Đề thi học kỳ II Ngữ Văn cơ bản

5 1.6K 8
Đề thi học kỳ II Ngữ Văn cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD – ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Ban cơ bản) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3,0 điểm) Tìm và phân tích ý nghĩa của phép điệp và phép đối trong hai câu thơ sau: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2: (7,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong đoạn trích “Trao duyên” (Truyện Kiều – Nguyễn Du): “… Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây” Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Ban cơ bản) - Đáp án có 03 trang - Câu 1 (3điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Tiếng Việt: phép điệp và phép đối Nhận biết được phép điệp và phép đối Vận dụng kiến thức để làm bài tập Số câu: 1 Tỉ lệ: 30 % 40% X 3 điểm = 1 điểm 60% X 3 điểm = 2 điểm 100% X 3 điểm = 3 điểm Ý Nội dung Điểm 1 Tìm phép điệp và phép đối: - Phép đối: Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh (Tiểu đối giữa hai vế trong một câu thơ). - Phép điệp: Từ “mình” lặp lại ba lần. 1 Phân tích ý nghĩa của phép đối và phép điệp trong hai câu thơ: * Phép đối: - Tạo cho câu thơ cấu trúc đối xứng, cân chỉnh hài hòa và sự nhịp nhàng. - Nhấn mạnh và khắc sâu thời điểm diễn ra tâm trạng bàng hoàng, đau đớn của Thúy Kiều: Sau khi phải tiếp khách làng chơi trong những cuộc trăng gió lả lơi, Kiều đối diện với chính mình trong đêm tối. Chính thời điểm đó, nàng ý thức sâu sắc thân xác và nhân phẩm mình bị chà đạp một cách phũ phàng. * Phép điệp: Từ “mình” lặp lại ba lần nhấn mạnh vào sự tự ý thức sâu sắc nỗi đau nhân phẩm bị chà đạp của Thúy Kiều. Nàng đang phải đối diện với chính mình để cảm nhận thấm thía thân phận gái lầu xanh. 2 Câu 2 (7 điểm) M,c độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Nghị luận văn học Nắm được kiến thức về tác giả và tác phẩm. Nắm được nội dung tác phẩm. Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác lập luận và phương thức biểu đạt, biết cách làm một bài nghị luận văn học. Số câu Số diểm Tỉ lệ 7 7 20% X 7 điểm = 2 điểm 80% X 7 điểm = 5 điểm 100% X 7 = 7 điểm I. Về kĩ năng - Có kĩ năng viết bài văn nghị luận. - Bố cục bài viết chặt chẽ, logic. Diễn đạt trong sáng, mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. II. Về kiến th,c - Phân tích được cách Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân nhận lời thay mình kết duyên với Kim Trọng cùng tâm trạng đau đớn, xót xa của Thúy Kiều khi kể về mối tình đầu. Qua đó, thấy được tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du. - Học sinh có thể lựa chọn cách trình bày khác nhau, song cần đảm bảo các ý cơ bản sau: Ý Nội dung Điểm 1 I. Mở bài: Giới thiệu về tác giả và đoạn thơ cần phân tích. 1 2 2.1 II. Thân bài: 1. Giới thiệu chung - Vị trí: Đoạn thơ thuộc đoạn trích “Trao duyên” (ruyện Kiều) trong phần hai: Gia biến và lưu lạc. - Nội dung: Đoạn thơ là lời thuyết phục, nhờ cậy của Thúy Kiều với Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. 1 2.2 2.3 2 2 2. Phân tích - Lời nhờ cậy của Thúy Kiều: Vấn đề nhờ cậy rất đặc biệt, khác thường đó là tình duyên. Bởi vậy, cách Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân cũng rất đặc biệt thể hiện qua hàng loạt những từ ngữ đặc sắc + Cậy: đồng nghĩa với “nhờ, mong” => Không chỉ là sự nhờ vả mà còn thể hiện sự tin tưởng và niềm hi vọng của Thúy Kiều. + Chịu: đồng nghĩa với “nhận lời” => Thể hiện sự thông minh của Thúy Kiều buộc Thúy Vân phải chấp nhận lời nhờ cậy của mình. + Ngồi lên, lạy, thưa: đâ y là cách nói khiêm nhường thể hiện sự khẩn cầu tha thiết của Thúy Kiều. => Qua những từ ngữ đặc sắc trên cho ta thấy sự thông minh, khôn khéo của Thúy Kiều cùng tài năng sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du. - Thúy Kiều giãi bày, tâm sự với Thúy Vân bi kịch tình yêu của mình: + Sử dụng nhiều từ ngữ giàu hình ảnh, màu sắc biểu cảm: “giữa đường đứt gánh tương tư”, “khi ngày quạt ước khi đêm chén thề”, “Sự đâu sóng gió bất kì”… => Thể hiện tâm trạng nuối tiếc xót xa của Thúy Kiều khi nhắc đến mối tình đầu đẹp đẽ của mình. + Sử dụng nhiều thành ngữ có tác động mạnh: “tình máu mủ”, “lời nước non”, “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” => Tăng tính thuyết phục của lời nói trên phương diện tình cảm. => Thể hiện sự thông minh khôn khéo của Thúy Kiều và tài năng sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du. 3 III. Kết bài - Nội dung: Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp Thúy Kiều không chỉ là một người con gái trọn vẹn chữ Hiếu, chữ Tình mà còn là một người con gái thông minh, sắc sảo. Qua đó, người đọc cảm nhận được tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du qua sự đồng cảm sâu sắc với bi kịch tình yêu của Thúy Kiều. - Nghệ thuật: Khẳng định lại nghệ thuật sử dụng ngôn từ. 1 . SỞ GD – ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Ban cơ bản) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3,0 điểm) Tìm và phân tích. nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây” Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2012 – 2013 Môn: Ngữ văn lớp 10 (Ban cơ bản) - Đáp án có 03 trang - Câu 1 (3điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận. Nguyễn Du. - Học sinh có thể lựa chọn cách trình bày khác nhau, song cần đảm bảo các ý cơ bản sau: Ý Nội dung Điểm 1 I. Mở bài: Giới thi u về tác giả và đoạn thơ cần phân tích. 1 2 2.1 II. Thân

Ngày đăng: 05/08/2015, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan