1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH La Văn Cầu

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?. - GV nhận xét & chốt ý: Tre có từ rất l[r]

(1)Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp TUẦN Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MUÏC TIEÂU: - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành–vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời các câu hỏi SGK) - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - GD HS biết sống thẳng, chính trực sống * GDKNS: KN xác định giá trị , KN tự nhận thức thân, KN tư phê phán II.PHƯƠNG TIỆN DAÏY HOÏC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (1’) 2.Bài cũ: (4’)Người ăn xin - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: (30’) a Khám phá: - GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng, yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm & cho bieát tranh veõ gì? Coù yù nghóa gì? - GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Trong lịch dân tộc ta, có nhiều gương đáng khâm phục chính trực, thẳng Câu chuyện Một người chính trực các em học hôm giới thiệu với các em danh nhân lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý b Kết nối: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Haùt - HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hoûi - HS khác nhaän xeùt - HS xem tranh minh hoạ & nêu: Măng non là biểu tượng thiếu nhi, đội vieân Thieáu nieân Tieàn phong, cuõng laø tượng trưng cho tính trung thực, vì măng mọc thẳng Thiếu nhi là hệ măng non đất nước vì cần trở thành người trung thực - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (2) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp + Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng,từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: tiếng, Long Xưởng, giúp đỡ, di chiếu, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, - Hiểu các từ ngữ khó bài : chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, tiến cử, … + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS K, G đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) + GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp: Còn gián nghị Trần Trung Tá / baän nhieàu coâng vieäc / neân khoâng + GV giúp HS hiểu các từ ngữ và khó baøi - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài : + Phần đầu: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tô Hiến Thành, thái độ kiên quyeát tuaân theo di chieáu cuûa vua (chính trực, định không nghe…) + Phần sau, lời Tô Hiến Thành: Đọc với giọng điềm đạm dứt khoát, thể thái độ kiên định c Thực hành: * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và bài văn + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Đoạn này kể chuyện gì? - HS đọc - HS neâu: + Đoạn 1: Từ đầu … Đó là vua Lý Cao Toâng + Đoạn 2: … tới thăm Tô Hiến Thành + Đoạn 3: phần còn lại - HS tiếp nối đọc - HS luyện phát âm cá nhân - HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm - HS ngồi cạnh đọc cho nghe - HS theo doõi - HS đọc thầm đoạn 1, phát biểu + Thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi vua + Trong việc lập ngôi vua, chính trực + Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua đã Toâ Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo? Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Caùn leân laøm vua - HS đọc thầm đoạn 2, phát biểu - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường + Quan tham tri chính Vũ Tán Đường ngaøy ñeâm haàu haï oâng xuyeân chaêm soùc oâng? - HS đọc thầm đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (3) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp + Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá đầu triều đình? + Vì Thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến + Vì Vũ Tán Đường lúc nào bên Thành tiến cử Trần Trung Tá? giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông lại không tiến cử, còn Trần Trun Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại + Trong việc tìm người giúp nước, chính tiến cử trực Tô Hiến Thành thể + Cử người tài ba giúp nước naøo? không cử người ngày đêm hầu hạ mình - GV yeâu caàu HS neâu noäi dung baøi - HS nêu: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân, vì nước Tô Hieán Thaønh - vò quan noåi tieáng cöông trực thời xưa * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm + Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung + Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần HD luyện đọc: Một hôm thần xin cử Trần - HS quan sát Trung Taù - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV đọc - HS theo dõi mẫu lần - HS đọc lại, lớp lắng nghe, nhận xét - Gọi HS đọc lại - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Mời đại diện dãy thi đọc - HS ñöa yù kieán nhaän xeùt - GV nhaän xeùt, tuyeân döông d Vận dụng: (5’) - Yêu cầu HS nêu: Vì nhân dân ca ngợi - HS phát biểu : nhân dân ca ngợi ông người chính trực ông Tô Hiến Tô Hiến Thành vì ơng đã biết đặt lợi ích Thaønh? đất nước lên trên lợi ích riêng,ï làm nhiều điều tốt cho đất nước - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - Lắng nghe và thực HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài vaên, chuaån bò baøi Tre Vieät Nam Tiết 3: TOÁN Bài 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (4) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan - GD HS làm toán chính xác, cẩn thận * BT cần làm: 1( cột 1), (a,c ), 3a; HSK,G: làm các bài còn lại II.Phương tiện dạy học: - Baûng phuï III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC: (5’) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập nhà tiết 15, kiểm tra VBT dõi để nhận xét bài làm bạn nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS 3.Bài : (30’) a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học - HS nghe giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng b.So sánh số tự nhiên: * Luôn thực phép so sánh: - GV nêu các cặp số tự nhiên 100 và - HS tiếp nối phát biểu ý kiến: 89, 456 và 231, 4578 và 6325, … yêu + 100 > 89, 89 < 100 cầu HS so sánh xem cặp số số + 456 > 231, 231 < 456 + 4578 < 6325, 6325 > 4578 … nào bé hơn, số nào lớn - GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai - HS: Không thể tìm hai số tự nhiên số tự nhiên mà em không thể xác định nào số nào bé hơn, số nào lớn - Như với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định điều gì ? - Chúng ta luôn xác định số nào bé -> Vậy so sánh hai số tự hơn, số nào lớn nhiên * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99 - 100 > 99 hay 99 < 100 - Số 99 có chữ số ? - Có chữ số - Số 100 có chữ số ? - Có chữ số - Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, - Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều số nào có nhiều chữ số ? chữ số - Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, - Số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn, vào số các chữ số chúng ta có số nào có ít chữ số thì bé thể rút kết luận gì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; … - GV yêu cầu HS so sánh các số - HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; cặp số với 7891 > 7578 - Có nhận xét gì số các chữ số các số - Các số cặp số có số chữ số cặp số trên - Như em đã tiến hành so sánh các số - So sánh các chữ số cùng hàng lần này với nào ? lượt từ trái sang phải Chữ số hàng nào lớn thì số tương ứng lớn và GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (5) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp ngược lại chữ số hàng nào bé thì số tương ứng bé - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 - So sánh hàng trăm < nên 123 < 456 hay > nên 456 > 123 - Nêu cách so sánh 7891 với 7578 - Hai số cùng có hàng nghìn là nên ta so sánh đến hàng trăm Ta có > nên 7891 > 7578 hay < nên 7578 < 7891 - Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, - Thì hai số đó tất các cặp chữ số hàng thì nào với ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận cách so - HS nêu phần bài học SGK sánh hai số tự nhiên với * So sánh hai số dãy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … - Hãy so sánh và - bé 7, lớn - Trong dãy số tự nhiên đứng trước hay - đứng trước và đứng sau đứng trước ? - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé - Số đứng trước bé số đứng sau hay lớn số đứng sau ? - Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé - Số đứng sau lớn số đứng trước nó hay lớn số đứng trước nó ? - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số - HS lên bảng vẽ tự nhiên - GV yêu cầu HS so sánh và 10 - < 10, 10 > - Trên tia số, và 10 số nào gần gốc hơn, - Số gần gốc hơn, số 10 xa gốc số nào xa gốc ? - Số gần gốc là số lớn hay bé ? - Là số bé - Số xa gốc là số lớn hay bé ? - Là số lớn c.Xếp thứ tự các số tự nhiên : - GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến + 7689,7869, 7896, 7968 lớn + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé + 7986, 7896, 7869, 7689 - Số nào là số lớn các số trên ? - Số 7986 - Số nào là số bé các số trên ? - Số 7689 - Vậy với nhóm các số tự nhiên, chúng - Vì ta luôn so sánh các số tự nhiên ta luôn có thể xếp chúng theo thứ tự từ với bé đến lớn, từ lớn đến bé Vì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận - HS nhắc lại kết