1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án học kì 1 Đại số 10

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 289,29 KB

Nội dung

Về kĩ năng : - Xác định một câu cho trước có là mệnh đề hay không - Biết phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong các trường hợp đơn giản - Xác định đư[r]

(1)Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 01: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP §1: MỆNH ĐỀ I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức: - Thế nào là mệnh đề, phủ định mệnh đề - Biết khái niệm mệnh đề kéo theo, - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến Về kĩ : - Xác định câu cho trước có là mệnh đề hay không - Biết phủ định mệnh đề, xác định tính đúng sai các mệnh đề các trường hợp đơn giản - Xác định tính đúng sai mệnh đề kéo theo Về Thái độ: Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng HS : Làm HĐ1 I Mệnh đề Mệnh đề chứa biến GV : gọi vài HS nhận xét giáo viên Mệnh đề : tóm lại câu phát biểu khẳng định Một mệnh đề có thể đúng sai đúng khẳng định sai gọi là mệnh Một mệnh đề không thể vừa đúngvừa sai đề Ví dụ 1: câu mệnh đề : " Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam" HS: Hãy phát biểu câu là mệnh đề? "1+1=2" HS khác nhận xét câu không phải mệnh đề : " ôi mệt quá" GV: Phát biểu câu cho học sinh nhận " rồi" Lop10.com (2) xét Mệnh đề chứa biến a/ Các bạn đã làm bài tập chưa ? Câu chưa là mệnh đề thay b/ Nếu bạn muộn thì tôi ăn cơm biến giá trị cụ thể thì nó trở thành mệnh đề trước Ví dụ : xét câu " n chia hết cho 3" GV : Hướng dẫn HS xem SGK - Với n=4 ta mệnh đề " chia hết HS: Làm HĐ2 SGK cho 3" (sai) - Với n=6 ta mệnh đề "6 chia hết cho 3" (đúng) II Phủ định mệnh đề Ví dụ 3: P: Hà Nội là thủ đô nước pháp GV: Hãy cho MĐ chứa biến? P : Hà Nội không phải là thủ đô HS: lấy ví dụ nước pháp GV: Gọi HS khác nhận xét - Để phủ định mệnh đề ta thêm không không phải vào trước vị ngữ mệnh đề đó - Nếu P đúng thì P sai, Nếu P sai thì P đúng III Mệnh đề kéo theo Cho hai mệnh đề P và Q Mệnh đề “ Nếu GV:Gọi HS : HS cho mđ ; HS phủ P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo định lại mệnh đề đó GV ghi bảng Kí hiệu: P  Q Đọc là ”P kéo theo Q”, hay “từ P suy Q”, - Mệnh đề P  Q sai P đúng và Q sai GV: cho câu nói " Nếu trái đất không có - Các định lý toán học thường là nước thì không còn sống " mệnh đề đúng và có dạng : P  Q Trong đó: HS : Cho biết câu nói trên có phải là P : giả thiết, Q: kết luận mđ không không phải hãy cho biết P : là điều kiện cần để cĩ Q Hoặc nó khác với mđ chỗ nào Q : là điều kiện đủ để có P Củng cố luyện tập: - Mệnh Đề Mệnh Đề Chứa Biến - Phủ định mđ - mệnh đề kéo theo Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Bài tập 1,2,3 Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa Lop10.com (3) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 02: §1:MỆNH ĐỀ I Mục Tiêu : Về kiến thức: - Biết mệnh đề tương đương,mệnh đề đảo - Biết kí hiệu phổ biến  và  ; biết pđ các mệnh đề có kí hiệu  và  Về kĩ : - Lập mđ kéo theo và mđ tương đương từ hai mệnh đề đã cho - Xác định tính đúng – sai mệnh đề kéo theo và mđ tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước Về Thái độ: Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm mđ Mđchứa biến phủ định mđ Phủ định