1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 23

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu + Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả - GV chia các nhóm và giao[r]

(1)TUẦN 23 THỨ HAI Ngày soạn: 21/2/2014 Ngày giảng: 24/2/2014 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét ………………………………………… Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 123) I Mục tiêu: + Biết so sánh hai phân số + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản + Tích cực, tự giác học II Đồ dùng dạy – học: - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò ’ Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 3’ - Muốn so sánh hai phân số khác - HS nêu mẫu số ta làm TN? - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Nghe GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung bài: - HS ghi đầu bài vào ’ Bài 1(123) - Nêu yêu cầu? - Điền dấu lớn, dấu bé, dấu HD HS làm cột bảng - HS lên bảng làm bài, HS lớp Phần còn lại HS làm làm bài vào bài tập 11 4 14 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc  ;  ; 1 14 14 25 23 15 các em làm các bước trung gian giấy nháp, ghi kết vào 24 20 20 15 bài tập  ;  ;1 27 19 27 14 - Giải thích vì điền dấu đó.? + GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại - HS làm bài vào ’ Bài 2: a) Phân số bé 1;  - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài b) Phân số lớn 1;  - Thế nào là phân số lớn 1, nào là phân số bé Bài 3: HS làm thêm 8’ - Ta phải so sánh các phân số 95 Lop4.com (2) - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập a) 6 ; ; 11 ; b) 12 ; ; 12 32 12 - Quy đồng mẫu số các phân số - Muốn so sánh các phân số có cùng tử số làm nào? - Phần b ta so sáhh NTN? Bài 1( cuối trang 123): - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho không chia hết cho 5? - Vì điền lại số không chia hết cho ? + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho và không chia hết cho ? + Số 750 có chia hết cho không ? Vì ? 8’ - HS đọc nối tiếp - HS làm bài vào bài tập - HS đọc bài làm mình để trả lời : + Điền các số 2,4,6,8 vào  thì số chia hết cho không chia hết cho cho - Vì số có tận cùnglà và chia hết cho + Điền số vào  thì số 750 chia hết cho và + Số 750 chia hết cho vì có tổng các chữ số là + = 12, 12 chia hết cho + Để 75chia hết cho thì + +  phải chia hết cho + = 12 , 12 + = 18 , 18 chia hết cho Vậy điền vào thì số 756 chia hết cho + Số 756 chia hết cho vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho - HS nêu + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho ? + Số vừa tìm có chia hết cho và không - GV nhận xét bàI làm HS Củng cố - dặn dò: 3’ - H/s trả lời ? Các em củng cố dạng toán gì? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Chú ý lắng nghe - Dặn ôn lại cách SS hai phân số làm các BT còn lại và các BT VBTT - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ………………………………………… 96 Lop4.com (3) Tiết 3: Tập đọc HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: + Biết đọc diễn cảm đoạn văn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian + Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò + Biết nhận cái đẹp, điều hay Có ý học tập thật tốt II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi HS đọc lại bài Chợ Tết và - HS thực yêu cầu nêu nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1’ - Ghi đầu bài b Luyện đọc: 13’ - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc bài - Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn: Mỗi lần xuống dòng là đoạn - Đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp + HD luyện đọc từ khó, câu khó - Từ khó: Đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi… Câu khó: Mỗi hoa…khít - Đọc nối tiếp lần - HS tiếp đọc nối tiếp lần + HS đọc các từ chú giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc và sửa lỗi cho - GV đọc mẫu c Tìm hiểu nội dung: 13’ - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng - Những từ cho biết hoa phượng nở rất nhiều nhiều : loạt, vùng, góc trời đỏ rực, người ta nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xoè muôn ngàn bướm thắm đậu khít - “ Đỏ rực” có nghĩa là - Đỏ rực : đỏ thắm, màu đỏ tươi và nào? sáng - Trong đoạn văn tác giả đã dùng - Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả để miêu tả số lượng hoa phượng So số lượng hoa phượng? sánh hoa phượng với muôn ngàn bướn thắm để ta cảm nhận hoa 97 Lop4.com (4) phượng nở nhiều, đẹp * Miêu tả số lượng hoa phượng nhiều - Tiểu kết rút ý - Gọi HS đọc đoạn + và TLCH - Tại tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò”? - Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi quen thuộc với tuổi học trò Phượng trồng nhiều trên các sân