính theo số liệu của tổng cục thống kê , số lƣợng DN giải thể, ngừng hoạt động là 9.000 DN.

44

3.1.2. Đặc trưng của DNN&V trên địa bàn Hà Nội

Đặc trƣng của DNN &V không chỉ là nhƣ̃ng dấu hiê ̣u nhâ ̣n biết mà còn là cơ

sở giúp lãnh đa ̣o các doanh nghiê ̣p hiểu đƣợc doanh nghiê ̣p mình , xác định đƣợc

tầm nhìn chiến lƣợc trong tƣ̀ng bối cảnh kinh tế , và hoạch định các phƣơng sách hƣ̃u hiê ̣u để tâ ̣p hợp đƣợc lƣ̣c lƣợng, các giải pháp khuyến khích – đô ̣ng viên để nâng cao chất lƣơ ̣ng sƣ̉ du ̣ng nguồn lƣ̣c để đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu , sƣ́ mê ̣nh của tổ chƣ́c. Thông qua các đă ̣c trƣng của DNN &V còn giúp ho ̣c viên xác đi ̣nh đƣợc hƣớng nghiên cƣ́u thƣ̣c tr ạng và những điểm mạnh , điểm yếu để đƣa ra giải pháp hỗ trợ cần thiết hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn nghiên cƣ́u cũng nhƣ để làm tài liê ̣u tham khảo cho các lãnh đạo của DNN &V. Khu vƣ̣c DNN &V nói chung có nhƣ̃ng đă ̣c điểm lớn nhƣ sau:

Qui mô nhỏ, vốn ít, chi phí quản lý không cao : vấn đề đào ta ̣o không đƣơ ̣c quan tâm nhiều, thƣờng hƣớng vào nhƣ̃ng lĩnh vƣ̣c phu ̣ vu ̣ trƣ̣c tiếp đời sống, nhƣ̃ng sản phẩm có sức mua cao, dung lƣơ ̣ng thi ̣ trƣờng lớn, nên huy đô ̣ng đƣợc các nguồn lƣ̣c xã hô ̣i, các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân , tâ ̣n du ̣ng đƣợc các nguồn nguyên vâ ̣t liê ̣u, nhân lƣ̣c ta ̣i chỗ

Linh động: Do qui mô nhỏ và vƣ̀a , chủ sở hữu thƣờng là tƣ nhân nên

DNN&V rất linh động , nhâ ̣y cảm với nhƣ̃ ng biến đô ̣ng của thi ̣ trƣờng , chuyển đổi

mă ̣t hàng, dịch vụ nhanh phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng . Tuy nhiên, các sản phẩm di ̣ch vu ̣ thƣờng không đƣợc coi tro ̣ng về mă ̣t chất lƣợng, tuổi đời.

Số lượng và chất lượng la o động trong DNN &V thấp: Đặc biệt các doanh nghiê ̣p nhỏ, nhân công thƣờng là ngƣời trong gia đình , giám đốc thƣờng đảm nhận

nhiều vai trò nhƣ điều hành , quản lý nhân sự và kiêm luôn cả hoạt động PR ,

marketing.

Lãnh đạo hay chủ doanh nghiê ̣p thường trưởng thành từ thực tế và đi lên từ kinh nghiê ̣m: Thành công chủ yếu của lãnh đạo khu vực DNN &V là do yếu tố “thiên thời” và bản tính dám chấp nhâ ̣n rủi ro . Chính vì vậy lãnh đạo thƣờng không có định hƣớng chiến lƣợc rõ ràng và chƣa thƣ̣c sƣ̣ có kiến thƣ́c lãnh đa ̣o và do đó khả năng quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp không cao

45

Trình độ lao động của người lao động không cao : chủ yếu sử dụng lao đô ̣ng phổ thông, ít đƣợc đào ta ̣o bài bản, thếu kỹ năng làm viê ̣c . Nguyên do yêu cầu năng lƣ̣c làm viê ̣c không cao và thƣ̣c tế nguồn nhân lƣ̣c đƣợc đào ta ̣o bài bản có xu hƣớng xin vào các doanh nghiê ̣p lớn nhiều hơn và cũng do hình ảnh của DNN &V chƣa đƣơ ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t cách bài bản và chuyên nghiê ̣p nên không hấp dẫn đƣợc đối tƣơ ̣ng lao đồng có trình đô ̣.

Tổ chức thiếu tính chuyên nghiê ̣p trong suy nghĩ và hành động : Phần lớ n các DNN&V hoa ̣t đô ̣ng mang tính “chô ̣p giâ ̣t” chƣa thƣ̣c s ự kính doanh định hƣớng

khách hàng (xu hướ ng phát triển doanh nghiê ̣p thời hiê ̣n đại ). Đó là biểu hiê ̣n của

thiếu tầm nhìn và đi ̣nh hƣớng phát triển đúng ngay tƣ̀ đầu.

