Hướng dẫn ôn tập lịch sử khối 10

6 78 0
Hướng dẫn ôn tập lịch sử khối 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động có tác dụng to lớn đối với ngành sản xuất nào dưới đây.. Ngành nông nghiệp.[r]

(1)

Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ I Trắc nghiệm :

Câu Cách ngày 30 – 40 vạn năm, đất nước Việt Nam có A Người tối cổ sinh sống

B Người tinh khôn sinh sống C Vượn người sinh sống

D Người nguyên thuỷ sinh sống

Câu Người ta tìm thấy số Người tối cổ nước ta giống với Người tối cổ Bắc Kinh vùng

A núi Đọ (Thanh Hoá) B Dầu Giây (Đồng Nai)

C An Lộc (Bình Phước)

D Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

Câu Những di vật ngày tìm thấy di Người tối cổ nước ta chế tác bằng

A đá

B đồng thau C đồng đỏ D sắt

Câu Người tối cổ Việt Nam sử dụng phương thức để kiểm sống? A Săn bắt, hái lượm

B Săn bắn, hái lượm C Trồng trọt, chăn nuôi D Đánh bắt, chăn ni

Câu Di tích Người tinh khôn Việt Nam tìm thấy ở A di tích Ngườm, Sơn Vi

B di tích Sa Huỳnh, Đồng Nai C di tích Phùng Ngun, Ĩc Eo D di tích Núi Đọ, Đơng Sơn

Câu Ở di tích Sơn Vi (Phú Thọ), nhà khảo cổ học tìm thấy di Người tinh khơn ở Việt Nam?

A Răng hoá thạch B Xương hố thạch C Cơng cụ đá

D Công cụ đồng thau

Câu Hoạt động kinh tế cư dân Bắc Sơn là A Săn bắn, hái lượm

B Săn bắt hái lượm C Đánh cá chăn nuôi D Trồng trọt, chăn nuôi

Câu Cư dân Hồ Bình sống định cư lâu dài đâu thành thị tộc? A Ở khu rừng núi hoang sơ

B Trong hang động, mái đá gần nguồn nước C Trong hang động gần vách đá

D Ven sông, suối gần nguồn nước

Câu Cư dân Bắc Sơn sống định cư đâu dùng loại đá để chế tạo cơng cụ? A Trong hang động, đá vôi dùng đá cuội để chế tạo công cụ

(2)

Câu 10 Công cụ phổ biến cư dân Bắc Sơn là A đá mài hai đầu

B đá mài nhẵn tra cán C đá mài lưỡi

D rìu mài lưỡi

Câu 11 Lạng Sơn, Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phước địa bàn cư trú của A Người tối cổ Việt Nam

B Người Sơn Vi

C Người Hồ Bình – Bắc Sơn D Người Hạ Long, Quỳnh văn

Câu 12 Người Hồ Bình – Bắc Sơn sử dụng công cụ lao động bằng A đá cuội ghè đẽo rìa cạnh tạo thành lưỡi sắc

B đá ghè đẽo hai mặt, xương, tre, gỗ C đá mài, cưa, khoan lỗ

D đá mài nhẵn tra cán

Câu 13 Cư dân mở đầu thời đại đồng thau Việt Nam? A Cư dân Hồ Bình

B Cư dân Sơn Vi – Phú Thọ C Cư dân Lai Châu

D Cư dân Phùng Nguyên

Câu 14 Các di tích văn hoá Đồng Nai thuộc vùng nào? A Vùng Nam Trung

B Vùng Nam Bộ C Vùng Tây Nam Bộ D Vùng Đơng Nam Bộ

Câu 15 Nối tiếp văn hố Hồ Bình văn hố nào? A Văn hoá Sơn La

B Văn hoá Phú Thọ C Văn hoá Sa Huỳnh D Văn hố Bắc Sơn

Câu 16 Cơng cụ “cách mạng đá mới” Việt Nam đạt đến trình độ A phát triển kĩ thuật mài đá hai đầu

B phát triển kĩ thuật mài, cưa, khoan đồ đá C sử dụng cơng cụ đá có tra cán D sử dụng công cụ đá, tre, gỗ

Câu 17 Tổ chức xã hội thời “cách mạng đá mới” Việt Nam là A tổ chức gia đình mẫu hệ

B tổ chức gia đình phụ hệ C tổ chức thành thị tộc D tổ chức thành lạc

Câu 18 Dựa vào yếu tố mà nhà khảo cổ học khẳng định trình chuyển biến từ Người tối cổ thành Người tinh khôn Việt Nam?

