1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 - Trường TH La Văn Cầu

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết được hai cách kể lại lời nói và hành động của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện ND ghi nhớ.. - Bư[r]

(1)Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp TUẦN Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 5: THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (TL các câu hỏi SGK; Nắm tác dụng phần mở đầu và phần kết thúc thư.) * KNS: Giao tiếp, ứng xử sống; Thể cảm thông; Xác định giá trị; Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết đoạn thư cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho HS hát tập thể -Hát Kiểm tra: (4’) - Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện - Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời cổ nước mình câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm Bài : (30’) * HĐ Giới thiệu bài: Ghi tiêu đề bài -HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài lên bảng * HĐ Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc bài + Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn + Đọc nhóm - Đọc nhóm - HD phát âm - HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp - HS đọc nối tiếp và giải thích từ có * HĐ Tìm hiểu bài: đoạn đọc - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài và -HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận để thảo luận để trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS rút ý nghĩa trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận ghi bảng * HĐ Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét cách đọc bạn - Thực - Nhận xét khen ngợi Củng cố, dặn dò: (5’) GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (2) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: - Lắng nghe, thực Người ăn xin - Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN Bài 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố các hàng, lớp II Đồ dùng dạy - học - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: (1’) - Cho HS hát tập thể Kiểm tra: (3’) - Kể tên các hàng đã học Nhận xét, đánh giá Bài mới: (32’) * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * HĐ Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14 - Yêu cầu lớp viết số: 342 157 413 - Gọi HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí bảng phụ - Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số - GV kết luận * HĐ Luyện tập, thực hành Bài 1: Hoạt động cá nhân - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, bảng số GV kẻ thêm cột viết số - GV yêu cầu HS viết các số mà BT yêu cầu - GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng - GV yêu cầu HS ngồi cạnh cùng đọc số - GV các số trên bảng và gọi HS đọc số Hoạt động học sinh -Hát - vài HS nêu - HS đọc -Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - HS nghe GV giới thiệu bài - HS lớp viết vào bảng - 1HS viết bảng lớn - Bạn nhận xét - HS đọc số bảng - Lắng nghe - HS đọc đề bài - HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào VBT - HS kiểm tra và nhận xét bài làm bạn - Làm việc theo cặp, HS số cho HS đọc, sau đó đổi vai - Mỗi HS gọi đọc từ đến số GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (3) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp Bài 2: Hoạt động nhóm đôi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi Củng cố - dặn dò: (4’) - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - Đọc số - Nhóm đôi đọc số cho nghe - Lắng nghe và thực Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 5: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) (BUỔI CHIỀU) Tiết 1: ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 2: TIN HỌC (GV BỘ MÔN DẠY) Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Tiết 1: CHÍNH TẢ Bài 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu - Nghe - viết và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng bài tập 2a/b - Giáo dục HS tư ngồi viết, giữ sạch, chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết lần bài tập a 2b III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Ổn định nếp lớp học - Báo cáo sĩ số + Hát Kiểm tra: (5’) - HS viết vào bảng các từ ngữ đã tìm - Nhận xét ghi điểm nhà - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: (30’) * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * HĐ HD nghe - viết chính tả * Tìm hiểu bài - GV đọc bài thơ - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (4) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác -Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy - Bài thơ nói lên tình thương hai bà ngày? - Bài thơ nói lên điều gì ? cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HS nêu - HS lớp viết vào bảng con, HS viết viết chính tả và luyện viết - GV đọc: mỏi, dẫn đi, nhiên… vào bảng lớp - Nhận xét cách viết, sửa sai - Nhận xét bạn viết * HĐ Viết chính tả - GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu - HS nghe GV đọc viết bài vào - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Lắng nghe và soát lỗi - Thu chấm bài HS lớp đổi - Dùng bút chì, đổi cho để soát soát lỗi lỗi, chữa bài - Nhận xét bài viết HS - Lắng nghe và điều chỉnh * HĐ Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu Bài a: - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào - Gọi HS đọc yêu cầu VBT Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - HS lắng nghe nhà thực Tiết 2: THỂ DỤC (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 3: TOÁN Bài 12: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số thêo vị trí nó số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm toán - Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3(a, b, c); BT4 (a, b) II Đồ dùng dạy - học - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1, III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Chuyển tiết -Hát Kiểm tra: (4’) - GV nhận xét, đánh giá - HS lên nêu Bài mới: (32’) * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (5) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp *HĐ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Treo giấy đã viết BT1 - Gắn số 315 700 806 - yêu cầu HS đọc và nêu vị trí chữ số hàng - GV nhận xét - phần còn lại bài tập HS tự làm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc số theo nhóm đôi cho nghe - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số - GV chốt ý cách đọc số Bài 3: phần a,b,c - GV đọc các số bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc - GV nhận xét phần viết số HS - GV nhận xét chung cách viết số Bài 4:(a,b) - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Gọi HS đọc kết Củng cố, dặn dò: (3’) - Về nhà hoàn thành các bài tập - GV nhận xét học - HS đọc số - HS lên gắn chữ số vào các hàng - Cả lớp làm vào phiếu học tập - HS ngồi cạnh đọc số cho nghe - Một số HS đọc số trước lớp - HS nêu lại - HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào - HS nhận xét - Thống kết và chữa bài - Cả lớp làm bài vào VBT - HS đọc miệng kết bài tập - HS lắng nghe nhà thực Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ (BT 2, 3) *KNS: giao tiếp; lắng nghe tích cực; giải vấn đề; hợp tác II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Chuyển tiết -Hát 2.Kiểm tra: (5’) - HS nêu ghi nhớ tiết trước -1HS nêu - HS thực - HS đọc đoạn văn viết BT - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (6) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp 3.Bài mới: (30’) *HĐ 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * HĐ Tìm hiểu phần nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn trên bảng phụ - Câu văn có bao nhiêu từ ? - Em có nhận xét gì các từ câu trên? Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - GV chốt lời giải đúng Bài 2: -Từ gồm có tiếng ? tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì? - Vậy nào là từ đơn, từ phức? * HĐ Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS nối tiếp tìm từ đơn, từ phức .* HĐ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu với HS Từ điển (SGV) - HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu Bài : - HS đọc nội dung BT -Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu mình đặt - GV nhận xét Củng cố, dặn dò (4’) - Chuẩn bị bài: MRVT: nhân hậu - đoàn kết - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc - HS nêu -HS nêu nhận xét - HS đọc - Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu - nhóm lên dán phiếu và trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS nghe - HS nêu; HS khác nhận xét - HS đọc - HS nối tiếp đọc từ mình tìm - HS đọc - HS tự làm bài HS làm bảng lớp -HS khác xét bài bạn - HS đọc - Thảo luận nhóm - HS nhóm nối tiếp tìm từ ghi vào phiếu - Các nhóm dán phiếu và trình bày - HS các nhóm khác nhận xét - HS đọc - HS đặt câu vào - HS đọc - HS khác nhận xét - HS lắng nghe nhà thực GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com nhận (7) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp Tiết 5: KỂ CHUYỆN Bài 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gọi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầubiểu lộ tình cảm qua giọng kể - HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK II Đồ dùng dạy - học: Các truyện nói lòng nhân hậu Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý Các tranh minh họa sgk trang 18 III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức (1’) - HS hát tập thể - HS hát Kiểm tra: (6’) - Gọi HS lên bảng kể lại truyện Nàng tiên - HS kể lại ốc - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (30’) HĐ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài viết tiêu đề lên bảng HĐ2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài: - Đề yêu cầu gì? - Kể lại câu chuyện đã nghe, - GV dùng phấn màu gạch chân dới các từ: đọc, lòng nhân hậu nghe, đọc, lòng nhân hậu - Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng HĐ Kể chuyện nhóm - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS - HS kể chuyện theo nhóm 4, nhận kể theo đúng trình tự mục xét, bổ sung cho - Yêu cầu HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK - Trong nhóm đặt câu hỏi, để trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS - Bình chọn bạn có câu chuyện hay vừa đạt giải nhất, kể hay nhất, tuyên dơng Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại - Lắng nghe câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (8) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp (BUỔI CHIỀU) Tiết 1: ĐỊA LÝ Bài 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn: - Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục may thêu công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… - Nhà sàn làm các vật liệu tre, gỗ, nứa - HS khá giỏi: Giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú - Tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc HLS II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc H Liên Sơn III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) - Chuyển tiết Kiểm tra: (4’) - Nêu đặc điểm dãy núi Hoàng Liên - HS đọc bài và trả lời câu hỏi Sơn? - GV nhận xét, ghi điểm - HS khác nhận xét, bổ sung Bài : (32’) * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu -HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng *HĐ2 Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú số dân tộc ít người: - GV Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời - HS trả lời các câu hỏi sau: - Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt + dân cư thưa thớt đồng ? -Kể tên số dân tộc ít người HLS + Dao, Thái ,Mông … -Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, + Thái, Dao, Mông Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao -Giải thích vì các dân tộc nêu trên + Vì có số dân ít gọi là các dân tộc ít người ? -Người dân nơi núi cao thường + Đi ngựa lại phương tiện gì ? Vì sao? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện - HS khác nhận xét, bổ sung GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (9) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp câu trả lời * HĐ3: Bản làng với nhà sàn : - GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức mình để trả lời các câu hỏi : -Bản làng thường nằm đâu ? - Bản có nhiều hay ít nhà ? - GV nhận xét và sửa chữa * HĐ4: Chợ phiên, lễ hội, trang phục - GV Yêu cầu HS dựa vào mục 3, các hình SGK và tranh, ảnh chợ phiên, lễ hội - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời Củng cố, dặn dò: (3’) - GV gọi HS đọc khung bài học - Nhận xét tiết học - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm và nhóm thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS đọc Tiết 2: KHOA HỌC (GV BỘ MÔN DẠY) Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 Tiết 1: KỸ THUẬT (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 6: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (TL câu hỏi 1, 2, 3) *KNS: Giao tiếp; ứng xử; lịch giao tiếp; thể cảm thông; xác định giá trị II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ SGK /31 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Ổn định nếp lớp học -Báo cáo sĩ số + Hát GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com (10) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp Kiểm tra: (4’) - Gọi HS đọc bài: Thư thăm bạn - Trả lời câu hỏi 1, 2, - Nhận xét, cho điểm Bài : (32’) * HĐ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em đọc truyện Người ăn xin nhà văn NgaTuoocs-ghe-nhép Câu chuyện này cho các em thấy lòng nhân hậu đáng quý cậu bé qua đường với ông lão ăn xin Có điều lạ là: ông lão ăn xin truyện này không xin gì mà cảm ơn cậu bé Cậu bé cảm thấy nhận điều gì đó từ ông lão Các em hãy đọc và tìm hiểu để hiểu ý nghĩa sâu xa câu chuyên * HĐ Luyện đọc - Yêu cầu 1HS đọc toàn bài + Đọc nối tiếp lần 1: - GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: + Đọc nối tiếp lần + chú giải - GV đọc diễn cảm bài văn * HĐ Tìm hiểu bài: - GV chia lớp thành nhóm 6, đọc thầm đoạn, bài, thảo luận để trả lời câu hỏi 1, 2, SGK/ 31 - Yêu cầu trả lời rút ý - Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì? - GV nhận xét, kết luận rút ý nghĩa * HĐ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp - GV đọc mẫu thể rõ giọng nhân vật - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm theo nhóm - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: (3’) - Xem trước bài: Một người chính trực - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc và trả lời câu hỏi - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và quan sát tranh minh họa, nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc - HS nối tiếp đọc - HS đọc cá nhân: lom khom, giàn giụa, chằm chằm - HS đọc lần - HS đọc và giải nghĩa từ - Cả lớp nghe và nhận xét - HS theo dõi và đọc thầm theo - Tổ trưởng điều khiển các bạn - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm khác nghe và bổ sung * Ca ngợi cậu bé có làng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ - HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - Lắng nghe và điều chỉnh - HS lắng nghe nhà thực GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 10 (11) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp Tiết 3: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 4: TOÁN Bài 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Củng cố kĩ đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu Nhận biết giá trị chữ số nó số - Làm quen các số đến lớp tỉ Luyện tập bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu ( Bài tập cần làm: BT1; BT2(a, b); BT3(a); BT4.) II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê bài tập - Bảng viết sẵn bảng số bài tập - Lược đồ Việt Nam bài tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Chuyển tiết -Hát Kiểm tra: (5’) - GV đưa bảng đã viết sẵn các số: - HS đọc Bạn nhận xét 000 905; 698 005 310 Yêu cầu HS đọc - Cả lớp viết vào bảng - HS viết bảng lớp, lớp viết vào - GV nhận xét, cho điểm bảng Bài mới: (30’) * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * HĐ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu nhóm đôi vừa đọc, vừa nêu giá - HS nêu yêu cầu trị chữ số số cho - HS làm việc theo cặp - Đại diện nhóm đôi nêu nghe - Chốt ý: Các số có đến lớp triệu có thể - HS nêu: 7, 8, chữ số có chữ số? Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu chúng ta viết số - GV yêu cầu HS tự viết số - HS viết vào tờ giấy khổ lớn HS - GV nhận xét và chốt lại lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo để Bài 3: (a, b, c) kiểm tra bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài - GV treo bảng số liệu bài tập lên - Thống kê dân số số nước vào bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê nội tháng 12 năm 1999 dung gì ? GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 11 (12) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu - Nhóm bàn thảo luận ghi kết vào hỏi bài khổ giấy lớn - Đại diện nhóm đọc kết - GV nhận xét chung bài làm HS - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 4: (a, b) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp thêm 100 triệu - HS nêu - HS nêu: 000 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - Tiếp theo số 900 triệu là số nào? - tỉ - nghìn triệu còn gọi là ? - Viết là: 000 000 000 - GV HD HS viết số - GV: Số tỉ có chữ số, đó là - Số tỉ có 10 chữ số, đó là chữ số và chữ số nào ? chữ số đứng bên phải số + đến HS lên bảng viết - tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng ? - Là 000 triệu đồng - Treo giấy đã viết khung bài tập - HS theo dõi - HS đọc SGK/17 - GV viết số: 000 000 000 và gọi HS - Gồm lớp: Lớp tỉ, lớp triệu, lớp nghìn, đọc lớp đơn vị Mỗi lớp phải chừa khoảng - Nêu cách viết tỉ? số có nhiếu chữ số cách để dễ đọc và kiểm tra chữ số viết nào? - GV nhận xét chung viết số có nhiều - Lắng nghe chữ số Củng cố, dặn dò: (4’) - Những số đến lớp tỉ có thể có chữ - HS nêu: 10, 11, 12 chữ số số? - Lớp tỉ gồm các hàng nào? - Hàng tỉ, hàng chục tỉ, hàng trăm tỉ - Xem lại bài nhà, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực - GV nhận xét học Tiết 5: TẬP LÀM VĂN Bài 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết hai cách kể lại lời nói và hành động nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp (mục III) II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Giấy khổ to kẻ sẵn cột : lời dẫn trực tiếp - lời dẫn gián tiếp? bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 12 (13) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - Chuyển tiết Kiểm tra: (3’) -Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì ? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (32’) * HĐ Giới thiệu bài: Trong bài văn kể chuyện, nhiều phải kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật lời nói và ý nghĩ nhân vật đóng vai trò quan trọng nào bài văn kể chuyện, tiết học hôm giúp các em hiểu điều đó * HĐ Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV theo dõi - Yêu cầu HS trình bày bài lên bảng - GV nhận xét, chốt ý Bài 2: - Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu ? - Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận * HĐ Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32, SGK * HĐ Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 2, ghi phiếu - GV theo dõi - GV chốt lại cách mời HS làm bài đứng lên trình bày kết - GV nhận xét Chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung - GV gợi ý -Hát - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc yêu cầu SGK - HS thảo luận nhóm và làm bài - HS nghe và nhận xét, bổ sung - HS trình bày bài lên bảng - Cả lớp sửa bài .cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu người + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu - HS đọc tiếp nối đọc - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi - HS tiếp nối phát biểu đến có câu trả lời đúng - Lắng nghe, theo dõi , đọc lại - HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - HS đọc, lớp đọc thầm - Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch gạch lời dẫn gián tiếp - HS thảo luận và ghi vào phiếu - HS phát biểu và nhận xét - HS dán phiếu lên bảng đọc kết - 1HS đọc nội dung - HS lắng nghe GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 13 (14) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - GV gọi HS giỏi làm thử câu thứ - GV yêu cầu HS làm bài, phát phiếu cho HS giỏi - GV theo dõi, chấm bài - GV chốt lại lời giải SGV/89 Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý - Yêu cầu HS giỏi làm mẫu lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp - GV chốt ý Củng cố, dặn dò: (4’) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - HS làm mẫu - HS làm bài - HS giỏi lên bảng, đọc - HS theo dõi, nhận xét - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS giỏi làm mẫu - Cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, bổ sung - HS nêu (BUỔI CHIỀU) Tiết 1: TIN HỌC (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 2: THỂ DỤC (GV BỘ MÔN DẠY) Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1: TOÁN Bài 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên - HS hứng thú học toán II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phân hàng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Chuyển tiết -Hát Kiểm tra: (5’) - HS lên bảng viết số Bài mới: (30’) * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết - Cả lớp theo dõi, nhắc lại tiêu đề bài học, viết tiêu đề bài lên bảng * HĐ Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 14 (15) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - Gọi HS nêu vài số tự nhiên, ghi lên bảng VD: 15, 368, 10, 1, - Yêu cầu HS đọc các số đó - Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn (từ số 0) VD: 0, 1, 2, …, 99, 100, … * Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số - Giới thiệu cho HS phần (SGK) kết hợp cho HS nhận xét * HĐ Luyện tập: Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp số sau vào ô trống - Hướng dẫn HS cách viết - Yêu cầu HS tự làm bài nêu kết Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước số sau vào ô trống - Hướng dẫn HS tiến hành bài - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có số tự nhiên liên tiếp - Nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài - Chấm số bài - nhận xét Củng cố,dặn dò: (4’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Nêu các số tự nhiên - HS đọc - Nghe hướng dẫn - HS lên bảng viết - Lắng nghe, em nhắc lại - Quan sát, ghi nhớ + Không có số tự nhiên lớn và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi + Không thể có số tự nhiên nào liền trước số nên là số tự nhiên bé + Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp thì kém đơn vị -Các số điền theo ý sau: 7; 30; 100; 101; 1001 -Các số điền sau: 11, 99, 999, 1001,9999 -HS nêu yêu cầu bài - Thực - Cùng GV nhận xét, đánh giá -HS lắng nghe, thực Tiết 2: KHOA HỌC (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 3: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ và tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu- Đoàn kết (BT2,3,4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 15 (16) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp - GD HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc ta; biết sống nhân hậu và đoàn kết với người *KNS: tự nhận thức; đặt mục tiêu; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1Ổn định tổ chức: (1’) - Ổn định nếp lớp học - Báo cáo sĩ số + hát Kiểm tra: (5’) - Phân biệt từ và câu ? Nêu ví dụ? - HS thực hiện, lớp nhận xét - GV nhận xét chung Bài mới: (30’) * HĐ Giới thiệu bài: Qua các bài học - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài hai tuần qua, các em đã biết nhiều từ ngữ nói lòng nhân hậu, thương người, đoàn kết Bài học hôm tiếp tục giúp các em mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này * HĐ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển - HS theo dõi - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm để - HS thảo luận nhóm tìm từ và ghi vào tìm các từ theo yêu cầu phiếu - Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng - nhóm dán phiếu và trình bày kết và trình bày - GV nhận xét và chốt : SGV/91 - Nhóm khác nhận xét Bài 2: - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu bài đọc - HS đọc, lớp đọc thầm - GV giải nghĩa số từ: cưu mang, lục - HS lắng nghe đục - GV phát phiếu cho HS làm bài - HS trao đổi và làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm dán bài lên bảng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đôi -Gọi HS trình bày kết - HS các nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS nghe Bài 4: -1 HS đọc đề bài - GV: Muốn hiểu thành ngữ, tục - HS đọc ngữ em phải hiểu nghĩa đen, GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 16 (17) Trường TH La Văn Cầu nghĩa bóng - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lời giải đúng Củng cố dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà Giáo án lớp - HS lắng nghe -HS lắng nghe, thực (BUỔI CHIỀU) Tiết 1: LỊCH SỬ Bài 3: NƯỚC VĂN LANG I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét chính đời sống vật chất, tinh thần người Việt cổ: +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên lịch sử đời +Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm công cụ sản xuất làm vũ khí và công cụ sản xuất +Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng, +Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền; đấu vật *KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; xử lý thông tin; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: SGK + bài tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Hát