a Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu b Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Giới thiệu vạch kẻ đường * HĐ nhóm bàn: Quan sát vạch kẻ đường Trang 7,8 cho biết tác dụng của các loại vạ[r]
(1)TUẦN 20 NGÀY MÔN BÀI DẠY Thứ 6/1 Tập đọc Toán ĐĐ KH Thứ 7/1 Toán LTVC CT Lịch sử LT câu kể Ai làm gì? Phân số và phép chia số tự nhiên N-V: cha đẻ lốp xe Chiến thắng Chi Lăng Bảng phụ Bảng phụ, PBT Bảng phụ Tranh, cây rau, hoa, cuốc, Thứ 8/1 Tập đọc Toán TLV KT Trống đồng Đông Sơn Phân số và phép chia số tự nhiên Miêu tả đồ vật tả cây cối Vật liệu và vật dụng trồng rau, hoa Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Bảng phụ, lược đồ Thứ 9/1 LTVC Toán KC KH MRVT : Sức khỏe Luyện tập K/C đã nghe đã đọc BV bầu KK (Tích hợp GDKNS + GDMT) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh, ảnh Bốn anh tài (Tích hợp GDKNS) Phân số Kính trọng biết ơn người lao động (Tích hợp GDKNS) Không khí bị ô nhiễm (Tích hợp GDKNS + GDMT) TLV LT giới thiệu địa phương Toán Phân số Địa lí Đồng Nam Bộ ATGT Bài HĐNG GD tình yêu quê hương đất nước SHTT Tổng vệ sinh Tổng số lần sử dụng ĐDDH Ngày soạn: 30/12/2013 Thứ hai, ngày tháng năm 2014 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (tt) Thứ 10/1 ĐDDH Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh Bảng phụ Bảng phụ Tranh, đồ Các biển báo ATGT 23 ( Tích hợp GDKNS) I MỤC TIÊU : -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân Bốn anh em Cẩu Khây ( Trả lời các câu hỏi SGK ) * GD kĩ : Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân : Kĩ hợp tác ; Kĩ đảm nhận trách nhiệm - GD cho học sinh tinh thần đoàn kết với bạn bè, yêu thương, giúp đỡ bạn, … II Phöông tieän daïy - hoïc + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK III Tieán trình daïy - hoïc: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Khám phá - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH - Giới thiệu bài : b Kết nối b HĐ 1: Luyện đọc - hs đọc bài + TLCH - Nhận xét Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (2) - Yêu cầu học sinh đọc bài - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai +( giảng từ) - HD hs cách đọc - Y/cầu hs đọc nối tiếp - Y/cầu hs đọc theo cặp Đọc mẫu toàn bài b.2 HĐ 2: Tìm hiểu bài * HS có kĩ xác định giá trị; tự nhận thức thân - Yêu cầu HS đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK) Nhận xét, chốt ý đoạn c Thực hành c.1 GDKN Tự nhận thức thân - Nêu câu hỏi – Y/cầu hs trả lời - Em học tập nhân vật câu chuyện điều gì ? * Nhận xét – chốt ý -Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung bài Chốt ý nghĩa: * c.2 Luyện đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo cặp - Lần lượt đọc đoạn - HS thảo luận + TLCH - Thi đua nêu nội dung - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc theo nhóm - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn * d Ap dụng - Là học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người - HS trình bày có ích cho gia đình và xã hội ? - Nhận xét - (bổ sung) Nhận xét, tuyên dương + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Chuyện cổ tích loài người(tt) - Nhận xét tiết học Toán Tiết 96 PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : -Bước đầu biết nhận biết dân số ;biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Phân số HĐ 1:Giới thiệu phân số -HD hs quan sát hình tròn +Hình tròn chia thành phần ? +Mấy phần tô màu? * HS quan sát - phần phần ( số phần ) đã *Nêu:Chia hình tròn đó thành phần = nhau, tô màu tô màu Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (3) phần.Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn 5 * Năm phần sáu : => Ta gọi : là phân số 6 -HD hs nhận ra: cách viết MS, tử số - HD các phân số ; ; HĐ 2: Thực hành -HD học sinh làm bài tập 1, * HS đọc => (năm phần sáu ) có tử số là , mẫu số là 6 *HS nhận xét Phân số *HS làm bài vào Bài 2: Ở dòng ;PS là:10 *Ở dòng : Phân số có tử số là mẫu số là 8, phân số đó là - HS khá giỏi làm các bài tập còn lại Củng cố : Dặn dò : Tiết 20 Tiết 39 có tử số là 8, mẫu số 10 Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt) (Đã soạn tuần 19) _ Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM ( Tích hợp GDKNS + GDMT) I MỤC TIÊU : -Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn… - Kĩ tìm kiếm và sử lí thông tin các hành động gây ô nhiễm không khí ; Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí ; Kĩ trình bày , tuyên truyền việc bảo vệ không khí sạch; Kĩ lưạ chọn giải pháp bảo ve môi trường không khí - GD ý thức bảo vệ môi trường không xả rác, hạn chế khói bụi… **GD học sinh ô nhiễm không khí II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, PBT + HS: SGK, III Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Baøi cuõ: Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão - Y/cầu hs đọc bài học + TLCH Nhaän xeùt – ghi ñieåm Khám phá + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? + Những nguyên nhân gì có thể làm cho không khí bị ô nhiễm ? - Giới thiệu bài : Không khí bị ô nhiễm Keát noái HÑ 1: Tìm hiểu không khí bị ô nhiễm -Y/caàu hs QS tranh – thaûo luaän nhoùm 4, TLCH - Hình nào cho biết nơi không khí sạch? nơi không khí bị ô nhiễm? + Nêu cảm giác hít thở bầu không khí lành và nơi ô nhiễm (nơi có khói, qua bãi rác, ) - GV nhaän xeùt Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 - HS tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời - Nhaän xeùt - HS trả lời - HS nhaän xeùt – boå sung - HS trình baøy - Nhaän xeùt – boå sung GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (4) - Thực hành: Y/cầu hs lấy loại lá cây (1 lá lấy ven đường lá lấy vườn) rửa loại lá vào tô nước Quan sát tô nước rửa lá Báo cáo - Nhận xét – kết luận HÑ 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Tổ chức cho hs thảo luận (nhóm đôi) Nêu mọt số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí + GV nhaän xeùt – kết luận: - Không khí bị ô nhiễm khói các phương tiện giao thông; khói thải công nghiệp từ bệnh viện, nhà máy,…; khói từ các vụ cháy rừng; rác thải; bếp than,… HÑ 3: Tìm hiểu việc nên làm, không nên làm để - Lấy loại lá cây (1 lá lấy ven đường lá lấy vườn) rửa loại lá vào tô nước Quan sát tô nước rửa lá Báo cáo - Thaûo luaän (nhoùm ñoâi) - Trình bày bảo vệ bầu không khí lành - Y/cầu HS QS tranh(sgk) theo cặp=> liên hệ thân, gia đình, nhân dân địa phương cần làm gì để BV bầu không khí - Nhận xét – kết luận - Y/cầu HS QS tranh (sgk) theo cặp HÑ 4: Trò chơi “Ai nhanh ? Ai đúng” - Trình bày - HD hs chơi trò choi - Nêu thể lệ chơi - Nhận xét – tuyên dương Vận dụng: Ngu Biện pháp giải HÑ 5: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm không khí Tình hình môi trường ên (mô tả, nhận xét) địa phương hân VD: Ở khu vực nhà Tổ chức HS hoạt động nhóm máy… - Phát PBT, y/cầu hs dựa vào bảng để ghi kết - Nhận xét tiết học - Trình bày Ngày soạn: 30/12/2013 Thứ ba, ngày tháng năm 2014 Luyện từ và câu Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU : -Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó đoạn văn ( BT1), xác định phận CN,VN câu kể tìm ( BT2) Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : - Y/cầu hs đọc ghi nhớ chủ ngữ câu kể Ai làm gì? - Nhậ xét - ghi điểm Bài : Luyện tập câu kể Ai làm gì ? HĐ 1: Bài tập 1: HS đọc nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu “Ai, - HS đọc yêu cầu bài tập Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (5) làm gì?” - Gạch các câu tìm bút chì - Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng: câu 3,4,5,7 HĐ 2: Bài tập 2: - HS làm việc cá nhân - GV sửa bài - Cả lớp đọc thầm - HS nêu - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài + Tàu chúng tôi / neo biển Trường Sa CN VN + Một số chiến sĩ / thả câu CN VN HĐ 3: Bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Gợi ý: Có thể viết vào phần thân bài, kể công - HS viết việc cụ thể người sau để đâu là câu - số HS đọc đoạn văn kiểu “Ai, làm gì?” - GV nhận xét Củng cố : Dặn dò : Toán Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : -Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác o) có thể viết thành phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài (2 ý đầu ), bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Phân số - Y/cầu hs đọc phân số, viết phân số - Nhận xét Bài : Phân số và phép chia số tự nhiên HĐ 1: Hình thành kiến thức mới: -Nêu vấn đề và hướng dẫn giải vấn đề a/ Có cam, chia cho em em 8: = ( cam) - Yêu cầu học sinh thực phép chia: : = ? - HJD hs rút nhận xét HĐ 2: Thực hành -HD học sinh làm bài tập1, bài (2 ý đầu ), - Y/cầu hs làm vào bảng con, hs làm bảng lớp Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 -HS rút nhận xét : KQ phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không có thể là số tự nhiên b/Có cái bánh chia cho em Mỗi em bao nhiêu phần cái bánh? Ta thực phép chia 3:4 Vì không chia hết cho nên ta có thể làm sau 3: = ( cái bánh) *HS rút nhận xét SGK VD: 8: = ; 3: = ; : = 4 ; 5:8 = ; 6:19 = ; 1:3= 19 36 88 36 : = = ; 88 : 11 = =8 11 Bài 1: 7: = GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (6) ; 7:7 = = 27 a/ 6= ; 1= ; 27 = ;0= ; 3= 1 1 0:5 = - Nhận xét BT - Y/cầu hs làm vào - Chấm điểm - chữa bài Củng cố : Dặn dò : Chính tả CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP Tiết 20 I MỤC TIÊU : -Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 2)a, (3)b II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Cha đẻ lốp xe đạp HĐ 1: HD học sinh nghe-viết: -Đọc toàn bài chính tả -Nhắc học sinh chú ý cách trình bày -Đọc cho HS viết bài -Đọc lại toàn bài hd hs sửa lỗi chính tả -Chấm bài -Nêu nhận xét chung HĐ 2: HD học sinh làm bài tập -Chữa bài Củng cố : Dặn dò : HĐ HỌC SINH *HS theo dõi SGK -HS đọc thầm lại đoạn văn *HS viết nhanh nháp để nhớ các tên riêng nước ngoài ( đâu-lớp, nước anh) và số từ ngữ dễ viết sai( nẹp sắt, xoé, suýt ngã…) -HS gấp SGK -HS viết bài -HS soát lỗi chính tả -HS đổi cho để soát lỗi *HS làm BT chính tả BT2b/ Cày sâu cuốc bẫm Mua day buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gậm chân mèo BT3a: Đãng trí bác học: Đãng trí-chẳng thấyxuất trình Lịch sử Tiết 20 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU : -Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ) +Lê Lợi chiêu mộ binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi lăng là trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (7) +Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy +Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút nước -Nắm việc nhà hậu Lê thành lập: +Thua trận Chi lăng và số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428), mở đầu thời hậu Lê -Nêu các mẩu chuyện lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần …) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Chiến thắng Chi Lăng HĐ 1: Làm việc lớp -Nêu bối cảnh dẫn đến trận Chi lăng HĐ 2: Làm việc lớp *HS quan sát lượt đồ SGK và đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh ải Chi Lăng HĐ 3: Thảo luận nhóm -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm : +Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã *HS thảo luận hành động ntn? +Kị binh nhà Minh đã phản ứng ntn trước hành động quân ta? +Kị binh nhà Minh đã thua trận sao? +Bộ binh nhà Minh đã thua trận ntn? Các nhóm trình bày kết thảo luận HĐ 4: Làm việc lớp +Trong trận Chi lăng, nghĩa quân Lam sơn đã thể * HS dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn thông minh ntn? biến chính ải Chi lăng +Sau trận Chi lăng, thái độ quân Minh sao? *HS trao đổi,thảo luận và trả lời -Nhận xét - rút kết luận *Hs đọc nội dung SGK Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 1/1/2014 Thứ tư, ngày tháng năm 2014 Tập đọc Tiết 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi -Hiểu ND: Bộ sưu tập Trồng đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người VN - HS trả lời các câu hoirtrong sgk - GD học sinh ý thức bảo vệ các cổ vật quý nước ta II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Bốn anh tài (TT) - Y/cầu hs đọc bài – nêu nội dung - Hát Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (8) Giới Thiệu Bài Mới: Trống Đồng Đông Sơn * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh chia