Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 4 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

17 4 0
Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 4 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ MỞ ĐẦU GV: phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân ……giậm Đứng lại ………đứng II/ CƠ BẢN: a.Ôn tập hợp hàng ngang dọc, dóng hàng, điểm số Thực hiện theo[r]

(1)Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 TuÇn Thø t­, ngµy th¸ng n¨m 2009 Tập đọc Một người chính trực I Muc tiªu : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu ND: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực ngày xưa II §å dïng d¹y häc -Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV A KiÓm tra: (3 phút) * GV nhận xét, ghi điểm B Bµi míi : Giới thiệu bài : (1 phút) Hd luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi HS đọc mẫu - GV chia đoạn - GV đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài : (10 phút) - Đoạn này kể chuyện gì ? HOẠT ĐỘNG cña HS - HS đọc bài Người ăn xin + trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc toàn bài - LuyÖn đọc tõng ®o¹n LÇn 1: rót tõ khã LÇn 2: gi¶i nghÜa tõ - HS đọc nhóm đôi - HS chú ý lắng nghe … thái độ chính trực Tô Hiến Thành đôi với chuyện lập ngôi vua - C©u hái SGK? … Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua đã Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua ý 1: + Thái độ chính trực Tô Hiến Thành - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường … quan tham tri chính Vũ Tán Đường ngày đêm xuyên chăm sóc ông ? hầu hạ ông + T« HiÕn Thµnh l©m bÖnh ý 2: - Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng … quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá đầu triều đình ? - Vì thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến … vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giường bệnh Thành tiến cử Trần Trung Tá ? Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông , lại tiến cử - Tô Hiến Thành nói với Thái hậu ntn ? … cần cử người tài giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước ý3 c) Hd đọc diÔn cảm : (12 phút) - GV hd Đọc mẫu gợi ý để HS thể - HS đọc diễn cảm đoạn giọng đọc hợp nội dung bài - GV treo băng giấy ghi đoạn hd đọc - HS đọc nhóm đôi cho nghe Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (2) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai - HS thi đọc diễn cảm em (Thái hậu, Tô Hiến Thành) - Lớp nhận xét - Nêu nội dung câu chuyện ? Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân C Cñng cè dÆn dß : (3 phút) vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng - ChuÈn bÞ bµi sau cương trực ngày xưa To¸n So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn I Môc tiªu: - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các STN II §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra : B Bµi míi : 1) Giới thiệu bài - GV ghi đề lên bảng 2) Bài : HĐ1 : Hd HS nhận biết cách SS hai STN - Viết số tự nhiên bé có ba chữ số - Viết số tự nhiên lớn có hai chữ số - Em hãy so sánh hai số 99 và 100 ? - Vì em có kết này - Nghe giới thiệu … 100 … 99 99 < 100; 100 > 99 - Vì : Số 100 là số liền sau số 99 Số 100 là số có chữ số, còn số 99 là số có chữ số Số 100 phía bên phải 99 - GV chốt ý : Trong hai số tự nhiên, số nào có - Vài em nhắc lại nhiều chữ số thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì bé - Gọi HS viết số : 29 869; 30 005 - HS viết số - Số 29 869 là số có chữ số ? … có chữ số - Số 30 005 là số có chữ số ? … có chữ số - Em hãy so sánh hai số này vµ gi¶i thÝch v× sao? 29 869 < 30 005 ; 30 005 > 29 869 - Vì chữ số nên ta so sánh cặp chữ số cùng hàng, từ hàng lớn sang bé - Hai số 25136 và 23894, số có chữ số … có chữ số Y/c hs ss tương tự 25 136 > 23 892 ; 23 892 < 25 136 - GV chốt ý : Nếu hai số có chữ số thì HS l¾ng nghe vµ nh¾c l¹i nhắc lại so sánh cặp chữ số cùng hàng kể từ trái sang phải - Em hãy so sánh số 152 và 152 ? - Số 152 = 152 - Dựa vào đâu em có kết này - Vì số có chữ số và cặp chữ số hàng - GV chốt : Nếu hai số có tất các cặp chữ số HS l¾ng nghe vµ nh¾c l¹i nhắc lại hàng thì hai số đó - Hỏi : Khi so sánh hai số tự nhiên a, b bất kì có - trường hợp trường hợp xảy ? a > b; a < b; a=b - GV chốt : Bao so sánh hai số tự - HS nhắc lại nhiên, nghĩa là xác định số này lớn hơn, Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (3) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 bé hơn, số HĐ2 : Sinh hoạt nhóm đôi theo dãy, - GV vẽ tia số nh­ SGK HĐ3 : Thực hành Bài 1(cét 1) : >; <; = - HS th¶o luËn tr×nh bµy trả lời - Làm bài vào 1234 > 999; 8754 < 87540 39680 = 39 000 + 680 - em đọc đề bài - HS làm bài Kq: a, 8136; 8316; 8361 b, 5724; 5740; 5742 - HS làm bài vào Kq: 1984; 1978; 1952; 1942 Bài (a,b) : - GV cho HS thi làm nhanh - GV nhận xét chữa bài Bài 3(a) Thu chÊm, nhËn xÐt 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập ChÝnh t¶ Truyện cổ nước mình I Môc tiªu: - Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát Làm đúng BT2 (a/b) BT CT phương ngữ GV soạn II §å dïng d¹y häc - Bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2a chưa điền III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra (2’) : B Bµi míi : Giới thiệu bài (1’) : Nêu mục đích-yêu cầu tiết học Hướng dẫn chính tả (6’) : - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ - Hỏi : Vì tác giả lại yêu truyện cổ … vì truyện cổ nước mình nhân hậu, ý nghĩa nước mình ? sâu xa; Truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông; Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu cha ông - VD : Những từ có phụ âm đầu r/d/gi (rồi, - HS đọc thầm viết bảng : sâu xa, nhân hậu, độ trì, dù, rặng …) vần ân/âng (nhân, chân, thầm thì, nắng, trắng, rặng dừa, nghiêng soi, chân trời, nhận …) thiết tha, nhận mặt … - HS nói lại cách trình bày thể thơ lục bát - HS phát biểu ViÕt chính tả (12’) : - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài - Cho HS tự soát lại bài viết lần ChÊm, ch÷a bài (7’) : - GV chấm 8-10 bài để nx - HS nghe để rút kinh nghiệm - Hướng dẫn HS tự chấm bài theo bảng - HS chấm bút chì - GV theo dõi hướng dẫn thêm và giúp đỡ - Đổi soát lại.Trả bạn HS yếu kém - HS tự soát lại bài lần cuối và viết lại từ sai Hướng dẫn làm bài (5’) : Bài 2a : Cho HS xem bảng phụ - HS nêu lại yêu cầu bài tập Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (4) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 - Hướng dẫn chữa bài tập và nhận xét Củng cè, dặn dò: Nhận xét tiết học - HS làm vào vở, hs lªn b¶ng Đạo đức Vượt khó học tập (t2) I Môc tiªu : HS biết : - Nêu VD vượt khó học tập Biết vượt klhó học tập giúp em học tập mau tiến Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến noi theo gương HS nghèo vượt khó II §å dïng d¹y häc - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra : B Bµi míi : Hoạt động : Thảo luận nhóm - Cho HS nêu yêu cầu BT2/SGK - GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ TLN T×nh huèng : + Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn ? + Nếu là bạn cùng lớp Nam, để giúp bạn em có thể làm gì ? GVkl tuyên dương N có cách giải hay Hoạt động : BT3/SGK - GV giải thích yêu cầu bài tập cho HS thảo luận nhóm đôi - GV kết luận, tuyên dương HS biết vượt khó khăn … Hoạt động : Cá nhân - GV nêu BT4, giải thích yêu cầu BT - HS nêu - Các nhóm thảo luận - Một số nhóm trình bày Khi khỏi ốm :+ Nam cần phải nhờ bạn (hoặc cố) giảng lại bài, chắm chỉ, tích cực làm để theo kịp các bạn … + Chép hộ bài vào cho bạn, ngày đến giảng bài cho bạn … - HS nêu - HS thảo luận - số HS trình bày - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân - số HS trình bày - Lớp trao đổi, nhận xét - GV tóm tắt ý kiến lên bảng GV kl : Các em cần thực tốt biện pháp khắc phục khó khăn đã đề để học tốt Hoạt động tiếp nèi - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại - GV đánh giá tiết học Bài sau : Bày tỏ ý kiến An toµn giao th«ng V¹ch kÎ däc ®­êng, cäc tiªu vµ rµo ch¾n I.Môc tiªu: – HiÓu ý nghÜa t¸c dông