trường Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi tuổi học trò Hoa phượng nở làm cậu học trò nghĩ đến mùa thi và ngày hè Hoa phượng gắn liền với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò - Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui Buồn vì phải xa trường, xa thầy, xa bạn Vui vì nghỉ hè hứa hẹn ngày hè vui vẻ - Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ - Tác giả dùng thị giác, vị giác và xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp hoa phượng - Bình minh hoa phượng màu đỏ còn non, có mưa hoa phượng càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng màu càng đậm dần, hoà với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên * Vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng * Nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò - Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác gì ? vì sao? - Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức? - Ở đoạn tác giả đã dùng giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp lá phượng? - Màu hoa phương thay đổi nào theo thời gian? - Tiểu kết rút ý chính: - Bài có nội dung gì? d Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV cùng HS bình chọn bạn đọc hay Củng cố – dặn dò: - Qua bài em cảm nhận vẻ đẹp hoa phượng nào? 6’ - HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc bài - 2-3HS thi đọc diễn cảm 3’ - 1HS nhắc lại - Sắp đến mùa thi cần cố gắng học tập 98 Lop4.com (5) - Hoa phượng nhắc nhở các em điều gì? - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học tốt,… Tiết 4: Kĩ thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết ) I Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng + Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cậy rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu - Giáo dục HS Ham thích trồng cây rau, hoa đem lại lợi ích cho sống II Đồ dùng dạy - học: - GV: Cây rau, hoa để trồng - HS : Cuốc, dầm, xới, bình tưới nước III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - KT chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài vào b Nội dung bài: * Hoạt động 1: HS thực hành trồng 19’ cây - HS nhắc lại các bước và cách thực - em nhắc lại quy trình kĩ thuật trồng cây - Nêu các bước trồng cây - Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc + Tưới nhẹ nước xung quanh gốc cây - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS chú ý quan sát thao tác GV trồng + Đảm bảo khoảng cách các cây cho đúng + Kích thước hốc trồng phải phù hợp với rễ cây 99 Lop4.com (6) + Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu + Tránh đổ nước nhiều đổ mạnh tưới làm cây bị nghiêng ngả - GV chia các nhóm và giao nhiêm vụ , nơi làm việc - Nhắc nhở HS vệ sinh an toàn lao động và sau lao động xong * Hoạt động 2: đánh giá kết học tập - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ trồng cây - Trồng có đúng khoảng cách quy định và có không - Cây sau trồng có đứng thẳng , vững, không - Hoàn thành đúng thời gian quy định Củng cố - dặn dò: - Tổng kết tiết học - Dặn HS tưới nước cho cây và đọc trước chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho bài " Trồng rau, hoa chậu" - Nhận xét học - HS thực hành trồng theo nhóm , nhóm em - Nghe nhận xét GV 8’ 3’ Tiết 5: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) Tích hợp GDBVMT - mức độ : Bộ phận I Mục tiêu: + Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng + Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng + Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương + Tuyên truyền để người cùng tham gia tích cực vào việc bảo vê giữ gìn các công trình công cộng việc làm phù hợp với khả thân II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: Một câu chuyện gương giữ gìn các công trình công cộng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung GDBVMT lồng ghép tích hợp HĐ 2, Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ 100 Lop4.com (7) - Chúng ta cần phải giữ phép lịch đâu? - GV NX - đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ b Nội dung bài Hoạt động 1: Xử lý tình 9’ - GV nêu tình sgk - Chia lớp thành nhóm - Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình - Nêu em là bạn Thắng tình trên , em làm gì? KL: Các công trình công cộng là tài sản chung xã hội Mọi người dân có trách nhiệm gĩư gìn ,bảo vệ - Ở lúc nơi ăn uống nói, chào hỏi - Nhận xét đánh giá bài bạn - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nếu là Thắng em không đồng tình với lời rủ bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ người nên phải giữ gìn bảo vệ Viết vẽ lên tường làm bẩn, thẩm mĩ - NX bổ xung Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 10’ - Thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý - Tiến hành thảo luận - Đại diện các cặp đôi trình bày kiến các hành vi sau Nam, Hùng leo trèo lên các Nam Hùng làm là sai Bởi vì tượng đá nhà chùa các tượng đá nhà chùa là công trình chung người, cần giữ gìn bảo vệ Gần tết đến, người dân Việc làm đó người là đúng vì xóm Lan cùng quét xóm ngõ là lối chung người và quét vôi xóm ngõ phải giữ gìn Đi tham quan ,băt chước các Việc làm này hai bạn là sai vì việc anh chị lớn ,Quân và Dũng rủ đó làm ảnh hưởng đến môi trường(nhiều khắc tên lên thân cây người khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung Các cô chú thợ điện sửa Việc làm này là đúng vì cột điện là tài lại cột điện bị hỏng sản chung đem lại điện cho người, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản Trên đường học các bạn Việc làm các bạn HS lớp 4E là học sinh lớp 4E phát đúng Các bạn có ý thức bảo vệ anh niên tháo ốc công, ngăn chặn hành vi xấu phá đường ray xe lửa, các bạn đã hại công kịp thời báo chú công an để ngăn chặn hành vi đó - Vậy để giữ các công trình + Không leo trèo lên các tưọng đá, công công cộng, em phải làm gì? trình công cộng 101 Lop4.com (8) + Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn công trình chung + Có ý thức bảo vệ công, + Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung Kết luận: người dân không kể già trẻ , nghề nghiệp phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - Gv gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 7’ Chia lớp thành nhóm Y/c thảo luận theo câu hỏi sau: Hãy kể tên công trình công cộng mà nhóm em biết Em hãy đề só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó - Nhận xét các câu trả lời các nhóm - Hỏi: Siêu thị nhà hàng có phải là công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? Kết luận: Công trình công cộng là công trình xây dựng mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất người Siêu thị nhà hàng Tuy không phải là các công trình công cộng chúng ta phải bảo vệ giữ gìn vì đó là sản phẩm người lao động làm Củng cố - dặn dò: 3’ - Trạm xá cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không? - GV nhận xét học - HS đọc ghi nhớ - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày + Nhóm 1: Tên công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường cây + Nhóm 2, nhóm 3, tương tự - Các nhóm nhận xét Trả lời: + Không Vì đó không phải là các công trình công cộng + Có Vì mặc dù không phải là các công trình là nơi công cộng cần phải giữ gìn - Nhận xét - Có cần bảo vệ và giữ gìn ……………………………………… 102 Lop4.com (9) THỨ BA Ngày soạn: 22/2/2014 Ngày giảng: 25/2/2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 12 4) I Mục tiêu: - Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - HS làm thành thạo các bài tập - HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò ’ Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cầu, em làm các bài tập hướng dẫn luyện HS lớp theo dõi để nhận xét tập thêm tiết 111 các bài tập bài làm bạn mà GV giao nhà Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài mới: 1’ - Nghe GV giới thiệu bài, ghi - Ghi đầu bài lên bảng * Hướng dẫn luyện tập Bài 2: 8’ - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước - HS làm bài vào bài tập Có thể trình bày bài sau : lớp, sau đó tự làm bài - Với các HS không thể tự làm bài Tổng số HS lớp đó là : 14 + 17 = 31 (HS) GV hướng dẫn các em làm phần a, 14 sau đó yêu cầu tự làm phần b Số HS trai HS lớp 31 17 Số HS gái HS lớp 31 - HS đọc, lớp nghe và nhận - GV gọi HS đọc bài làm mình xét trước lớp - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 3: 11’ - em đọc - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : - Ta rút gọn các phân số so - Muốn biết các phân số đã cho sánh phân số nào phân số ta đã làm nào ? - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Có thể trình bày bài sau: Rút gọn các phân số đã cho ta có : 103 Lop4.com (10) - GV chữa bài và ghi điểm HS Bài (125): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - GV cùng HS nhận xét chữa bài 12’ 20 20 : 15 15 : = = ; = = ; 36 36 : 18 18 : 45 45 : 35 35 : = = ; = = 25 25 : 5 63 63 : 20 Vậy các phân số là: ; 36 35 63 - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở, HS lên bảng a) b) 53867  482 49608 307 103475 3374 14460 147974 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ……………………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn; viết bài văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu lời chú thích - HS khá giỏi viết đoạn văn ít câu, đúng y/c BT - Yêu thích môn, vận dụng tốt dấu gạch ngang viết II Đồ dùng dạy - học: - tờ phiếu viết lời giải BT1.