- Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật .Nắm được cách kể hành động của nhân vật ND ghi nhớ -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật Chim sẻ, Chim Ch[r]
(1)TUẦN NGÀY MÔN Thứ 26/8 Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tt) (GDKNS) Các số có chữ số Trung thực học tập (t 2) Trao đổi chất người (tt) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Bảng phụ, tranh Thứ 27/8 LTVC Toán K/ chuyện Kĩ thuật MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết Luyện tập Kể chuyện đã nghe đã đọc Cắt vải theo đường vạch dấu Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Vật thật, tranh , ảnh Thứ 28/8 Tập đọc Toán TLV Lịch sử Truyện cổ nước mình Hàng và Lớp Kể lại hành động nhân vật Làm quen với đồ ( tt) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, tranh Bảng phụ, lược đồ Thứ 29/8 LTVC Toán Chính tả Dấu hai chấm So sánh các số có nhiều chữ số (Ngh-V).Mười năm cỗng bạn học Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Thứ 30/8 BÀI DẠY ĐDDH TLV Toán Địa lí Khoa học Tả ngoại hình bài văn KC (GDKNS) Triệu và lớp triệu Dãy Hoàng Liên Sơn (BĐKH) Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chất bột đường HĐNGLL Tìm hiểu truyền thống trường em (tt) Sinh hoạt Câu lạc Tổng số lần sử dụng ĐDDH Ngày soạn: 20/8/2013 Tiết Bảng phụ Bảng phụ Bản đồ Bảng phụ, tranh , ảnh Tranh, ảnh 22 Thứ hai, ngày 26 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) (GDKNS) I Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế mèn - Thể cảm thông với moi người; kĩ xác định giá trị việc giúp đỡ người gặp khó khăn; kĩ tự nhận thức thn -Hiểu nội dung bài : : Ca ngợi Dế mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp lực, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp dế mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài -Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.( trả lời các câu hỏi SGK) - Trả lời các câu hỏi SGK Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài Mẹ ốm + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Khám phá - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH - Giới thiệu chủ đề – giới thiệu bài : - Hát - hs đọc bài Mẹ ốm + TLCH - Nhận xét Lop4.com (2) b Kết nối b HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai - Y/cầu hs đọc nối tiếp Đọc toàn bài b.2 HĐ 2: Tìm hiểu bài * Biết thể cảm thơng và kĩ xác định giá trị - Yêu cầu HS đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi Nhận xét, chốt ý đoạn c Thực hành c.1 Có kĩ tự nhận thức thn - Nêu câu hỏi – Y/cầu hs trả lời - 3a/ Em học tập nhân vật Dế Mèn điều gì ? * Nhận xét – chốt ý -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa bài Chốt ý nghĩa: Ca ngợi Dế mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp lực, bất công, bênh - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn - Lần lượt đọc đoạn - HS thảo luận + TLCH - Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa vực chị Nhà Trò yếu đuối * c.2 Luyện đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương * d Ap dụng - Em thấy Dế Mèn bài là nhân vật nào? - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc theo nhóm - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn - HS trình bày - Nhận xét - (bổ sung) Nhận xét, tuyên dương + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình - Nhận xét tiết học Tiết Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.Mục tiêu :Biết mối quan hệ các hàng liền kề -Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số - Làmđược các BT: 1, 2, 3, 4(a,b) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: - Y/cầu hs làm BT vào bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài : Các số có chữ số HĐ1: Giới thiệu các số có chữ số : - HD hs ôn tập các hàng đơn vị,chục, trăm,nghìn, chục nghìn -Giới thiệu hàng trăm nghìn Lop4.com - hs làm BT bảng lớp - Nhận xét -Nêu quan hệ các hàng liền kề: 10 đơn vị= chục 10 chục=1 trăm 10 trăm=1 nghìn 10 nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = 100 nghìn Một trăm nghìn viết là :100.000 (3) HĐ2: Hướng dẫn viết và đọc số có chữ số : - Y/cầu hs quan sát bảng có viết các hàng - QS bảng có viết các hàng -Gắn các thẻ số lên bảng, tương ứng với các cột số -HD hs xác định lại số đó gồm bao nhiêu trăm nghìn bao nhiêu đơn vị -Hướng dẫn học sinh viết và đọc số -Tiếp theo hs lập thêm số có chữ số -3 HS lên bảng viết và đọc các số đó HĐ3: Thực hành: -Hướng dẫn học sinh làm bài tập - -Học sinh làm bài tập :1,2,3,4(a, b) -Chấm điểm Củng cố : Dặn dò : Tiết Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt) (Đã soạn tuần 1) -Tiết Khoa hoc TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I Mục tiêu : - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết -Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể chết II Phương tiện dạy – học: GV: Bảng phụ, tranh HS: sgk III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ : Kiểm tra bài cũ : - Y/cầu hs TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài : Trao đổi chất người (tt) * HĐ1:Xác định quan trực tiếptham gia vào quá trình trao đổi chất người -Kiểm tra giúp đỡ -Ghi tóm tắt ý học sinh trình bày -Giảng vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất -Kể tên quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người? -Rút kết luận : HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ các quan -HD hs làm việc với sơ đồ trang /SGK -Yêu cầu họa sinh nói vai trò quan quá trình trao đổi chất Củng cố Dặn dò : Ngày soạn: 20/8/2013 Tiết - hs TLCH - Nhận xét -QS và thảo luận theo cặp -Đại diện nhóm trình bày trước lớp -Cớ quan tiêu hóa, quan hô hấp, bài tiết nước tiểu - Lần lượt hs kể -Xem sơ đồ tìm từ còn thiếu cần bổ sung -Làm việc theo cặp -Trình bày kết Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2013 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục tiêu : -Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và hán Việt thống dụng )về chủ điềm Thương người thể thương thân( BT1,BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng “ nhấn “ theo hai nghĩa kh1c nhau:người, lòng thương người.( BT2, BT3) Lop4.com (4) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ : Kiểm tra bài cũ: Bài : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: -Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp -Phát bút, giấy cho nhóm 4-5 học sinh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: -Phát phiếu khổ to cho cặp học sinh Bài tập3 : -Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Phát bút, giấy khổ to cho các nhóm thi làm bài tập -Nhận xét sửa chữa Bài tập (HS khá, giỏi làm) - Nhận xét, tuyên dương Củng cố Dặn dò : Tiết -1 HS đọc yêu cầu bài tập: - HS thảo luận theo cặp -Đại diện HS làm bài trên giấy khổ to trình bày kết -Nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Trao đổi, thảo luận theo cặp làm bài vào bài tập a) Từ có tiếng "nhân"có nghĩa là "người": nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) Từ có tiếng "nhân"có nghĩa là "lòng thương người": nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ -1 HS đọc yêu cầu bài đọc -Mỗi học sinh nhóm tiếp nối viết câu mình đặt lên phiếu -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Trao đổi nhóm câu TN -HS trình bày Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Viết và đọc các số có đến sáu chữ số - Làmđược các BT: 1, 2, 3(a, b, c), 4(a,b) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: KT bài cũ: - Y/cầu hs làm bảng con, hs làm bảng lớp - Nhận xét – ghi điểm Bài : Luyện tập HĐ1: Ôn lại hàng: -Tổ chức cho hsôn lại các hành đã học: quan hệ đơn vị hai hàng liền kề -GV y/cầu hs viết số: 825713 HĐ2: Thực hành: Bài 1:GV đưa bảng mẫu lên bảng - HS viết số, phân tích các hàng, lớp số - Nhận xét -HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó - HS đọc các số : 850 203, 820 004, 800 007, 832 100, 832 010 -1 hs làm phiếu bài tập, lớp làm vào -HS chữa bài -Đọc số xác định hàng ứng với chữ số số đã cho -GV nhận xét Bài 2: Lop4.com (5) Bài 3: -HS tự làm bài -Nhận xét a) 4300; b)24316; c)24301 d)180715; e)307421; g)999999 -HS viết số thích hợp vào chỗ chấm -Nêu quy luật viết tiếp các số -Thống kết Bài (a, b): - GV yêu cầu họa sinh làm bài tập - Chấm – nhận xét Củng cố Dặn dò Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiến Ốc, kể lại đủ ý lời mình -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: KT bài cũ : - Y/cầu hs kể lại câu chuyện Hồ Ba Bể - Nhận xét- ghi điểm Bài : Kể chuyện đã nghe , đã đọc HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện: -Y/cầu hs đọc diễn cảm bài thơ + Đ1:Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? +Bà lão làm gì bắt ốc? +Đ2:Từ có Ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ? +Đ 3:Khi rình xem, bà lão đã thấy gì? +Sau đó bà lão đã làm gì? +câu chuyện kết thúc nào? - Nhận xét – kết luận HĐ2 :Hướng dẫn kể lại và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Hướng dẫn kể lại câu chuyện lời em * Thế nào là kể lại câu chuyện lời em? -GV nhận xét - 2hs kể lại câu chuyện Hồ Ba Bể - Nhận xét học sinh đọc toàn bài thơ - học sinh đọc nối tiếp đoạn - Thảo luận nhóm đôi TLCH - Trình bày - Nhận xét + Kể theo cặp khổ thơ -Nối tiếp thi kể toàn câu chuyện -Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét – tuyên dương – ghi điểm Củng cố : Dặn dò Tiết Kĩ thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiêu : - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu đúng quy trình , đúng kĩ thuật - Giáo dục ý thức an toàn lao động II Phương tiện dạy – học: - GV: Vải, vạch màu, thước, kéo - HS: Vải, vạch màu, thước, kéo III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Lop4.com (6) Khởi động: KTBC: Y/cầu hs chuẩn bị dụng cụ Bài : Cắt vải theo đường vạch dấu HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu: - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét -Nhận xét, bổ sung - kết luận HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật * Vạch dấu trên vải -2 HS nêu tác dụng việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo dòng vạch dấu: -HS quan sát hình 1a, 1b SGK để nêu cách vạch dấu đường thảng, đường cong -1 HS lên bảng thực thao tác đánh dấu hai điểm cách 15 cm vạch dấu và nối hai điểm để đường vạch dấu - Đính mảnh vải trên bảng Lưu ý :Trước vạch dấu phải vuốt thảng vải +Dùng thước có vạch thảng đặt thước đúng vị trí Cắt vải theo đường vặch dấu Lưu ý :Khi cắt vải: +Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho -HS quan sát hình 2a,2b SGK để nêu cách cắt vải chuẩn theo đường vạch dấu +Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống * HS đọc nội dung ghi nhớ SGK mặt vải HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu * HS thực hành HĐ4: Đánh gía kết học tập -Nêu nhận xét, đánh giá - Tuyên dương sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật -HS trưng bày sản phẩm Củng cố -HS tự đánh giá sản phẩm Dặn dò: Ngày soạn: 21/8/2013 Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2013 Tiết Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm -Hiểu ND:Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đụng kinh nghiệm quý báu cha ông.( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, III Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Y/cầu hs đọc bài + TLCH.) Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài mới: Truyện cổ nước mình * HĐ 1: Luyện đọc - Y/cầu hs đọc bài - Y/cầu chia đoạn (5 khổ thơ) - Yêu cầu hs đọc nối tiếp tiếp khổ thơ - HD hs nêu từ khó, đọc từ khó - Đọc mẫu * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc khổ thơ -Y/cầu hs TLCH + nêu nội khổ thơ - Y/cầu hs giải nghĩa từ + Nhận xét, chốt ý - Y/cầu hs thảo luận nhóm bàn tìm và nêu ý nghĩa bài * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm Lop4.com - Hát + hs + TLCH.) - hs đọc toàn bài - Học sinh chia đoạn (5 khổ thơ) - Lần lượt hs đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh đọc thầm phần chú giải - Hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh đọc khổ thơ (7) - Đọc diễn cảm Y/cầu hs nhận xét cách đọc, giọng đọc, nêu kĩ thuật đọc - NX giọng đọc, nêu kĩ thuật đọc - Y/cầu hs luyện đọc theo nhóm - Lần lượt học sinh đọc khổ thơ - Y/cầu hs đọc bài * HĐ 4: Củng cố - Y/cầu hs thi đua bàn, thi đọc diễn cảm đoạn - Thi đua đọc diễn cảm Nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét + GDHS: - Dặn dò: - Soạn "Thư thăm bạn" - Nhận xét tiết học Tiết Toán HÀNG VÀ LỚP I Mục tiêu : - Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn -Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số -Biết viết số thành tổng theo hàng - Làmđược các BT: 1, 2, II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: KT Bài cũ : - Ycầu hs đọc số và viết số vào bàng - Nhận xét ghi điểm Bài : Hàng và lớp HĐ1 :Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn -Y/cầu HS nêu tên các hàng đã học thếp theo thứ tự từ nhỏ -> lớn.: -GV giới thiệu : - Đọc số và viết số vào bàng -Hàng đv, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn Hàng đv, hàng chục, hàng trăm=> lớp nghìn -GV đưa bảng phụ kẻ sẵn lên bảng -GV viết số :321 -Viết số vào các cột ghi hàng -GV tiến hành thao tác với các số :654 00 ; 654 321 -GV lưu ý cho HS cách viết :Viết K/C các lớp rộng chút HĐ2: Thực hành : Hướng dẫn học sinh làm BT1 vào SGK - Nhận xét BT 2: làm miệng : - Nhận xét BT - Y/cầu hs làm vào - Chấm - nhận xét Số 321 65400 654321 6 Hàng nghìn Lớp đơn vị Hàng Hàng trăm chục -HS nêu SGK -HS nêu bảng SGK -HS làm BT1 : SGK - HS làm miệng : - Y/cầu hs làm vào 52 314 =50 000 +2 000+300010+4 83 760=80 000 +3 000+700 +60 176 091=100 000+70 000 +6 000 +90+1 Củng cố : Dặn dò: Tiết Lớp nghìn Hàng Hàng trăm chục nghìn nghìn Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu : Lop4.com 2 Hàng đơn vị 1 (8) - Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật Nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ ) -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ, PBT - HS: Vở III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: KTBài cũ : Nhân vật truyện 3.Bài : Kể lại hành động nhân vật HĐ1 : Đọc truyện " Bài văn bị điểm không " - Y/cầu hs đọc bài -HS đọc nối tiếp (đoạn lần)toàn bài -HS đọc yêu cầu :2,3 -Tìm hiểu y/c bài -HS làm bài theo nhóm -HS trình bày kết làm bài -HS đọc phần ghi nhớ -HD hs tìm hiểu ý nghĩa bài văn - Nhận xét kết luận – rút ghi nhớ - Y/cầu hs đọc ghi nhớ HĐ2: Thảo luân theo cặp : -Mời hs đọc yêu cầu bài tập -HS đọc nội dung bài tập -HS trao đổi theo cặp -HS trình