cña v¹ch kÎ ®­êng, cäc tiªu vµ rµo ch¾n - HS nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn Biết thực hành đúng quy định - Khi đường luôn biết quan sát đén tín hiệu GT để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT II §å dïng d¹y häc: Tranh ATGT III Hoạt động dạy học Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (5) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A Kiểm tra : KT việc nhận biết biển báo đã học B Bµi míi : Hoạt động : Tìm hiểu vạch kẻ đường H Ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường ? Em hãy mô tả loại vạch kẻ đường em đã thÊy ? - Người ta dùng vạch kẻ đường để làm gì? Hoạt động : Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn - GV ®­a h×nh ¶nh cäc tiªu vµ rµo ch¾n giíi thiÖu víi HS Hoạt động 3: Kiểm tra hiểu biết - GV phát phiếu học tập có nội dung đã học C Cñng cè dÆn dß: Thùc hiÖn tèt ATGT - HS tr¶ lêi - Dùng để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vÞ trÝ dõng l¹i - Quan s¸t - Hoµn thµnh phiÕu häc tËp, b¸o c¸o kq Thø hai, ngµy 14 th¸ng n¨m 2009 To¸n LuyÖn tËp I Môc tiªu : - Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; < x < (với x là số tự nhiên) II §å dïng d¹y häc : - Bảng phụ III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra B Bµi míi : 1) Giới thiệu bài : 2) Bài : Bài : - GV cho HS làm bài vào - Nghe giới thiệu Bài : HS tự làm bài vào Bài : HS đọc đề bài a) x < - GV hướng dẫn HS đọc - GV nêu : Tìm số tự nhiên x, biết x bé - Vậy x là số nào ? - GV chữa bài b) < x < - Hướng dẫn HS đọc- Tìm số tự nhiên x, biết x lớn và x bé Bài : HS K-G - Em nào có thể nêu cách tìm nhanh ? - em đọc đề - HS tự làm bài a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 - HS nhận xét, chữa bài - HS làm bài vào - Kết : a) 859 …0 67 < 859 167 b) 2037 > 482 037 c) 609 608 < 609 60 d) 264 309 = 64 309 - em - HS đọc “x bé 5” - Các số tự nhiên bé là : 0, 1, 2, 3, … là 0, 1, 2, 3, - HS trình bày bài vào SGK (9 – 0) : + = 10 số có chữ số Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (6) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 - Tìm số bé có chữ số; số lớn có Hoặc các em có thể đếm các số đó từ 0, 1, 2, 3, 4, chữ số tính 5, 6, 7, 8, : có 10 số - Tìm số lớn có chữ số tính (99 – 10) : + = 90 số Tương tự làm câu b C Tæng kÕt dÆn dß - HS trả lời - Cho biết cách so sánh số tự nhiên - Bài sau : Yến, tạ, LuyÖn tõ vµ c©u Tõ ghÐp - Tõ l¸y I Môc tiªu : - NhËn biÕt ®­îc c¸ch chÝnh cÊu t¹o tõ phøc tiÕng viÖt: ghÐp nh÷ng tiÕng cã nghÜa l¹i víi (tõ ghÐp); phèi hîp nh÷ng tiÕng cã ©m hay vÇn (hoÆc c¶ ©m ®Çu vµ vÇn) gièng (tõ l¸y) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II §å dïng d¹y häc : - Bảng phụ, băng giấy III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra : B Bµi míi : Giới thiệu bài - GV ghi đề bài lên bảng Phần nhận xét : - HS nêu y/c phần gợi ý + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo thành + Từ phức nào tiếng có âm đầu vần lặp lại tạo thành ? - Lần lượt GV cho HS đọc tiếp các câu thơ còn lại và rút các từ : chầm chậm, cheo leo, lặng im, se và phân tích theo gợi ý - GV cho lớp nx, bổ sung GV chốt ý Phần ghi nhớ : -Có cách chính để tạo thành từ phức ? - Ghép tiếng gọi là từ gì ? - Thế nào gọi là từ láy ? - Hãy nêu số ví dụ từ ghÐp, từ láy ? - HS đọc lại đề Thảo luận nhóm đôi … truyện cổ, ông cha các tiếng có nghĩa tạo thành … thầm thì các tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành Từ phức “lặng im” các tiếng có nghĩa tạo thành “Chầm chậm, cheo leo, se sẽ” các tiếng có âm đầu và vần lặp lại tạo thành - HS trả lời : cách chính … từ ghép … là từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống … tình th­ơng, học sinh … … sẽ, lăn tăn, xanh xanh … - HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV chốt ý, kết luận rút phần ghi nhớ Phần luyện tập : Bài : HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu th¶o luËn nhóm đôi - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết + Câu a :Từ ghép : ghi nhớ … Từ láy : nô nức … - GV