Kiểm tra: (3’) - Chuẩn bị cho tiết học học sinh - Hợp tác cùng GV Bài mới: (32’) * HĐ Giới thiệu bài: Các vua Hùng là người đầu tiên gây dựng nên đất nước - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài ta Nhà nước đầu tiên dân tộc ta có tên là gì, đời vào khoảng thời gian nào ? Vào thời đó nhân dân ta sống nào Để biết điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Nhà nước Văn Lang Viết tiêu đề bài lên bảng * HĐ Làm việc lớp - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Nước Văn Lang đời vào khoảng năm - Trả lời nào? (vào khoảng 700 năm trước công GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 17 (18) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp nguyên) - Minh hoạ khoảng thời gian này trên trục thời - Quan sát và nhận xét gian - Yêu cầu HS lên xác định khoảng thời gian này trên trục - Cho HS quan sát lược đồ H1 + Nước Văn Lang đời đâu? Nêu kinh đô nước Văn Lang (Nước Văn Lang đời khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả Kinh đô nước Văn Lang đặt Phong Châu) * HĐ Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + Xã hội Văn Lang có tầng lớp ? - Yêu cầu HS điền vào khung sơ đồ - Gọi HS nêu kết bài làm, GVđiền vào khung sơ đồ trên bảng lớp Kết quả: Hùng Vương Lạc Hầu, Lạc Tướng - HS xác định - Quan sát SGK - Trả lời - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Trả lời - Điền vào bài tập - HS nêu kêt  Lạc dân  Nô tì + Lạc dân là người nào? (Là dân thường) + Nô tì là người nào? (Là tầng lớp nghèo hèn làm thuê cho tầng lớp trên) * HĐ Làm việc lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - Yêu cầu HS mô tả sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt - Dưới thời vua Hùng, nghề chính Lạc dân là làm ruộng, trồng lúa, khoai, cây ăn … ngoài còn biết trồng đay, trồng dâu nuôi tằm, đúc đồng làm mác, giáo, mũi tên …biết làm nhà để tránh thú … + Em biết tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến nay? ( Tục ăn trầu nhuộm đen, hoá trang - Trả lời - Quan sát SGK - HS quan sát trả lời - Lớp theo dõi - Trả lời GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 18 (19) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp vui chơi, đấu vật …) - HS đọc * Ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố,dặn dò: (4’) - Lắng nghe và thực - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị tiết học sau -Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Tiết 1: TIN HỌC (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 2: TOÁN Bài 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; (viết giá trị chữ số hai số) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 1, (nếu có thể) III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) - Chuyển tiết -Hát Kiểm tra: (4’) -2 HS nêu đặc điểm dãy số tự nhiên - HS thực - GV nhận xét, cho điểm - HS khác nhận xét Bài mới: (31’) * HĐ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết - HS nghe, nhắc lại tiêu đề bài học, viết tiêu đề bài * HĐ Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - Trong cách viết số tự nhiên hàng - HS nêu có thể viết chữ số? - Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành - HS nêu : Cứ 10 đơn vị hàng hợp đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ thành đơn vị hàng trên liền nó 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn - Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, - Viết số tư nhiên chúng ta có thể viết bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ - Nhận xét: Giá trị chữ số phụ GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 19 (20) Trường TH La Văn Cầu Giáo án lớp thuộc vào vị trí nó số đó - Hãy nêu giá trị chữ số số 999 - GV: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên gọi là viết số tự nhiên hệ thập phân * HĐ Luyện tập thực hành: Bài 1: - GV treo BT1 viết khung sẵn gắn số 80 712 Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng chữ số - Phần còn lại HS làm vào phiếu - HS nêu từ phải – trái: đơn vị, chục và trăm -Vài HS nhắc lại - HS đọc số và phân tích hàng số - HS lớp làm vào phiếu - HS nêu kết - GV nhận xét chung bài làm - HS lên gắn số và cách đọc , phân Bài 2: tích hàng vào đúng vị trí BT - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài vào - lớp làm vở, HS làm giấy khổ lớn - GV nhận xét - Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa - Đổi chéo chữa bài Bài - HS nêu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cả lớp làm vào nháp theo số GV đọc - Giá trị chữ số số phụ thuộc và phân tích chữ số số vào điều gì ? - GV treo bảng đã kẻ sẵn SGK - Yêu cầu HS làm nháp ghi kết chữ số số - GV nhận xét chung bài làm HS Củng cố, dặn dò: (4’) - GV tổng kết tiết học - HS lắng nghe nhà thực - Nhận xét tiết học Tiết 3: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Bài 6: VIẾT THƯ I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư (nội dung ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) *KNS: Giao tiếp; ứng xử lịch giao tiếp; Tìm kiếm và xử lí thông tin; Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy - học GV Nguyễn Trọng Toàn Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w