3.2. Thƣ̣c tra ̣ng năng lực lãnh đạo trong các DNN&V trên đi ̣a bàn Hà Nội

Để thu thập thông tin nhằm làm rõ thự trạng năng lực lãnh đạo trong DNN&V trên địa bàn Hà Nội, học viên sử dụng hai phƣơng pháp là phỏng vấn thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo DNN&V. Nội dung phiếu điều tra cũng nhƣ câu hỏi phỏng vấn đƣợc thể hiện trong phụ lục 1 và 2.

Mẫu điều tra đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện, đảm bảo số lƣợng đủ lớn, dự kiến thu về hơn 200 phiếu kết quả. Do dự kiến tỷ lệ hồi đáp là 60% nên học

viên phát hành 380 phiếu. Phiếu điều tra đƣợc thiết kế 60 bản cứng và 320 bản mềm

(sƣ̉ du ̣ng Google docs ). Đối với phiếu điều tra bản cứng , học viên liên hệ hẹn gặp

trƣ̣c tiếp các lãnh đa ̣o và xin làm điều tra đồng thời phỏng vấn theo nô ̣i dung phu ̣ lục 2. Đối với phiếu điểu tra bản mềm, học viên gửi mail đến các đối tƣợng lãnh đạo đƣợc lựa chọn để khảo sát.

Để nâng cao khả năng đại diện của mẫu nghiên cứu, học viên phát hành phiếu điều tra theo tỷ trọng cấu ngành; dịch vụ 56,6%; công nghiệp-xây dựng 41,8%; nông nghiệp 5,6% trong năm 2014. Theo đó 200, 159, 21 phiếu lần lƣợt đƣợc gửi đến lãnh đạo ngành tƣơng ứng.

Do đă ̣c tính của lãnh đa ̣o các doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a ở Hà Nô ̣i rất kín đáo và không có nhiều ngƣời sẵn sàng chia sẻ . Kết quả với hình thức gọi điện hẹn gặp trƣ̣c tiếp thu đƣợc về 80% số phiếu điều tra là 48 phiếu hợp lệ, và 230 số phiếu phản

46

hồi tƣ̀ hình thƣ́c gƣ̉i mail bản mềm trong đó có 177 phiếu hợp lệ. Tổng số phiếu khảo sát đạt tiêu chuẩn thu thập đƣơ ̣c là 225 phiếu.

Sau khi thu thâ ̣p đƣợc kết quả ho ̣c viên tổng hợp thành file Excell để xƣ̉ lý đƣa ra kết quả tỷ lê ̣ cu ̣ thể để tiê ̣n cho viê ̣c nhâ ̣n xét đánh giá. Đồng thời học viên sử dụng phần mềm SPSS 22 xử lý số liệu thu thập đƣợc nhằm kiểm tra sự phù hợp, độ tin cậy của phiếu điều tra và thang đo.

3.2.1. Thực trạng kiến thức ch ung về lãnh đạo trong các DNN&V trên đi ̣a bàn Hà Nội

Tƣ̀ kết quả phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp một số lãnh đạo DNN &V trên đi ̣a bàn Hà Nội. Nhƣ̃ng kết luâ ̣n rút ra nhƣ sau:

1) Độ tuổi giới tính và trình độ học vấn

Trong số 225 phiếu điều tra hơ ̣p lê ̣ với 65% đối tƣợng là GĐ, 30% là TGĐ và

5% là CTHĐQT cho kết quả nhƣ sau:

Độ tuổi của lãnh đạo DNN &V trên đi ̣a bàn Hà Nộ : 3% dƣới 30 tuổi, 7% trong đô ̣ tuổi tƣ̀ 30 đến 40, 28% trong đô ̣ tuổi 41 đến 50, 32% trong đô ̣ tuổi 51 đến

60 và 30% trong độ tuổi trên 60. Tỷ lệ lãnh đạo là nữ giới chiếm 23% còn lại là lãnh

đa ̣o nam giới chiếm 77%.

Về trình đô ̣ ho ̣c vấn ; Có đến 40% số chủ doanh nghiê ̣p có trình đô ̣ trung cấp trở xuống, 51% có trình đô ̣ Cao đẳng và Đa ̣i ho ̣c, 9% có trình độ thạc sỹ trở lên.

Trên đây là con số đáng mƣ̀ng so với kết quả cu ộc điều tra khảo sát trình đô ̣ CEO quy mô lớn đƣợc thực hiện với 63.760 DN tại 30 tỉnh, thành phía bắc do Trung tâm Hỗ trợ DN nhỏ và vừa tại HN (Cục Phát triển DN nhỏ và vừa - Bộ Kế

hoạch và Đầu tƣ) đại diê ̣n cho khu vƣ̣c phía bắc có đến 45.5% số CEO có trình đô ̣

trung ho ̣c phổ thông trở xuống , 50.8% có trình độ Cao Đẳng – Đa ̣i ho ̣c và chỉ có

3.7% có trình độ thạc sỹ trở lên . Tuy nhiên, thƣ̣c tế đó là mô ̣t kết quả đáng lo nga ̣i

bởi lãnh đa ̣o là chủ doanh nghiê ̣p đƣợc ví nhƣ đấu sĩ trên vũ đài thƣơng trƣờng , rất khốc liê ̣t và đòi hỏi năng lƣ̣c về trình độ cao . Điều này đă ̣t ra mô ̣t vấn đề đáng lo ngại về năng lực cạnh tranh và thách thức các giải pháp nâng cao trình độ cải thiện và phát triển năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của lãnh đa ̣o.

47

2) Nhâ ̣n thƣ́c, kiến thƣ́c về lãnh đa ̣o chƣa tốt , chƣa thƣ̣c sƣ̣ hiểu bản chất của lãnh đạo.

Nhƣ đã phân tích trong phần đă ̣c điểm của DNN &V trên đi ̣a bàn khu vƣ̣c Hà Nô ̣i; các lãnh đạo DNN&V thƣờng trƣởng thành từ thực tế và đi lên từ kinh nghiệm và gặt hái đƣợc những thành công nhƣ hiên tại chủ yếu là do thức thời trong kinh

doanh, chính vì vậy còn nhiều hạn chế về mặt lý thuyết , chƣa thƣ̣c sƣ̣ hiểu biết về

bản chất của lãnh đạo , các kiến thức khoa ho ̣c nói chung về lãnh đa ̣o . Thƣ̣c vâ ̣y, trong bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn các câu hỏi về sƣ̣ đồng ý với các khái niê ̣m về lãnh đạo nhƣ sau:

Bảng 3.1 Quan niê ̣m của lãnh đa ̣o trong DNN&V trên đi ̣a bàn Hà Nô ̣i

Câu hỏi Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 11 (5%) 7 (3%) 25 (11%) 50 (22%) 132 (59%) 2 17 (7%) 18 (8%) 12 (6%) 41 (18%) 137 (61%) 3 0 (0%) 0 (0%) 28 (12%) 62 (28%) 135 (60%)

(Nguồn: Kết quả điều tra)

Câu 1 và 2 là câu hỏi về hai khái niệm lãnh đạo mà nội dung coi lãnh đạo giống với quản lý ; câu 1 nhấn ma ̣nh quan niê ̣m về lãnh đa ̣o là sƣ̣ chỉ huy , thủ đoạn để đƣa tổ chức đạt mục tiêu v ới nguồn lực h ữu hạn. Câu 2 thƣ̣c chất các công viê ̣c của nhà quản lý . Tuy vâ ̣y , theo bảng tổng hợp 225 phiếu điều tra hợp lệ thì có đến

132 ngƣờ i chiến tỷ lệ 59% hoàn toàn đồng ý với câu 1, số đồng ý là 50 (22%), bình

thƣờng là 25 (11%), 7 (3%) không đồng ý và 11 (5%) hoàn toàn không đồng ý .

Tƣơng tƣ̣ vâ ̣y, cũng có đến 137 (61%) ngƣời hoàn toàn đồng ý với câu 2, số đồng ý

là 41 (18%), bình thƣờng là 12 (6%), không đồng ý là 18 (8%) và hoàn toàn không đồng ý là 17 (7%). Nhƣ̃ng con số nói nên rằng rất ít lãnh đa ̣o thƣ̣ sƣ̣ hiểu về bản

chất của lãnh đạo và có phần hiểu nhầm lãnh đạo giống với quản lý. Quan niệm về

48

lãnh đạo thì đang chủ yếu thực hiện công việc của quản lý ít quan tâm đến vai trò

của một lãnh đạo thực thụ.

Khác với hai câ u 1 và 2, câu 3 đƣơ ̣c thiết kế để điều tra sƣ̣ hiểu biết về quan niê ̣m mới trong lãnh đa ̣o (là quan niệm xuyên xuốt luâ ̣n văn). Với câu hỏi này thì có

135 (60%) hoàn toàn đồng ý , 62 (28%) ngƣờ i đồng ý và 28 (12%) ngƣời bình

thƣờng, không có ngƣời nào phủ nhâ ̣n . Đứng độc lập thì đây đƣợc coi là kết quả tốt

Một phần của tài liệu Năng lực lãnh đạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội luận văn ths kinh doanh và quản lý (Trang 50)