bổ sung, phân tích, chốt ý + Câu b : Từ ghép : dẻo dai, vững … Từ láy : mộc mạc Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (7) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 Bài : GV cho HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm - GV cho HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm TL Ghi kết vào băng giấy - Đại diện nhóm dán bài lên bảng Kết luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung nhóm nào tim nhiều từ ghép, láy - GV chốt phân tích số trường hợp từ láy C Cñng cè dÆn dß : Bài sau : Luyện tập từ ghép, từ láy KÓ chuyÖn Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh I Môc tiªu : - Nghe kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo c©u hái gîi ý SGK; kÓ nèi tiÕp ®­îc toµn bé c©u chuyÖn Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh (do GV kÓ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền II §å dïng d¹y häc :- Tranh minh họa Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a,b,c,d) III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra: em - 1,2 HS kể câu chuỵện đã nghe đã đọc lòng nhân hậu * Nhận xét, đánh giá B Bµi míi : - HS nghe Giíi thiÖu bµi GV kể chuyện : Lần : KÓ theo SGK - HS nghe Lần : - Vừa kể vừa kết hợp giới thiệu tranh - HS nghe GV kể minh họa Đ3 - HS đọc yêu cầu (các câu hỏi a,b,c,d) bp Hd HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : a) Yêu cầu : Dựa vào câu chuyện đã nghe - HS đọc các câu hỏi a,b,c,d Cả lớp lắng nghe, cô giáo kể, trả lời các câu hỏi suy nghĩ rỗi trả lời b) Yêu cầu 2,3 : Kể toàn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện theo nhóm đôi - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Lần lượt HS thi kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện * Chốt ý nghĩa câu chuyện : C Cñng cè dÆn dß : - HS nghe - Về kể lại chuyện cho người cùng nghe ThÓ dôc Bµi sè I Môc tiªu - Biết cách vòng phải vòng trái đúng hướng - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (8) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 II ChuÈn bÞ:- S©n tËp, cßi III Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: phổ biến nội dung yêu cầu học HS đứng chỗ vổ tay và hát Giậm chân ……giậm Đứng lại ………đứng Trò chơi: Chim bay, cò bay II/ CƠ BẢN: a.Ôn dều, vòng trái, vòng phải,đứng lại: ĐL 6p 28p 20p 2-3lần PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV làm mẫu động tác và hướng dẫn động tác Nhận xét *Ôn tổng hợp ĐHĐN Nhận xét b Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay 1-2lần 8p GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét học Về nhà ôn tập ĐHĐN 6p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thø ba, ngµy 15 th¸ng n¨m 2009 Tập đọc Tre ViÖt Nam I Môc tiªu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, t giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực (trả lời các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng dòng thơ) II §å dïng d¹y häc - Tranh minh họa bài Thêm tranh, ảnh đẹp cây tre (nếu có) - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV A KiÓm tra: (3p) Một người chính trực HOẠT ĐỘNG cña HS - HS đọc bài + trả lời câu hỏi * GV nhận xét, ghi điểm B Bµi míi : Giới thiệu bài : (1 phút) - GV ghi đề lên bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi HS đọc mẫu - HS mở SGK/41 - HS giỏi đọc toàn bài Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (9) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 - GV chia đoạn - GV đọc diễn cảm bài thơ b) T×m hiÓu bài : (10 phút) - Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người Việt Nam ? - HS nối đọc tõng ®o¹n, LÇn 1: rút từ khó LÇn : gi¶i nghÜa tõ - Luyện đọc nhóm đôi - HS chú ý lắng nghe … Tre xanh Xanh tự ? Chuyện ngày xưa … đã có bờ tre xanh - Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho …Ở đâu tre cùng xanh tươi tính cần cù ? Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù - Những hình ảnh nào tre gợi lên phấm - Bão bùng thân bọc lấy thân chất đoàn kết người Việt Nam? ……………… Có manh áo cộc, tre nhường cho GV tiÓu kÕt - HS nghe - Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho - Chẳng may thân gãy cành rơi tính thẳng ? Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Đã mang dán thẳng thân tròn tre - HS đọc tiÕp dòng thơ cuối bài - HS đọc - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? - HS trả lời GV: Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể đẹp liên tục các hệ - tre già, măng mọc c) Hướng dÉn đọc diÔn cảm : (12 phút) - HS đọc đoạn - GV hướng dẫn Đọc mẫu gợi ý để HS thể - HS đọc nhóm đôi cho nghe giọng đọc hợp nội dung bài thơ - HS thi đọc diễn cảm em - Lớp nhận xét - Nªu ND bµi Qua hình tượng cây tre, t giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính - GV nhận xét chung tiết học trùc To¸n YÕn, t¹, tÊn I Môc tiªu : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ cña tạ, và kilôgam - Biết chuyển đổi đơn vị đo gi÷a t¹, tÊn vµ ki-l«-gam - Biết thực phép tính với các số đo t¹, tÊn II Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra B Bµi míi : Hoạt động 1:Gt đơn vị đo khối lượng a) Giới thiệu đơn vị yÕn - Em hãy cho biết các đơn vị đo khối lượng đã … kilôgam học ? - GV : Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam người ta còn dùng đơn vị yến yến = 10kg 10kg = yến Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (10) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 - GV cho HS đọc - Vậy mua yến gạo tức là mua bao nhiêu kilôgam gạo ? b) Giới thiệu đơn vị tạ, - Ngoài đơn vị đo khối lượng là kg, đơn vị đo khối lượng lớn yến là tạ, và lớn tạ là - GV ghi bảng tạ = 10 yến 10 yến = tạ - Cho HS đọc theo chiều - GV ghi : tạ = 10 yến = 100 kg = 10 tạ ; = 1000 kg Hoạt động 1: Thực hành Bài : ViÕt vµo chç chÊm - Y/c Hs xác định đề bài làm vào - GV gọi HS đọc miệng lại - GV nhận xét, chữa bài Bài : ViÕt vµo chç chÊm - Cho HS làm các câu a, b, c - GV nhận xét, chữa bài Bài : TÝnh - GV nhận xét, chữa bài Bài : HS kh¸ giái - HS đọc : yến = 10kg ; 10kg = yến … 20 kg gạo - HS đọc - HS đọc : tạ = 10 yến = 100 kg = 10 tạ ; = 1000 kg - em đọc đề bài - Điền kg tạ vào chỗ chấm a) Con bò cân nặng tạ b) Con gà cân nặng kg c) Con voi cân nặng - HS nhận xét, chữa bài - em lên bảng Lớp làm vào - HS làm bài - HS làm bài vào Kq: 44 yÕn, 573 t¹; 540 t¹; 64 tÊn - Lµm vµo vë nh¸p - Kq: t¹ muèi C Củng cố, dặn dò : ¤n tËp bµi sau TËp lµm v¨n Cèt truyÖn I Môc tiªu : - HiÓu nào là cốt truyện và phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) ND ghi nhí - Bước đầu biết xếp lại cỏc việc chớnh cho trước tạo thành cốt truyện Cây Khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II §å dïng d¹y häc - Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BT1 (phần nhận xét) III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra: -Một thư thường gồm phần nào? - HS trả lời Nhiệm vụ chính phần là gì ? B Bµi míi : - HS nghe Giới thiệu bài : Phần nhận xét : Bài 1,2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - HS thảo luận nhóm - Từng nhóm giở lại truyện “Dế Mèn kẻ yếu” tìm Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (11) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 việc chính - GV nhắc : Ghi ngắn gọn, việc chính - Đại diện nhóm trình bày kết ghi câu - Cả lớp nhận xét GV chốt lại c¸c sù viÖc chÝnh: - Hỏi : Vậy theo em, cốt truyện là gì ? … cốt truyện là chuỗi các việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện Bài - HS đọc yêu cầu đề bài - Cốt truyện thường có phần nào ? … thường có phần : Nêu tác dụng phần + Mở đầu, Diễn biến , Kết thúc + Mở đầu : Sự việc khơi nguồn cho các việc khác + Diễn biến : Sự việc chính theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - HS nhắc lại + Kết thúc : Kết các việc phần mở đầu và phần chính Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung ghi nhớ Phần luyện tập : Bài - HS đọc yêu cầu BT - Cần ghi số thứ tự đúng việc - Trao - HS hoạt động nhóm đôi đổi, xếp lại các việc cho đúng thứ tự - Gọi HS xung phong làm bài trên bảng * GV chốt : Thứ tự