1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 32

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 436,88 KB

Nội dung

* Đồ dùng dạy học - Giấy A0, bút viết bảng - Phiếu học tập * Cách tiến hành: - GV Y/ HS đọc phần thông tin và TLCH: + Em hãy kể tên những di tích lịch sử, - HS thực hiện theo nhóm - Làm [r]

(1)TUẦN 32 THỨ HAI Ngày soạn : 25/4/ 2014 Ngày giảng : 28/4/ 2014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số) + Biết đặt tính và thực chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số + Biết so sánh số tự nhiên - Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập - Giáo dục HS tích cực học bài, vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu lại bài (163) - em - lớp theo dõi - nhận xét - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào b Nội dung bài: 30’ Bài 1: (163) - Nêu yêu cầu? - Đặt tính tính Nhận xét đánh giá bài bạn? HS làm bài vào vở, em làm bảng phụ  a) 2057 13 39 Lop4.com 3167 204 6171 2057 12668 63340 26741 646068 7368 24 0168 307 - Nêu lại cách nhân, cách chia  285120 216 0691 1320 0432 00000 (2) STN? Bài 2: (163) - Nêu yêu cầu? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? - Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Nhận xét đánh giá bài bạn - Phép chia là phép tính ngược lại phép nhân - Hs nêu - Tìm x - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lấy thương nhân với số chia HS làm vào , em lên chữa a) 40  x = 1400 b) x : 13 = 205 x = 1400 : 40 x = 205  13 x = 35 x = 2665 Bài 4: (163) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vào em làm bảng phụ - em (mỗi em nêu rõ cách làm phép tính) 1350 = 135  100 26  11 > 280 1600: 10 < 1006 257 > 8762  320 : ( 16  2) = 320 : 16 : 15   37 = 37  15  Nhận xét chữa bài - Em làm nào? Củng cố - dặn dò: + Bài ôn tập các phép tính nào? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn ôn lại các tính chất xem lại bài, làm bài tập VBTT - Chuẩn bị bài sau Nhận xét học 4’ - Nhân, chia ………………………………………………… Tiết 3: Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu: - Biết đäc diễn cảm đoạn bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả + Đọc đúng các từ: rầu rĩ, triều đình, thất vọng, sằng sặc,… - Hiểu các từ ngữ: nguy cơ, thân hành, du học + Hiểu ND :Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt buồn chán - GD HS luụn vui tươi ,yêu đời II Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 40 Lop4.com (3) Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Con chuồn chuồn nước - Nêu nội dung bài - Nhận xét - ghi điểm Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng 3.2) Nội dung bài: a Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài - Chia đoạn: đoạn TG 1’ 4’ Hoạt động trò - em - em 1’ - HS ghi đầu bài vào 12’ - em đọc, lớp theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu… môn cười + Đoạn 2: Tiếp …học không vào + Đoạn 3: còn lại - Nối tiếp đọc em đoạn - Đọc nối tiếp (2 lần) - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HS tìm từ khó đọc - Như yêu cầu - Lần yêu cầu HS đọc và nêu chú - Nêu chú giải giải - Yêu cầu Hs tìm câu khó đọc - Tìm đọc câu khó - HS đọc theo cặp - Nhóm đôi - Nhận xét các cặp đọc - Lắng nghe - GVHD đọc và đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc thầm đoạn 1,2 - HS đọc thầm - Chuyện gì xảy vương quốc nọ? - Không biết cười - Thảo luận nhóm - Tìm chi tiết cho thấy đó - Mặt trời không muốn dậy, chim sống buồn? không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon… - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình - Cử viên đại thần du học hình? nước ngoài chuyên môn cười - Kết việc làm nhà vua - Viên đại thần xin chịu tội vì đã sao? (Đưa tranh) cố gắng học không vào Không khí trở nên ảo não - Điều gì bất ngờ xảy đoạn cuối - Bắt kẻ cười sằng bài? sặc ngoài đường, nhà vua lệnh cho nó vào - Em hiểu cười sằng sặc là - Cưòi to không biết nghỉ nào? - Nội dung bài nói gì? - Câu chuyện nói lên sống - Ghi nội dung chính thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, Để biết chuyện gì xảy tiếp buồn chán - 2-3 HS nhắc lại theo các em đọc truyện tuần sau 41 Lop4.com (4) c Luyện đọc diễn cảm: - Toàn bài đọc với giọng nào? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : Vị đại thần vừa xuất hiện… hết bài - Đưa bảng phụ + GV đọc mẫu + Tổ chức luyện đọc theo cặp + Gọi đại diện cặp đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - dặn dò: + Tiếng cười có ích lợi gì sống người? - Tổng kết tiết học: Trong sống tiếng cười vô cùng quý giá, nó mang lại niềm vui cho người chúng ta cần tạo không khí vui vẻ - Dặn học bài và chuẩn bị bài : Ngắm trăng, Không đề - Nhận xét học 8’ - Nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn chán ,ảo não vương quốc - Tìm từ nhấn giọng, chỗ ngắt - Các cặp đọc bài - Cặp khác nhận xét - 3-5HS đọc, lớp bình chọn 4’ - Làm sống thêm vui tươi, tránh buồn chán, tẻ nhạt …………………………………………………… Tiết 4: Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Giáo dục tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải II Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu ô tô tải đã lắp - HS: Bộ lắp ghép III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ - KT chuẩn bị HS - HS để lắp ghép lên bảng - Nhận xét chung Bài : a Giới thiệu bài: Tiết trước các em 1’ - Lắng nghe đã biết quy trình cách lắp ô tô tải Tiết hôm cúng ta cùng thự hành lắp tiếp b Nội dung bài: 42 Lop4.com (5) Hoạt động 3: Thực hành lắp ô tô tải 28’ - em - HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật đã học * Chọn chi tiết: HS chọn các chi tiết theo SGKđể lên - YC HS chọn các chi tíêt lắp ô tô tải lắp hộp * Lắp phận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - em đọc - YC HS quan sát hình SGKvà - Quan sát ND bước - YC HD thực hành lắp - HS lắp ca bin và sàn ca bin * Lưu ý: Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí trên chữ L với các thẳng lỗ và chữ U dài, Lắp theo 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình * Lắp ráp ô tô tải YC HS lắp ráp theo các bước - Quan sát SGK và thực hành lắp SGK - GV theo dõi và uốn nắn em còn lúng túng - Nhận xét Củng cố - dặn dò: 4’ - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ lắp ghép ôt tô tải HS - Về đọc trước bài và chuẩn bị bài - HS nghe sau - nhận xét tiết học ……………………………………………… Tiết 5: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) EM YÊU SƠN LA VỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, DANH LAM THẮNG CẢNH I Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Kiến thức - Biết tên,địa điểm di tích lịch sử, văn hoá Sơn La - Biết vì cần phải bảo vệ di tích lịch sử văn hoá đó Kĩ - Thực các hành vi, việc làm phù hợp với khả để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương Sơn La Thái độ 43 Lop4.com (6) - Biết trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử; phản đối việc làm phá hoại các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh II Đồ dùng dạy - học: - Trang ảnh, giấy A4 (nếu có) - Tài liệu tham khảo … III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò KTBC 4’ - GV KT chuẩn bị sách HS - HS chẩn bị đồ dùng Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài (trực tiếp) 1’ - HS nghe - Ghi bảng b, Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu di tích 10’ lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh Sơn La - Mục tiêu: HS kể di tích lịch sử Sơn La * Đồ dùng dạy học - Giấy A0, bút viết bảng - Phiếu học tập * Cách tiến hành: - GV Y/ HS đọc phần thông tin và TLCH: + Em hãy kể tên di tích lịch sử, - HS thực