1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 18

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.Kĩ năng đọc hiểu: T[r]

(1)TUẦN 18 THỨ HAI Ngày soạn: 03/01/2014 Ngày giảng: 06/01/2014 Tiết 1: Chào cờ ……………………………………… Tiết 2: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (tr 97) I Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Tích cực, tự giác học tập Yêu thích môn II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ phần b nội dung bài - HS: Bảng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: (3’) 3’ - Gọi HS lên bảng y/c nêu kết - HS nêu kết luận dấu hiệu chia luận dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho hiệu chia hết cho - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài mới: a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1’ - HS nghe b, Nội dung: 13 Ví dụ (13) a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số VD: 10 : = ; 32 : = 16 ; không chia hết cho 9? - GV ghi thành cột, cột số chia - HS nối tiếp phát biểu ý kiến, hết cho và cột số không chia hết HS nêu số, số chia hết cho cho 9 và số không chia hết cho + Em suy nghĩ số chia cho - Em đã tìm số chia hết cho ntn? + Dựa vào bảng nhân để tìm + Lấy ví dụ nhân với số chia hết cho - Y/C đọc lại các số chia hết cho - HS đọc *GV: các số chia hết cho có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta tìm dấu hiệu này b) Dấu hiệu chia hết cho - HS phát biểu ý kiến - Y/C đọc và tìm điểm giống Lop4.com (2) các số chia hết cho đã tìm - Y/C tính tổng các chữ số số chia hết cho - HS tính tổng các chữ số số VD: 27 : = Ta có: + = 9:9=1 81: + = 9; 54: + = 9; 873: + + = 18; - HS phát biểu ý kiến + Em có nhận xét gì tổng các chữ số các số chia hết cho 9? *GV: các số chia hết cho thì có tổng các chữ số chia hết cho dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho - Y/c HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho - Y/C tính tổng các chữ số các số không chia hết cho + Tổng các chữ số số này có chia hết cho không? + Vậy muốn kiểm tra số có chia hết cho 9, hay không chia hết cho ta làm ntn? - Gắn bảng phụ dấu hiệu và chú ý Luyện tập, thực hành (19) Bài 1: - Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trước lớp + Nêu các số chia hết cho và giải thích vì các số đó chia hết cho 9? - HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi và nhận xét - HS làm vào nháp - Tổng các chữ số các số không chia hết cho - Ta tính tổng các chữ số nó, tổng các chữ số chia hết cho thì số đó chia hết cho 9, tổng các chữ số nó không chia hết cho thì số đó không chia hết cho 9’ - HS đọc - HS thực Y/C - Các số chia hết cho là 99, 108, 5643, 29385, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho Số 99 + = 18; 18 : = Số 108 + = 9; : = Số 5643 + + + = 18; 18 : = Số 29385.2 + + + + 5=27; 27: 9=3 - GV chữa bài và chốt lại Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 10’ - Các số không chia hết cho là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số số này không chia hết cho Số 96 + = 15 : = (dư 6) Số 7853 + + + =23 : =2(dư 5) Số 5554 + + + = 19 : 9=2(dư Lop4.com (3) - Chữa bài và chốt lại Củng cố - dặn dò: (3’) - Y/C HS nhắc lại kết luận dấu hiệu chia hết cho - HD làm bài tập VBT - GV n xét học, dặn HS nhà học dấu hiệu chia hết cho và chuẩn bị bài sau 1) Số 1097 + + = 17 : = (dư 8) - HS nhắc lại 3’ - Chú ý - Ghi nhớ Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài, nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.Kĩ đọc hiểu: Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - HS Tích cực, chủ động ôn tập II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng bài tập và bút III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài(1’) 1’ - Trong tuần này chúng ta ôn tập và - Lắng nghe kiểm tra lấy điểm học kì I b Kiểm tra tập đọc (15) 15’ - Cho học sinh lên bảng gắp - Học sinh bốc thăm (mỗi tiết 5, thăm bài đọc (5 học sinh5) học sinh) Học sinh chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi học sinh kiểm tra xong thì học sinh khác lên gắp thăm - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - Cho điểm trực tiếp học sinh - Lớp theo dõi và nhận xét c Lập bảng tổng kết (20) 20’ - Các bài tập đọc là truyện kể Lop4.com (4) hai chủ điểm: “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Những bài tập đọc nào là truyện kể chủ điểm trên ? - học sinh đọc - Ông trạng thả diều./ “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi./ Vẽ trứng./ Người tìm đường lên các vì sao./ Văn hay chữ tốt./ Chú Đất Nung./ Trong quán ăn Ba cá bống /Rất nhiều mặt trăng./ - Nhóm đọc thầm các truyện kể, trao đổi làm bài - Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu tự làm bài nhóm( chia lớp thành nhóm) - Nhóm xong trước dán phiếu đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét và bổ sung Tên bài Tác giả Ông trạng thả diều Trinh Đường Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Vẽ trứng Xuân Yên Người tìm đường lên các vì Lê Quang Long Phạm Ngọc Toan Văn hay chữ tốt Truyện đọc (1995) Chú đất nung (phần 1- ) Nguyễn Kiên Trong quán ăn Ba cá bống A-lếch-xâytôn-xtôi Rất nhiếu mặt Phơ-bơ Nội dung chính Nhân vật Nguyễn Hiền nhà nghèo mà ham học đã đỗ trạng Nguyễn Hiền nguyên 13 tuổi Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm Bạch Thái Bưởi nên nghiệp lớn Lê-ô-nác-đô đa vin-xi Lê-ô-nác-đô kiên trì khổ luyện đã trở đavin-xin thành danh hoạ vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm Xi-ôn-cốp-xki đường lên các vì Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã Cao Bá Quát danh là người văn hay chữ tốt Chú bé đất dám nung mình lửa đã trở thành người mạnh mẽ, Chú Đất Nung hữu ích, còn người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan Bu-na-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi bí Bu-ra-ti-nô mật chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác Trẻ em nhìn giới, Cô công chúa Lop4.com (5) trăng (phần 1-2) giải thích giới khác người lớn Củng cố - Dặn dò: - Hôm chúng ta học bài gì? - Nhận xét, tuyên dương - Dặn nhà xem lại bài và chuổn bị bài sau 3’ - Học sinh trả lời - Chú ý lắng nghe Tiết 4: Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHÂM TỰ CHỌN (Tiết 4) I Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS - HS làm thành thạo các sản phẩm - GD HS biết vận dụng sống II Đồ dùng dạy - học: - GV: tranh quy trình các bài chương; mẫu thêu - HS: kim, chỉ, vải, kéo III Các hoạt dộng dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát KTBC: kiểm tra chuẩn bị HS 2’ - HS mang dụng cụ cắt, khâu , thêu Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong trước các em đã thực hành - Nghe cắt khâu sản phẩm tự chọn mà các em đã học Tiết này các em tiếp tục hoàn thành sản phẩm b Nội dung bài 10’ - HS nêu YC và HD lựa chọn sản - HS tự lựa chọn sản phẩm mà mình phẩm thích - HS có thể cắt, khâu thêu sản phẩm đơn giản VD: Cắt, khâu, thêu khăn tay - Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút, các sản phẩm khác váy, áo cho búp bê, gối ôm c Luyện tập 20’ - HS thực hành làm - HS thực hành làm - GV theo dõi giúp đỡ em yếu - HS trưng bày sản phẩm * Đánh giá sản phẩm - Hs đánh giá bài bạn Lop4.com (6) - Hoàn thành - Chưa hoàn thành - Nhận xét chung Củng cố - dặn dò: - hoàn thành sản phảmvà chuẩn bị bài sau - Nhận xét học 3’ Tiết 5: Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I Mục tiêu: - Hệ thống hoá và củng cố kiến thức đã học học kỳ I các chủ đề: Yêu lao động, biết ơn thầy cô giáo và hiếu thảo, lễ phép với ông bà, cha mẹ - Thực hành và có hành vi tốt tình - HS yêu thích môn học, có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra - Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra III Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ: 1’ - Kiểm tra chuẩn bị hs HS chuẩn bị giấy kiểm tra Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ GV ghi đề bài lên bảng b) Kiểm tra 29’ - GV đọc và ghi câu hỏi lên bảng - Hs nghe và làm bài Câu hỏi: Bài làm 1) Tại chúng ta cần phải biết ơn Các thầy cô gíao đã không thầy giáo, cô giáo? em cần làm gì để tỏ quản ngại khó nhọc, tận tình dạy lòng kính trọng và biết ơn đó? dỗ chúng ta nên người Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo - Em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy cô Lop4.com (7) 2) Tại ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Em cần phải làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? 3) Tại phải yêu lao động ? Em hãy kể việc làm ngày em ? - GV thu bài chấm, nxét và đánh giá Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học, chuẩn bị bài sau học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập 3’ Ông bà, cha mẹ là người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người Vì chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Em cần phải chăm học tập tốt, ngoan ngoãn vâng lời ông bà, cha mẹ Lao động giúp người phát triển lành mạnh và đem lại sống ấm no, hạnh phúc - Bế em bé, trồng và tưới rau, nấu cơm, giặt quần áo - Ghi nhớ THỨ BA Ngày soạn: 04/01/2014 Ngày giảng: 07/01/2014 Tiết 1: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (tr 97) I Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Tích cực, tự giác học tập Yêu thích môn II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ dấu hiệu và chú ý phần bài II Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: (3’) 3’ - Gọi HS lên bảng y/c nêu kết luận - HS nêu kết luận dấu hiệu dấu hiệu chia hết cho chia hết - GV nhận xét và ghi điểm cho Bài mới: 1’ - HS nghe Ghi đầu bài a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b, Nội dung (13) 13’ * Dấu hiệu chia hết cho - Y/C tìm các số chia hết cho và các - HS tìm và ghi thành cột: cột số không chia hết cho ( tượng tự các chia hết cho và cột không chia tiết trước) hết cho - Em đã tìm các số chia hết cho ntn? - số HS trả lời trước lớp Lop4.com (8) - Y/C đọc lại các số chia hết cho trên bảng và tìm đặc điểm chung các chữ số này - Y/C tính tổng các chữ số số chia hết cho + Em có nhận xét gì tổng các chữ số các số chia hết cho 3? GV: đó chính là dấu hiệu chia hết cho - Mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho - Y/C tính tổng các chữ số các số không chia hết cho + Tổng các chữ số số này có chia hết cho không ? - HS đọc và phát biểu ý kiến - HS tính vào nháp - Tổng các chữ số chúng chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì số đó chia hết cho - HS tính và nhận xét - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho thì số đó không chia hết cho - Ta việc tính tổng các chữ số nó, tổng các chữ số chia hết cho thì số đó chia hết cho 3, tổng các chữ số nó không chia hết cho thì số đó không chia hết cho + Vậy muốn kiểm tra số có chia hết cho 3, hay không chia hết cho ta làm ntn ? Luyện tập, thực hành (19) Bài 1: - Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trước lớp + Nêu các số chia hết cho và giải thích vì các số đó chia hết cho 3? 19’ - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: - Tiến hành tương tự bài - Nhận xét và chốt lại Củng cố - dặn dò: (3’) - Y/C HS nhắc lại kết luận dấu hiệu chia hết cho 3, cho - GV nhấn mạnh nội dung bài 3’ - HS làm bài vào - Các số chia hết cho là 231, 1872, 92313, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho Số 231 + + = ; : = Số 1872 + + + = 18 ; 18 : 3=6 Số 92313 + + + + = 18; 18 : =6 - Các số không chia hết cho là 502, 6823, 641311, vì tổng các chữ số số này không chia hết cho Số 502 + = : = (dư 1) Số 6823 + + + = 19 : = (dư 1) Số 641311 + + + + + = 16 : = (dư 1) - HS phát biểu - Lắng nghe Lop4.com (9) - Dặn HS nhà học dấu hiệu chia hết cho 3, cho làm bài tập VBT(Tương tự) và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học …………………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2) (Trang 174) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học (BT2) bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình cho trước (BT3) - Tích cực, tự giác ôn tập II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài(1’) 1’ - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên - Lắng nghe, ghi đầu bài vào bảng b Kiểm tra đọc (13) 13’ ( Tiến trình tương tự tiết 1) - HS bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét ghi điểm c Ôn luyện kĩ đặt câu (12) 12’ - Gọi đọc yêu cầu và mẫu - học sinh đọc to - Gọi trình bày - Tiếp nối đọc câu văn đã đặt - Sửa lỗi dùng từ và câu văn cho học VD: a Từ xưa tới nay, nước ta chưa sinh có người nào đỗ trạng nguyện từ năm 13 tuổi Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó cao b Lê-ô-nác-đô đa vin-xin kiên trì vẽ hàng trăm lần trứng thành danh hoạ c Xi-ôn-cốp-xki là người đầu Lop4.com (10) tiên nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ d Cao Bá Quát kì công luyện chữ e Bạch Thái Bưởi là nhà kinh d Sử dụng thành ngữ, tục ngữ (10) 10’ doanh tài ba, chí lớn - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - học sinh đọc to - Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các - Học sinh cùng bàn trao đổi, thành ngữ, tục ngữ vào thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ - Gọi trình bày và nhận xét - 3- học sinh trình bày, lớp nhận xét a) Nếu bạn em có tâm học tập, rèn luyện cao ? * Có chí thì nên * Có công mài sắt, có ngày nên kim * Người có chí thì nên Nhà có thì vững b) Nếu bạn nản lòng gặp khó khăn ? * Chớ thấy sóng mà rã tay chèo * Lửa thử vàng, gian nan thử sức * Thất bại là mẹ thành công * Thua keo này, bày keo khác c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ? * Ai đã thì hành Đã đan thì lận vành tròn thổi * Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc * Đứng núi này trông núi - Những câu tục ngữ đó khuyên các em - Cần có ý trí , tâm học điều gì? tập, không nên nản lòng trước Nhận xét cho điểm học sinh nói tốt khó khăn, không nên thay đổi dự Củng cố - dặn dò: (3’) 3’ định mà mình đã chọn - Tiết hôm các em ôn tập - Nhắc lại 1- HS nêu nội dung gì? - Các câu tục ngữ đó gúp em hiểu - Ghi nhớ điều gì? * Liên hệ GD các em kiên trì học 10 Lop4.com (11) tập, công việc - Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ……………………………………………… Tiết 3: Thể dục ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu nắm kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng - HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II Chuẩn bi - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi III Lên lớp: Giáo viên T/G Học sinh Phần mở đầu 5’ a Nhận lớp * b Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học ******** ******** c Khởi động: đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … đội hình khởi động lớp khởi động điều - Thực bài thể dục phát triển chung khiển cán Phần a Bài tập RLTTCB - Ôn nhanh chuyển sang chạy GV nhận xét sửa sai cho h \s Cho các tổ thi đua biểu diễn - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng GV nhận xét sửa sai cho h \s Cho các tổ thi đua biểu diễn b Trò chơi vận động - Chơi trò chơi chạy theo hình tam giác GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách 25’ * ******** ******** ******** * ******** ******** ******** 11 Lop4.com (12) chơi GV và HS hệ thống lại kiến thức c Củng cố: bài thể dục RLTTCB Phần kết thúc 5’ * - Tập chung lớp thả lỏng ********* - Nhận xét đánh giá buổi tập ********* - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 3) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Ôn luyện các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể truyện - Nắm các kiểu mở bài, kết bài bài văn kể chuyện, bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền - Tích cực và nghiêm túc ôn tập II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc, học thuộc lòng tiết - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài trang 113 và cách kết bài trang 122 sách giáo khoa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: ( 32 - 33) a Giới thiệu bài và ghi tên bài bảng 1’ b Kiểm tra đọc 14’ - Tiến hành tương tự tiết 1: Gọi HS - Ghi đầu bài lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi - HS lên bốc thăm bài đọc và trả nội dung bài đọc lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm c Ôn luyện các kiểu mở bài, kết bài 21’ văn kể chuyện - Gọi đọc yêu cầu - học sinh đọc - Yêu cầu đọc truyện: Ông trạng thả - học sinh đọc to, lớp đọc thầm diều - Gọi học sinh nối tiếp đọc phần - HS đọc * Mở bài trực tiếp: Kể vào ghi nhớ trên bảng phụ việc mở đầu câu chuyện * Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định 12 Lop4.com (13) - HD HS viết bài - Yêu cầu làm việc cá nhân - Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ - GV nhận xét, sửa lỗi và ghi điểm học sinh viết tốt Củng cố - dặn dò: (3’) 3’ - Qua bài các em tiếp tục kiểm tra tập đọc Ôn luyện các kiểu mở bài và kết bài - Khi viết văn các em nên viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộmg để bài văn trở nên sinh động hơn,… - Dặn viết lại bài tập Và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học kể * Kết bài mở rộng: sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thên câu chuyện * Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm - Lắng nghe - Viết mở bài gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền - đến học sinh trình bày - Lớp nhận xét - Lắng nghe và ghi nhớ Tiết 5: Mỹ thuật Bài 18: vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ ( Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) I Mục tiêu: Học sinh nhận biết khác lọ và hình dáng, đặc điểm Học sinh biết cách vẽ và vẽ hình gần giống với mẫu, vẽ màu theo ý thích Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, số mẫu lọ và khác Hình gợi ý cách vẽ - Học sinh: Sách giáo khoa, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chào giáo viên 13 Lop4.com (14) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng bài mới: - Khởi động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên đặt mẫu, yêu cầu học sinh quan sát ? Em hãy cho biết bố cục mẫu ? Hãy nêu hình dáng, tỷ lệ lọ ? Nhận xét nào độ nhạt đậm và màu sắc Hoạt động 2: Cách vẽ - Giáo viên giới thiệu mẫu cách gợi ý các cách vẽ - Dựa vào hình dáng mẫu, xếp khung hình chiều ngang hay chiều dọc cho hợp lý - Ước lượng khung hình chung để vẽ khung hình cho vừa, không bị lệch - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho giống hình lọ và - Vẽ đậm nhạt vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh quan sát kỹ mẫu trước vẽ - Chú ý ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỷ lệ các phận lọ và Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số bài đã hoàn thành Bố cục, tỷ lệ Hình vẽ, màu sắc Nét vẽ, đậm nhạt - Dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Củng cố - dặn dò HS nhắc lại nội dung bài 3’ - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra 1’ 5’ - Học sinh quan sát mẫu trả lời - Học sinh trả lời chiều rộng, chiều cao tòan mẫu, vị trí và lọ - Học sinh quan sát, trả lời 5’ 14’ - Học sinh làm bài theo mẫu giáo viên bày 3’ - Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận bài mình thích - Nhận xét bài bạn 3’ 14 Lop4.com (15) GV bổ sung NHắc HS nhà chuẩn bị bài sau ……………………………………………… THỨ TƯ Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày giảng: 08/01/2014 Tiết 1: Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) Trang 175 I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng Yêu cầu tiết - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Đôi que đan (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút) không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng bài thơ chữ) - Tích cực ôn tập II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (32 33) a Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào b Kiểm tra đọc: 15’ - Tiến hành tương tự tiết 1: Gọi - HS bốc thăm bài và trả lời câu hỏi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài mình đọc (4 học sinh) - Nhận xét, ghi điểm c Nghe viết chính tả: 20’ * Tìm hiểu nội dung bài thơ - Đọc bài thơ: Đôi que đan - Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc to + Từ đôi que đan và bàn tay chị - Những đồ dùng từ đôi que em gì ? đan và bàn tay chị em: mũ len, khăn, áo bà, bé, mẹ , cha + Theo em, hai chị em bài là - Rất chăm và yêu thương người nào ? người thân gia đình * Hướng dẫn viết từ khó - Luyện viết các từ khó, dễ lẫn - HS luyện viết bảng các từ: đỡ viết chính tả ngượng, que tre ngọc ngà,… 15 Lop4.com (16) - GV nhận xét, chữa bài sai - Khi ta viết ta trình bày nào? * Nghe viết chính tả: - Nhắc nhở HS trước viết bài: Cách trình bày bài thơ, cáh viết, tư ngồi - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi * Chấm - chữa bài: -Thu 5-7 bài chấm, nhận xét, đánh giá 3’ Củng cố - dặn dò: - Qua bài viết chính tả em học tập gì hai chị em? - GV hệ thống ND tiết học: Các em cần nắm quy tắc viết chính tả để viết cho đúng, đẹp - Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Viết lùi vào ô, viết hoa chữ cái đầu,… - Lắng nghe - HS viết bài - Soát lại bài - HS nộp bài - Cần chăm chỉ, biết thương yêu đến người thân gia đình,… - Ghi nhớ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (tr 98) I Mục tiêu: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, 9, và giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Tích cực, sôi học II Đồ dùng dạy - học: - Bảng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (3’) 3’ - Gọi HS lên bảng Y/C nêu kết luận - HS lên bảng thực Y/C, dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, - GV nhận xét và ghi điểm HS Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài (1’) 1’ - HS nghe b, Hướng dẫn luyện tập Bài (8’) 12’ - Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - HS đọc đề bài Làm bài tập 16 Lop4.com (17) vào HS trả lời: + Các số chia hết cho là 4563, 2229, 3576, 66816 + Các số chia hết cho là 4563, 66816 + 2229, 3576 + Số nào chia hết cho + Số nào chia hết cho + Số nào chia hết cho không chia hết cho ? - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài (8’) 10’ - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Y/C HS lên bảng làm bài, HS lớp - HS dãy lên làm, dãy làm vào bảng làm phép tính - GV nhận xét bảng a) 945 - Y/C HS vừa lên bảng giải thích b) 225,… c) 762, cách điền số mình - HS nhận xét đúng sai - HS giải thích VD: a) để 94 chia hết cho thì + +  phải chia hết cho 9, + = 13, ta có 13 + = 18, 18 chia hết cho Vậy điền số vào  - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài (8’) 10’ - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Y/C HS tự làm bài vào VBT sau đó - HS làm bài a) Đ; b) S ; c) S ; d) Đ đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Gọi HS làm phần và - HS làm bài VD: a) Số 13456 không chia hết cho giải thích vì đúng/sai ? là đúng vì số này có tổng các chữ số là +3 + + + = 19, 19 - GV nhận xét và ghi điểm HS không chia hết cho Củng cố - dặn dò: (3’) 3’ - Y/C HS nhắc lại kết luận dấu hiệu - HS nhắc lại chia hết cho 3, cho - GV tổng kết học, dặn HS nhà - Ghi nhớ làm bài VBT(tương tự) và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học …………………………………………… Tiết 3: Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY (tr 