( Nhận xét ) - tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần luyện tập ) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn đinh tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 4’ - Tìm từ thể vẻ đẹp - HS thực hiện: VD: Mẹ em dịu dàng tâm hồn, tính cách người? và đặt câu với từ đó? - Nhận xét, ghi điểm 104 Lop4.com (11) Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài 1’ - HS nghe b Nội dung I Nhận xét 15’ Bài 1: Tìm câu có chứa dấu - HS đọc y/c bài và thảo luận gạch ngang ( dấu - ) đoạn văn sau nhóm đôi: - Y/c HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày - 1- nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại: - Nhóm khác nhận xét + Đoạn a: - Cháu ai? - Thưa ông cháu là ông Thư + Đoạn b: Cái đuôi dài – phận khoẻ vật kinh khủng dùng để công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn + Đoạn c: - Trước bật quạt, đặt quạt nơi… - Khi điện đã vào quạt, tránh - Hằng năm, tra dầu mỡ… - Khi không dùng, cất quạt Bài2: Theo em, đoạn văn - HS đọc y/c thảo luận nhóm đôi và trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì ? trả lời - Cho HS thảo luận nhóm đôi - - nhóm trình bày Nhóm khác - GV chốt lại đáp án đúng: nhận xét + Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật ( Ông khách và cậu bé) đối thoại + Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích ( Về cái đuôi cá sấu) câu văn + Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo vệ quạt điện bền - GV chốt toàn bài để rút ghi nhớ: II Ghi nhớ 2’ - – HS đọc ghi nhớ SGK III Luyện tập Bài 1: Tìm dấu gạch ngang 7’ - HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân và trình bày, HS mẩu chuyện và nêu tác dụng dấu khác nhận xét 105 Lop4.com (12) Câu có dấu gach ngang: Pa - xcan thấy bố mình - viên chức tài chính – cặm cụi trước bàn làm việc “ Những dãy tính cộng hàng ngàn số Một công việc buồn tẻ làm !”- Pa – xcan nghĩ thầm - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì tính – Pa – xcan nói: Tác dụng: - Đánh dấu phần chú thích câu (bố Pa - xcan là nhân viên tài chính) - Đánh dấu phần chú thích câu (đây là ý nghĩ Pa – Xcan) - Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa – xcan - Dấu gạch ngang thứ đánh dấu phần chú thích (đây là lời nói Pa – xcan nói với bố) - GV chữa bài và chốt lại Bài 2: Học đọc y/c bài 6’ - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài - GV cùng HS nhận xét - Chấm điểm bài đúng và hay Củng cố - dặn dò: - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Khi viết văn ta có nên sử dụng dấu gạch ngang không? Vì sao? - Về hoàn thành bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu - HS làm bài các nhân - – HS đọc bài VD: Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn cô giáo khen Cuối tuần thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái bố tuần này học hành nào (gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi bố.) Tôi đã chờ đợi câu hỏi này bố nên vui vẻ trả lời : - Con điểm 10 bố (Gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói tôi) - Thế – Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ lên (gạch ngang đầu dòng thứ đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói bố.Gạch ngang thứ đánh dấu phần chú thích - đây là bố, bố ngạc nhiên mừng rỡ.) 4’ - HS nhắc lại - Có nên sử dụng để dễ người đọc hiểu… …………………………………………… 106 Lop4.com (13) Tiết 3: Thể dục BÀI 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I Mục tiêu: - Học kỹ thuật bật xa Yêu cầu biết cách thực động tác tương đối đúng - Trò chơi “Con sâu đo” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường lớp học - Giáo viên: Còi, hố cát, kẻ sẵn vạch chuẩn bị xuất phát - Hsinh: Trang phục gọn gàng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Phần mở đầu 6-10 - Đội hình tập hợp: - Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: - Tập bài TD phát triển chung + Trò chơi: “Đứng ngồi theo - HS chú ý quan sát kỹ thuật: hiệu lệnh” - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Phần 18 - 22 a Bài tập RLTTCB: - Học kỹ thuật bật xa - Khởi động kỹ các khớp + Giáo viên nêu tên bài tập, giải thích kết hợp làm mẫu lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển GV quan sát, sửa sai + Cho HS khởi động kỹ các - Đội hình cách chơi: khớp và nhảy bật nhẹ nhàng trước học + GV nên hướng dẫn HS thực phối hợp bài tập nhịp nhàng, yêu cầu HS tiếp đất cần làm động tác chùng chân (hoãn xung) chú ý bảo đảm an - HS tập chung và thực theo toàn b Trò chơi vận động: hướng dẫn - Làm quen với trò chơi.