bày kết trên phiếu - Lớp nhận xét -GV nhận xét bài làm HS -GV giải thích, nhấn mạnh thêm nội dung ghi nhớ HĐ3:Phần luyện tập : -Hướng dẫn học sinh làm bài - HS làm bài vào PBT -GV phát phiếu khổ to cho cặp HS -HS kể lại câu chuyện theo dàn ý -GV nhận xét – tuyên dương Củng cố Dặn dò : Tiết LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I Mục tiêu : - HS biết : Trình tự các bước sử dụng đồ - Xác định hướng chính trên đồ theo quy ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải đồ II Phương tiện dạy – học: - GV: Bản đồ, PBT - HS: Vở III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: - Y/cầu hs lên vị trí, giới hạn nước ta trên đồ - Nhận xét – ghi điểm Bài : Làm quen với đồ (tt) HĐ1 : Làm việc lớp : * Tên đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào chú giải hình ( bài 2) để đọc các ký hiệu số Đ/t địa li +Chi đường biên giới, phần đất liền Việt nam với các nước láng riềng -GV giúp HS nêu các bước sử dụng đồ - Bài tập : -2 HS lên vị trí, giới hạn nước ta trên đồ + trả lời câu hỏi -HS nêu các bước sử dụng bảng đồ -HS nhóm làm bài tập câu a,b, SGK -Đại diện các nhóm trình bày -HS lên bảng đọc tên đồ và xác định các hướng trên đồ Lop4.com (9) HĐ2: Thực hành theo nhóm: -Chia nhóm: -Chi vị trí các tỉnh -GV hoàn thiện câu trả lời các nhóm -HS khác nhận xét HĐ3: Làm việc lớp: -GV treo đồ hành chính lên bảng - Tổ chức cho hs lên thi ghép các mảnh ghép thành hình - Cử nhóm bạn lên thi ghép các mảnh đồ Việt Nam ghép thành hình đồ Việt Nam - Nhậ xét – tuyên dương Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 24/8/2013 Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2013 Tiết Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu : - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu : -Nhận biết tac dụng dấn hai chấm( BT1);bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn ( BT2) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: KT bài cũ: Bài : Dấu hai chấm HĐ1: Phần nhận xét : - Y/cầu hs đọc phần nhận xét -3 HS đọc nối tiếp bài tập - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH -Lần lượt đọc câu văn, thơ, nhận xét tác dụng -GV chốt ý : dấu hai chấm các câu đó - Cho HS đọc thuộc nội dung ghi nhớ -Hai HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK HĐ2: Phần luyện tập : -Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Y/cầu hs làm bài trên bảng phụ -HS làm bài tập 1,2 vào bài tập -GV chữa bài tập Củng cố Dặn dò Tiết TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục tiêu : - So sánh các số có nhiều chữ số -Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Làmđược các BT: 1, 2, II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: KTBC: - Y/cầu hs viết, đọc và nêu các chữ số mổi hàng, lớp: 987 654 - Nhận xét –ghi điểm Bài : So sánh các số có nhiều chữ số HĐ1 :So sánh các số có nhiều chữ số -Hướng d6ãn học sinh so sánh: 99 578 và 100 000 - HS nêu -HS so sánh 99 578 < 100 000 -HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích số 99 578 có chữ số số 100 000 có chữ số Lop4.com (10) -Hướng dẫn học sinh so sánh số: 693251 và 693500 HĐ2: Thực hành -Hướng dẫn HS làm bài tập - Y/cầu hs làm BT vào SGK - Nhận xét, sửa sai BT2 hs viết đáp án vào bảng - Nhận xét, sửa sai - Y/cầu hs làm BT3 vào -Chấm điểm Củng cố : Dặn dò : Tiết -HS nhận sét: Trong hai số ,số nào có số chữ số ít thì số đó bé -HS viết dấi thích hợp vào chỗ chấmrồi giải thích 693 251 < 693 500 Vì 2< nên 693 251 < 693 500 Hay 693 500 >693 251 HS nêu nhận xét chung -Hs làm bài tập 1,2,3,4 -Làm BT vào SGK - Viết đáp án vào bảng Bài 3: KQ : 467 , 28 092 , 932 018 , 943 567 Chính tả ( Nghe-đọc) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I Mục tiêu : - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, đúng quy định -Làm đúng bài tập 2b và BT(3)b, Bt CT phương ngữ giáo viên soạn II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH n Khởi động: Bài cũ: - Y/cầu hs viết các từ dễ lẫn (sàn, ngan, dễ dàng) - Nhận xét, sửa sai Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Y/cầu hs đọc toàn bài chính tả SGK - Y/cầu hs thảo luận TLCH - Y/cầu hs tìm và nêu từ khó viết, dễ viết sai -Y/cầu hs viết từ khó + Đọc cho hs viết HD hs sửa lỗi - Chấm bài, nhận xét * HĐ 2: Luyện tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - Y/cầu hs làm vào phiếu bài tập - Y/cầu các nhóm dán lên bảng, trình bày - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - Lưu ý HS các tiếng của, cuộc, lược chứa các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ là âm chính + Nhận xét, tuyên dương * HĐ 3: Củng cố - GDHS: - Dặn dò: - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học 10 Lop4.com + hs viết bảng - hs đọc bài chính tả - HS thảo luận TLCH - Tìm và nêu từ khó viết, dễ viết sai -Viết từ khó - HS viết bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - học sinh đọc - Y/cầu hs làm vào phiếu bài tập - hs làm bảng phụ - trình bày - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Giải đáp câu đố (11) Ngày soạn: 24/8/2013 Tiết Thứ sáu, ngày 30 tháng năm 2013 Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (GDKNS) I Mục tiêu : - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật * HS biết xử lí thông tin; xây dụng óc tư sáng tạo - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1) mục III; kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiến ( BT2) II Phương tiện dạy - học + GV: Chuẩn bị giấy khỏ to + HS: Bài soạn III Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: - Học sinh đọc bài tập - Nhận xét, ghi điểm Bài a Khám phá Cho hs QS tranh người, số vật - Y/cầu hs nêu dáng vẻ bên ngoài nhân vật tranh - Giới thiệu bài: b kết nối - GD KN tìm kiếm và xử lí thông tin * Bài - Yêu cầu hs đọc phần nhận xét - Y/cầu hs thảo luận (nhóm đôi) - Ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình nhân vật chị Nhà Trò - Chốt lại: + Sức vóc ……… + Cánh………… + “Trang phục………… *Ngoại hình nhân vật nói lên điều gì tính cách và thân phận nhân vật này? - Y/cầu hs trình bày - Nhận xét – kết luận * Bài - Yêu cầu hs đọc BT Nhận xét – kết luận -Y/cầu hs đọc ghi nhớ SGK c Thực hành - Hát - Lớp nhận xét - QS hình người, số vật - Nêu dáng vẻ bên ngoài nhân vật tranh - hs đọc phần nhận xét (sgk) - Thảo luận (nhóm đôi) - Đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp nhận xét - hs đọc BT2 (sgk) - HS trình bày -3 HS đọc ghi nhớ SGK * GD hs KNra định; KN giải vấn đề, KN tư sáng tạo Bài tập - Yêu cầu đọc đề - Y/cầu hs thảo luận nêu ngoại hình chú bé - hs đọc BT1 (sgk) - Thảo luận nhóm đôi -HS trình bày -Y/cầu hs nhận xét - Nhận xét, ghi điểm tuyên dương Bài tập 2 hs kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc - Y/cầu hs kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Lớp nhận xét bình chọn - Nhận xét, ghi điểm tuyên dương – ghi điểm d Ap dụng 11 Lop4.com (12) + Bài học hôm giúp em hiểu điều gì ngoại hình nhân vật? + Nhận xét, tuyên dương + GDHS: + Nhận xét tiết học - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật” Tiết 10 Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I Mục tiêu : - Biết hàng triệu , chục triệu , trăm triệu và lớp triệu -Biết viếc các số đến lớp triệu - Làmđược các BT: 1, 2, 3(cột 2) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: KT Bài cũ Bài :Triệu và lớp triệu HĐ1: Giới thiệu lớp triệu : -GV yêu cầu hs lên bảng viết các số: -GV giới thiệu : 10 trăm nghìn, còn gọi là triệu viết là :1 000 000 Một triệu có tất máy chữa số không ? -GV giới thiệu tiếp : * hs nêu * Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS viết số :1 000 ; 10 000 ;100 000 ;1 000 000 -HS viết số :10 000 000 ; 100 000 000 -Hàng triệu :hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu -HS trả lời - Lớp triệu gồm có hàng nào ? -Y/C HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn HĐ2: Thực hành -HD học sinh làm các bài tập :1,2; 3(cột 2) -HS làm bài tập -Sửa chữa , chấm điểm Củng cố : Dặn dò Tiết Địa lí DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN (BĐKH – BP) I Mục tiêu : - Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng BĐKH: GD hs có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng để bảo vệ bầu không khí lành, mát mẻ, giảm thiểu xói mòn, xạt lở đất vùng đồi núi,… - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VN II Phương tiện dạy – học: - GV: Bản đồ TNVN - HS: Vở III Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH On định lớp KT Bài cũ : Bài : Dãy núi Hoàng Liên Sơn HĐ1: QS đồ -GV vị trí dãy núi HLS trên đồ * Kể tên dãy núi chính phía bắc nước ta? -HS tìm vi trí dãy núi HLS hình SGK 12 Lop4.com (13) Trong dãy núi đó, dãy nào là dài nhất? +Dãy núi HLS nằm phía nào sông Hồng và sông Đà ? +Dãy núi HLS dài bao nhiêu km?rộng bao nhiêu km? +Đỉnh núi, sườn, thung lũng dãy núi HLS ntn ? HĐ2: Thảo luận nhóm : -Chia nhóm : -GV nhận xét, bổ sung 2) Khí hậu lạnh quanh năm : HĐ3:Làm việc lớp : -GV trình bày lại đặc điểm tiêu biếu dãy núi HLS - NX, chốt lại BĐKH: Vì Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm? - HS vị trí dãy núi HLS trên đồ vị trí địa lí tự nhiên VN - HS trả lời câu hỏi -HS thảo luận theo nhóm với nội dung : + Chi đỉnh núi Phan-Xi-Păng trên hình và cho biết độ cao nó +Tại đỉnh núi Phan-Xi-Păng coi là nóc nhà quốc tế? +Quan sát H2 đỉnh núi Phan-Xi-Păng mô tả đỉnh núi Phan -Xi-Păng -Các nhóm Trình bày kết -HS đọc thầm mục SGK và cho biết khí hậu nơi cao HLS nào ? *HS xác định vị trí SaPa trên đồ và TLCH mục SGK (Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm vì nơi đây là vùng núi cao và có nhiều rừng) (Bảo vệ rừng và trồng rừng) -Làm nào để đồi núi không bị xói lở ? GD: Để có bầu không khí lành, mát mẻ, giảm thiểu xói mòn, xạt lở đất vùng đồi núi,… ta phải có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng Củng cố : Dặn dò Tiết Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I Mục tiêu : - Kể tên các chất dinh dưỡng có thứ ăn: chất bột đường, chất đạm,chất béo,Vitamin, chất khoáng - Kể tên thức ăn có nhiều chất bột đường: Gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,… -Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể -GDHS biết mối quan hệ người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ : Bài : HĐ1: Tập phân loại thức ăn: -HD hs thảo luận theo nhóm đôi Trả lời câu hỏitrong SGK -Các em nói với tên các thức ăn, đồ uống mà thân các em thường dùng hàng ngày -HS thảo luận nhóm đôi : Quan sát hình trang 10 để hoàn thành bảng sau : Tên thức ăn, đồ uống -Hướng dẫn học sinh quan sát trang 10 -Y/cầu đại diện số cặp trình bày kết -GV rút kết luận theo nhóm thức ăn Rau cải Đậu cô ve Bí đao Thịt gà Sữa Nước cam Cá Cơm 13 Lop4.com Nguồn gốc Thực vật x x x Động vật x x x x x (14) HĐ2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường -HĐ theo cặp -Làm việc lớp Hỏi : Nêu tên các thức ăn giàu chất bột đường có các hình trang 11 SGK + Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em thích +Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? -GV rút kết luận HĐ3: xác định nhuồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường -GV phát phiếu học tập -Chữa bài tập lớp -HS nói với tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có hình tranh 11 SGK và cùng tìm hiểu vai trò nó +HS tự kể - Trình bày - Nhận xét -HS làm việc với phiếu học tập -HS đọc phần bóng đèn toả sáng -GDHS biết mối quan hệ người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Củng cố : Dặn dò : Tiết SINH HOẠT TẬP THỂ HĐNGLL: LÒNG TỰ HÀO VÀ YÊU MẾN TRƯỜNG I Mục tiêu: Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ đó nêu hướng giải phù hợp + Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn - Giúp HS tự hào và yêu mến trường - Biết giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường II Các bước tiến hành Công việc chuản bị: GV : Công tác tuần, nhận xét hoạt động tuần - Ảnh chụp các hoạt động nhà trường và các thành tích nhà trường năm trước - Hệ thống câu hỏi kiến thức truyền thống trường em; đáp án - Thông báo với HS nội dung và hình thức buổi sinh hoạt HS: Bản báo cáo thành tích thi đua các tổ Thời gian tiến hành - 16 55 phút, ngày 30/8 2013 Địa điểm : - Tại phòng học lớp Nội dung hoạt động: Tiến hành hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH A / SHTT Ổn định: Hát Phần làm việc ban cán lớp: * Y/cầu hs báo cáo tình hình học tập tuần Hát tập thể + Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến - Ban cán lớp nhận xét - Thư ký tổng kết điểm thi đua các tổ - Lớp phó học tập + Nhận xét chung + Nêu ưu khuyết điểm chính tuần + Tuyên dương hs có thành tích bật tuần 14 Lop4.com (15) - Lớp phó kỷ luật + Lớp trưởng nhận xét - Lớp bình bầu : * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần Cá nhân xuất sắc, Cá nhân tiến bộ: - Tập các tiết mục: múa, hát chào mừng ngày Khai giảng - Tuyên dương tổ đạt điểm cao + Đi học đúng , học bài và làm bài trước đến lớp +Truy bài trước vào lớp + Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu ) - Luyện viết đầy đủ (Viết rèn chữ :1 bài/ tuần ) - Thực tốt TD + Tập văn nghệ vào cuối ngày + Thực tốt phong trào Kế hoạch nhỏ + Vệ sinh phòng học và sân trường B/ HĐNGLL - Giới thiệu ảnh chụp các hoạt động trường - Y/cầu hs QS ảnh chụp các hoạt động nhà trường - GTvề các hoạt động và các thành tích nhà trường - QS tranh ảnh truyền thống trường năm trước nhà trường đã đạt - Y/cầu hs thảo luận và TL câu hỏi: + Em cần phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường Đánh giá, nhận xét - Thảo luận nhóm đôi TLCH - Nhận xét, đánh giá hiểu biết HS thông qua QS - Trình bày – Nhận xét và TL các câu hỏi - Tuyên dương HS + Cho hs văn nghệ *.HS văn nghệ theo chủ điểm tuần, tháng Ngày 23/8/2013 Khối trưởng kí duyệt GIÁO VIÊN SOẠN ……………………………………………… ……………………………………………… Phạm Văn Chẩn Ninh Thị Lý 15 Lop4.com (16) TUẦN NGÀY MÔN Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức LTVC Thứ Toán 4/9 K/ chuyện Kĩ thuật Thứ 3/9 BÀI DẠY ĐDDH Thư thăm bạn (GDKNS) Triệu và lớp triệu (tt) Vai trò chất đạm và chất béo Vượt khó học tập Từ đơn và từ phức Luyện tập Kể chuyện đã nghe- đã đọc Khâu thường Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, tranh Bảng phụ, thẻ từ Đèn chiếu , Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Vật thật, tranh , ảnh Thứ 5/9 Tập đọc Toán TLV Lịch sử Người ăn xin (GDKNS) Luyện tập Kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật Nước văn lang Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, tranh Bảng phụ, lược đồ Thứ 6/9 LTVC Toán Chính tả MRVT: Nhân