mđ Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng GV: cho ví dụ mệnh đề P  Q yêu cầu hs IV Mệnh đề đảo hai mệnh đề lớp lập mệnh đề Q  P tương dương *Mệnh đề Q  P là mệnh đề đảo GV: Nếu hbh có hai đường chéo vuông mệnh đề P  Q Mệnh đề đề đảo mệnh đề không góc với thì hbh đó là hình thoi HS: Hãy lập MĐ đảo MĐ trên? Rồi xét thiết đúng * Mệnh đề tương đương tính Đ, S mệnh đề? HSTL HS khác nhận xét Nếu mệnh đề Q  P và mệnh đề P  HS : xem vd và thành lập mđ tương đương Q đúng ta nói P & Q là mệnh đề tương đương Kh : P  Q VD: Ví dụ 4: P: “ Tam giác ABC là tam giác “ a, Tam giác ABC cân và có góc Q: “Tam giác ABC cân có hai đường 600 là điều kiện cần và đủ để Lop10.com (4) trung tuyến và có góc 600 GV: cho học sinh thảo luận theo nhóm khoảng hai phút sau đó cho môt hs lên trình bày HS: hs khác nhận xét và rút kết luận GV: ghi bảng GV : lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng kí hiệu và giải thích cho hs hiểu nào sử dụng kí hiệu và hướng dẫn cách phủ định mệnh đề có kí hiệu Hs : nghe hiểu, ghi bài tam giác ABC b, Một tam giác là tg vuông và tổng góc góc còn lại V Các kí hiệu  và  a/ Kí Hiệu  Ví dụ 5: “ Bình phương số thực lớn 0" x  R : x  hay x  0, x  R Hđ 8: sgk Mọi số nguyên cộng với lớn chính nó * Phủ định mệnh đề Cho mệnh đề : " x  X , P( x) " Phủ định : " x  X , P( x) " b/Kí Hiệu  Ví dụ 5: “ Có số nguyên với lớn " Viết : n  Z : n <0 Hđ 9: sgk Có số nguyên bình phương lên chính nó Ví dụ 6: P : x  R : x  GV : lấy ví dụ mệnh đề có sử dụng kí hiệu tồn và giải thích cho hs hiểu P : x  R : x  nào sử dụng kí hiệu tồn và hướng dẫn Hđ 10: sgk cách phủ định mệnh đề có kí hiệu tồn Có động vật không di chuyển * Phủ định mệnh đề Hs : nghe hiểu, ghi bài Cho mệnh đề : " x  X , P( x) " Phủ định : " x  X , P( x) " Gv: goi hs làm hđ 11 Hđ 11: sgk Hs: làm theo yêu cầu Gv Tất hoc sinh lớp không Gv: nhận xét thích học môn toán Củng cố luyện tập: - Nắm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương - Viết mđ có sử dụng kí hiệu mọi, tồn và cách phủ định mđ đó Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Các bài tập 1, 2, 3, 4, 5,6, Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa Lop10.com (5) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 03: LUYỆN TẬP I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức: - Thế nào là mệnh đề, phủ định mệnh đề - Biết khái niệm mệnh đề kéo theo, - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến - Biết mệnh đề tương đương,mệnh đề đảo - Biết kí hiệu phổ biến  và  ; biết phủ định các mệnh đề có kh  và  Về kĩ : - Xác định câu cho trước có là mệnh đề hay không - Biết phủ định mệnh đề, xác định tính đúng sai các mệnh đề các trường hợp đơn giản - Xác định tính đúng sai mệnh đề kéo theo - Lập mđ kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mđ dã cho - Xác định tính đúng – sai mệnh đề kéo theo và mệnh đề tđ - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước 3.Về Thái độ: Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm mđ Mđchứa biến phủ định mđ Phủ định mđ Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập Bài tâp (1- SGK ) Hs: lên bảng làm bài tập a là MĐ c MĐ chứa biến b MĐ chứa biến d MĐ Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv Bài tâp (2- SGK ) a Đ c Đ đứng lên nhận xét và chữa lại Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập b S d.S Hs: lên bảng làm bài tập Bài tâp (3- SGK ) Lop10.com (6) Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập Hs: lên bảng làm bài tập Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập Hs: lên bảng làm bài tập Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập Hs: lên bảng làm bài tập Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập Hs: lên bảng làm bài tập Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv đứng lên nhận xét và chữa lại a – Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c b a và b cùng chia hết cho c là ĐK Đủ để a + b chia hết cho c c a + b chia hết cho c là ĐK Cần để a và b cùng chia hết cho c Bài tâp : (4- SGK ) a ĐK Cần và Đủ để số chia hết cho là tổng các chữ số chia hết cho b ĐK Cần và Đủ để tứ giác là hình thoi là hình bình hành có đường chéo vuông góc c ĐK Cần và Đủ để phương trình bậc có No phân biệt là biệt thức  > Bài tập ( – 10 sgk) a xR: x.1 = x b. xR:x+x = c  xR: x + (-x) = Bài tập (7 – 10 sgk) a nN: n không chia hết cho n (Đ) b xQ : x2  (Đ) c xR : x x + (S) d xR : 3x  x2 + (S) Củng cố luyện tập: Biết áp dụng lý thuyết vận dụng thành thạo để giải các bài tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Bài tập còn lại sgk, sbt Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa Lop10.com (7) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 04 : § 2: TẬP HỢP I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức: Hiểu khái niệm tập hợp , tập , hai tập hợp Về kĩ : - Sử dụng đúng các ký hiệu ,, , , , \, CE A - Biết biểu diễn tập hợp các cách :liệt kê các phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp - Vận dụng các khái niệm tập , hai tập hợp vào giải bt - Thực các phép toán lấy giao , hợp hai tập hợp, phần bù tập ví dụ đơn giản - Dựa vào biểu đồ Ven để biểu diễn giao hai th, hợp hai th 3.Về Thái độ: Nghiêm túc học bài, chú ý nghe giảng và thảo luận II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm mđ Mđ phủ định mđ Bài : Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Ở lớp các em đã làm quen với khái I Khái Niệm Tập Hợp Tập hợp và phần tử niệm tập hợp, tập , tập hợp nhau.Hãy cho ví dụ vài tập hợp? Hđ 1: sgk Mỗi HS hay viên phấn là phần VD : -Tập hợp các HS lớp 10A5 -Tập hợp các số tự nhiên tử tập hợp *Nếu a là phần tử tập X, KH: a  X (a thuộc X) HĐ1:GV nhận xét,tổng kết *Nếu a không là phần tử tập X , HS nhớ lại khái niệm tập hợp KH :a  X (a không thuộc X) Lop10.com (8) Cho vài ví dụ cách xác định tập hợp: HĐ :HS làm việc theo nhóm và đưa Cách : Liệt kê các phần tử tập * Nhấn mạnh: phần tử tập hợp hợp Hđ 2: sgk liệt kê lần A={1,2,3,5,6,10,15,30} Cách : Chỉ rõ các tính chất đặc trưng Hđ 2: sgk cho các phần tử tập hợp Hđ 3: sgk Hđ 3: sgk HS làm việc theo nhóm B={1,-3/2} Nhóm 1+2+3 Hđ 3.Tập rỗng : Nhóm 4+5+6 Hđ Hđ 4: sgk HS cho kết nhanh Tập A không có phần tử nào * Tập rỗng là tập hợp không chứa phần Làm BT tử nào KH :  II Tập Hợp Con Hđ 5: sgk Q GV nhận xét , tổng kết */ Nhấn mạnh : tập hợp cho hai cách, từ liệt kê chuyển sang tính chất đặc trưng và ngược lại 2/ Tập và tập hợp HĐ 3: BT6 a  {a,b} Sai Sửa lại : a  {a,b} {a}  {a,b} Đúng HĐ4 :HS làm việc theo nhóm - Làm BT6 Hd : Liệt kê các phần tử tập A , B Vd : xét tập hợp S là tập tất các tập {a,b} Các phần tử S là  , {a}, {b}, {a,b} a  {a,b} , {a}  {a, b} Đúng hay sai ? Z Ta thấy Z nằm Q đó số nguyên đêu là số hữu tỷ * Đn : (SGK) A  B  (  x , x  A  x  B) * Ta còn viết A  B cách B  A * Tính chất (A  B và B  C )  ( A  C) A  A,  A   A,  A Biểu đồ Ven B A  Tập hợp Lop10.com (9) Gv: gọi hs đứng chỗ làm hđ Hs: làm tho yêu cầu gv Gv: nhận xét và nêu kn Hs: nghe hiểu ghi bài Gv: gọi hs đứng chỗ làm ví dụ Hs: làm theo yêu cầu gv Gv: nhận xét và nêu kn Hs: nghe hiểu ghi bài Vd : Sắp xếp các tập hợp sau theo thứ tư :tập hợp trước là tập tập hợp sau N*, Z , N, R ,Qï ĐA : N*  N  Z  Q  R * Chú ý : KH “  ” diễn tả quan hệ phần tử với tập hợp KH “  ” diễn tả quan hệ hai tập hợp II Tập Hợp Bằng Nhau(SGK) Hđ 6: sgk a, đúng b, đúng * kn : sgk A = B  (  x , x  A  x  B) Gv : Nêu khái niệm hai tập hợp Hs : Nghe hiểu ghi bài Củng cố luyện tập: Nắm khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Bài tập 1,2,3,4 Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa 10 Lop10.com (10) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 05: §3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức: - Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp - Hiểu các phép toán : giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập 2.Về kĩ : - Sử dụng các kí hiệu ,, , , , A \ B, CE A - Biết biểu diễn tập nghiệm hai cách : liệt kê các phần tử tập hợp các tính chất đặc trưng tập hợp - Vận dụng các khái niệm tâp hợp con, tập hợp vào giải bt - Thực các phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập - Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu diễn giao hai th, hợp hai th 3.Về Thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Cho tập hợp A = {xє Z (x  2) 3x  x    } Liệt kê các phần tử A Tìm các tập hợp A Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Nhấn mạnh : Lấy tất các phần tử I) Giao hai tập hợp : Hđ : (SGK) hai tập hợp, phần tử nào chung lấy lần Trả lời a, liệt kê các phần tử A và B 11 Lop10.com (11) Gọi HS trả lời */ Nhấn mạnh : lấy phần tử chung hai tập hợp Gọi HS trả lời GV nhận xét , tổng kết */ nhấn mạnh HS cách lấy giao, hợp ,phần bù A= 1, 2,3, 4, 6,12 B= 1, 2,3, 6,9,18 b, liệt kê các phần tử C là ước chung và 12 C= 1, 2,3, 6 Khái niệm: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B gọi là giao A và B Kí hiệu : C = A  B Vậy: A  B = {x ‫ ׀‬x  A và x  B} x  A x  B x  A B   A II) Hợp hai tập hợp Hđ : (SGK) Trả lời C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê} Khái niệm : ( SGK ) C = A  B = {x ‫ ׀‬x  A x  B} Gv : Nêu khái niêm nào là hợp hai tập hợp Minh họa băng biêu đồ Ven Hs : nghe hiểu , ghi bài ìï x Î A x Î A Ç B Û ïí ïïî x Î B Gv : yêu cầu hs lấy hai ví dụ tập hợp và lấy giao hai tập hợp đó A Hs : làm theo yêu cầu gv Gv : nhận xét câu trả lời học sinh Gv : Nêu khái niêm nào là hiệu hai tập hợp Minh họa băng biêu đồ Ven Nêu chú ý: phần bù là trường hợp đặc biệt phép toán hiệu Hs : nghe hiểu , ghi bài B B Ví dụ : cho nửa khoảng A=(1; 2] và đoạn B=[1; 4] ta có : A Ç B = [1;2] III) Hiệu và phần bù hai tập hợp Hđ3: (SGK) Trả lời C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan} Khái niệm : (SGK) C = A \ B = {x ‫ ׀‬x  A và x  B} 12 Lop10.com (12) Gv : yêu cầu hs lấy hai ví dụ tập hợp và lấy giao hai tập hợp đó Hs : làm theo yêu cầu gv Khái niệm : (SGK) Phần bù B A kí hiệu C A B Gv : Nêu khái niệm phần bù