luận SGK d.Luyện tập, thực hành : Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách bài vào SGK: so sánh số cặp số 1234 và 999; 1234 > 999; 35784 < 35 790 92501 và 92410 8754 < 87 540; 92501< 92410 GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (6) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - GV nhận xét và ghi điểm HS 39680 = 39000 + 680; 176000=17000+600 - HS nêu cách so sánh - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Phải so sánh các số với Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài bài vào a) 8136, 8316, 8361 b) 5724, 5740, 5742 c) 63841, 64813, 64831 - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 3a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé - Muốn xếp các số theo thứ tự từ lớn - Phải so sánh các số với đến bé chúng ta phải làm gì ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV yêu cầu HS làm bài a) 1984, 1978, 1952, 1942 * b) ( HSK,G) 1969, 1954, 1945, 1890 - GV nhận xét và ghi điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: (5’) - HS lắng nghe và thực - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập còn lạ, làm VBT và chuẩn bị bài sau Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (GV môn dạy) Tiết 5: ANH VĂN (GV môn dạy) -(BUỔI CHIỀU) Tiết 1: ÂM NHẠC (GV môn dạy) Tiết 2: TIN HỌC (GV môn dạy) Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: CHÍNH TẢ Bài 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Nhớ – Viết) I.MUÏC TIÊU: - Nhớ – viết viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sẽ, Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (7) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - Làm đúng bài tập a / b - GD HS trình bày bài cẩn thận , , đẹp II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Buùt daï, phieáu khoå to III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (1’) 2.Baøi cuõ: (5’) Chaùu nghe caâu chuyeän cuûa baø - GV yeâu caàu HS vieát teân caùc vaät baét đầu tr / ch, tên các đồ vật nhà coù hoûi / ngaõ - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: (30’) a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tiết chính tả này các em nghe , viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r / d / g ân / âng b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính taû - GV đọc bài thơ - Hỏi : + Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ? + Qua câu chuyện cổ , cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì ? - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai chính tả - Haùt - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhaän xeùt - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài - đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Vì câu chuyện cổ sâu sắc , nhân hậu + Cha ông ta muốn khuyên cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn , hiền gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc - HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhaåm theo - HS phát từ khó, phân tích, luyện viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng các từ : truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng nắng … - HS nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - Yêu cầu HS viết vào - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhaän xeùt chung, chấm 5-7 tập c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài taäp chính taû Baøi taäp 2b - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào và tổ chức - Cả lớp đọc thầm khổ thơ, làm bài vào cho HS leân baûng laøm thi GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (8) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - GV nhận xét kết bài làm HS, - HS tiếp sức làm vào phiếu chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét kết làm bài - HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh + Tröa troøn boùng naéng nghæ chaân choán này / Dân dâng xôi đầy + Saùng moät vaàng treân saân / Nôi caû nhaø tieãn chaân 4.Cuûng coá- dặn dò: (4’) - GV tổng kết học - Lắng nghe và thực - Dặn HS nhà viết lại từ khó - Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống (Nghe - vieát) Tiết 2: THỂ DỤC (GV môn dạy) Tiết 3: TOÁN Bài 17: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS: - Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < 5; < x < với x là số tự nhiên - GD HS làm toán cẩn thận * Bài tập cần làm: 1,3,4; HSKG: làm các bài còn lại II.Phương tiện dạy học: - Baûng phuï III.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) - HS hát 2.KTBC: (5’) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập nhà tiết 16, kiểm tra VBT dõi để nhận xét bài làm bạn nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS 3.Bài : (30’) a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học ghi tên bài lên - HS nghe GV giới thiệu bài bảng b.Hướng dẫn luyện tập: Bài - GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở: a) 0, 10, 100 - GV nhận xét và ghi điểm HS b) 9, 99, 999 - GV hỏi thêm trường hợp các số có 4, 5, - Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000, 6, chữ số 1000000 - Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (9) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm Bài 2( dành cho HS K,G ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: Có bao nhiêu số có chữ số ? - Số nhỏ có chữ số là số nào ? - Số lớn có chữ số là số nào ? - GV hỏi: Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số ? - GV vẽ lên bảng tia số từ 10 đến 99, sau đó chia tia số thành các đoạn, vừa chia vừa nêu: Nếu chia các số từ 10 đến 99 thành các đoạn từ 10 đến 19, từ 20 đến 29, từ 30 đến 39, … từ 90 đến 99 thì bao nhiêu đoạn ? - Mỗi đoạn có bao nhiêu số ? - Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu số ? - Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số? Bài - GV viết lên bảng phần a bài: 859  67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống - GV: Tại lại điền số ? - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số mình Bài - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài - GV chữa bài và ghi điểm HS Bài : (dành cho HS K,G ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài 9999999 - Vài HS đọc trước lớp - HS đọc đề bài - Có 10 số - Là số 10 - Là số 99 - Có 10 số - HS tự nhẩm đếm trên tia số và trả lời: Có 10 đoạn - Có 10 số - Có 10 x = 10 số - Có 90 số có hai chữ số - Điền số - HS giải thích - HS làm bài và giải thích tương tự trên - HS làm bài vào bảng phụ, HS lớp làm vào sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài b) < x < Các số tự nhiên lớn và nhỏ là 3, Vậy x là 3, - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì + Là số tròn chục + Lớn 68 và nhỏ 92 ? - Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 - Số 60, 70, 80, 90 - Trong các số trên, số nào lớn 68 và - Số 70, 80, 90 nhỏ 92 ? - Vậy x có thể là số nào ? - Vậy x có thể là 70, 80, 90 - Vậy chúng ta có đáp án thỏa mãn yêu cầu đề bài 4.Củng cố- Dặn dò: (4’) - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà - HS lắng nghe và thực làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (10) Trường TH La Văn Cầu Tiết 4: LUYÊN TỪ VÀ CÂU Bài 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Giáo án lớp I Mục tiêu: - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu & vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tìm từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho - Yêu thích học tập môn II Phương tiện dạy học:  Bảng lớp viết sẵn ví dụ Phần nhận xét  Giấy khổ to kẽ sẵn cột và bút  Từ điển ( có ) phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: (1’) - HS hát 2.KTBC: (5’) - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ , tục - HS thực yêu cầu ngữ tiết trước ; nêu ý nghĩa câu mà em thích - Hỏi : Từ đơn và từ phức khác điểm + Từ đơn là từ có tiếng : xe , ăn , uống , nào ? Lấy ví dụ áo + Từ phức là từ có hay nhiều tiếng trở lên : xe đạp , uống bia , hợp tác xã , … - Nhận xét và ghi điểm HS Bài (30’) a Giới thiệu bài - Đưa các từ : khéo léo , khéo tay - Đọc các từ trên bảng - Hỏi : Em có nhận xét gì cấu tạo - Hai từ trên là từ phức từ trên ? + Từ khéo tay có tiếng , âm , vần khác - Qua hai từ vừa nêu , các em đã thấy có + Từ khéo léo có vần eo giống khác cấu tạo từ phức Sự khác - Lắng nghe đó tạo nên từ ghép và từ láy Bài học hôm giúp các em tìm hiểu điều đó b Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ , thảo luận cặp đôi - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo và trả lời câu hỏi thành ? + Từ phức : truyện cổ , ông cha , đời sau , lặng im các tiếng : truyện + cổ , ông + cha , đời + sau tạo thành Các tiếng này có nghĩa + Từ truyện , cổ có nghĩa là gì ? + Từ truyện : tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện Cổ : có từ xa xưa , lâu đời Truyện cổ : sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào tiếng có vần , âm lặp + Từ phức : thầm thì , chầm chậm , cheo lại tạo thành ? leo , se GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 10 (11) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp  Thầm thì : lặp lại âm đầu th  Cheo leo : lặp lại vần eo  Chầm chậm : lặp lại âm đầu ch , vần âm  Se : lặp lại âm đầu s và âm e - Lắng nghe - Kết luận : + Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép + Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu phần vần giống gọi là từ láy * Ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - Hỏi : + Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ + Nhắc lại ghi nhớ , sau đó nêu ví dụ : Từ ghép : bạn bè , thầy giáo , cô giáo , học sinh , yêu quý , mến yêu , tình bạn , học giỏi… Từ láy : chăm , cần cù , thân thương , nhạt nhẽo , săn sóc , khéo léo , … c Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội - Phát giấy và bút cho nhóm HS dung bài - Yêu cầu HS trao đổi , làm bài - Nhận đồ dùng học tập - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên - Hoạt động nhóm bảng, các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài Câu Từ ghép Từ láy a ghi nhớ , đền nô nức thờ , bờ bãi , tưởng nhớ b dẻo dai , vững mộc mạc , , nhũn nhặn , cao , cứng cáp , - Hỏi lại HS : Tại em xếp từ bờ bãi vào - Vì tiếng bờ và tiếng bãi có nghĩa từ ghép ? * Chú ý : Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp là từ ghép , GV giải thích thêm : từ ghép, nghĩa tiếng phải phù hợp với , bổ sung nghĩa cho cứng là rắn , có khả chịu tác dụng , cáp có nghĩa là loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với , hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên nó là từ láy  Nếu HS xếp : dẻo dai , bờ bãi vào từ láy ,GV giải thích tiếng dẻo dễ uốn cong , dai có khả chịu lực , khó bị làm đứt , cho rời mảnh Hai tiếng này bổ sung nghĩa cho GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 11 (12) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả hoạt động thời gian dài Nên nó là từ ghép Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi , tìm từ và viết vào phiếu - Gọi các nhóm dán phiếu , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận đã có phiếu đầy đủ trên bảng Củng cố, dặn dò: (4’) - Hỏi : + Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ + Từ láy là gì ? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ đã tìm vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó Chuẩn bị bài sau: “LT từ ghép và từ láy” - HS đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe và thực Tiết 5: KỂ CHUYỆN Bài 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục tiêu: - Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp toàn câu chuyeän Moät nhaø thô chaân chính - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền - Mạnh dạn, tự tin giao tiếp II Phương tiện dạy học:  Tranh minh họa truyện trang 40 , SGK phóng to  Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi , để chỗ trống cho HS trả lời + bút III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) - HS hát KTBC: (5’) - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc - HS kể chuyện lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu , - HS khác nhận xét đùm bọc lẫn - Nhận xét , ghi điểm HS Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài - Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ - Bức tranh vẽ cảnh người bị cảnh gì ? thiêu trên giàn lửa , xung quanh người la ó , số người dội nước , dập lửa - Giới thiệu : Câu chuyện dân gian Nga - Lắng nghe nhà thơ chân chính vương quốc Đaghet-xtan giúp các em hiểu thêm GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 12 (13) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp người chân chính , thẳng , chính trực b GV kể chuyện - GV kể chuyện lần : Chú ý giọng kể thông thả , rõ ràng , nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua , nỗi thống khổ nhân dân , khí phách nhà thơ dũng cảm , không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với giọng hào hùng , nhịp nhanh Vừa kể , vừa vào tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi bài - GV kể lần c Kể lại câu chuyện * Tìm hiểu truyện - Phát giấy + bút cho nhóm - Yêu cầu HS nhóm, trao đổi , thảo luận để có câu trả lời đúng - GV đến giúp đỡ, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS nào tham gia - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung cho câu hỏi - Kết luận câu trả lời đúng - HS nghe & giải nghĩa số từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - Nhận đồ dùng học tập - HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời và thống ý kiến viết vào phiếu - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung - Chữa vào phiếu nhóm mình ( Nếu sai) - HS đọc câu hỏi , HS đọc câu trả lời - Gọi HS đọc lại phiếu + Trước bạo ngược nhà vua , dân + Truyền hát bài hát lên án thói hống hách , bạo tàn nhà vua và phơi chúng phản ứng cách nào ? bày nỗi thống khổ nhân dân + Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền + Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm tụng bài ca lên án mình ? tác giả bài hát , nhà vua hạ lệnh tống giam tất các nhà thơ và nghệ nhân hát rong + Các nhà thơ, nghệ nhân khuất + Trước đe dọa nhà vua , thái độ phục Họ hát lên bài ca tụng nhà người nào ? vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng + Vì vua thật khâm phục , kính trọng + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ? lòng trung thực và khí phách nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy , định không chịu nói sai thật * Hướng dẫn kể chuyện - Khi HS kể các em khác lắng nghe , nhận - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh xét , bổ sung cho bạn họa kể chuyện nhóm theo câu hỏi và toàn câu chuyện - Gọi HS kể chuyện tiếp nối ( - Gọi HS kể chuyện HS tương ứng với nội dung câu hỏi ) – GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 13 (14) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp lượt HS kể - Nhận xét , ghi điểm HS - Gọi HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Cho điểm HS * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Hỏi : - đến HS kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời đúng + Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà + Vì nhà vua bạo lại đột ngột thơ thay đổi thái độ ? + Nhà vua thật khâm phục lòng trung + Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ thực nhà thơ , dù chết không chịu mà thay đổi hay muốn đưa nhà thơ lên nói sai thật giàn hỏa thiêu để thử thách + Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? giàn lửa thiêu không ca ngợi ông vua bạo tàn Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ - HS nhắc lại - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể và nói ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét tìm bạn kể hay , hiểu ý nghĩa câu chuyện Củng cố – dặn dò: (4’) - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện tính trung thực mang đến lớp để học bài sau (BUỔI CHIỀU) Tiết 1: ĐỊA LÍ Bài 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu : - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: Troàng troït: troàng luùa, ngoâ, cheø, troàng rau vaø caây aên quaû, treân nöông raãy, ruoäng baäc thang; Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, ; Khai thác khoáng sản: a-patít, đồng, chì, kẽm, …;Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản, Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa möa - Yêu thích học tập môn * GDBVMT: Biết số đặc điểm chính môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên người vùng trung du, Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, Tuyên truyền để bạn bè, người thân cùng thực GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 14 (15) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp * GDSDNLTK & HQ: HS thấy tầm quan trọng các loại tài nguyên , Có ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu các nguồn tài nguyên đó, Biết vận động, nhắc nhở người cùng thực II.Phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản … (nếu có ) III.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát 1.Ổn định: (1’) 2.Bài cũ: (5’)Một số dân tộc Hoàng Liên Sôn - 2HS lên bảng trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Kể tên số dân tộc ít người vùng núi - HS khác nhận xét Hoàng Liên Sơn? + Người dân vùng núi cao thường lại & chuyên chở phương tiện gì? Tại sao? - GV nhaän xeùt , ghi điểm 3.Bài mới: (30’) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Hỏi: Dựa trên kiến thức bài học trước , em hãy đoán xem các dân tộc HLS - HS nối tiếp trả lời: làm gì để sinh sống ? + Dệt thổ cẩm bán lấy tiền - GV giới thiệu: Để biết rõ sống + Trồng ngô, khoai, sắn trên nương,… người dân HLS, chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm “ HĐSX người dân HLS” * Hoạt động 2: Trồng trọt trên đất dốc - GV yeâu caàu HS tìm vò trí cuûa ñòa ñieåm ghi hình trên đồ tự nhiên Việt Nam - YC HS thảo luận nhĩm theo các câu hỏi - HS tìm vị trí địa điểm ghi hình trên đồ tự nhiên Việt Nam sau: + Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn - HS quan sát hình 1, thảo luận nhĩm đơi trồng trọt gì? đâu? & trả lời các câu hỏi: + Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn + Tại họ lại có cách thức trồng trọt troàng lúa, ngô, chè, …trên nương, rẫy, ? ruộng bậc thang Ngoài họ còn trồng lanh và số cây ăn xứ lạnh + Họ có cách thức trồng trọt vì họ + Taïi phaûi laøm ruoäng baäc thang? sống vùng núi đất dốc nên phải laøm ruoäng baäc thang, khí hậu lạnh nên trồng => GV kết luận: Vì trên núi nên người dân rau và xứ lạnh HLS thường trồng lúa , ngơ, chè trên nương + Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói rẫy Người dân đã xẻ sườn núi thành moøn bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang Ngoài GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 15 (16) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp trên núi cao , khí hậu lạnh, người dân còn trồng số loại xứ lạnh đào, lê, mận …Sống ít người , sản xuất chủ yếu là để tự cung nên người dân đây còn có nghề trồng lanh, dệt vải * GDBVMT: - Rừng đã cho ta ích lợi gì? - Chúng ta cần làm gì để rừng luôn là tài nguyeân quyù giaù cuûa chuùng ta? -> GVGDHS: Rừng là loại tài nguyên có vai trò vô cùng quan trọng trên nhiều mặt, rừng là nguồn cung cấp gỗ cho nhu cầu gỗ loài người, ngoài rừng còn cho ta nhiều loại sản phẩm có giá trị khác nguyên liệu cho công nghiệp, nguồn dược liệu phong phú, nguồn thực phẩm quan trọng… Ngoài rừng còn giúp ta ngăn lũ lụt, tạo bầu không khí laønh Chính vì chúng ta cần phải biết khai thác đôi với trồng và bảo vệ rừng * Hoạt động 3: Nghề thủ công truyền thoáng - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm theo các gợi ý: + Keå teân moät soá nghề thủ công và số saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng cuûa moät soá daân toäc vùng núi Hoàng Liên Sơn + Nhaän xeùt veà hoa vaên & maøu saéc cuûa haøng thoå caåm - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời => GV kết luận: Người dân HLS có các ngành nghề thủ công chủ yếu : dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc,… * Hoạt động 4: Khai thác khoáng sản - YC HS trên đồ số khoáng sản HLS -> GV kết luận ( đồng thời trên đồ ): HLS có số khoáng sản như: a-pa-tít , chì, kẽm…là khoáng sản khai thác nhiều vùng này và là nguyên liệu để sản xuất phân lân - YC các nhóm quan sát hình và moâ taû quaù trình saûn xuaát phaân laân - Lắng nghe và ghi nhớ - Cho ta gỗ quý để làm nhà, thực vật để làm thức ăn và thuốc chữa bệnh Rừng coøn giuùp ta ngaên luõ luït, taïo baàu khoâng khí laønh - Cần khuyến khích người trồng rừng và bảo vệ rừng - Lắng nghe - HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm theo các gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo - HS boå sung, nhaän xeùt + Nghề thủ công: dệt ( hàng thổ cẩm ), may, thêu, đan lát ( gùi, sọt …), rèn đúc ( rìu, cuốc, xẻng …) + Haøng thoå caåm có maøu saéc sặc sỡ , hàng thổ cẩm thường dùng để làm thảm, khăn, mũ, túi… - Lắng nghe - 1-2 HS lên bảng, nhìn kí hiệu vào đồ khoáng sản các khoáng sản chính HLS - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời + Quặng a-pa-tít dược khai thác mỏ, sau GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 16 (17) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp đó làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp lời4.Củng cố- dặn dị: - Cả lớp nhận xét - GV cho HS đọc bài khung + Người dân HLS làm nghề gì ? - HS khác nhận xét,bổ sung + Nghề nào là nghề chính ? + Kể tên số sản phẩm thủ công truyền - Lắng nghe và ghi nhớ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp thống HLS nhận xét, bổ sung - GV tổng kết bài - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Trung du Bắc Bộ” - Lắng nghe và thực Tiết 2: KHOA HỌC (GV môn dạy) -Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: KỸ THUẬT (GV môn dạy) Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 8: TRE VIEÄT NAM I.MUÏC TIEÂU: - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực (trả lời các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - GD HS biết sống thẳng, chính trực * GDBVMT: HS hiểu cây tre vừa mang vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, vừa mang yù nghóa saâu saéc cuoäc soáng, Biết chăm sóc, bảo vệ cây cối, Nhắc nhở người cùng thực II PHƯƠNG TIỆN DAÏY HOÏC: - Tranh minh hoạ Sưu tầm tranh ảnh đẹp cây tre - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt 1.Khởi động: (1’) 2.Bài cũ: (5’)Một người chính trực - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài, trả - HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hoûi lời câu hỏi GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 17 (18) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm - HS khác nhaän xeùt 3.Bài mới: (30’) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cây tre quen thuộc & gần gũi với người Việt Nam Tre dùng làm vật liệu - HS quan sát tranh minh hoạ xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy, đan lát nhiều SGK đồ dùng & đồ mĩ nghệ… Tre có phẩm chất đáng quý, nó tượng trưng cho tính cách cao đẹp người Việt Nam Baøi thô Tre Vieät Nam caùc em hoïc hoâm seõ giúp cho các em hiểu điều đó - GV giới thiệu thêm tranh ảnh cây tre * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS K, G đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - HS đọc - HS neâu: + Đoạn 