A Những hoá thạch nhiều công cụ đá B Kết nghiên cứu tài liệu thư tịch

C Các câu chuyện dân gian

D Những công cụ sản xuất xương sọ người

Câu 19 Ý nghĩa lớn đời thuật luyện kim cư dân lạc sống đất nước ta

(3)

Câu 20 Nội dung sau biểu “Cách mạng đá mới” nước ta? A Sử dụng kĩ thuật khoan đá làm gốm bàn xoay

B Biết trồng lúa, trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc C Đời sống cư dân ổn định, địa bàn cư trú mở rộng

D Biết săn bắt, hái lượm phục vụ cho đời sống

Câu 21 Việc sử dụng nguyên liệu đồng thuật luyện kim để chế tạo cơng cụ lao động có tác dụng to lớn ngành sản xuất đây?

A Ngành nông nghiệp B Ngành thương nghiệp C Ngành thủ công nghiệp D Ngành giao thông vận tải

Câu 22 Điểm khác biệt công cụ lao động chủ yếu cư dân Hồ Bình – Bắc Sơn so với cư dân Phùng Nguyên gì?

A Đá ghè đẽo B Tre gỗ C Đá thô sơ D Đồng thau

Câu 23 Ý nghĩa lớn đời thuật luyện kim cư dân lạc sống đất nước ta

A Tạo tiền đề cho hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc B Con người khai phá đất đai để trồng trọt chăn nuôi C Con người khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên D Đời sống vật chất tinh thần người nâng cao

Câu 24 So với sống cư dân Hồ Bình – Bắc Sơn, cư dân Phùng Nguyên có điểm nào? A Là người mở đầu thời đại đồng thau

B Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, lạc

C Ngồi săn bắt, hái lượm cịn biết trồng trọt rau củ, ăn D Bắt đầu biết nặn đồ gốm

II Tự luận

Câu Cho biết điểm tiến hoạt động kinh tế cư dân Hồ Bình – Bắc Sơn. Câu Trình bày giai đoạn phát triển thời nguyên thuỷ Việt Nam.

Câu Sự đời thuật luyện kim có ý nghĩa lạc sống đất nước ta cách khoảng 3.000 đến 4000 năm?

Câu Điểm khác biệt công cụ đá so với cơng cụ đá cũ gì?

(4)

Bài 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

I.Trắc nghiệm :

Câu Vào thời Đông Sơn, từ đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động trở nên phổ biến? A Sắt

B Đồng thau C Tre

D Gỗ, xương

Câu Cư dân thời Đông Sơn khai phá biến vùng trở thành vùng đất màu mỡ để trồng lúa?

A Châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả B Châu thổ sông Mê Kông, sông Mã, sông Cả C Châu thổ sông Đồng Nai, sông Hồng, sông Mã D Châu thổ sông Mê Kông, sông Mã

Câu Khi di cư xuống đồng bằng, cư dân Đông Sơn làm nghề gì? A Trồng trọt, thương nghiệp, đánh cá, chăn nuôi

B Trồng trọt, săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm đồ gốm C Trồng trọt, săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm đồ gốm

D Săn bắn, chăn ni, đánh cá, đúc đồng, làm đồ gốm, đóng thuyền lớn Câu Giai đoạn phát triển rực rỡ đồ đồng Việt Nam gọi tên là: A Văn hoá Sa Huỳnh

B Văn hố Phùng Ngun C Văn hố Đơng Sơn D Văn hố Ĩc Eo

Câu Những nghề thủ công người Việt cổ : A Đúc đồng, làm giấy in, đóng tàu, đồ gốm

B.Chế tạo vũ khí, la bàn biển, làm mực in, dệt vải

C Chế tạo công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức, làm đồ gốm, dệt vải D Chế tạo cơng cụ, đóng tàu, đánh cá, làm đồ trang sức, đồ gốm, dệt vải Câu Nền văn hố Đơng Sơn phát triển khu vực ?

A Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

B Đồng duyên hải miền Trung C Đông Nam Bộ

D Đồng sông Cửu Long

Câu Quốc hiệu nước ta thời Hùng Vương là: A Văn Lang

B Âu Lạc C Đại Việt D Đại Cồ Việt

Câu Quốc gia hình thành sở văn hoá Sa Huỳnh ? A Văn lang

B Âu Lạc C Chăm – pa D Phù Nam

Câu Quân đội thường trực xuất thời vua ? A An Dương Vương

(5)

Câu 10 Nước Lâm Ấp sau đổi tên là? A Âu Lạc

B Chân Lạp C Chăm-pa D Phù Nam

Câu 11 Sự phát triển kĩ thuật sản xuất tạo bước tiến xã hội, kiện gì? A Thương nghiệp phát triển đóng vai trị quan trọng sống

