-Cô giới thiệu với trẻ về 1 số sản phẩm làm ra từ các loại lương thực,và giáo dục trẻ biết quý trọng các sản phẩm thuộc nhóm cây lương thực. * Hoạt động 3 : Trò chơi:chọn cây theo đặc đi[r]
(1)Tuần thứ: 21 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI
Thời gian thực số tuần: tuần
Chủ đề nhánh:Một số lương thực
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
Thể dục sáng
1 Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
2 Trò chuyện với trẻ - Hướng dẫn trẻ quan sát tranh loại lương thực Trò chuyện với trẻ sản phẩm lương thực
3 Điểm danh
4 Thể dục sáng- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Tay đưa trước, lên cao
- Chân: Đưa chân phía
- Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép chân
- Cơ đón trẻ giờ, thái độ vui vẻ, tình cảm nhẹ nhàng
- Tạo niềm tin trẻ đến lớp với
- Trị chuyện giúp trẻ mở rộng kiến thức
Trẻ biết ích lợi lương thực , biết tên gọi số loại quen thuộc
- Nắm sĩ số trẻ đến lớp
- Trẻ biết tập động tác - Phát triển phối hợp vận động thể
-Biết lợi ích việc luyện tập thể dục
-Trường lớp
-Trang phục gọn gàng
Trang trí tranh ảnh chủ đề
- Sổ điểm danh
(2)THỰC VẬT
Từ ngày: 15/01/2018 đến ngày 02/02 /2018 Từ ngày 29/01/2018 đến ngày 02/02 /2018
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần, niềm nở trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
2 Trị chuyện
- Cơ hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích
- Cho trẻ hoạt động theo ý thích, xem tranh ảnh chủ đề
- Trò chuyện với trẻ số lương thực 3 Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ - Báo xuất ăn cho nhà bếp 4 Thể dục sáng:
* Khởi động:
- Cho trẻ hát vận động theo “Đồn tàu nhỏ xíu”, dồn hàng chuyển đội hình hàng ngang dãn khoảng cách * Trọng động:
- Cho trẻ tập động tác - Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Tay đưa trước, lên cao - Chân: Đưa chân phía
- Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép chân
- Cô bao quát trẻ tập cho trẻ tập 2-3 lần
* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng vòng quanh sân
-Trẻ chào cô , chào bố mẹ vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào tủ cá nhân
-Trẻ vào góc chơi mà trẻ thích
-Trẻ trị chuyện -Trẻ lắng nghe
-Trẻ cô
-Trẻ khởi động
(3)Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoà i trời
1 Hoạt động có mục đích.
- Quan sát bếp ăn, trò chuyện với bác cấp dưỡng
- Tập tưới cây, chăm sóc
2.Trị chơi vận động: - Cây cao cỏ thấp
- Gieo hạt
- Chồng nụ chồng hoa
3 Chơi tự
- Nhặt rụng làm đồ chơi
- Trẻ biết cách quan sát - Rèn luyện kỹ quan sát so sánh nhận xét quan sát
- Biết số đặc điểm bật bếp ăn công việc bác cấp dưỡng
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi
- Rèn nhanh nhẹn khéo léo trẻ
- Phát huy tinh thần đồn kết, hợp tác nhóm - Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi
- Trẻ vui vẻ thoải mái sau hoạt động
- Biết làm số đồ chơi từ rụng
- Bếp ăn - Câu hỏi
- Dụng cụ tưới
- Sân chơi
- Sân chơi
- Sân chơi an toàn
- Sân chơi an toàn,
(4)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Hoạt động có mục đích
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước cho trẻ sân
- Cô cho trẻ theo hàng xuống quan sát bếp ăn + Cô cho trẻ thăm quan sát dụng cụ đàm thoại trẻ
- Cơ để trị trị chuyện đàm thoại bác cấp dưỡng -> Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể
- Cơ trẻ nhổ cỏ, chăm sóc - Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ trồng 2 Trị chơi vận động;
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi *TC: “Cây cao cỏ thấp”
- Cách chơi: Cô đưa hiệu lệnh: “Cây cao, cỏ thấp”Tất bạn thực theo lời cô + Luật chơi: Ai làm sai phải nhảy lị cị + Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* TC: “Gieo hạt”
- Cách chơi: Cô cho trẻ đọc làm theo cô động tác gieo hạt nảy mầm,
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * TC: “Chồng nụ chồng hoa”
- Cách chơi: Cô cho bạn ngòi đối diện làm động tác chồng nụ, chồng hoa cịn bạn khác nhảy qua, lúc nhảy bạn chạm vào tay(nụ hoa) hai bạn phải ngồi đổi lượt chồng nụ chồng hoa cho bạn
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
3 Chơi tự do
- Cô trẻ làm đồ chơi từ rụng làm: trâu, hoa, mèo, đồng hồ,…
- Dạo chơi, tham quan, quan sát cô
- Trẻ quan sát - Trẻ quan sát trò chuyện bác cấp dưỡng
- Trẻ chăm sóc
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
(5)Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt
động
góc
* Góc chơi đóng vai:
- Cửa hàng bán rau, hoa, củ quả
* Góc xây dựng:
- Xây vườn rau vươn hoa ăn
*Góc Nghệ thuật: - Dán cây, xé dán số loại rau,hoa,quả
- Chơi: nghe ăm nghe hát
- Hát biểu diễn hát chư đề
*Góc sách
- Kể chuyện loại rau Hoa,quả
- Làm sách tranh loại rau ,hoa,quả
*Góc khoa học:
- Quan sát phát triển
- Biết thể vai chơi - Biết cách trang trí xếp, dọn dẹp nhà hàng
- Trẻ biết cách xắp xếp vườn rau , vườn tìm quy luật chúng để tạo sản phẩm có ý nghĩa
- Trẻ biết xét dán số loại rau củ ,
- Biểu diễn cách tự nhiên
- Nhận biết số hình ảnh tranh Hiểu nội dung câu truyệ
- TrỴ biếtcách mở sách xem sách
- Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu - Rèn luyện giác quan
- Đồ chơi góc phân vai
- Đồ chơi rau củ
- số vườn rau , ăn
- hồ dán, giấy màu
- Dụng cụ âm nhạc
- Sách, tranh chủ đề
(6)Hướng dẫn ca giỏo viờn Hot ng ca tr 1.Thoả thuận chơi :
- Trò chuyện chủ điểm
- Giới thiệu tên góc chơi nội dung góc chơi
+ Cơ tổ chức cho trẻ lựa chọn góc chơi vai chơi mà trẻ thích
2 Q trình chơi :
- Cơ đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết bạn bè * Góc chơi đóng vai:
+ Các bác làm thế?
+ Nhà bác nhiều đồ dùng bác nhỉ? - Hướng dẫn trẻ cách chơi
* Góc xây dựng
- Các bác xây cơng trình thế? + Nếu xây nhà bác xây nào? + Bác cần nguyên liệu để xây?
- Để lấy bóng mát cho ngơi nhà bác làm nào?
*Góc Nghệ thuật:
- Trò chuyện để trẻ kể đồ dùng gợi ý trẻ tô màu, xé dán, kiểu nhà
- Cô cho trẻ biểu diễn hát chủ đề gia đình + Cơ mời bạn dẫn chương trình
- Cho trẻ hát theo lớp tổ nhóm cá nhân - Cơ động viên khuyến khích trẻ - Cơ nhận xét tun dương *Góc sách
- Con nhìn thấy tranh này? - Hướng dẫn trẻ cách lật mở,xem sách
- Cô cho trẻ đọc dồng dao ca dao tục ngữ *Góc khoa học:
- Cho trẻ chơi phân loại tranh lơ tơ đồ dùng gia đình 3.KÕt thóc ch¬i:
- Giáo viên nhận xét chung lớp
- Mời nhóm trởng lên báo cáo kết chơi nhóm
- Cho trẻ tham quan góc xây dựng
- Động viên tuyên dơng góc , cá nhân chơi tốt, nhắc nhở nhóm chơi cha tốt cần cố gắng
- Cho tr ct chi ỳng ni quy nh
- Trẻ trò chuyện
-Trẻ lắng nghe giáo viên giới thiệu góc chơi, nội dung chơi góc -Trẻ chọn góc chơi, vaichơi
-Trẻ bầu nhóm trởng -Trẻ góc ch¬i - Chúng tơi dọn dẹp nhà cửa
- Phải trồng xanh
- Trẻ to mau, xé dán tranh
- Múa hát theo chủ đề
- Trẻ tập đọc, kể chuyện theo tranh
- Phân loại theo yêu cầu cô
- Trẻ ý lắng nghe quan sát góc chơi - Tuyên dương trẻ chơi cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định
(7)động
Hoạt động ăn
1 Trước ăn -Trẻrửa tay, rửa mặt
2 Trong ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn, cô bao quát,hướng dẫn động viên trẻ ăn hết xuất
3 Sau ăn
- Cho trẻ vệ sinh sau ăn
-Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước ăn -Trẻ nắm thao tác rửa tay rửa mặt
-Trẻ biết thức ăn chất dinh dưỡng ăn
- Trẻ biết mời cô bạn trước ăn ăn ngon miệng, ăn hết xuất
-Trẻ biết lau miệng uống nước ngồi nghỉ ngơi sau ăn
- Đồ dùng vệ sinh: Khăn mặt, chậu
- Xà phòng diệt khuẩn lai boi
- Phòng ăn, bàn ghế, bát thìa, khăn lau miệng - Các ăn
- Khăn mặt, nước uống
Hoạt động ngủ
1.Trước ngủ
2 Trong ngủ
- Tổ chức cho trẻ ngủ, cô bao quát trẻ ngủ
3 Sau ngủ dậy -Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ
- Tạo thói quen nề nếp trước ngủ
- Giúp trẻ có thói quen ngủ ngon sâu giấc ngủ
- Đảm bảo sức khỏe tốt cho
-Trẻ có thói quen vệ sinh vận động sa
- Phịng ngủ thống mát ánh sáng dịu -Phản, chiếu, gối, chăn ấm
- Quà chiều
(8)1 Trước ăn
- Cô hỏi trẻ bước rửa tay sau hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay rửa mặt Gồm có bước rửa tay + Trước tiên cô cho trẻ đứng xếp hàng theo tổ cho trẻ xắn tay áo lên sau mời trẻ lên thực thao tác rửa tay, rửa mặt
+ Bước 1:Vặn vịi nước để tay xi theo vịi nước làm ướt tay sau lấy xà phịng rửa lịng bàn tay + Bước 2: Xoa mu bàn tay đổi bên
+ Bước 3: Rửa kẽ ngón tay đổi bên + Bước 4: Rửa đầu ngón tay,
+ Bước 5: Xoay cổ tay để xi tay theo vịi nước chảy rửa
+ Bước 6: Cuối vẩy nhẹ lau khăn khơ Sau cho trẻ lấy khăn mặt theo ký hiệu rửa mặt theo bước
2 Trong ăn
- Cô cho trẻ ngổi vào bàn ăn
- Cô chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng
- Cô giáo dục trẻ ăn chậm,nhai kỹ, ăn ngon miệng ăn hết xuất
3 Sau ăn
- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ lấy khăn vệ sinh miệng , uống nước ngồi nghỉ ngơi chỗ khoảng 15p sau cho trẻ vệ sinh
- Rửa tay vòi nước chảy theo hướng dẫn cô
-Trẻ mời cô bạn trước ăn
- Trẻ tự lau miệng
1.Trước ngủ
- Cô kê phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ - Cô ổn định lớp cho trẻ vào chỗ ngủ - Cô phát gối cho trẻ nằm vị trí 2 Trong ngủ
- Cơ nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện ngủ - Cơ cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ”
- Cô ý sửa tư nằm trẻ 3 Sau ngủ dậy
-Trẻ ngủ dậy, cô hướng dẫn trẻ cất phản, gối, chiếu, chăn
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ vệ sinh lau mặt
- Sau cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều - Cô chia quà giới thiệu quà chiều cô động viên trẻ ăn hết xuất
-Trẻ vào sập nằm
- Đọc thơ ngủ
- Vận động nhẹ nhàng
(9)động
Chơi hoạt động theo
ý thích
1 Ơn tập:
-Trò chuyện xem tranh ảnh chủ đề
- Ôn lại hát, thơ, câu chuyện học
2 Chơi theo ý thích. - Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi
- Trẻ khắc sâu lại kiến thức học buổi sáng - Rèn kỹ đọc kể cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ -> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi
- Rèn khéo léo cho trẻ - Phát triển óc sáng tạo trí tưởng tượng cho trẻ -> Giáo dục trẻ chơi đoàn kết bạn bè
- Những hát, thơ, truyện thuộc chủ đề
- Đồ chơi góc
Trả trẻ
3 Nêu gương:
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
- Nêu gương cắm cờ
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ ngày trường - Cô giáo dục trẻ biết chào cô với bố mẹ
- Trẻ thuộc hát, biểu diễn tự nhiên
- Biết tự nhận xét bạn, biết học theo gương bạn ngoan lớp
- Trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp vi b m
- Trẻ biết chào bố mẹ vỊ
- Đàn, máy tính - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
(10)1 Ôn tập:
- Cô cho trẻ ôn lại hát , thơ, câu chuyện mà trẻ học
- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ chủ đề -> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, ý lắng nghe cô giảng
2 Chơi theo ý thích.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích gúc chi - Giáo viên cho trẻ chơi góc chơi Bao quát trẻ chơi
- Cụ giỏo dục trẻ chơi đồn kết bạn bè, động viên khích lệ trẻ
- Giáo viên rốn trẻ xếp đồ chơi góc chơi
- Trẻ đọc, hát
- Trẻ chơi
3.Nêu gương:
- Cơ người dẫn chương trình tổ chức cho trẻ biểu diên văn nghệ Tổ chức cho trẻ hát hát chủ đề
- Cô cho trẻ hát thi đua theo tổ nhóm cá nhân - Tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ nhận xét ưu, nhược điểm bạn lớp
- Cô nhận xét thưởng cờ cho trẻ
- Cô mời trẻ
- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ
Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bạn, lấy đồ dùng chào bố mẹ
-Trẻ biểu diễn
-Trẻ nêu
- Trẻ nhận cờ cắm ống cờ vào ống cờ
- Trẻ lấy đồ, chào cơ, bố, mẹ, bạn
(11)Tên hoạt động: Thể dục:
VĐCB:Lăn bóng hai tay theo bóng TCVĐ: Cáo thỏ.