đúng truyện là : b, d, - Cả lớp làm vào a, c, e, g Bài - HS đọc yêu cầu BT - HS kể theo cách (Giữ nguyên các câu văn BT1) - HS kể theo cách (Với nội dung trên làm phong phú thêm các việc) - Cả lớp nhận xét - Hỏi : Hai cách kể trên, theo em cách kể nào … cách hay hay ? C Cñng cè dÆn dß : - GV nhận xét tiết học Thø t­, ngµy 16 th¸ng n¨m 2009 To¸n Bảng đơn vị đo khối lượng I Môc tiªu : Giúp HS : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng II §å dïng d¹y häc :- số cân 1g, 10g, 100g, kg III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra B Bµi míi : Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (12) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu đềcagam và hộctụgam * Giới thiệu đơn vị đềcagam - HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học - Hỏi : kg = ? g - GV nêu : Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đềcagam Đềcagam viết tắt là : dag; dag = 10g - GV hỏi thêm : 10g = ? dag * Giới thiệu đơn vị héctôgam Héctôgam viết tắt là : hg hg = 10 dag hg = 100g - Hỏi : 10 dag = ? hg 100g = ? hg - GV cho HS chốt ý lại đơn vị trên sau đó cho HS quan sát các cân và nhận biết độ lớn đềcagam, héctôgam (1g, 10g, 100g, 1kg) Hoạt động 2: Gt bảng đơn vị đo khối lượng -Em hãy cho biết đơn vị chính để đo khối lượng là gì ? - Hỏi : = ? tạ = ? kg - GV ghi = 10 tạ = 1000kg vào cột - Hỏi : tạ = ? yến = ? kg - GV ghi vào bảng gọi HS đọc lại Tương tự các đơn vị khác - Em có nhận xét gì mối quan hệ đơn vị đo khối lượng liền ? - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo KL vừa lập Hoạt động 3: Thực hành Bài : ViÕt sè thÝch hîp… a) Làm miệng - GV nhận xét, chữa bài b) GV hướng dẫn 2kg 300g = ? g tiến hành theo bước 2kg = 2000g vµ 2kg 300g = 2000 + 300 = 2300g Bài : TÝnh - GV nhận xét, chữa bài Bài 3,4 : (Dµnh cho Hs K-G) C Củng cố, dặn dò : Bài sau : Giây, kỉ - Nghe giới thiệu - tấn, tạ, yến, kilôgam và gam kg = 1000g - HS đọc lại 10g = dag HS nhắc lại kí hiệu đơn vị và cách đổi đềcagam và gam 10 dag = hg 100g = hg - HS quan sát và nhận biết : kg > 100g > 10g > 1g … là kilôgam = 10 tạ = 1000kg tạ = 10 yến = 100kg - HS đọc - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé liền nó - em - em đọc đề bài - HS nối tiếp làm miệng - HS làm bảng - em Đọc đề bài - HS làm bài vào Kq: 575 g; 754 dag; 1362 hg; 128 hg - Lµm vµo vë nh¸p, nªu kq LuyÖn tõ vµ c©u LuyÖn tËp tõ ghÐp, tõ l¸y I Môc tiªu : - Qua luyện tập, bước đầu nắm loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần) (BT3) II §å dïng daþ häc : - Bút số tờ phiếu khổ to III Hoạt động dạy học : Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (13) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra : - Thế nào là từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ ? B Bµi míi 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng 2) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài : GV cho HS nêu yêu cầu - GV ghi đề lên bảng Hoạt động lớp - So sánh từ ghép : Bánh trái, bánh rán - Hỏi : Em hãy nêu giải nghĩa từ bánh trái, bánh rán - Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp ? - Từ ghép nào có nghĩa phân loại ? - Cho HS nhận xét, bổ sung * GV chốt ý : HS nêu vài ví dụ từ ghép tổng hợp và phân loại Bài : HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS hoạt động theo nhóm 6, phát phiếu học tập GV treo bảng phụ : - Từ ghép có nghĩa tổng hợp - Từ ghép có nghĩa phân loại GV chốt ý, tuyên dương Bài : HS nêu nội dung yêu cầu BT - Em hãy nêu cách cấu tạo từ láy? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Xếp các từ láy đoạn văn vào nhóm thích hợp - GV nhận xét, chốt ý và tuyên dương - HS trả lời - HS đọc lại đề - HS đọc yêu cầu bài SGK - HS trả lời Bánh trái: chung các loại bánh Bánh rán: loại bánh làm nếp thường có nhân, rán chín giòn … bánh trái … bánh rán - HS đọc lại yêu cầu đề - Cho HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm dán kết bài làm lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu Giống: âm đầu, vần, âm đầu và vần - HS thảo luận ghi kết vào phiếu - HS đại diện nhóm trả lời theo ý a,b,c/44SGK a) nhút nhát b) lạt xạt, lao xao c) rào rào, he hé C Cñng cè dÆn dß - Về xem lại bài Học thuộc ghi nhớ Bài sau : MRVT : Trung thực-Tự trọng KÜ thuËt Khâu thường I Môc tiªu: - BiÕt c¸ch cÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xuèng kim kh©u - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường kh©u cã thÓ bÞ dóm II Đồ dùng dạy học- Mẫu khâu thường - Bộ dụng cụ cắt khâu thêu III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra : §å dïng HT-3p B Bµi míi Hoạt động 1-5p HD quan sát, nhận xét mẫu Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (14) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 - Giíi thiÖu mÉu kh©u ghÐp mÐp v¶i b»ng mũi khâu thường - Giíi thiÖu sè s¶n phÈm - KÕt luËn Hoạt động 2- 25p HD thao tác kĩ thuật - Treo h×nh , , H Nêu cách vạch dấu, cách khâu lược, khâu ghÐp - Gäi - em thùc hiÖn c¸c thao t¸c - Ghi nhí: SGK - Cho HS tËp thùc hiÖn c¸c thao t¸c Hoạt động 3- 2p: Tổng kết, dặn dò ChuÈn bÞ bµi sau - Các mũi khâu cách mặt phải úp vào - §­êng kh©u ë mÆt tr¸i - Nªu øng dông: Tay ¸o, cæ ¸o - Quan sát, nêu các bước khâu ghép - Mét sè HS nªu, HS thùc hiÖn c¸c thao t¸c Thø n¨m, ngµy 17 th¸ng n¨m 2009 To¸n Gi©y, thÕ kØ I Môc tiªu : Giúp HS : - BiÕt đơn vị: giây, kỉ - Biết mối quan hệ phút và giây, thể kỉ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỷ II §å dïng d¹y häc :- Đồng hồ thật kim giờ, phút, giây - Đồng hồ điện tử để so sánh với đồng hồ kim III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra : Điền vào chỗ chấm 3kg 250g = … g 42kg = … kg 400kg = … tạ 6hg = … g - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm B Bµi míi : 1) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu giây - GV sử dụng đồng hồ có đủ kim + Kim từ số nào đó đến số tiếp liền hết Vậy bao nhiêu phút ? (GV ghi bảng) + Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút Vậy phút bao nhiêu giây ? - GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, HS quan sát chuyển động nó và nêu : + Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền là giây + Khoảng thời gian kim giây hết vòng (trên mặt đồng hồ) là phút, tức là 60 giây Vậy 60 phút là ? 60 giây là bao nhiêu phút ? - Ghi bảng phút = 60 giây GV hướng dẫn : - GV chốt : - HS thực - Nghe giới thiệu Cho HS quan sát = 60 phút phút = 60 giây 60 phút là 60 giây là phút - em đọc lại 60 phút 60 phút = Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (15) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 60 giây = phút Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ kỉ = 100 năm Vậy 100 năm kỉ + Bắt đầu từ năm đến năm 100 là kỉ + Từ năm 101 đến 200 là kỉ hai (II) ghi bảng + Từ năm 201 đến 300 là kỉ ba (III) - Vậy năm 1975 thuộc kỉ nào ? - Năm 1990 thuộc kỉ nào ? Vậy năm 2005 thuộc kỉ nào ? - Từ năm nào đến năm nào là kỉ XX ? - Thế kỉ XXI năm nào và kết thúc năm nào ? - HS đọc lại phần b/SGK Hoạt động 3: Thực hành Bài : Phần b giao cho HS tự làm chữa bài cách làm miệng nối tiếp - GV chữa bài Bài (a,b): em đọc đề bài - GV gọi HS làm miệng kiểu truyền điện - HS nhắc lại kỉ = 100 năm 100 năm = kỉ - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Năm 1975 thuộc kỉ XX Năm 1990 thuộc kỉ XX Năm 2005 thuộc kỉ XXI - HS đọc - HS tự làm - HS làm miệng, nhận xét, chữa bài - HS làm - HS nhận xét, chữa bài (lưu ý ghi kỉ chữ số La Mã) C Củng cố, dặn dò : Bài sau : Luyện tập ThÓ dôc Bµi sè I Môc tiªu: -Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau đúng - Biết cách vòng phải vòng trái đúng hướng và đứng lại - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc c¸c trß ch¬i II Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường, chuẩn bị còi, khăn III Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG ĐL I/ MỞ ĐẦU GV: phổ biến nội dung yêu cầu học HS đứng chỗ vổ tay và hát Giậm chân ……giậm Đứng lại ………đứng II/ CƠ BẢN: a.