Đề thi học kỳ II - Ngữ Văn 11 (Đề chính thức) 2017-2018

3 14 0
Đề thi học kỳ II - Ngữ Văn 11 (Đề chính thức) 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Không phải cứ qua thời gian thì tri thức của chúng ta sẽ được nâng cao, mà thời gian chỉ biến thành tri thức khi chúng ta dành thời gian ấy cho việc học tập, nghiên cứu, rèn luyện , củn[r]

(1)

Sở GD - ĐT Tp Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NH 2017-2018 Trường THPT Cần Thạnh Môn: NGỮ VĂN Khối 11 Ban: Cơ bản Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC

Phần I ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)

Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4:

Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua được. Thế biết vàng có thời gian vơ giá.

Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết.

Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại.

Thơi gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi , không lúc lỗ. Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi,(…) thiếu kiên trì học mấy cũng khơng giỏi được.

Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc khơng kịp.

( Phương Liên, Thời gian vàng) Câu Hãy xác định phong cách ngôn ngữ văn ( 0,5 điểm)

Câu Dựa vào văn bản, cho biết thời gian vô giá ( 0,5 điểm) ? Câu Nêu nội dung văn ( 1,0 điểm)

Câu Anh/chị suy nghĩ việc sử dụng thời gian giới trẻ ? (Trả lời trong khoảng 5-7 dòng) ( 1,0 điểm)

Phần II LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Câu ( 2,0 điểm)

Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến “Thời gian tri thức”.

Câu (5,0 điểm)

Phân tích thơ “ Từ ” để thấy lẽ sống cao đẹp người chiến sĩ cộng sản Tố Hữu “ Từ bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa lá

Rất đậm hương rộn tiếng chim… Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ

Gần gũi thêm mạnh khối đời. Tôi vạn nhà

Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bấc cù bơ…”

Tháng 7-1938

(2)

ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM- BÀI THI HKII-KHỐI 11 Phần I ĐỌC HIỂU(3,0 điểm)

Câu 1:(0,5 đ)

- Phong cánh ngơn ngữ luận Câu 2:(0,5 đ)

- Thời gian vơ giá thời gian khơng thề mua được, thời gian qua không quay trở lại. Câu 3:(1,0 đ)

Nội dung văn bản:

- Khẳng dịnh tầm quan trọng thời gian: thời gian sống, thắng lợi, tiền, tri thức - Từ đó, người viết yêu cầu người phải biết tận dụng thời gian để hối tiếc.

Câu 4:(1,0 đ) Học sinh tự trả lời theo quan điểm thân, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, nhưng đảm bảo ý sau:

- Nhiều bạn trẻ biết cách phân phối thời gian hợp lí việc học, tham gia cơng tác Đồn, Hội, vui chơi, giải trí Nhờ , họ vừa học tập tốt, vừa rèn luyện kĩ năng, vừa cân mối quan hệ.

- Vẫn nhiều bạn trẻ lãng phí thời gian vào điều vơ ích, phung phí tuổi trẻ vào điều vơ bổ , vậy, họ khó thành cơng đường đời.

*Lưu ý: HS sai ý, thiếu ý, mắc lỗi diễn đạt trừ từ 0,25 đ Phần II LÀM VĂN(7,0 điểm)

Câu 1:( 2,0 đ) 1 Yêu cầu chung:

- Học sinh biết cách kết hợp kiến thức kĩ để viết đoạn văn NLXH; Vận dụng tốt thao tác lập luận; Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, bảo đảm tính liên kết.

2 Yêu cầu cụ thể:

- Đảm bảo cấu trúc NL(0,25 đ)

- Xác định vấn đề cần NL(0,25 đ): “Thời gian tri thức”

- Giải vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp, chặt chẽ(1,0 đ) + Tri thức gí? Thời gian tri thức hiểu nào?

+ Chúng ta thành công tri thức Tri thức từ đâu mà có? Khơng phải qua thời gian tri thức nâng cao, mà thời gian biến thành tri thức dành thời gian cho việc học tập, nghiên cứu, rèn luyện , củng cố kiến thức; Sự học đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, địi hỏi phải kiên trì, nhẫn nại; Có nhiều cách học khác cách học cũng cần có thời gian: thời gian nhận biết, thời gian thông hiểu, thời gian để vận dụng….Chỉ qua thời gian, ta mới thật chiếm lĩnh tri thức.

+ Phê phán môt phận niên có lối sống tiêu cực, lãng phí thời gian, tuổi trẻ, hội; khoe khoang, sống ảo; Mỗi người phải biết quý trọng thời gian để học tập, rèn luyện- thời gian, tuổi trẻ qua không quay trở lại.

- Sáng tạo (0,25 đ)

- Chính tả, dùng từ, đặt câu(0,25 đ) Câu 2: (5,0 đ)

1.Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn bản.Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

2.Yêu cầu cụ thể:

- Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận(0,5 đ)

- Xác định vấn đề nghị luận(0,5 đ) ): Lẽ sống cao đẹp người chiến sĩ cộng sản Tố Hữu Qua thơ Từ Ấy

(3)

+ “ Từ ấy” thời điểm nhà thơ giác ngộ cách mạng Hình ảnh tự nhiên đầy sức sống ( khổ thơ thứ nhất) thể cảm nhận nhà thơ sống có ý nghĩa, vui tươi, đẹp đẽ, rộn rã âm Tình u lí tưởng thể lời thơ tha thiết, sôi nổi.

+ “ Tơi” gắn bó với người, “ tơi” nhận thức lí trí mối quan hệ cá nhân cộng đồng- mối quan hệ với người giai cấp- “ với người”, “ với bao hồn khổ”, “ vạn đầu em nhỏ”- tơi xúc cảm trữ tình trị thường thấy thơ tố Hữu.

+ Nghệ thuật khắc họa hình ảnh tươi sáng, sử dụng hiệu biện pháp tu từ, ngơn nhữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu.

+ Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm nghiệp sáng tác Tố Hữu và vị trí nhà thơ thơ Việt Nam đại.

- Sáng tạo (0,5 đ)

- Chính tả, dùng từ, đặt câu(0,5 đ) * Lưu ý:

 Cần nắm vững yêu cầu đề để đánh giá tổng quát làm HS

 Cần linh hoạt q trình chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo nhưng khơng trái với chuẩn mực pháp luật.

.

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan