1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kỳ II tin học 11

3 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 157,87 KB

Nội dung

THI HỌC KỲ II TIN HỌC LỚP 11 I. Phần trắc nghiệm (8đ) Chọn câu đúng đánh dấu (X) vào ô tương ứng Câu 1: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 10 do s := s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. s = 11 B. s = 100 C. s = 55 D. s = 101 Câu 2: Để có được xâu ‘2011 la nam con meo.’ thì phép nối nào sau đây đúng? A. 2011 & ‘ la nam con meo.’ B. 2011 + ‘ la nam con meo.’ C. ‘2011’ & ‘ la nam con meo.’ D. ‘2011’ + ‘ la nam con meo.’ Câu 3: Xâu có kí tự tối đa …kí tự A. 8 B. 16 C. 255 D. 256 Câu 4: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục A. Rewrite(<tên tệp>); B. Reset(<tên tệp>); C. Rewrite(<tên biến tệp>); D. Reset(<tên biến tệp>); Câu 5: Câu lệnh assign(f, ‘data.txt’) có ý nghĩa là gì? A. Gắn biến tệp f cho tên tệp data.txt B. Gắn biến tệp data.txt cho tên tệp f C. Gắn tên tệp data.txt cho biến tệp f D. Gắn tên tệp f cho biến tệp data.txt Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục A. Write(<tên tệp>, <danh sách biến>); B. Read(<tên biến tệp>, <danh sách biến>); C. Read(<tên tệp>, <danh sách biến>); D. Write(< tên biến tệp>, <danh sách kết quả>); Câu 7: Hàm chuẩn eof trả về giá trị true cho biết: A. Con trỏ tệp đang ở cuối dòng. B. Con trỏ tệp đang ở cuối tệp. C. Con trỏ tệp đang ở đầu dòng. D. Con trỏ tệp đang ở đầu tệp. Câu 8: Đoạn chương trình sau đây thực hiện công việc gì? Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; A. Hoán đổi giá trị của hai biến a và c cho nhau B. Hoán đổi giá trị của hai biến b và c cho nhau C. Hoán đổi giá trị của hai biến a và b cho nhau D. Hoán đổi vòng tròn giá trị của các biến cho nhau Câu 9: Thao tác insert(‘ew’, ‘ns’,2) cho kết quả: A. ‘ewns’ B. ‘nsew’ C. ‘ensw’ D. ‘news’. Câu 10: Để ghi dữ liệu lên tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục A. Write(<tên tệp >,<đanh sách kết quả>); B. Write(<tên biến tệp >,<danh sách kết quả>); C. Read(<tên biên tệp>, <danh sách kết quả>); D. Read(<tên tệp>,< danh sách kết quả>); Câu 11: Chọn phát biểu đúng về hàm và thủ tục trong các phát biểu sau: A. Thủ tục có tham số còn hàm không có tham số. B. Hàm luôn trả về kết quả qua tên còn thủ tục thì không. C. Thủ tục trả về giá trị còn hàm không trả về giá trị. D. Hàm có tham số còn thủ tục không có tham số. Câu 12: Thao tác delete(‘robocon’,5,2) cho kết quả: A. ‘robo’ B. ‘robon’ C. ‘rocon’ D. ‘roboc’ Câu 13: Nếu hàm eoln(<tên biến tệp >) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí: A. Cuối dòng; B. Cuối tệp. C. Đầu tệp ; D. Đầu dòng; Câu 14: Thao tác length(‘Gio to Hung Vuong 10-3. ’) cho kết quả: A. 19 B. 24 C. 23 D. Báo lỗi. Câu 15: Xâu S1: ‘Mot chieu’, cú pháp truy xuất đến phần tử ‘h’ của xâu S1 là: A. S1[6]; B. S1.h; C. S1[7]; D. S1[h]; Câu 16: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh A. Assign(<tên tệp >,<tên biến tệp>); B. Assign(<tên biến tệp>, <tên tệp>); C. <Tên tệp>:=< biến tệp>, D. <Tên biến tệp>:= tên tệp ; Câu 17: Thao tác upcase(‘ch’) cho kết quả: A. Báo lỗi. B. ‘ch’ C. ‘Ch’ D. ‘CH’ Câu 18: Xâu nào trong các xâu sau đây là xâu palindrome (xâu đối xứng) ? A. ‘qwerty90o9ytrewq’ B. ‘zxcvbnmnmbvcxz’ C. ‘plmnbvc11cbvnmlp’ D. ‘asdfgh5o5hgfdsa’ Câu 19: Sự khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là: A. Thủ tục không có tham số còn hàm có tham số; B. Hàm luôn trả về một kết quả còn thủ tục không trả về kết quả; C. Thủ tục trả về giá trị còn hàm không trả về giá trị. D. Hàm không có tham số còn thủ tục có tham số; Câu 20: Để khai báo 1 xâu S gồm 100 kí tự ta khai báo: A. Var S: string(100); B. Var S:string; C. Var S: string[1 100]; D. Var S:string[100]; II. Phần tự luận: (2đ) Viết chương trình rút gọn phân số, sử dụng hàm USCLN của hai số. Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X X B X X X X X X X C X X D X X X X X X X Đáp án Điểm Program phan_so; Var tu, mau, X : Integer; Function ucln (a,b : Integer) : Integer; Var du : Intger; Begin While b<> 0 do Begin Du:=a mod b; A:=b; B:=du; End; Ucln := a; End; Begin Writeln (‘Nhap mau so va tư so:’); Readln(tu, mau); X:= UCLN (tu, mau); While X> 1do Begin Tu := tu div X; Mau := mau div X; End; Writeln (‘Phan so 1 da gian uoc la:’, tu, ‘/’, mau); Readln End. 0.5 0.5 0.5 0.5 . THI HỌC KỲ II TIN HỌC LỚP 11 I. Phần trắc nghiệm (8đ) Chọn câu đúng đánh dấu (X) vào ô tương ứng Câu 1:. s = 11 B. s = 100 C. s = 55 D. s = 101 Câu 2: Để có được xâu ‘2 011 la nam con meo.’ thì phép nối nào sau đây đúng? A. 2 011 & ‘ la nam con meo.’ B. 2 011 + ‘ la nam con meo.’ C. ‘2 011 &. S:string[100]; II. Phần tự luận: (2đ) Viết chương trình rút gọn phân số, sử dụng hàm USCLN của hai số. Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Ngày đăng: 24/07/2015, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w