Hs : Nghe hiểu, ghi bài Củng cố luyện tập: Đ N giao, hợp, hiệu hai tập hợp Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Bài tập 1,2,3,4 Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa 13 Lop10.com (13) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 06: §3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức: - Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp - Hiểu các phép toán : giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập Về kĩ : - Sử dụng các kí hiệu ,, , , , A \ B, CE A - Biết biểu diễn tập nghiệm hai cách : liệt kê các phần tử tập hợp các tính chất đặc trưng tập hợp - Vận dụng các khái niệm tâp hợp con, tập hợp vào giải bt - Thực các phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập - Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu diễn giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp 3.Về Thái độ: : Cẩn thận, chính xác Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình bài học : Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Gv: Xd các phần tử tập A &Tập B Baì 1: (15-SGK) A = {C,O,H,I,T, N, E} ? Hs: lên bảng làm bài B = {C,O, N, G, M , A, I, S, T, Y, E, K} Gv: Tìm bài có học lực giỏi và A  B={C, O, I, T, N, E} 14 Lop10.com (14) hạnh kiẻm tốt ? Hs: Lên bảng A  B={ C,O, N, G, M , A, I, S, T, Y, E, K B} A\B = { H } Gv: Số bạn chưa giỏi vá chưa có hạnh B\ A = { G, M , A, S, Y K } Bài 3: (15-SGK) kiểm tốt ? a, Vì có 10 bạn vừa có học lực giỏi vừa Hs: Trả lời xếp loại hạnh kiểm Tốt Nên số bạn có hạnh kiểm tốt có học lực giỏi là: Gv: cho tập hợp A hãy xđ ác tập hợp 15 + 20 - 10 = 25 sau HS: trả lời b, Số bạn học lực chưa giỏi vá chưa xếp loại hạnh kiểm tốt là : 45 - 25 = 20 Bài 4: (15-SGK) A  A= A Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập A  =  Hs: lên bảng làm bài tập A  A=A Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv A   = A đứng lên nhận xét và chữa lại CA B =  Bài 5: (15-SGK) Giả sử A= { 2; 4; } Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập B = {2, } C = {4: } Hs: lên bảng làm bài tập Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv D = {4; ; } Giải đứng lên nhận xét và chữa lại AB CA CD Bài 6: (15-SGK) XĐ hai tập hợp A, B Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập A = (A  B )  ( A \ B) Hs: lên bảng làm bài tập Gv: gọi hs đứng lên nhận xét Sau đó gv A = { 1; 5;7 ;8 ; ; ; 9} B = (A  B)  ( B \ A ) đứng lên nhận xét và chữa lại B= {2, 10, 3, 6, ] Củng cố luyện tập : Hiểu các khái niệm giao, hợp, hiệu hai tập hợp Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Bài tập còn lại sgk, sbt Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa 15 Lop10.com (15) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 07: §4: CÁC TẬP HỢP SỐ I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức: - Hiểu đuợc ký hiệu các tập hợp số N, N*, Z, Q, R và mối quan hệ chúng - Hiểu các ký hiệu khoảng, đoạn Về kĩ : - Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số và ngược lại - Vận dụng vào số ví dụ 3.Về Thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Có bao nhiêu cách cho tập hợp? Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng -GV :Hãy nêu các tập số mà em đã học? I Các tập hợp số đã học - 1HSTL Tập số tự nhiên N N= {0,1,2,3,4,….} HS khác nhận xét, bs N* = {1,2,3,….} -GV:Hãy vẽ quan hệ bao hàm các tập Tập các số nguyên Z Z = { ,-2,-1,0,1,2,…} hợp số ? Các số -1,-2,-3,… là các số nguyên âm Tập hợp các số hữu tỉ Q Là số biểu diễn dạng Trong toán học ta thường gặp các tập a đó a,b  Z , b  sau đây tập R b 16 Lop10.com (16) - 1HSTL HS khác nhận xét, bs GV: Nêu các tập tập số thực R Và cách lấy các tập số trên trục số Hs: nghe, hiểu ghi bài (; b)  {x  R x  b} - Đoạn : [a; b]  {x  R a  x  b} - Nửa khoảng : B =  ;   [a; b)  {x  R a  x  b}  (a; b]  {x  R a  x  b} a Hãy viết A dạng tập tập R b Hãy tìm A  B ; A  B ; A \ B ; B \ A - HS chia nhóm làm câu b - Đại diện nhóm TL 1HSTL HS khác nhận xét GV nhận xét (a; b)  {x  R a  x  b} (a; )  {x  R a  x} Ra ví dụ: Cho tập hợp A = { x R : -2  x  4} 3 Tập số thực R II Các tập hợp thường dùng R : (SGK) - Khoảng : (; b]  {x  R x  b} [a; )  {x  R a  x} Ví dụ: Cho các tập hợp A  {x  R  x  6} B  {x  R  x  6} C  {x  R  x  5} D  {x  R  x  8} Củng cố luyện tập: Nắm các tập hợp số đã học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Bài tập 1,2,3,4 Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa 17 Lop10.com (17) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 08: §5: SỐ GẦN ĐÚNG SAI SỐ I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức: Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, số quy tròn Về kĩ : - Biết tìm số gần đúng số với độ chính xác cho trước - Biết sử dụng MTBT để tính toán với các số gần đúng 3.Về Thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Nêu các tập hợp số đã học Các tập tập số thực R Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các nhóm thực Số gần đúng Trong nhiều trường hợp ta không thể công việc và cho kết -So sánh kết các nhóm  nhận biết giá trị đúng đại lượng mà ta biết số gần đúng nó xét -Cho học sinh chia thành nhóm và đo 2.Sai số tuyệt đối và sai số tương đối chiều dài cái bàn ,chiều cao cái a)Sai số tuyệt đối: (sgk) ghế -Qua kết các nhómGiới thiệu ví dụ :Giả sử a = 2và giá trị gần số gần đúng đúng nó là a=1,41 Ta có Hoạt động : (1,41)2=1,9881< 1,41< -Tính giá trị gần đúng (1,42)2=2,0164>21,42> -Đưa nhận xét giá trị gần đúng đó Do đó -Tính và đưa kết  a  a   1,41  0.01  a 18 Lop10.com (18) Yêu cầu học sinh cho giá trị gần đúng -Giá trị gần đúng học sinh đưa là giá trị gần đúng thiếu hay gần đúng thừa?.Nhận xét độ lệch giữ hai giá trị gần đúng đó -Có thể tính sai số tuyệt đối a không ? -Sai số tuyệt đối a là không vượt quá bao nhiêu ? -Yêu cầu học sinh so sánh độ chính xác hai số gần đúng hai phép đo  khái niệm sai số tương đối -Kết đo chiều cao ngôi nhà 15,2m  0,1m -Kết đo chiều dài cái bàn là 1,2 m  0,1m -Cho kết theo yêu cầu giáo viên Yêu cầu học sinh làm tròn số 7126,1 đến hàng chục và tính sai số tuyệt đói số quy tròn Vậy sai số tuyệt đối 1,41 không vượt quá 0,01  a  d thì a-d  a  a+d Khi đó ta viết a = a  d d gọi là độ chính xác số gần đúng b)Sai số tương đối : (sgk) Nếu a = a  d thì  a  d Do đó  a  a a Nếu nó càng nhỏ thì chất lượng phép tính toán đo đạc càng cao.Người ta thường viết sai số tương đối dạng phần trăm Số quy tròn a Nguyên tắc quy tròn (sgk) Nhận xét : Khi thay số đúng số quy tròn đến hàng nào đó thì sai số tuyệt đối số quy tròn không vươt quá nửa đơn vị hàng quy tròn VD: làm tròn số 7126,1 đến hàng chục và tính sai số tuyệt đói số quy tròn làm tròn số 7126,1 đến