hậu-đoàn kết Dãy số tự nhiên (Ng-V) Cháu nghe câu chuyện bà Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Thứ 7/9 TLV Viết thư (GDKNS) Toán Viết số tự nhiên hệ thập phân Địa lí Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn (BĐKH) Khoa học Vai trò VTM, chất khoáng và chất sơ(BĐKH) Sinh hoạt Câu lạc Tổng số lần sử dụng ĐDDH Ngày soạn: 28/8/2013 Bảng phụ Bảng phụ Tranh, đồ Bảng phụ, tranh , ảnh 22 Thứ hai, ngày tháng năm 2013 Tiết TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN (GDKNS) I Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - GDKN giao tiếp,ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông ; Xác định giá trị ; Tư sáng tạo -Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn , muốn chia nỗi buồn với bạn - Trả lời các câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc viết thư -GDHS ý thức bảo vệ môi trường Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc + HS: Xem trước bài, SGK III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài Truyện cổ nước mình + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Khám phá - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH - Giới thiệu bài : b Kết nối b HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc đoạn 16 Lop4.com - Hát - hs đọc bài + TLCH - Nhận xét - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn (17) - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai - Y/cầu hs đọc nối tiếp Đọc toàn bài b.2 HĐ 2: Tìm hiểu bài * Biết giao tiếp, ứng xử lịch giao tiếp; thể cảm thơng và kĩ xác định giá trị - Yêu cầu HS đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK) Nhận xét, chốt ý đoạn c Thực hành c.1 GDKN giao tiếp, ứng xử lịch giao tiếp; Xác định giá trị; Tư sáng tạo - Nêu câu hỏi – Y/cầu hs trả lời - Em học tập bạn Quách Tuấn Lương bài điều gì ? * Nhận xét – chốt ý -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa bài Chốt ý nghĩa: * c.2 Luyện đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương * d Ap dụng - Em thấy bạn Quách Tuấn Lương bài người nào? - Em làm gì biết tin bạn gặp chuyện không may? Nhận xét, tuyên dương + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Người ăn xin - Nhận xét tiết học Tiết 11 Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I Mục tiêu : -Đọc viết số số đến lớp triệu -HS củng cố hàng và lớp - Làm các BT 1; 2; II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, III Tiến trình dạy – học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn - Lần lượt đọc đoạn - HS thảo luận + TLCH - Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc theo nhóm - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn - HS trình bày - Nhận xét - (bổ sung) HĐ HỌC SINH On định lớp KT Bài cũ : Triệu và lớp triệu - Y/cầu hs viết, đọc các số - hs viết số trên bảng lớp; lớp viết bảng - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét Bài : Triệu và lớp triệu (tt) HĐ1: HD hs đọc và viết số : -Y/cầu hs viết lại số 342 157 413 - HS đọc số -HD cách đọc số : -HS nêu lại cách đọc số Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị - HD tách thành lớp, đọc từ trái sang phải Trăm Chục Triệu Trăm Chục nghìn Trăm Chục Đơn HĐ2:Thực hành triệu triệu nghìn nghìn vị -HD học sinh làm bài tập BT1 - Y/cầu hs làm vào SGK BT1, hs làm bảng phụ - HS làm vào SGK BT1, hs làm bảng phụ - Nhận xét- sửa sai - Nhận xét -BT2: 17 Lop4.com (18) - Y/cầu hs làm miệng - Lần lượt hs đọc các số -Bài 2: Viết số vào : -HS làm bài BT3: - Y/cầu hs làm vở, hs làm bảng phụ -Chấm bài – nhận xét Củng cố : Dặn do: Tiết Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU : -Nêu ví dụ vượt khó học tập - GDKN lập kế hoạch vượt khó học tập - KN tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thấy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập -Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến -Có ý thức vượt khó vươn lên học tập -Yêu mến, noi theo giương HS nghèo vượt khó II Phương tiện dạy – học: - GV: Tranh, giấy khổ to ghi phần ghi nhớ - HS: Vở, sgk câu chuyện gương vượt khó học tập III Tiến trình dạy – học HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH * Khởi động: * KTbài cũ: - Đọc ghi nhớ - Kể lại việc làm trung thực học tập - Nhận xét, đánh giá Khám phá HĐ 1: - Quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Nội dung trnh nói lên điều gì? - Nhận xét – chốt ý Kết nối HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện” Một HS nghèo vượt khó” MT: HS biết ý nghĩa viêc vượt khó học tập - * YGV kể chuyện - Y/cầu hs thảo luận (nhóm đôi) TLCH * Thảo đã gặp khó khăn gì học tập và cuocj sống ngày? * Hoàn cảnh khó khăn vậy, cách nào Thảo học tốt ? * Nếu hoàn cảnh khó khăn Thảo, em làm gì? - Nhận xét, kết luận HD rút nghi nhớ (treo bảng phụ có ghi Nội dung ghi nhớ) - Y/cầu hs đọc ghi nhớ Thực hành HĐ 3: Làm bài tập SGK - MT:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp các tình để thể - Hát - học sinh trình bày - học sinh - Nhận xét - HS nêu - Nhận xét, bổ sung - Nghe kể chuyện - Thảo luận (nhóm đôi) TLCH - Đại diện trình bày - Nhận xét, (bổ sung) - Học sinh nêu - học sinh đọc ghi nhớ tinh thần vượt khó học tập thân - Giao nhiệm vụ cho học sinh + Y/cầu hs đọc BT1(sgk) + Y/cầu hs làm việc cá nhân Y/cầu hs ghi đáp án vào bảng - Y/cầu hs giơ bảng – trình bày lí chọn phương án * Nhận xét, kết luận Phương án (a, đ) đúng BT 2: - Y/cầu hs làm việc theo nhóm giải tình huống) 18 Lop4.com - Làm việc cá nhân - Trình bày cách giải - Lớp nhận xét, bổ sung - Làm việc theo nhóm (19) - Phất phiếu BT – Y/cầu các nhóm thảo luận - - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét – tuyên dương *LHGD: - Nhận xét tiết học - Công việc nhà: Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị:Tập liên hệ thực tế thân.BT3 (sgk); kẻ bảng BT4; Sưu tầm các câu chuyện theo YC BT5 Tiết 13 ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( Tiết 2) Vận dụng MT: - GDKN lập kế hoạch vượt khó học tập HĐ 4: Hđ cá nhân HS hoạt động cá nhân - Y/cầu hs làm việc cá nhân tự liên hệ thân việc vượt khó học tập - Tự liên hệ thân - Y/cầu HS trình bày - Nhận xét - Nhận xét, kết luận - tuyên dương HĐ 5: Làm việc với PBT MT: GDKN tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thấy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập - Y/cầu hs làm việc theo (nhóm đôi) * HS làm việc theo (nhóm đôi) - Y/cầu hs làm vào PBT đã kẻ sẵn - Lần lượt các nhóm trình bày - Y/cầu các nhóm trình bày - Nhận xét - Nhận xét – kết luận HĐ 5: Kể chuyện gương vượt khó học tập - Y/cầu hs kể mẩu chuyện tinh thần vượt khó học - hs kể chuyện - Nhận xét tập * LHGD: - Nhận xét tiết học Công việc nhà: Thực vượt khó học tập - Chuẩn bị:bài Bày tỏ ý kiến Tiết Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU : -Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua,…) -Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể +Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể +Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K +GDHS biết mối quan hệ người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Phương tiện dạy – học: GV: Tranh, PBT HS: Tranh, ảnh sưu tầm III Tiến trình dạy – học HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp KT Bài cũ : - Y/cầu hs TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài : Vai trò chất đạm và chất béo HĐ1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi – TLCH Nêu tên thức ăn giày chất đạm +Kể tên các thức ăn giày chất đạm mà em ăn hàng ngày em thích - hs TLCH - Nhận xét -HS làm việc theo cặp, nói với các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo SGK -Làm việc lớp 19 Lop4.com (20) +tại hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn nhiều chất đạm ? +Nói tên các thức ăn giày chất béo trang 13 SGK +Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo -GV rút kết luận HĐ2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo -GV phát phiếu học tập -GV nhận xét, sửa chữa -GV rút kết luận -GDHS biết mối quan hệ người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 28/8/2013 Tiết -HS tự nêu - Trình bày - Nhận xét -HS làm việc với phiếu học tập -Cả lớp chữa bài tập Thứ ba, ngày tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I.Mục tiêu : -Hiểu khác tiếng và từ , phân biệt từ đơn và từ phức ( ND ghi nhơ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ ( BT1 mục III; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) II Phương tiện dạy – học: - GV: Bảng phụ, sơ đồ từ ngữ - HS: Vở, PBT III Tiến trình dạy – học HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH On định lớp KT Bài cũ : Dấu hai chấm - Y/cầu hs nêu tác dụng dấu hai chấm, nêu ví dụ - Nhận xét ghi điểm Bài : Từ đơn và từ phức HĐ1: Phần nhận xét: - Y/cầu hs đọc phần nhận xét (SGK) -GV phát giấy trắng có ghi sẵn câu hỏi BT 1,2 -GV chốt lại lời giải HĐ2: Phần ghi nhớ: - Y/cầu hs đọc ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập : -HD học sinh làm bài tập : - Y/cầu HS trao đổi theo cặp - Nhận xét - Y/cầu HS làm BT 2,3 vào - hs làm bài trên bảng phụ -Chấm bài – nhận xét Củng cố : Dặn dò : TIẾT 12 - hs nêu - Nhận xét - HS đọc các yêu cầu phần nhận xét -HS các nhóm trao đổi, ghi nhanh -Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày KQ -3 hs đọc lại phần ghi nhớ SGK Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập -HS trao đổi theo cặp và trình bày kết -Từ đơn :rất, vừa , lại - Từ phức:công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang - Bài 2,3 học sinh làm vào bài tập TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : -Đọc, viết các số đến lớp triệu Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II Phương tiện dạy – học: 20 Lop4.com (21)