70) I Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh - Càng có nhiều không khí, càng có nhiều ôxy thì cháy càng trì lâu - Muốn cháy diễn liên tục, thì không khí phải lưu thông 17 Lop4.com (18) - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn - HS yêu khoa học, vận dụng vào thực tế sống II Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 70, 71 ; Đồ dùng thí nghiệm III Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Không khí gồm thành phần - hs trình bày nào? Thành phần nào là quan trọng ? không khí và nước có T/C gì giống - GVNX - ghi điểm Bài mới: - Giới thiệu bài 1’ HĐ1: Tìm hiểu vai trò ôxy 12’ - Nhắc lại đầu bài đốivới cháy - Y/c HS đọc mục thực hành - HS đọc - HS tiến hành làm TN - Báo cáo kết K/thước Thời gian lọ thuỷ cháy tinh Lọ to Lâu Lọ nhỏ Giải thích - Nhiều không khí nên cháy lâu - Chứa ít không khí nên cháy ít ít * Kết luận chung: Khí ôxy trì cháy (cần nhiều không khí để trì cháy c) HĐ2H: Tìm hiểu cách trì 12’ cháy và ứng dụng sống - Gọi hs đọc mục thực hành thí - Chia lớp thành nhóm nghiệm T70 -71 SGK - Đọc mục thực hành làm TN - YC hs làm thí nghiệm theo nhóm - Ngọn nến không tắt mà trì cháyvì có không khí ngoài tràn - Gọi các nhóm nêu nx vào tiếp tục cung cấp ô xi để trì 18 Lop4.com (19) + Kết luận: Để trì cháy cần liên tục cung cấp không khí - Khi đun bếp muốn cho lửa cháy ta cần phải để khoảng rỗng để có đủ ô xi trì cháy Củng cố – Dặn dò: 5’ - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - GVHD hs làm bài a,b - GV khắc sâu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs Về học bài và CB bài sau cháy - hs đọc a/ Đánh dấu nhân vào ô b/ Đánh dấu nhân vào ô Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5) I Mục tiêu: - Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) Yêu cầu tiết - Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho phận in đậm - HS nhận biế danh từ, động từ, tính từ đoạn văn, biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học: Làm gì, nào? Ai? - Tích cực, sôi ôn tập II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi sẵn bài tập đọc, học thuộc lòng ( tiết 1) - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1’) 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (32 33) a Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu và ghi đầu bài lên - Lắng nghe, ghi đầu bài bảng b Kiểm tra đọc: 14’ - Tương tự tiết 1: Gọi HS còn lại - Học sinh lên bốc thăm bài và trả tiếp tục lên bảng đọc bài và trả lời câu lời câu hỏi hỏi - Nhận xét, ghi điểm c Ôn luyện danh từ, động từ, tính 21’ từ và đặt câu hỏi cho phận in - học sinh đọc thành tiếng đậm - Gọi đọc yêu cầu và nội dung - học sinh làm bảng lớp Học - Yêu cầu tự làm bài tập HS lên sinh lớp viết cách dòng để bảng làm gạch chân DT, ĐT, TT: 19 Lop4.com (20) - Gọi chữa bài, bổ sung - Yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi cho phận in đậm - GV nhận xét chữa câu Củng cố - dặn dò: 3’ - GV hệ thống ND tiết học - Dặn học bài , hoàn thành các bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn DT DT DT ĐT DT nhỏ Nắng phố huyện vàng hoe Những em tt DT DT DT TT DT bé Hmông mắt mí, em bé Tu DT DT DT DT DT Dí Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ DT DT ĐT DT DT DT TT chơi đùa trước sân ĐT DT - học sinh lên bảng đặt Cả lớp làm vào - Buổi chiều, xe làm gì ? - Nắng phố huyện nào ? - Ai chơi đùa trước sân ? - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 5: Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - CUỐI HỌC KÌ I (Đề chung nhà trường ra) ……………………………………………… THỨ NĂM Ngày soạn: 06/01/2014 Ngày giảng: 09/01/2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 99) I Mục tiêu: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, - Biết Vận dụng các dấu hiệu chia hết số tình đơn giản - Sôi tiết học Yêu thích môn 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w