hàng chục và tính sai số tuyệt đói số quy tròn Giải 7126,1 7126,1 b Cách viết số quy tròn (SGK) Kết đo chiều cao ngôi nhà 15,2m  0,1m -Kết đo chiều dài cái bàn là 1,2 m  0,1m -Cho kết theo yêu cầu giáo viên -Yêu cầu học sinh làm tròn số 7126,1 đến hàng chục và tính sai số tuyệt đói số quy tròn -Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên Chỉnh sửa kết các học sinh Củng cố luyện tập: Hỏi:Thế nào là sai số tuyệt đối?Sai số tương đối ? Hãy viết các số sau dạng thập phân 3221,13657.Độ chính xác 0,1 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Bài tập 1,2,3 Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Hoa 19 Lop10.com (19) Lớp 10A1 Tiết(tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Lớp 10A2 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Lớp 10A3 Tiết(tkb) Ngày dạy .Sĩ số Vắng Tiết 09 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục Tiêu : 1.Về kiến thức:  Củng cố kn mđề và vấn đề liên quan  Củng cố tập hợp và các phép toán  Củng cố cách viết số quy tròn Về kĩ :  Biết xác định tính đúng sai mđ kéo theo, tưong đưong  Liệt kê các phần tử tập hợp  Thực dúng các phép toán tập hợp  Chọn phưong án đúng bt trắc nghịêm 3.Về Thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II Chuẩn bị gv và hs : Giáo viên: Tài liệu: Sgk- sgv - phiếu bài tập Thiết bị dạy học: phấn, bảng Học sinh: Sgk- sbt – ghi , bài tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng : Làm bt số và SGK Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng Gv: gọi hs đứng chỗ nhắc lại nội dung I Những kiến thức bản: Mệnh đề Phủ định mđ lý thuyết đã hoc chương Mệnh đề kéo theo Mệnh đề đảo Hs: làm theo yêu cầu gv Điều kiện cần, điều kiện đủ Mđ tđ Điều kiện cần và đủ Gv : Nhận xét và nhắc lại Tập hợp Hợp, giao, hiệu hai tập hợp Hs : nghe hiểu ghi bài Khoảng, đoạn, nửa khoảng Số gần đúng Sai số, độ chính xác 20 Lop10.com (20) - Gọi HS đứng tậi chỗ làm BT 1,2,3,4,5, 6,5,7, 9, 8, 10 - GV NX Cách viết chuẩn số gần đúng II Bài tập Hãy chọn kết luận đúng các kết luận sau: - Cho HS thảo luận nhóm 11,13,14, 151, a  Mệnh đề là câu khẳng định đúng 16, 17 b  Mệnh đề là câu khẳng định sai c  Mệnh đề là câu khẳng định - Làm BT đúng, sai - Yêu cầu HS trả lời d  Mệnh đề là câu nói thông thường HS khác nhận xét, bs Đáp án: chọn c  - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Hãy chọn kết luận sai các kết luận sau: a  Phủ định mệnh đề đúng là mệnh đề sai b  Phủ định mệnh đề sai là mệnh đề đúng - Yêu cầu HS trả lời c  Phủ định mệnh đề P là mđ P Đại diện nhóm TL d  Cả ba câu trên sai N khác nhận xét, bs Đáp án: chọn d  A  B  x x  A  x  B ; - HSTL A  B  x x  A  x  B ; HS khác nhận xét, bs A  B  { x | x  A x  B } A  B  { x | x  A và x  B } A \ B  { x | x  A và x  B } - GV NX a; b   x  R | a  x  b - Gọi 3HS lên bảng giải BT 12 a; b   x  R | a  x  b - GV NX a; b   x  R | a  x  b a; b  x  R | a  x  b ; b  x  R | x  b a;    x  R | a  x Gọi HS lên bảng giải BT: 4, 5, - GV NX Lưu ý các thuật ngữ: “Hoặc” “Và”  a  a  a là sai số tuyệt đối số Gọi HS lên bảng giải BT: 11, 12, 13 - GV NX - Trình bầy lời giải chính xác - Yêu cầu HS hoạt động nhóm gần đúng Nếu  a  h thì h là độ chính xác số gần đúng a a) P  Q là mệnh đề đúng b) P  Q là mệnh đề sai 10 E  G  B  A; 21 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:31

w