Hoạt động bổ trợ: Hát - Em yêu xanh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ biết cách lăn hai tay theo bóng - Biết chơi trị chơi
2 Kỹ năng
- Phát triển tính tập trung ý Rèn khả khéo léo 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết lắng nghe ý học II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cơ - Bóng thể dục - Mũ cáo, mũ thỏ 2 Đồ dùng trẻ
- Giầy,quần áo thể dục 3 Địa điểm
- Sân tập
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát : Em yêu xanh
- Trò chuyện cô 2 Giới thiệu bài
- Hôm hướng dẫn tập tập “Lăn bóng hai tay theo bóng
3 Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ kiểu chân,đi nhanh chậm,đi khom,đi kiễng gót,đi vẫy tay, xếp đội hình hàng ngang quay mặt lên phía
- Trẻ khới động kiểu chân theo hiệu lệnh cô giáo
* Hoạt động 2: Trọng động
a/ Tập tập phát triển chung
+ Cô tập trẻ
- Tay: Tay đưa trước, lên cao (NM) - Chân: Đưa chân phía
- Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân
- Bật: Bật tách khép chân
- Mỗi động tác tập 2x nhịp ĐTNM tập 3x nhịp - Tập xong cho trẻ xếp làm hàng dọc
- Trẻ tập theo cô
(12)tay theo bóng”
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích
+ Tư chuẩn bị : Hai tay chống hông có hiệu lệnh cầm bóng băng hai tay lăn bóng vừa lăn vừa di chuyển theo bóng lăn đích để bóng vào rổ hàng đứng
-Gọi 1-2 trẻ lên thực mẫu
- Cô cho trẻ thực hiện, trẻ thực cô ý quan sát sửa sai cho trẻ
+ Cô cho trẻ lăn theo nhiều hình thức khác , thi lăn cá nhân theo tổ nhóm
-Động viên khuyến khích trẻ
- trẻ quan sát
- Cháu làm mẫu - Trẻ thực
C Hoạt động 3: Trò chơi: Cáo thỏ.
- Cách chơi: Cơ cho đứng thành vịng trịn bầu cháu làm cáo, cháu lại làm thỏ, có tiếng chng vang lên cáo kiếm ăn thấy cáo thỏ phải nhanh chóng chạy nhà nhà chậm bị cáo ăn thịt, người phải làm cáo
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4 Củng cố giáo dục
- Hơm học gì? Chơi trị chơi gì?
- Lăn bóng hai tay theo bóng
5 Kết thúc
- Nhận xét - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
(13)TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH
Tìm hiểu số lương thực
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:“Chọn theo đặc điểm”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm ích lợi số lương thực gần gũi -Biết nhận xét đặc điểm giống khác loại cây.Biết phân nhóm theo lợi ích
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát ,so sánh.Rèn phối hợp giác quan tay
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu quý loại cây,có ý thức chăm sóc bảo vệ cây,biết giữ gìn bảo vệ mơi trường
II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô:
- Tranh Lúa,ngô,khoai lang,khoai tây,lạc đỗ. Đồ dùng trẻ:
- Tranh lô tô loại Địa điểm tổ chức:
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định
- Cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa.
- Trò chuyện nội dung tranh loại lương thực trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết vất vả người nông dân sản xuất lương thực nuôi sống người nên ăn không làm rơi vãi thức ăn
- Trị chuyện
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô tìm hiểu số lương thực
3 Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát , so sánh - Quan sát tranh lúa:
+Con biết gì? -Đây lúa
+Con biết lúa? - Cây lúa mọc lên từ hạt thóc
+ Cây lúa có đặc điểm gì? -Cây lúa có
thân,lá ,và có bơng lúa
(14)-Quan sát ngô:
+Con biết ngơ có phận nào? - Cây ngơ có thân ,lá,rễ
+Sản phẩm ngơ gì? -Là bắp ngơ
+Bắp ngơ dùng để làm gì? -Để luộc,nướng…
- Ngơ loại lương thực có đặc điểm thân thẳng,có rễ ,lá to dài,cây ngơ có bắp ngang thân.Bắp ngơ dùng để luộc ,rang,nướng ngồi hạt ngơ phơi khơ dùng để làm thực phẩm khác bỏng ngô say thành cám làm thức ăn cho vật
*So sánh lúa,cây ngô
-Khác nhau: Đúng ngô to,lá lúa nhỏ,sản phẩm lúa “Bơng lúa”cịn sản phẩm ngơ “Bắp ngơ”
- Lá ngơ to lúa nhỏ
- Giống nhau:- Cây lúa ngơ giống điểm gì? - Đều cung cấp thực phẩm
-Quan sát khoai lang.
+Bức tranh vẽ gì? - Cây khoai lang
+Cây khoai lang có đặc điểm gì? - thân mềm lan
+Trồng khoai lang để làm gì? - Để ăn củ
-Các khoai lang loại thân mềm dây khoai bò lan mặt đất ,khoai lang có phận thân,rễ ,lá, rễ khoai phát triển thành củ.Trong củ khoai lang có nhiều chất bột đường,khoai lang chế biến nhiều như:Luộc,nướng,hoặc làm bánh
- Quan sát ngơ
+ Đây gì? - Cây ngơ
+ Thân ngô nào? - Thẳng cứng
+ Trồng ngô để làm gì? - Để ăn bắp
* So sánh khoai lang ngô
- Khác nhau: Cây khoai lang ngô khác
thế nào? - Cây khoai lang thân mềm lan
đất, cịn ngơ thân cứng thẳng
- Giơng điểm gì? - Đều cấy cung
cấp thực lương thực
- Cơ giáo dục cho trẻ biết ích lơi khoai lang ngơ
*Hoạt động 2:Trị chuyện sản phẩm lương thực.
+Các biết sản phẩm làm từ lúa gạo? - Sản phẩm làm
từ gạo có
(15)+Sản phẩm khoai,ngơ gì? -Bánh khoai, Bỏng ngô
-Cô giới thiệu với trẻ số sản phẩm làm từ loại lương thực,và giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm thuộc nhóm lương thực
* Hoạt động : Trò chơi:chọn theo đặc điểm ,cây cho củ,cây cho quả.
-Chia trẻ làm đội yêu cầu trẻ bật chụm chân qua vòng tròn chạy lên phía trước chọn tranh mang để vào rổ đội
+Đội chọn cho củ - Trẻ chơi
+Đội chọn lương thực +Đội chọn lấy
-Luật chơi : Mỗi lượt lên lấy tranh
-Hết thời gian quy định đội đếm kiểm tra kết 4 Củng cố giáo dục
- Hôm học tìm hiểu gì?
- Cơ giáo dục cho trẻ biết ích lợi lương thực, giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cho
- tìm hiểu vềcây lương thực
5 Kết thúc.
- Cô cho trẻ hát chuyền hoạt động khác
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ………
………
Thứ ngày 31 tháng 01 năm 2018
Tên hoạt động: LQVCC
Làm quen với chữ b,d,đ Hoạt động bổ trợ: Hát : Màu hoa
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết phát âm âm chữ b - d - đ.
- Nhận chữ b - d - đ từ trọn vẹn, so sánh đặc điểm, cấu tạo nét chữ b - d - đ.
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả ý ghi nhớ có chủ định.
(16)3 Thái độ:
- Biết phối hợp bạn bè để chơi trò chơi tham gia hoạt động tích cực sơi
II CHUẨN BỊ.
- Bài giảng trình chiếu
- Mỗi trẻ rổ đồ dùng chứa thẻ chữ b,d, đ - Bảng gắn chữ để trẻ chơi trị chơi
- Tranh tơ chữ b,d, đ in rỗng, bút màu… - Bài hát " Màu Hoa , Hoa mùa xuân’’
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ hát :"Màu Hoa"
+ Chúng vừa hát hát gì? +Trong hát có nhắc đến màu hoa gì? + Trong gia đình có trồng hoa ?
- Giáo dục trẻ : Cần chăm sóc,bảo vệ loại cối , hoa không hái hoa bẻ cành
Giới thiệu bài.
- Cơ thấy hát hay để biết xem học có giỏi khơng đến với hoạt động : Làm quen chữ b - d - đ.Chúng sẵn sàng chưa?
3.Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Làm quen chữ * Giới thiệu chữ “ b”.
- Đây hoa gì? (Cơ đưa tranh hoa bưởi cho trẻ quan sát) - Cô đọc “hoa bưởi” Cho lớp đọc cô 2-3 lần - Mời trẻ lên ghép chữ
- Trong từ “Hoa bưởi” có chữ cái?
- Cho trẻ tìm chữ học Cho trẻ nhận xét - Trên bảng cịn chữ gì? (chữ h,b)
- Chữ học chưa? Con nhìn thấy chữ “ b” đâu?
- Hôm cô tìm hiểu kỹ chữ
- Cô giới thiệu chữ b Cơ phân tích cách phát âm - Cơ phát âm mẫu lần
- Cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân phát âm
- Trẻ hát
-Bài Màu Hoa -Màu hoa đỏ,vàng
- Hoa hồng ,hoa cúc
- Vâng
- Sẵn sàng
- Quan sát - Hoa bưởi - Trẻ đọc - Trẻ lên ghép - Có chữ
(17)( Cô lắng nghe sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
-Cô đưa thẻ chữ b rỗng hỏi trẻ: Con có nhận xét chữ b?
(Cơ cho 1-2 trẻ chi giác)
+ Chữ b có nét ? nét ?
=> Cơ nhắc lại cấu tạo chữ b
- Cô giới thiệu kiểu chữ “b”: “B”in hoa, “b” in thường, “b”viết thường"
- Cho lớp phát âm lại chữ “b” * Giới thiệu chữ “ d”.
- Cô có tranh đây? Cơ đưa tranh hoa dơn cho trẻ quan sát)
- Cô đọc “hoa dơn” Cho lớp đọc cô 2-3 lần - Trong từ “hoa dơn ” có chữ cái?
- Cơ giới thiệu chữ d Cơ phân tích cách phát âm - Cô phát âm mẫu lần
- Cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân phát âm ( Cô lắng nghe sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
-Cô đưa thẻ chữ d rỗng hỏi trẻ: Con có nhận xét chữ d?
(Cô cho 1-2 trẻ chi giác)
+ Chữ d có nét ? nét ?
=> Cô nhắc lại cấu tạo chữ d
- Cô giới thiệu kiểu chữ d: “D”in hoa, “d” in thường, “d”viết thường
- Cho lớp phát âm lại chữ “d” * Giới thiệu chữ “ đ” - Cô đọc câu đố:
Hoa nho nhỏ
Cánh màu hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng tết đến Đố biết hoa ?
- Cơ đọc “hoa đào” Cho lớp đọc cô 2-3 lần
-Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm b - Tổ phát âm b - Cá nhân trẻ phát âm b
- Chữ “b” gồm nét, nét sổ thẳng bên trái , nét cong trịn phía bên phải
-Trẻ phát âm b - Trẻ quan sát -Trẻ đọc
- Trẻ quan sát lắng nghe cô -Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm
-Chữ “d” có cấu tạo gồm nét: nét cong trịn phía bên trái.Một nét sổ thẳng bên phải - Trẻ phát âm
- Hoa đào -Trẻ lắng nghe
(18)Cô giới thiệu chữ “ đ”, - Cơ phân tích cách phát âm - Cô phát âm mẫu lần
- Cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân phát âm ( Cô lắng nghe sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
- Cô đưa thẻ chữ đ rỗng hỏi trẻ: Con có nhận xét chữ đ?
+ Chữ đ có nét ? nét gì?
=> Cơ nhắc lại cấu tạo chữ đ - Cô giới thiệu kiểu chữ đ: - Cho lớp phát âm lại chữ “đ”
3.2 Hoạt động 2: So sánh chữ b - d- đ: Cô hỏi trẻ vừa làm quen chữ gì? Cơ cho trẻ phát âm lại ( phát âm lần)
- Cô hỏi trẻ chữ b,d, đ có điểm giống khác nhau?