đoạn (2 đoạn) - Chia đoạn - Yêu cầu hs tiếp nối đọc theo đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai +giảng từ - Nêu và đọc từ khó - HD cách đọc – HD cách đọc câu + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs đọc theo cặp Đọc mẫu toàn bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn - Lần lượt đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TLCH - HS thảo luận + TLCH + Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? + Hoa văn trên mặt trống miêu tả nào? Nhận xét, chốt ý Y/cầu hs đọc lướt đoạn + TLCH +Những hoạt động người miêu tả trên trống đồng ? +Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? +Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người VN ? -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa bài: - Các tổ thi đua nêu lên nội dung Chốt Nội dung: - hs đọc nội dung - Y/cầu hs đọc nối tiếp * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -HD hs đọc đoạn : “Nổi bật trên hoa văn nhân sâu sắc” HD cách đọc, giọng đọc diễn cảm - Đọc mẫu - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét, bình chọn * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Nhận xét, tuyên dương + GDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Nhận xét tiết học Toán Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU : -Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số -Bước đầu biết so sánh phân số với - Học sinh làm các bài tập 1, bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài :Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (9) HĐ 1: Hình thành kiến thức -Nêu vấn đề ví dụ phần a -HD học sinh nêu cách giải vấn đề -Yếu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học tập -Nêu VD 2b: HD TT trên -Nêu câu hỏi để HS nhận biết phần c SGK HĐ 2: Thực hành: -HD học sinh làm bài tập1 (bảng con) BT Y/cầu hs làm vào vở, hs làm bảng phụ -Chấm điểm - chữa bài Củng cố : Dặn dò : -Ăn cam tức là ăn phần hay quả tức là ăn phần cam Như Vân đã ăn phần hay cam *HS nhận biết: Chia cam cho người thì người nhận cam Vậy: : = ( cam) 19 Bài 1: : = ; : = ; 19 : 11 = 11 Bài 3: a/ <1 ; <1 ; < 14 10 24 19 b/ =1 ; c/ >1 ; >1 24 17 - HS khá giỏi làm các bài tập còn lại cam; ăn thêm Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT : KIỂM TRA VIẾT Tiết 39 I MỤC TIÊU : -Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu có ý II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Miêu tả đồ vật : Kiểm tra viết HĐ 1: GV ghi số đề lên bảng,HD học sinh Đề bài : 1/ Hãy tả đồ vật gần gũi em chọn và làm đề nhà , chú ý kết bài theo kiểu mở rộng -HD học sinh xác định kĩ yêu cầu đề bài 2/Hãy tả đồ chơi mà em thích Chú ý mở bài theo kiểu dán tiếp 3/ Hãy tả sách giáo khoa TV 4, tập em.Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng HĐ 2: HS làm bài *HS chọn đề -Làm bài kiểm tra -GV thu bài, chấm điểm Củng cố : Dặn dò : Kĩ thuật Tiết 20 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA I MỤC TIÊU : -Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để reo trồng, chăm sóc rau, hoa Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com (10) -Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản - GD HS biết yêu thích lao động II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài :Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa -Yêu cầu hs đọc mục I SGK -Khi trồng hoa ta cần có vật liệu dụng cụ gì? -Nhận xét bổ sung: +Ta cần có hạt giống, cây giống +Phân bón +Đất trồng HĐ 2:Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa -Yêu cầu hs đọc mục SGK -Yêu cầu hs mô tả cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ trồng trọt -Đọc SGK -Nêu tên các dụng cụ mà hs biết -Hs đọc mục -Mô tả cấu tạo cách sử dụng các dụng cụ +Cuốc; có hai phận là lưỡi cuốc và cán cuốc; tay cầm cuối cán tay cầm gần +Một số dụng cụ khác như: cày, bừa, máy bơm, xẻng, … -Chú ý không đứng ngồi trước người cuốc, không đùa nghịch với các dụng cụ và vệ sinh bảo quản sau dùng Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 1/1/2014 Thứ năm, ngày tháng năm 2014 Luyện từ và câu Tiết 40 MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE I MỤC TIÊU : -Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3,BT4) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe HĐ 1: Bài tập 1: HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm thể khỏe mạnh - Chốt ý: (tập luyện, chơi thể thao, đá bóng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn, cân đối, rắn rỏi ) HĐ 2: Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài - Đại diện nhóm trình bày kết - HS đọc yêu cầu bài tập Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 10 (11) Mỗi HS tự tìm từ ngữ tên các môn thể thao - HS nêu Viết nhanh lên bảng - HS đọc yêu cầu bài HĐ 3: Bài tập - Cả lớp đọc thầm GV nhận xét Khỏe trâu - HS lên điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ Khỏe hùm Khỏe voi Nhanh cắt Nhanh gió HĐ 4: Bài tập - HS nêu ý kiến - Nêu yêu cầu bài và gợi ý - HS khác nhận xét Người không ăn ngủ là người nào” Không ăn khổ nào? Người ăn ngủ là người nào? - Chốt ý - Ăn ngủ nghĩa là người có sức khoẻ tốt Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên Củng cố : Dặn dò : Toán Tiết 99 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : -Biết đọc, viết phân số -Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2, bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Luyện tập HĐ 1: Bài 1:Học sinh làm việc cá nhân -Đặt câu hỏi để HS trả lời thêm HĐ 2: Học sinh làm việc theo phiếu bài tập Bài tập 2,3 -Chấm điểm – chữa bài Củng cố : Dặn dò : 1/ HS đọc số đo đại lượng( dạng phân số) kg đọc là : Một phần hai ki –lô- gam - Học sinh làm việc theo PBT Bài 2: HS làm bài Bài 3: 14 8 = ; 14 = ; 1 32 = 32 ; 0= ; 1 1= Kể chuyện Tiết 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài -Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể - GD học sinh có ý thức học tập các gương vừa kể Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 11 (12) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài HĐ 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài, gợi ý 1, -Lưu ý hs: +Tài có thể các lĩnh vực khác (trí tuệ, sức khoẻ) +Chuyện hs có thể có không có SGK -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình kể HĐ 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) +Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs thi kể trước lớp HĐ HỌC SINH -Đọc đề và gợi ý 1, 2: +Nhớ lại bài em đã học tài người +Tìm thêm chuyện tương tự sách báo -Yêu cầu hs đọc lại dàn ý kể chuyện -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa -Thi kể - lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời -Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình câu chuyện Củng cố : chọn người kể hay Dặn dò : Khoa học Tiết 40 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH ( Tích hợp GDKNS + GDMT + BĐKH - LH) I MỤC TIÊU : -Nêu số phương pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây * Kĩ tìm kiếm và sử lí thông tin các hành động gây ô nhiễm không khí ; Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí ; Kĩ trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ không khí sạch; Kĩ lưạ chọn giải pháp bảo vệ MT không khí - GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống ** GD học sinh biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí BĐKH: - HS nắm được: - Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí -HS cần biết : không vứt rác và các chất thải bừa bãi làm ô nhiễm môi trường Thu gom, phân loại xử lí rác cách hợp lí, trồng và bảo vệ cây xanh nơi ở, nơi công cộng, BVMT sống chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 12 (13) KTBài cũ : Bài : Bảo vệ bầu không khí HĐ 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí *HS làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81, SGK và TLCH -Nêu yêu cầu, nêu việc, nên, không nên, để bảo vệ *HS trình bày kết bầu không khí -GV nhận xét, kết luận -HS khác nhận xét +Thu gom và sử lí rác, phân hợp lý +Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu và nhà máy, giảm khói đun bếp +Bảo vệ rừng và trồng lại cây xanh… *HS thực hành HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm *HS trình bày kết -GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ -Các nhóm khác nhận xét Nhận xét – tuyên dương * BĐKH: - HS trình bày - Nguyên nhân nào dẫn đến bầu không khí bị ô nhiễm ? - Lmà cách nào để BV bầu không khí ? * GD HS biện pháp bảo vệ môi trường, BV bầu không khí Nhận xét, đánh giá Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 3/1/2014 Thứ sáu, ngày 10 tháng năm 2014 Tập làm văn Tiết 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG ( Tích hợp GDKNS) I MỤC TIÊU : -Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn miêu tả (BT1) -Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nới HS sống (BT2) * Kĩ thu thập sử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu); Kĩ thể tự tin ; Kĩ lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận ( bài giới thiệu bạn ) -GD tình yêu quê hương đất nước II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Luyện tập giới thiệu địa phương HĐ1: Bài - Giúp HS năm dàn ý bài giới thiệu HĐ 2: Bài tập -H dẫn học sinh xác định yêu cầu đề bài -Phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài *HS đọc nội dung BT1: lớp theo dõi SGK -HS làm bài cá nhân: Đọc thầm bài” Nét vĩnh sơn” Suy nghĩ,TLCH *1 HS đọc dàn ý -HS đọc yêu cầu đề bài *HS tiếp nối nói nội dung các em chọn giới thiệu *HS thực hành giới thiệu đổi địa phương +Thực hành nhóm +Thi giới thiệu trước lớp Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 13 (14) +Cả lớp trình bày -GV nhận xét Củng cố : Dặn dò : Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết 100 I MỤC TIÊU : Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - Học sinh cần làm bài tập II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài : Phân số HĐ 1: HD học sinh nhận biết = và tự nêu tính chất phân số -HD hs quan sát hai bảng và nêu các câu hỏi +Hai băng giấy này ntn? +Băng giấy thứ chia thành máy phần và đã tô màu phần? Tức là đã tô màu phần băng giấy? +Băng giấy thứ hai chia thành phần và đã tô màu phần? -Giới thiệu và là hai phân số -HD để HS tự viết + Làm nào để từ phân số có phân số ? HĐ 2: Thực hành HD học sinh làm bài tập1 Củng cố : Dặn dò : Tiết 20 *HS quan sát hai băng giấy băng giấy Tức là đã tô màu 6/8 băng giấy băng giấy băng giấy => phân số = phân số 3 = × = 4 6:2 Và = = 8:2 *HS nêu kết luận SGK * HS làm bài tập vào - HS khá giỏi làm các bài tập còn lại ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( Tích hợp giáo dục BVMT ) I.MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ: +Đồng nam là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sàu mỡ , đồng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo -Chỉ vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên đồ (lược đồ) Việt nam - Quan sát hình, tìm, và kể tên số sông lớn ĐBNB: sông Tiền, Sông Hậu Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 14 (15) * Giáo dục học sinh số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên (có đất phù xa màu mỡ) Hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt gây khó khăn cho đời sống và sản xuất II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, lược đồ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Bài mới: Đồng Nam Bộ HĐ 1: Hoạt động lớp *Yêu cầu HS quan sát hình góc phải SGK & vị trí đồng Nam Bộ - Chỉ sông Mê Công trên đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là sông lớn giới, đồng Nam Bộ sông Mê Công & số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên Nêu đặc điểm độ lớn, địa hình đồng Nam Bộ HS quan sát hình & vị trí đồng Nam Bộ Các nhóm trao đổi theo gợi ý SGK Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích: hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ biển chín cửa nên có tên là Cửu Long HS trả lời các câu hỏi HĐ 2: Hoạt động cá nhân * Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì - Trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và số kênh rạch đồng Nam nước ta sông lại có tên là Cửu Long -Chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế, trên đồ Việt Nam HĐ 3: Hoạt động cá nhân +Giải thích vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê? + Sông ngòi Nam Bộ có tác dụng gì? * Mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Bộ Sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời - HD học sinh rút nội dung bài học * Giáo dục học sinh số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên (có đất phù xa màu mỡ) Hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt gây khó khăn cho đời sống và sản xuất Củng cố : Dặn dò : - Trả lời câu hỏi Nhận xét AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU : - HS biết tác dụng vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn -Khi ham gia giao thông cần tuân theo vạch kẻ đường để đảm bảo an toàn giao thông II.Phương tiện day – học: + GV: - Tranh SGK, số tranh lớn có in vạch kẻ đường + HS: III Tiến trình dạy - học: Bài cũ: Bài Bài : Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 15 (16) a) Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu b ) Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Giới thiệu vạch kẻ đường * HĐ nhóm bàn: Quan sát vạch kẻ đường Trang 7,8 cho biết tác dụng các loại vạch kẻ đường * HS quan sát tranh dựa vào hiểu biết làm vào phiếu bài tập - vạch dành cho người ,vạch tạm dừng,vạch chia làn dường,vạch giảm tốc độ,vạch hướng Hoạt động 2: Cọc tiêu ,rào chắn Nêu tác dụng rào chắn ,các loại rào chắn - Cọc tiêu vuông cao 60cm sơn trắng trên đầu sơn đó - Có2 loại rào chắn Rào chắn cố định, rào chắn di động Hoạt động 3: Thi nói tên các loại vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn và tác dụng môĩ loại GV nhận xét * Rút bài học: HS đọc bài học 3.Củng cố:HS nhắc lại bài học 4.Dặn dò : - Về nhà học bài - Khi tham gia giao cần tuân theo các biẻn báo và các loại vạch kẻ đường Tiết 19 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: - Giúp hiểu việc làm thể tình yêu quê hương, đất nước + GD HS thể tình yêu quê hương, đất nước II Phương tiện dạy – học: Công việc chuản bị: - Tranh ảnh cảnh thiên nhiên và người - Hệ thống câu hỏi kiến thức quê hương đất nước - Thông báo với HS nội dung và hình thức buổi sinh hoạt Thời gian tiến hành - 16 30 phút, ngày 10/1/2013 Địa điểm : - Tại phòng học lớp Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể tiết mục - QS tranh ảnh QĐND Việt Nam Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu ảnh cảnh thiên nhiên và người - Yêu cầu hs QS ảnh chụp cảnh thiên nhiên và người - Y/cầu hs TLCH: + Em có nhận xét gì phong cảnh đất nước ta ? + Hãy kể tên cảnh thiên nhiên đẹp các di tích lịch sử quê hương, đất nước ta + Em đã có việc làm nào thể tình yêu quê hương đất nước ? + Hãy nêu câu ca dao, tục ngữ ca ngợi quê hương đất nước Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá hiểu biết HS thông qua QS và các câu hỏi - Tuyên dương HS TIEÁT 20 SINH HOẠT I MUÏC TIEÂU: - Rút kinh nghiệm tuần qua Nắm kế hoạch tuần 21 -Biết tự phê và phê bình, thấy ưu, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II Phöông tieän daïy - hoïc GV : Công tác tuần, nhận xét hoạt động tuần; Kế hoạch tuần 21 Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 16 (17) HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå III Tieán trình daïy - hoïc HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Cho hoïc sinh baùo caùo tình hình hoïc taäp tuaàn - GV nhaän xeùt chung - GV nêu ưu khuyết điểm chính tuần - GV tuyên dương HS có thành tích bật tuaàn * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 21 Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước đến lớp - Tham gia góp tiền giúp bạn nghèo ăn tết Vệ sinh phòng học và sân trường GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ Ngaøy thaùng…1….naêm 2013 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT * Các nhóm trưởng báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động lớp * Học sinh thực GIÁO VIÊN SOẠN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Phaïm Vaên Chaån Ninh Thò Lyù Kế hoạch bài dạy - Tuần 20 – Năm học- 2013 - 2014 GV: Phạm Văn Chẩn Lop4.com 17 (18)