“Con sâu đo” - Gv nêu tên trò chơi, giải thích 107 Lop4.com (14) cách chơi, luật chơi - Nhắc nhở các nhóm giúp đỡ tập luyện, tránh để 2' xảy chấn thương Phần kết thúc - HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học và giao b/tập nhà Củng cố, dặn dò: 4' - Biểu dương học sinh tốt - Rút kinh nghiệm - Nội dung buổi học sau: Bật xa và phố hợp chạy nhảy – Trò chơi “Con sâu đo” Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TH NDHTVLTTGĐHCM- Bộ phận) I Mục tiêu: + Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể + Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo gặp tình có liên quan đến đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài - HS: Các câu chuyện có nội dung đề bài III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS kể lại chuyện: Con vịt xấu - HS kể xí và nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài b Hướng dẫn kể chuyện: 6’ * Tìm hiểu toàn bài: - GV gắn đề bài: 108 Lop4.com (15) Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác Đề bài yêu cầu ta điều gì? - Gọi HS đọc gợi ý - Em biết câu chuyện nào nói cái đẹp - Những câu chuyện nào nói đấu tranh cái đẹp và cái xấu? - Hãy giới thiệu câu chuyện mà mình kể cho các bạn nghe * Kể nhóm: - Chia lớp thành các nhóm + Các câu hỏi HS kể hỏi: - Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Hành động nào nhân vật làm bạn thích nhất? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? * Thi kể và trao đổi nội dung ý nghĩa: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV cùng HS nhận xét và ghi điểm HS kể tốt Củng cố - dặn dò: - Đề bài yêu cầu ta kể câu chuyện chủ điểm gì? - Em học gì từ các câu chuyện đó? - Về tập kể các câu chuyện khác Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS đọc đề bài - HS trả lời - HS nối tiếp đọc mục phần gợi ý - Các câu chuyện : Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Cô bé tí hon, Con vịt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn - Các câu chuyện : Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trốngvà cáo, Trâu đoàn kết giết hổ - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình định kể 12’ - VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim hoạ mi Anđúc- xen Câu chuyện kể chú hoạ mi có giọng hót tuyệt vời làm say mê lòng người Tiếng hót chú không loại âm nhân tạo nào có thể sánh nổi… - HS nhóm cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét, cho điểm bạn + Các câu hỏi HS nghe hỏi: - Tại bạn chọn chuyện này? - Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì? - Bạn thích tình tiết nào chuyện? 12’ - Mỗi tổ cử bạn để thi kể với các bạn với tổ khác 4’ - HS nêu - - HS trình bày: Cần phải học cái hay, cái đẹp, biết đấu tranhtrước cái đẹp và cái xấu, tránh xa cái ác, sống lương thiện,… 109 Lop4.com (16) Tiết 5: Mỹ thuật Bài 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu: Học sinh nhận biết các phận chính và các động tác người hoạt động Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn dáng người đơn giản theo ý thích Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động người II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm tranh, ảnh dáng người tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu tò he, rối, búp bê Bài tập nặn học sinh các lớp trước Chuẩn bị đất nặn - Học sinh: Sách giáo khoa, đất nặn Một miếng gỗ nhỏ bìa cứng để làm bảng tre có đầu nhọn đầu dẹt dùng để khắc nặn các chi tiết III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên T/G Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chào giáo viên Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo Giảng bài mới: 1’ viên kiểm tra - Giới thiệu: ? Cả lớp thấy thầy có gì nào - Cô có người nặn ? Các em thấy người này có đẹp - Có không ? Vậy các em có muốn làm đẹp - Có Thầy không - Vậy hôm chúng ta cùng học - Học sinh trả lời theo ý hiểu cách tạo dáng người nhé Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 5’ - Học sinh trả lời - Gọi học sinh lên bảng - Yêu cầu cúi xuống - Không ? Bạn này tư gì, vì - Học sinh trả lời em biết - Có đầu, mình, chân tay - Cho học sinh có dáng hỏi - Nhỏ tương tự - Chân lớn tay, đai 110 Lop4.com (17) ? Hai bạn có giống không ? Khác nào ? Vậy bạn cùng có gì ? Vậy đầu so với mình thì nào ? Tay so với chân thì nào ? Vậy em muốn nặn người làm gì Hoạt động 2: Cách nặn dáng người - Giáo viên thao tác: Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo - Lấy phần nhỏ nặn đầu để riêng ra, lấy phần khác nặn mình, nặn đến chân, tay - Gắn dính các phận lại thành hình dáng người - Tạo thêm các chi tiết mắt, bàn chân, bàn tay - Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: Ngồi, chạy, kéo co, cho gà ăn Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên giúp học sinh - Lấy lượng đất cho vừa với phận - So sánh tỷ lệ hình dáng để cắt gọt, nắn và sửa hình - Gắn, ghép các phận Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn tỷ lệ hình dáng hoạt động và cách xếp theo đề tài * Dặn dò: nhà chuẩn bị bài - - học sinh trả lời 5’ 15’ - Học sinh tạo dáng nhân vật với các dáng chạy, nhảy phải dùng que thép làm cốt cho vững - Chỉ tạo dáng người 4’ 1’ 111 Lop4.com - Học sinh nhận xét bài - Xếp loại bài đẹp (18) THỨ TƯ Ngày soạn: 23/2/2014 Ngày giảng: 26/2/2014 Tiết 1: Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu: + Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Học thuộc lòng bài thơ + Luôn kính yêu và biết ơn cha mẹ II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi HS đọc bài Hoa học trò và - HS thực yêu cầu nêu nội dung bài? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1’ - Ghi đầu bài b Luyện đọc: 12’ - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn Đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - HD phát từ, câu khó đọc và - Từ khó: A - kay, lún sân,trên lưng - Câu khó: luyện đọc - Đọc nối tiếp lần - HS tiếp đọc nối tiếp đoạn - HS đọc các từ chú giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc và sửa lỗi cho - GV đọc mẫu bài thơ c Tìm hiểu nội dung: 12’ - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Như nào là “những em bé ngủ - Những em bé lớn trên lưng mẹ có trên lưng mẹ”? nghĩa là em bé lúc nào ngủ trên lưng mẹ Mẹ đâu, làm gì địu em trên lưng - Người mẹ làm công việc - Người mẹ vừa lao động giã gạo, tỉa gì, công việc đó có ý nghĩa bắp, vừa nuôi khôn lớn Mẹ giã nào? gạo để nuôi đội Những công việc đó đóng góp to lớn vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc 112 Lop4.com (19) - Câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” hiểu nào? - Những hình ảnh nào bài nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng người mẹ con? - Cái đẹp thể bài thơ này là gì? - Tiểu kết để rút nội dung bài, ghi bảng d Luyện đọc diễn cảm và HTL: 9’ - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Học thuộc lòng khổ thơ em thích - Gọi HS đọc khổ thơ, bài thơ - Nhận xét, ghi điểm Củng cố – dặn dò: 2’ - Bài thơ ca ngợi và ca ngợi điều gì? - Vậy các em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cha mẹ? - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Câu thơ gợi hình ảnh nhịp chày tay mẹ nghiêng làm giấc ngủ em bé trên lưng mẹ chuyển động nghiêng theo - Những hình ảnh đó là: lưng đưa nôi và tim hát thành lời; mẹ thương akay; mặt trời mẹ em nằm trên lưng Hình ảnh nói lên niềm hi vọng người mẹ con: Mai sau lớn vung chày lún sân - Cái đẹp bài thơ là thể lòng yêu nước thiết tha và tình thương người mẹ *Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu các bà mẹ miền núi, cần cù lao động góp sức vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - 2- HS đọc lại - HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc bài - Lớp học thuộc lòng khổ thơ và bài thơ - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - - em đọc thuộc lòng bài thơ - HS nhắc lại - Phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lời bố mẹ,… …………………………………………… Tiết 2: Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tr 126) I Mục tiêu: + Biết cộng hai phân số cùng mẫu số + Vận dụng tốt vào làm các bài tập +Yêu thích môn, ham học hỏi II Đồ dùng dạy - học: - Mỗi HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm Bút màu 113 Lop4.com (20) - GV chuẩn bị băng giấy kích thước 20cm x 80cm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò ’ Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 3’ - KTBT làm nhà HS - em lên bảng làm bài Bài mới: a Giới thiệu bài : - Trong bài học 1’ - HS lắng nghe hôm chúng ta cùng tìm hiểu và thực hành phép cộng các phân số - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung bài: 15’ - HS ghi đầu bài vào *HD hoạt động với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề : có băng - em đọc giấy, Bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô tiếp băng giấy Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy ? - GV nêu: Để biết bạn Nam đã tô màu tất bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt độngvới băng giấy - GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời làm với băng giấy to : + Gấp đôi băng giấy lần để chia băng giấy thành phần + Hỏi : Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam tô màu phần băng giấy ? + HS tô màu theo yêu cầu + Lần thứ hai bạn Nam tô màu phần băng giấy ? - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề nêu - HS thực hành + Băng giấy chia thành phần ? + Lần thứ bạn Nam đã tô màu băng giấy + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy + Bạn Nam đã tô màu phần + HS đọc + Như bạn Nam đã tô màu phần ? + Hãy đọc phân số phần băng giấy mà bạn đã tô màu - GV kết luận : Cả lần bạn Nam + Bạn Nam đã tô màu 114 Lop4.com băng giấy (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w