1: từ đầu … nên luỹ thành tre ôi? + Đoạn 2: … hát ru lá cành + Đoạn 3: … truyền đời cho - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các maêng đoạn bài (đọc 2, lượt) + Đoạn 4: phần còn lại + GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - HS tiếp nối đọc với ý dòng thơ: Yêu nhiều / Tre xanh / Baõo buøng / Tay oâm, tay níu / Thöông - HS luyện phát âm cá nhân / Luỹ thành từ đó mà nên / Chẳng may thân gaõy / Vaãn nguyeân caùi goác + GV giúp HS hiểu các từ ngữ và khó baøi GV giaûi nghóa theâm: aùo coäc (aùo ngắn Nghĩa bài: lớp bẹ bọc bên ngoài cuû maêng) - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm - GV đọc diễn cảm bài: giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca Chú ý: + Đọc câu hỏi mở đầu Tre xanh / Xanh tự bao - HS luyện đọc theo cặp giờ? //: giọng chậm & sâu lắng, gợi suy nghĩ, - HS theo doõi liên tưởng + Nghỉ ngân dài sau dấu chấm lửng GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 18 (19) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp dòng thơ: Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh + Đoạn bài – các câu thơ lục bát (từ Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh … có gì lạ đâu) là phát tác giả phẩm chất cao đẹp tre – cần đọc với giọng ngợi ca sảng khoái Nhấn giọng (theo cách ngân dài hơn) từ ngữ khẳng định mang rõ sắc thái cảm xúc: không đứng khuất mình, nguyên cái gốc, đâu chịu mọc cong, lạ thường, coù gì laï ñaâu + dòng thơ cuối bài – thể lieân tuïc cuûa caùc theá heä baèng caùch duøng ñieäp từ, điệp ngữ – cần đọc ngắt nhịp đặn sau caùc daáu phaåy keát thuùc moãi doøng thô, taïo âm hưởng nối tiếp các từ ngữ * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người Việt Nam? - GV nhận xét & chốt ý: Tre có từ lâu, từ không biết Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa đến + Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam? + Những hình nào tre tượng trưng cho tính caàn cuø? + Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? + Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính thaúng? - GV kết luận: Tre tả bài thơ có tính cách người: thẳng, bất khuaát - GV yêu cầu HS đọc dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi: - HS đọc bài thơ, phát biểu + Tre xanh, / Xanh tự bao giờ?/ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh + Cần cù, đoàn kết, thẳng + Ở đâu tre xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo / Tre bao nhiêu reã baáy nhieâu caàn cuø + Khi baõo buøng, tre tay oâm tay níu cho gaàn theâm / thöông nhau, tre chẳng riêng mà mọc thành lũy / Tre giàu đức hy sinh, nhường nhịn: lưng traàn phôi naéng phôi söông, coù manh aùo cộc, tre nhường cho + Tre giaø thaân gaõy caønh rôi vaãn truyeàn caùi goác cho / Maêng luoân moïc thaúng: Noøi tre ñaâu chòu moïc cong Buùp măng non đã mang dáng thẳng thân troøn cuûa tre - HS đọc dòng thơ cuối bài, phát biểu: thể liên tục GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 19 (20) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp + Đoạn thơ cuối bài có ý nghĩa gì? caùc theá heä – tre giaø, maêng moïc - GV choát laïi: Baøi thô keát laïi baèng caùch duøng điệp từ, điệp ngữ, thể liên tục cuûa caùc theá heä – tre giaø, maêng moïc - Yeâu caàu HS neâu noäi dung baøi - HS nêu: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực * Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần HD - HS quan sát luyện đọc : Noøi tre xanh maøu tre xanh - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ,nhấn giọng đọc - HS lắng nghe - GV đọc mẫu - HS đọc lại - Mời HS đọc lại - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Mời đại diện dãy thi đọc - HS ñöa yù kieán nhaän xeùt - GV nhaän xeùt, tuyeân döông - HS thi nhẩm HTL - Cho HS thi nhẩm HTL - Cả lớp thi đọc thuộc lòng - YC lớp thi đọc thuộc lòng 4.Cuûng coá- dặn dò: (4’) - HS nêu: Qua hình tượng cây tre, tác - Yeâu caàu HS neâu lại tựa bài, noäi dung cuûa giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp baøi thô người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực - Lắng nghe và thực - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yeâu caàu HS veà nhaø HTL bài thơ, chuaån bò bài Những hạt thóc giống Tiết 3: ANH VĂN (GV môn dạy) Tiết 4: TOÁN Bài 18: YẾN, TẠ, TẤN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với kilôgam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và kilôgam, Biết thực phép tính với các số ño taï, taán - GD HS làm toán cẩn thận, trình bày khoa học * Bài tập cần làm: 1,2, ( chọn phép tính ); HSK,G: làm các bài còn lại II Phương tiện dạy học: - Baûng phuï, PHT III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w