B Nghề làm đồ đá tách khỏi nghề làm đồ đồng C Nghề làm đồ gốm tách khỏi nghề dệt vải D Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

Câu 12 Đặc điểm sau đặc điểm chế độ phụ hệ? A Người cha làm chủ gia đình

B Người phụ nữ có vị trí thấp gia đình C Con phải theo cha

D Người phụ nữ có quyền hành gia đình

Câu 13 Dấu tích chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hố giàu nghèo? A Vài ngơi mộ chôn theo công cụ, đồ trang sức

B Một số nhà có nhiều trống đồng C Một số nhà có nhiều nơ tì

D Vài nhà có ni nhiều trâu bò, nhiều đất đai

Câu 14 kĩ thuật đúc đồng phát triển cư dân Đơng Sơn định cư lâu dài vùng đồng sau phát triển thành quốc gia?

A Năng xuất lao động tăng, vũ khí tốt đủ sức bảo vệ lãnh thổ B Năng xuất lao động tăng, dư cải để mua đất từ nước khác C Có nhiều vũ khí nên xâm chiếm nước khác

D Vùng đồng rộng rãi, qn thù khó cơng Câu 15 Tại người Việt cổ xăm mình?

A Chống giao long, thuỷ quái B Để làm đẹp

C Chống thú

D Phục vụ tính ngưỡng

Câu 16 Điểm giống sở hình thành nhà nước Văn Lang nhà nước Âu Lạc là? A Do yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp, làm thuỷ lợi

B Do yêu cầu liên minh lạc với

C Do thương nghiệp phát triển cần tập trung để hình thành đội tàu bn D Do yêu cầu gia đình sống chung với từ hệ sang hệ khác

Câu 17 Điểm giống đời sống kinh tế cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Chăm pa, cư dân Phù Nam

A trồng lúa nước B trồng trọt, săn bắn C làm nghề thủ công D phát triển ngoại thương

Câu 18 Nét đặc sắc đời sống kinh tế cư dân Lâm Ấp – Chăm pa A kĩ thuật xây dựng tháp đạt tới trình độ cao

B ngoại thương đường biến phát triển

C chủ yếu làm nghề nông nghiệp trồng lúa nước

D nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản phát triển Câu 19 Trong kỉ III – V, thời kì quốc gia Phù Nam A hình thành

(6)

Câu 20 Trong quốc gia cổ đất nước Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển nhất? A Quốc gia Văn Lang

B Quốc gia Âu Lạc C Quốc gia Chăm –pa D Quốc gia Phù Nam

Câu 21 Bài học Việt Nam học tập từ phát triển quốc gia Phù Nam kỉ III – V?

A Chú trọng phát triển ngoại thương đường biển B Tập trung phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn

C Quan tâm đến sản xuất Nông nghiệp kết hợp với xây dựng làng nghề D Tăng cường khai thác chế biến lâm thổ sản để xuất

Câu 22 Rút nhận xét đời sống văn hoá tinh thần cư dân Văn Lang – Âu Lạc, Lâm Ấp – Chăm pa cư dân Phù Nam

A Rất đa dạng phong phú B Rất phá triển

C Rất độc đáo D Rất đặc sắc

Câu 23 Điểm tổ chức máy nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang A có qn đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố

B có Lạc hầu, Lạc tướng giúp việc cho vua C chia nước thành 15 Lạc tướng đứng đầu D chia nước thành làng, xóm Bồ cai quản

Câu 24 Điểm giống tính ngưỡng cư dân Lâm Ấp – Chăm pa cư dân Phù Nam A theo tôn giáo Bàlamôn Phật giáo

B có tập tục ăn trầu hoả táng người chết C sùng bái tự nhiên thờ cúng tổ tiên D có nghệ thuật ca múa độc đáo phát triển

Câu 25 Truyền thống biết ơn tổ tiên, vị anh hùng, người có cơng với làng nước dân tộc ta bắt nguồn từ thời

A Văn Lang –Âu Lạc B Lâm Ấp

C Chăm- pa D Phù Nam II.Tự luận :

Câu Tóm tắt trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc?

Câu Nêu nét tình hình kinh tế, văn hố, xã hội quốc gia Phù Nam.

Câu Trong quốc gia cổ đại lãnh thổ Việt Nam, quốc gia phát triển kinh tế Tại sao? Câu So sánh điểm giống khác đời sống kinh tế, văn hố, tín ngưỡng cư dân Văn Lang – Âu Lạc, Chăm – pa Phù Nam

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan