Điểm 5 - 6: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn biểu cảm, trình bày tương đối đủ các ý cơ bản như trên, có sự kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn, trình bày và[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh
đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm quà sêu tết Khơng cịn hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi Và khơng có hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền.”
(Sách Ngữ văn 7, tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam)
1 Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả ? Chỉ từ láy đoạn văn
3 Chỉ nêu ý nghĩa biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Và khơng có hai màu lại hòa hợp nữa: màu xanh tươi
của cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già.”
4 Theo em, người xưa thường dùng cốm để làm quà sêu tết ? II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya tác giả Hồ Chí Minh
- HẾT -
(2)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: NGỮ VĂN 7 I PHẦN ĐỌC HIỂU: điểm
Câu Nội dung Điểm
1
Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả ?
- Đoạn văn trích từ văn Một thứ quà lúa non: Cốm;
- Tác giả: Thạch Lam
0,5 0,25 0,25
2
Chỉ từ láy đoạn văn
- Các từ láy đoạn văn: bát ngát, mộc mạc, vương vít,
hịa hợp
Tìm 1-2 từ láy cho 0,25 điểm; 3-4 từ láy cho 0,5 điểm;
0,5
3
Chỉ nêu ý nghĩa biện pháp tu từ sử dụng câu văn “Và khơng có hai màu lại hịa hợp
nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già.”
- Biện pháp tu từ so sánh:
+ “màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý”
+ “màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già”
Tìm biện pháp tu từ so sánh cho 0,25 điểm
- Ý nghĩa: Làm cho hai thứ sản vật (cốm, hồng) trở lên cao quý
1,0
0,5
0,5
4
Theo em, người xưa thường dùng cốm để làm quà sêu tết ?
- Việc dùng cốm làm quà sêu tết có ý vị sâu xa cốm thức dâng đất trời, mang hương vị vừa nhã vừa đậm đà đồng quê nội cỏ, thích hợp với việc lễ nghi xứ sở nông nghiệp lúa nước nước ta
- Thứ lễ vật lại sánh hồng – hịa hợp, tốt đơi – biểu trưng cho gắn bó, hài hịa tình dun đôi lứa
1,0 0,75
0,25 II PHẦN LÀM VĂN: điểm
Ý Nội dung Điểm
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya tác giả Hồ Chí Minh
Yêu cầu chung:
(3)Ý Nội dung Điểm cảm xúc, suy nghĩ nội dung hình
thức tác phẩm văn học
- Về hình thức: Biết cách biểu đạt tình cảm, biết bố cục văn biểu cảm thành phần theo yêu cầu
1
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm - Cảm xúc, ấn tượng chung thơ
1,0
2
Thân bài: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên
- Cảm nghĩ cảnh đẹp đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc qua hai câu thơ đầu
+ Âm thanh: “Tiếng suối tiếng hát xa” Bác có so sánh đầy độc đáo, âm thiên nhiên so sánh với âm tiếng hát du dương, tha thiết Qua gợi cho người đọc liên tưởng, tiếng suối vô gần gũi với người, có sức sống trẻ trung
+ Hình ảnh: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
Điệp từ “lồng” làm cho tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối
→ Bức tranh đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc có hai màu sáng tối, đen trắng song tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, ấm áp hòa hợp quấn quýt
- Cảm nghĩ vẻ đẹp tâm hồn Bác qua hai câu thơ cuối
+ Điệp ngữ “chưa ngủ” thể chuyển biến bất ngờ, tự nhiên tâm trạng; đồng thời mở ta hai nét tâm trạng tác giả
+ Chưa ngủ cảnh đẹp, thể chất thi sĩ người Bác; chưa ngủ lo lắng cho tương lai, cho vận mệnh đất nước, lại tinh thần chiến sĩ cách mạng, lòng yêu nước sâu nặng
→ Hai nét tâm trạng thống người Bác, thể hòa hợp, thống chất thi sĩ chiến sĩ
- Liên hệ đời nhà thơ, hoàn cảnh kháng chiến chống Pháp thời kì đầu cịn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác
→ Tình cảm: khâm phục, yêu quí, biết ơn, tự hào Bác
5,0 2,0
2,0
1,0
3 Kết bài: Khẳng định ấn tượng, cảm xúc chung thân
(4)VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN LÀM VĂN
Điểm 7: Vận dụng tốt kiến thức học kiến thức thực tế để làm văn biểu cảm, trình bày đủ ý trên, có kết hợp yếu tố miêu tả tự văn; diễn đạt trơi chảy, lơ gic; trình bày sẽ, rõ ràng; chữ viết tả, viết có liên hệ so sánh, giàu cảm xúc
Điểm - 6: Biết vận dụng kiến thức học để làm văn biểu cảm, trình bày tương đối đủ ý trên, có kết hợp yếu tố miêu tả tự văn, trình bày diễn đạt tương đối tốt, mắc số lỗi tả, diễn đạt
Điểm - 4: Vận dụng kiến thức để làm văn biểu cảm chưa tốt, nhiều đoạn lạc sang kể, tả lan man, lủng củng, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt
Điểm - 2: Chưa hiểu yêu cầu đề bài, chưa biết vận dụng kiến thức để làm văn biểu cảm nhiều đoạn lạc sang kể, tả lan man, lủng củng, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt
Điểm 0: Bỏ giấy trắng Lưu ý:
- Trong trình chấm bài, giáo viên cần quan tâm đến kĩ diễn đạt trình bày học sinh Coi diễn đạt trình bày (cả nội dung & hình thức trình bày, chữ viết, tả…) yêu cầu quan trọng làm học sinh