+ Giống nhau? + Khác nhau?
=> Cô khái quát lại:
- Cô hỏi lại trẻ vừa học chữ gì? - Cho trẻ phát âm b,d, đ.( 2-3 lần) - Cơ nói tặng trẻ trò chơi 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập
-Trị chơi 1: “Vịng quay đốn chữ”
-CC: Trên vịng quay có chữ học kích chuột vào vịng quay bánh xe quay, mũi tên dừng lại chữ phải phát âm thật to, thật nhanh xác chữ
- Cho trẻ chơi: Cơ quay 1-2 lần sau cho 3-4 trẻ lên
lắng nghe - Trẻ phát âm -Trẻ trả lời
- Chữ “đ” có nét : nét cong trịn phía bên trái , nét sổ thẳng bên phải nét gạch ngang nhỏ phía đầu ( đ) - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát lắng nghe cô - Chữ b, d, đ - Trẻ phát âm b, d, đ - Chữ b, d, đ Đều có nét cong trịn nét sổ thẳng
-Chữ b: nét sổ thẳng bên trái nét cong trịn phía bên phải , chữ d, đ: nét cong trịn phía bên trái, nét sổ thẳng bên phải, chữ đ: thêm nét ngang đầu
- Chữ b, d, đ trẻ phát âm
(19)quay cho bạn phát âm
- Trò chơi : “Thi xem đội nhanh’’
Cách chơi ; Cô chia lớp thành đội , nhiệm vụ đội chơi thành viên bật qua vòng tròn lên gạch chân chữ b, d, đ đồng dao ( thành viên gạch chân chữ… bạn trở hàng bạn khác tiếp tục bật thời gian tinh nhạc … đội gạch chân nhiều chữ , nhanh đội thắng cuộc…
-Tổ chức thi đua đội Cô mở nhạc để trẻ chơi -Nhận xét kết chơi
- Cô hỏi lại trẻ vừa làm quen với chữ gì? Cho trẻ phát âm lại
4 Củng cố:
Trên tay có chữ ? đọc to ; để chữ đẹp chơi trị chơi ‘Thi xem tô đẹp nhé’’ yêu cầu cô bạn dùng bút màu tơ thật đẹp thật chữ b, d, đ in rỗng
- Cô cho trẻ bàn tô chữ in rỗng…( Khi trẻ tô cô hỏi trẻ tơ chữ gì? tơ nét trước, nét sau bao quát nhận xét luôn…)
5 Kết thúc:
Nhận xét - tuyên dương trẻ chuyển hoạt động trẻ sân chơi thăm vườn hoa mùa xuân
- Trẻ chơi gạch chân chữ
- Chữ b, d, đ - Trẻ phát âm
- Lắng nghe -Trẻ Tô chữ
-Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
(20)Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: LQVT
Nhận biết, so sánh chiều cao đối tượng Hoạt động bổ trợ: Hát: Em yêu xanh
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh, xếp chiều cao đối tượng
- Biết sử dụng từ ngữ cao – thấp – thấp để diễn tả khác chiều cao đối tượng
2 Kỹ
- Trẻ so sánh xếp chiều cao 3đối tượng theo yêu cầu cô - Trẻ diễn tả khác chiều cao đối tượng
- Trẻ chơi trò chơi cách luật chơi 3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học II Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô:
-Một số đồ chơi có kích thước cao thấp khác có chiều cao màu sắc khác
- Đồ dùng trẻ : trẻ rổ có hoa có chiều cao màu sắc khác nhau, kích cỡ nhỏ
- Các khối hộp có chiều cao khác suối nhỏ III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định
- Cho trẻ hát “ Em yêu xanh”
- Trị chuyện với trẻ lợi ích xanh… 2 Giới thiệu bài
- Hôm cô học bài: Nhận biết so sánh chiều cao đối tượng 3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều cao đối tượng
- Cho trẻ quan sát số đồ chơi xung quanh lớp cho trẻ nêu nhận xét + Con có nhận xét khối hộp
+ Khối hộp cao khối hộp thấp + Cây vàng so sánh với xanh hư nào? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ
b Hoạt động 2: Nhận biết so sánh chiều cao đối tượng Cô cho trẻ nhẹ nhàng lấy rổ đồ chơi chỗ
- Hỏi trẻ rổ có gì? - Cho trẻ trồng tất
- Cho trẻ đếm số hỏi trẻ có ? - Hỏi trẻ màu sắc
- Cho trẻ so sánh vàng với đỏ cao ? - Cho trẻ so sánh xanh với vàng cao hơn? - Cho trẻ so sánh xanh với đỏ cao hơn? - Hỏi trẻ đỏ so với xanh vàng ntn?
- Trẻ hát
- Trẻ ôn so sánh chiều cao đối tượng
- Trẻ thực trả lời yêu cầu cô
(21)-> Cô chốt lại: Cây đỏ cao xanh vàng, nghĩa đỏ cao
- Cho trẻ nhắc lại
- Cho trẻ so sánh vàng với xanh, thấp hơn? - Cho trẻ so sánh vàng với đỏ thấp hơn? - Hỏi trẻ vàng so với xanh đỏ ntn?
- Cây xanh cao vàng, đỏ lại cao xanh Vậy vàng ntn?
- Cho 2-3 trẻ nhắc lại
-> Cây vàng thấp xanh đỏ, nên vàng thấp Cây đỏ cao vàng xanh đỏ cao nhất, xanh thấp đỏ lại cao vàng xanh thấp - Cho – trẻ nhắc lại
- Cho trẻ chơi nói nhanh
+ Cơ nói màu sắc hoa trẻ giơ hoa lên nói cao hay thấp Ngược lại nói thấp nhất, cao hoặ cao trẻ nói màu sắc giơ lên
- Cho trẻ cất vào rổ c Hoạt động 3: Luyện tập
* Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, trẻ đội bật qua suối nhỏ lên lấy loại có kích thước cao thấp khác trồng thành vườn thật đẹp vườn yêu cầu phải có khác chiều cao - Luật chơi: Nếu vườn giống chiều cao khơng tính điểm Sau nhạc đội trồng nhiều có kích thước khác đội chiến thắng
- Cô bao quát trẻ chơi 4 Củng cố giáo dục
- Hôm học gì?
- Về nhà tậpso sánh đồ vật nhà cho bố mẹ xem 5 Kết Thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ nêu nhận xét
- Thấp
- Thấp
- Trẻ cất đồ dùng
- Nghe cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
(22)Thứ ngày 02 tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động: Tạo hình
Xé dán hoa dây
Hoạt động bổ trợ: Thơ “Hoa kết trái ” I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết cách xé dán hoa dây 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ xé dán tranh cho trẻ - Phát triển vận động tinh cho trẻ 3 Giáo dục thái độ
- Trẻ biết u thích mơn học, biết giữ gìn vệ sinh môi trường II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô
- Tranh xé dán hoa dây - Giá trưng bày sản phẩm - Nhạc hát chủ đề 2 Đồ dùng trẻ
- Hồ dán, tạo hình - Giấy màu
3 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ đọc thơ: Hoa kết trái
+ Bài thơ vừa đọc nói hoa gì?
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ hoa cà, hoa lựu , hoa mận a
2 Giới thiệu bài
- Hôm cô hướng dẫn xé dán hoa dây nhé! - Vâng a Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu
Cô nói “Trời tối rồi”
+ Các nhìn xem có đây? - Trẻ trả lời
+ Trong tranh có gì? - Chùm hoa dây ạ…
+ Tranh làm nào? - Xé dán
+ Màu sắc hoa nào? - Trẻ trả lời + Các có nhận xét cách xếp bố cục tranh? - Trẻ nhận xét - Các thấy tranh xé dán hoa dây cô nào? - Trẻ trả lời - Các có muốn xé dán hoa dây khơng? - Có *Cơ hướng dẫn trẻ cách xé dán hoa dây Trước tiên cô phải
(23)hình cong trịn để tạo thành cánh hoa, xé xong cô dán hoa, vào cành để tào thành chùm hoa dây thật đẹp
b Hoạt động 2:Trẻ thực hiện
- Muốn xé dán tranh hoa dây thật đẹp ngồi nào?
- Các sử dụng kỹ để xé hoa dây? - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp bố cục tranh
- Khi trẻ thực mở nhạc có hát chủ đề cho trẻ nghe - Cô quan sát hỏi trẻ xé gì?
- Trẻ trả lời
c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cô hướng dẫn trẻ mang tranh lên trưng bày? - Trưng bày sản phẩm
- Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm mình + Con xé dán hoa gì?
+ Con thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? 4 Củng cố- giáo dục
- Hôm học gì? - Trẻ trả lời - Cơ giáo dục trẻ biết u thích mơn học có ý thức vệ
sinh môi trường sẽ… 5 Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)