theo nhóm - Làm bài vào phiếu học tập văn hoá, danh lam thắng cảnh Sơn La mà em biết? - Bước 1: GVchia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, phát phiếu,Y/C HS làm bài vào phiếu học tập - Bước 2: HS thực nhóm - HS thảo luận nhóm - Bước 3: Y/ C các nhóm lên trình bày, - Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 4; GV nhận xét, kết luận: Sơn La chúng ta có nhiều di tích lịc sử - HS nghe xếp hạng quốc gia, đó là niềm vinh dự tự hào nhân dân các dân tộc Sơn La Vì chúng ta phải biết bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử đó * Hoạt động 2: Ứng xử tình 20’ - GV đưa các tình huống, chia lớp làm - Các nhóm nhận câu hỏi tình nhóm nhóm tiến hành thảo luận tình huống, và tiến hành thảo luận + Tình 1: Đến thăm tượng đài nhóm niên bạn kêu lên: “Ôi trời! lại để áo chiến sĩ này Các cậu ơi, 44 Lop4.com (7) chúng minh vẽ thêm màu xanh lên đi!” Nếu em đó em ứng xử tình nào? + Tình 2: Bạn An mẹ cho thâm nhà tù Sơn La đúng vào dịp đầu xuân, cây đào Tô Hiệu nở hoa rực rỡ An với tay định bẻ mộtcành hoa Nếu có mặt đó thì em nói gì với An? + Tình 3: Trung khoe với lớp: “ Bố tớ bảo đợt công tác này cho tớ cùng để đến than quan hang Chi Đẩy Sơn La đẹp Tớ lấy nhũ hình na và hòn cuội cho các bạn cùng chơi nhé!” Em có đồng ý không? Tại sao? - Y/ C các nhóm trình bày kết - Gọi các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận:…… Củng cố - dặn dò: + Sơn La có di tích lich sử, danh lam thắng cảnh nào? - GV nêu lại toàn nội dung bài - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bài làm nhóm bạn - HS nghe 4’ - HS nêu THỨ BA Ngày soạn : 26/4/ 2014 Ngày giảng : 29/4/ 2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ Thực bốn phép tính với số tự nhiên Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên - Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập - Giáo dục HS tích cực học bài, vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ 45 Lop4.com (8) - Muốn nhân số với tổng ta làm nào? - Nêu tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân? - Nhận xét ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung bài: Bài 1: (164) - Nêu yêu cầu? HD HS tính giá trị BT m + n; m – n; m x n; m : n với m = 952, n= 28 Nhận xét đánh giá bài bạn? - em nêu - em nêu 1’ - HS ghi đầu bài vào 30’ - em nêu HS làm bài vào vở, em lên bảng chữa bài a) Với m = 952; n = 28 thì: m + n = 952 +28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m  n = 952  28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 Bài 2: (164) - Nêu yêu cầu? - Nêu cách tính giá trị biểu thức? - Tính giá trị BT - em nêu HS làm bài vào - 12054 : ( 15 + 67) = 12054 : 82 = 147 29150 - 136  201 = 29150 – 27336 = 1814 b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 +432 = 529 ( 160  – 25  4) : = (800-100):4 = 700 : = 175 Bài 4: (164) - Đọc đề bài? - Thuộc dạng toán nào? Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? Nhận xét chữa bài cho bạn? HS giải vào vở, em làm bảng phụ Bài giải Tuần sau cửa hàng bán số mét vải là: 319 + 76 = 395(m) Cả hai tuần cửa hàng bán số mét vải là: 319 + 395 = 714 (m) Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là: 47 Lop4.com (9) 714 : (  2) = 51 (m) Củng cố - dặn dò: + Hôm ta tìm hiểu các dạng kiến thức nào ? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn xem lại bài , làm BT VBTT và ôn lại phần lý thuyết - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học 4’ Đáp số: 51 m - HS nêu tổng quát ND ……………… Tiết 2: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm và tác dụng trạng ngữ thời gian câu (trả lời câu hỏi bao gì? Khi nào? Mấy giờ?) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a b BT2 - Giáo dục HS có ý thức sử dụng trạng ngữ thời gian cho câu phù hợp văn cảnh II Đồ dùng day - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét (bài 1) và bài phần LT - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu bài tập - em nêu - Nêu ghi nhớ bài - em nêu - Nhận xét đánh giá bài bạn - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 1’ - Ghi bảng b Nội dung bài: * Nhận xét: 12’ Đưa bảng phụ: - Đọc bài - Tìm trạng ngữ câu? - em đọc, lớp theo dõi - Từ ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho - Đúng lúc đó câu? - Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên? - Chỉ thời gian - Đặt câu có TN thời gian? - Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy 48 Lop4.com (10) vào? - Hãy đặt câu hỏi cho TN trên? + Hai chiều mai, bạn sang nhà mình tập múa nhé + Ngày 19/5 , chúng ta tổ chức văn nghệ - Mấy bạn sang nhà mình tập múa? Bao chúng ta tổ chức văn nghệ? - Chỉ thời gian - Để xác định thời gian diễn việc câu, người ta dùng trạng ngữ nào? - TN thời gian trả lời cho câu hỏi nào? *Ghi nhớ: (134) c Luyện tập: Bài 1: (135) - Nêu yêu cầu?( Đưa bảng phụ) - Đọc đoạn văn? - Yêu cầu HS lên bảng tìm và gạch chân trạng ngữ thời gian đoạn văn - GV nhận xét ghi điểm HS Bài 2: (135) - Nêu yêu cầu? Nhận xét chữa bài? - Nhận xét kết luận bài làm đúng Củng cố - dặn dò: - Nêu ghi nhớ? 3’ 8’ - Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? - em nhắc lại - Tìm trạng ngữ thời gian các câu sau - HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp lên bảng, lớp làm vào a) Buổi sáng hôm nay,…Vừa hôm qua,….Thế mà qua đêm mưa rào,… b) Từ ngày còn ít tuổi,….Mỗi lần dứng trước cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội,… 9’ - em - HS làm vào SGK, em lên bảng gạch chân TN thời gian - em - HS làm vào - Nhận xét chữa bài a) Mùa đông, cây còn cành… Đến ngày, đến tháng, cây lại nhờ… b) Giữa lúc gió gào thét ấy, cánh… Có lúc, chim đại bàng vẫy cánh… - Chữa bài vào 4’ - em nêu 49 Lop4.com (11) - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn xem lại bài, thuộc ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ thời gian phù hợp văn cảnh - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học …………………………………………… Tiết 3: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I Mục tiêu: - Ôn và học số nội dung môn tự chọn Yêu cầu biết cách thực và thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường lớp học - Giáo viên: Còi, cầu - Học sinh: Trang phục gọn gàng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Phần mở đầu 5’ - Đội hình tập hợp: - Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: -Xoay khớp,vai, - HS tập bài TD tay,chân, cổ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn và hít thở + Tập theo đội hình hàng ngang sâu *Ôn số đ/tác bài TD phát triển chung * Kiểm tra bài cũ: (ND GV chọn)1 phút Phần 25’ a Môn tự chọn: - Đá cầu + Ôn tâng cầu đùi, tập theo nhóm 3-5 người + Thi tâng cầu đùi GV cho thi đồng loạt chọn HS thực tốt Như bài 62 - Ném bóng: 50 Lop4.com (12) - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích Đội hình bài 60 - GV nêu động tác, cho HS thực động tác, GV nhắc lại điểm động tác + Thi ném bóng trúng đích, HS ném b Trò chơi vận động “Dẫn bóng” - GVnêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức GV nhắc nhở HS bảo đảm an toàn Phần kết thúc 5’ - Thả lỏng, hồi tĩnh GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học và giao b/tập nhà Tiết 4: Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ, HS kể lại tõng ®o¹n, câu chuyện đã nghe cô vừa kể, có thể phối hợp lời kể với điệu nét mặt - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện (Ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt, đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết) - GD HS vượt ý chí vượt khó khăn khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh minh hoạ SHS - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Hãy kể du lịch (hay cắm - em - Nhận xét đánh giá bài kể trại mà em tham gia? - Nhận xét ghi điểm bạn? Bài mới: a Giới thiệu: Khát vọng sống 1’ người nào?Các em hãy cùng nghe nhé b Nội dung bài: 51 Lop4.com (13) *Giáo viên kể : - Lần không tranh - Lần có tranh *Tìm hiểu ND chuyện - Giôn bị bỏ rơi hoàn cảnh nào? 9’ - HS lắng nghe - HS nghe - quan sát tranh + Giữa lúc bị thương anh mệt mỏi vì ngày gian khổ đã qua + Giôn gọi bạn người tuyệt vọng + Anh ăn dại, cá sống để sống qua ngày + Anh bị chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan, làm cho đầu óc mụ mẫm, anh phải ăn cá sống + Anh không chạy mà đứng im vì biết chạy gấu đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết + Khi có thể bò trên mặt đất sâu + Nhờ khát vọng sống, yêu sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua khó khăn để tìm sống - HS nêu cảm nghĩ - Chi tiết nào cho thấy Giôn cần giúp đỡ? - Giôn đã cố gắng NTN bỏ lại mình vậy? - Anh phải chịu đau đớn khổ cực NTN? - Anh đã làm gì bị gấu công? - Anh đã cứu sống hoàn cảnh nào? - Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? Qua câu chuyện em học đựoc gì Giôn? * Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý 22’ nghĩa: - Hãy kể theo nhóm (Bạn kể xong, - HS kể theo nhóm sau đó đối thoại và đánh giá tính điểm) VD:? Bạn thích chi tiết nào câu chuyện? - Vì gấu ko xông vào người mà lại bỏ đi? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Hãy thi kể trước lớp? - nhóm kể Nhận xét đánh giá bài bạn? Hãy kể toàn bài? - em - Hãy bình chọn bạn kể hay và trả - em lời câu hỏi hay nhất? GV chốt lại ý kiến đúng Củng cố - dặn dò: 4’ - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? - em nêu - Tổng kết (nhấn mạnh ND) - Dặn kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau 52 Lop4.com (14) - Nhận xét học …………… Tiết 5: Mỹ thuật Bài 32 : Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I Mục tiêu: - Học sinh thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng các hình dáng và cách trang trí - HS biết cách tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh II Đồ dùng dạy học: *Giáo viên - SGK, SGV - Tranh vẽ chậu cảnh có hình trang trí khác *Học sinh - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy 1- Ổn định tổ chức TG Hoạt động trò 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập 2- Bài : Giới thiệu - ghi bảng 30’ Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - Giáo viên giới thiệu hình ảnh chậu cảnh? - HS quan sát nhận xét + Cách tạo dáng khác + So sánh hình dáng, cách trang trí chậu cảnh trên? + Cách trang trí, màu sắc + Tác dụng? + Trang trí đẹp + Chất liệu làm gì? + Sành ,sứ, xi măng + Giáo viên kết luận : chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp - HS quan sát Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang 53 Lop4.com (15) trí *Tạo dáng: - Phác hình và đường trục để tìm dáng chậu cảnh ( cao, thấp, rộng, hẹp ) - Tìm tỷ lệ các phần( miệng, cổ, thân ) và hình dáng chậu *Trang trí: - Tìm bố cục, hoạ tiết trang trí chậu - Học sinh tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Tìm mầu và hoạ tiết -Vẽ cảnh vẽ trang trí theo mảng Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - Giáo viên gợi ý HS hoàn thành bài - HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận Hoạt động 4: Đánh giá - nhân xét kết học tập - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét chọn bài đẹp, về: - Vẽ cảnh thiên nhiên + Cách tạo dáng + Cách trang trí *Củng cố dặn dò 4’ - GV dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau …………………………………………… THỨ TƯ Ngày soạn : 27/4/ 2014 Ngày giảng : 30/4/ 2014 Tiết 1: Tập đọc NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ (TH gương đạo đức Hồ Chí Minh) I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng ngân nga thể tâm trạng ung dung thư thái, lạc quan Bác hoàn cảnh + Đọc đúng các từ ngữ: hững hờ, trăng soi, khe cửa + Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ, nhòm, không đề, bương - Hiểu nội dung bài: Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ - Giáo dục HS lòng kính yêu Bác và học tập tính kiên trì Bác 54 Lop4.com (16) II Đồ dùng dạy - học: - GV: Hai tranh minh hoạ bài đọc - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ : 4’ - Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười? - Nêu nội dung bài? - Nhận xét đánh giá ghi điểm Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 1’ - Ghi đầu bài lên bảng 3.2) Nội dung bài: 30’ Bài : Ngắm trăng a Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài - GV: có hai bài thơ - Đọc nối tiếp bài - Những từ nào hay đọc sai? - Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ? - Đọc chú giải và xuất sứ - Luyện đọc theo cặp - Nhận xét các cặp đọc - GVHS đọc và đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: Đọc thầm và thảo luận nhóm các câu hỏi cuối SGK? Bài : Ngắm trăng - Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh NTN? ( Đưa tranh) - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó Bác với trăng? Hoạt động trò - em đọc - em nêu - HS ghi đầu bài vào - 1HS đọc, lớp theo dõi - Chú ý - em đọc lần - hững hờ, trăng soi, khe cửa,đường non, quân đến - em đọc - em đọc - Nhóm đôi - Chú ý theo dõi - Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác bổ sung - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù - Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ - Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ THTTHCM: Câu thơ nào bài cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh nghịch? + Em hiểu “nhòm” đây nào? - GV giảng thêm hoàn cảnh ngăm trăng Bác - Bài thơ nói lên điều gì Bác? - Hé nhìn qua lỗ nhỏ - Chú ý nghe - Bác yêu thiên nhiên, yêu 55 Lop4.com (17) sống, lạc quan hoàn cảnh khó khăn - Qua bài thơ em học Bác tinh thần lạc quan, yêu đời lúc khó khăn, gian khổ - Qua bài em học điều gì? Bài: Không đề - Tổ chức cho Hs đọc thâm và trả lời câu hỏi SGK + Bác Hồ sáng tác bài thơ hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Bác sáng tác bài thơ này chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ + Những từ ngữ: đường non,rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn - GV nói thêm thời kì gian khổ dân tộc ta (1946-1954) ? Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung Bác? - Hình ảnh khách đến thăm Bác cảnh đường non hoa đầy; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau - Gắn bó với trẻ nhỏ THTTHCM: Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó với lúc không bận việc nước? GV: Qua lời tả Bác, cảnh rừng núi chiến khu đẹp, thơ mộng Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác sống bình dị,yêu trẻ, yêu đời - Tiểu kết nêu nội dung chính bài - Chú ý lắng nghe - Hai bài thơ ngắn đã nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống ,không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ - 2-3 em nhắc lại - Ghi ND yêu cầu HS nhắc lại c Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Toàn bài đọc với giọng nào? - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn - Đưa bảng phụ + GV đọc mẫu - Đọc thầm bài văn và cho biết ta nghỉ hỏi chỗ nào? và nhấn giọng từ nào? - HS nêu giọng đọc bài thơ - Tìm từ nhấn giọng, chỗ ngắt - Trong tù không rượu/cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay/ khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa /ngắm nhà 57 Lop4.com (18) thơ + Đường non/ khách tới/ hoa đầy Rừng sâu chim đến/ tung bay gió ngàn Việc quân/ việc nước đã bàn Xách bương,dắt trẻ vườn tưới rau - Các cặp đọc bài - Cặp khác nhận xét - em - Thi đọc thuộc lòng + YC Luyện đọc theo cặp + Gọi đại diện các cặp đọc - Thi đọc diễn cảm Nhận xét – Đánh giá, ghi điểm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS Củng cố - dặn dò: - Chúng ta cần học tập ai, điều gì? 4’ - Về tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống, bất chấp khó khăn Bác - Giữ gìn, bảo vệ - Đối với thiên nhiên ta cần phải làm gì? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn học bài và chuẩn bị bài: tuần sau - Nhận xét học ……… .………………………… Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: - Biết nhận xét số thông tin trên biểu đồ - Nhận biết số thông tin trên biểu đồ nhanh, chính xác - Giáo dục HS tích cực học bài, ứng dụng thực tế II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ bài (164) - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu lại bài 4? - em nêu - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài bạn? Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào 58 Lop4.com (19) b Nội dung bài: Bài (164) - Nêu yêu cầu? (đưa bảng phụ) Tổ1 Tổ2 Tổ3 Tổ4 11’ - HS đứng chỗ nêu nối tiếp - 16 hình - Cả bốn tổ cắt bao nhiêu hình? - hình tam giác, hình vuông, - Có BN hình tam giác? BN hình hình chữ nhật vuông? BN hình chữ nhật? - Tổ cắt nhiều tổ là - Tổ cắt nhiều tổ BN hình vuông ít tổ là hình vuông, ít tổ BN hình hình chữ nhật chữ nhật? Nhận xét đánh giá bài bạn 10’ Bài 2: (164) - HS nhìn vào biểu đồ sách - Nêu yêu cầu? và trả lời các câu hỏi theo nhóm Từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận (bạn hỏi bạn trả lời, sau đó đổi vai xét cho nhau) a) Diện tích HNlà 921km2 + Diện tích Đà Nẵng là 1255 km2 + DT TP HCM là 2095 km2 b) DT Đà Nẵng lớn DT Hà Nội là: - Nhận xét đánh giá bài bạn? 1255 – 921 = 344(km2) DT Đà Nẵng DT TPHCMinh là: 2095 – 1255 = 840 (km2) Bài 3: (165) 10’ Chơi trò chơi : Đố bạn HS suy nghĩ phút sau đó Cách chơi: Điểm số từ đến 21 cho tiến hành chơi đến hết (chia nhóm) Bạn nhóm - Trong tháng 12 cửa hàng bán hỏi thì bạn nhóm trả lời số vải hoa là: Nếu ko trả lời thì 50 x 42 = 100(m) bạn giúp, ko trả lời coi Trong 12 tháng cửa hàng bán thua Tương tự tất số mét vải là: - Bình xét nhóm thắng 50 x ( 42 + 37 + 50 ) = 6450 (m) Củng cố - dặn dò: 4’ - Hôm ta tìm hiểu nội dung gì? - Ôn tập biểu đồ - GV tổng kết nội dung - Nhìn vào BĐ hình vẽ, hình cột ta có thể đọc và phân tích số liệu trên BĐ - Dặn xem lại bài - Nhận xét học 59 Lop4.com (20) ……………………….…………………… Tiết 3: Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: Giúp HS: - Phân loài động vật theo nhóm thức ăn chúng - Kể tên số loài ĐV và thức ăn chúng - Giáo dục HS bảo vệ các loài động vật II Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình minh hoạ+ giấy khổ to - HS: sưu tầm tranh ảnh các loài ĐV III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi - em thực YC khí và trao đổi thức ăn thực vật - Nhận xét- ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Để xem loài 1’ - Lắng nghe ĐV có nhu cầu thức ăn nào, chúng ta cùng học bài hôm b Nội dung bài: 28’ * Hoạt động 1: Thức ăn ĐV * Mục tiêu: Phân loại ĐV theo thức Hoạt động nhóm kể tên các vật mà nhóm mình ăn chúng, kể tên số vật và thức ăn chúng sưu tầm * Cách tiến hành - GV phát giấy cho nhóm Nối tiếp trình bày thành viên nhóm nói tên vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn nó - Hãy nói tên , loại thức ăn các hình minh hoạ SGK Nhóm ăn cỏ lá cây: - Hình 1; hình 2; hình Nhóm ăn thịt: - Hình 3; hình Nhóm ăn hạt: - Hình 6; hình Nhóm ăn côn trùng sâu bọ: - Hình 7; hình Nhóm ăn tạp - Hình - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho ĐV * Mục tiêu: Biết nói tên vật và nêu vật đó ăn gì? 60 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w