Ôn tập hợp hàng ngang (dọc), dóng hàng, điểm số Thực theo nhóm theo huy nhóm trưởng Nhận xét *Các tổ trình diễn ĐHĐN Nhận xét Tuyên dương b Trò chơi: Bỏ khăn GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực 6p 22p 12p 1-2lần 10p 6p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (16) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS chạy vòng trên sân tập HS đứng chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét học Về nhà ôn ĐHĐN Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * TËp lµm v¨n LuyÖn tËp x©y dùng cèt truyÖn I Môc tiªu : - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt theo câu chuyện đó II §å dïng d¹y häc - Tranh minh họa cốt truyện nói lòng hiếu thảo người em mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS A KiÓm tra - em đọc lại ghi nhớ bài “Cốt truyện” B Bµi míi : - HS nghe Giới thiệu bài Hướng dẫn xây dựng cốt truyện : a) Xác định yêu cầu đề bài - em đọc yêu cầu đề bài - Đặt câu hỏi để tìm yêu cầu đề bài  - Đề : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện có nhân vật : Bà mẹ ốm, người gạch chân từ quan trọng bà tuổi em và bà tiên - GV nhắc : + Để xây dựng cốt truyện với - HS nghe điều kiện đã cho, em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện - Hỏi : Theo em, em lựa chọn chủ đề nào? (về hiếu thảo hay tính trung thực) c) Thực hành xây dựng cốt truyện Người mẹ ốm ntn ? Người chăm sóc mẹ nào ? - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2 - HS tự suy nghĩ và trả lời - HS hoạt động cá nhân … ốm nặng (ốm liệt giường) … người thương mẹ, ngày đêm tận tụy chăm sóc mẹ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp … phải tìm loại thuốc hiếm, tận rừng khó khăn gì ? sâu Người đã vượt qua khó khăn ntn ? … người lặn lội ngày đêm, gai cào, bụng đói không sờn lòng, tìm cây thuốc Bà tiên giúp hai mẹ ntn ? … bà tiên cảm động tình yêu thương, lòng hiếu thảo đã giúp - Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (17) Gi¸o ¸n líp - N¨m häc 2009 - 2010 - HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm - GV nhắc các em viết vắn tắt thôi - HS làm bài vào C Cñng cè dÆn dß : - Chuẩn bị giấy viết để làm bài kiểm tra: Viết thư MÜ thuËt VTT: ChÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc I Môc tiªu : - Tìm hiểu vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc - BiÕt c¸ch chÐp c¸c ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc - ChÐp ®­îc mét vµi ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc - Gi¸o dôc c¸c em yªu thÝch mÜ thuËt II §å dïng d¹y häc - Mét sè h×nh ¶nh cã ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS Hoạt động 1: Quan sát nhận xét + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: - GV giíi thiÖu h.¶nh vÒ ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc ë bé §DDH + H×nh hoa, l¸ - C¸c häa tiÕt trang trÝ lµ nh÷ng h.g× + Được đơn giản và cách điệu - Hình h.tiết trang trí có đặc điểm gì + Sắp xếp cân đối - C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt nh­ thÕ nµo? + đình, chùa, lăng, gốm,vải,khăn, áo… - Ho¹ tiÕt trang trÝ ®­îc dïng ë ®©u? * GV bæ sung vµ nhÊn m¹nh: SGV + Quan sát và vẽ theo các bước Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết - GV hướng dẫn HS phác hình chung và vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiÕt - Hoµn chØnh h×nh vµ t« mµu + HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn Hoạt động 3: Thực hành -GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí + Quan sát kỹ hình trước vẽ + VÏ mµu theo ý thÝch d©n téc ë SGK Sinh ho¹t : TuÇn I/Đánh giá công tác tuần : - Thực tốt nội quy nhà trường -Lớp đã vào nề nếp, trực nhật tốt - sè em còn nói chuyện học II/Công tác tuần -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp -Kiểm tra bài đầu và cách ghi chép, giữ vở, học đúng giờ, chuẩn bị sách đầy đủ -Tiếp tục nộp các khoản đầu năm -Chăm sóc cây cảnh -Thực tháng ATGT III B×nh bÇu c¸ nh©n xuÊt s¾c tuÇn IV Sinh hoạt văn nghệ Giáo viên: Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn Lop4.com (18)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan