Gắn tên tệp f cho biến tệp data.txt Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục A.. Câu 11: Chọn phát biểu đúng về hàm và thủ tục trong các phát biểu sau: A.. Thủ tục
Trang 1I Phần trắc nghiệm (8đ)
Chọn câu đúng đánh dấu (X) vào ô tương ứng
Câu 1: Cho S và i là biến nguyên Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 10 do s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
Câu 2: Để có được xâu ‘2011 la nam con meo.’ thì phép nối nào sau đây đúng?
A 2011 & ‘ la nam con meo.’ B 2011 + ‘ la nam con meo.’
C ‘2011’ & ‘ la nam con meo.’ D ‘2011’ + ‘ la nam con meo.’
Câu 3: Xâu có kí tự tối đa …kí tự
Câu 4: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A Rewrite(<tên tệp>); B Reset(<tên tệp>);
C Rewrite(<tên biến tệp>); D Reset(<tên biến tệp>);
Câu 5: Câu lệnh assign(f, ‘data.txt’) có ý nghĩa là gì?
A Gắn biến tệp f cho tên tệp data.txt B Gắn biến tệp data.txt cho tên tệp f
C Gắn tên tệp data.txt cho biến tệp f D Gắn tên tệp f cho biến tệp data.txt Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A Write(<tên tệp>, <danh sách biến>);
B Read(<tên biến tệp>, <danh sách biến>);
C Read(<tên tệp>, <danh sách biến>);
D Write(< tên biến tệp>, <danh sách kết quả>);
Câu 7: Hàm chuẩn eof trả về giá trị true cho biết:
A Con trỏ tệp đang ở cuối dòng B Con trỏ tệp đang ở cuối tệp
C Con trỏ tệp đang ở đầu dòng D Con trỏ tệp đang ở đầu tệp
Câu 8: Đoạn chương trình sau đây thực hiện công việc gì?
Begin c:=a; a:=b; b:=c; End;
A Hoán đổi giá trị của hai biến a và c cho nhau
B Hoán đổi giá trị của hai biến b và c cho nhau
C Hoán đổi giá trị của hai biến a và b cho nhau
D Hoán đổi vòng tròn giá trị của các biến cho nhau
Câu 9: Thao tác insert(‘ew’, ‘ns’,2) cho kết quả:
Câu 10: Để ghi dữ liệu lên tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A Write(<tên tệp >,<đanh sách kết quả>);
B Write(<tên biến tệp >,<danh sách kết quả>);
C Read(<tên biên tệp>, <danh sách kết quả>);
D Read(<tên tệp>,< danh sách kết quả>);
Trang 2Câu 11: Chọn phát biểu đúng về hàm và thủ tục trong các phát biểu sau:
A Thủ tục có tham số còn hàm không có tham số
B Hàm luôn trả về kết quả qua tên còn thủ tục thì không
C Thủ tục trả về giá trị còn hàm không trả về giá trị
D Hàm có tham số còn thủ tục không có tham số
Câu 12: Thao tác delete(‘robocon’,5,2) cho kết quả:
Câu 13: Nếu hàm eoln(<tên biến tệp >) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:
Câu 14: Thao tác length(‘Gio to Hung Vuong 10-3 ’) cho kết quả:
Câu 15: Xâu S1: ‘Mot chieu’, cú pháp truy xuất đến phần tử ‘h’ của xâu S1 là:
Câu 16: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh
A Assign(<tên tệp >,<tên biến tệp>); B Assign(<tên biến tệp>, <tên tệp>);
C <Tên tệp>:=< biến tệp>, D <Tên biến tệp>:= tên tệp ;
Câu 17: Thao tác upcase(‘ch’) cho kết quả:
Câu 18: Xâu nào trong các xâu sau đây là xâu palindrome (xâu đối xứng) ?
Câu 19: Sự khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là:
A Thủ tục không có tham số còn hàm có tham số;
B Hàm luôn trả về một kết quả còn thủ tục không trả về kết quả;
C Thủ tục trả về giá trị còn hàm không trả về giá trị
D Hàm không có tham số còn thủ tục có tham số;
Câu 20: Để khai báo 1 xâu S gồm 100 kí tự ta khai báo:
C Var S: string[1 100]; D Var S:string[100];
II Phần tự luận: (2đ)
Viết chương trình rút gọn phân số, sử dụng hàm USCLN của hai số
Trang 3Đáp án
-
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
-
Program phan_so;
Var tu, mau, X : Integer;
Function ucln (a,b : Integer) : Integer;
Var du : Intger;
Begin
While b<> 0 do
Begin
Du:=a mod b; A:=b; B:=du;
End;
Ucln := a;
End;
Begin
Writeln (‘Nhap mau so va tư so:’); Readln(tu, mau);
X:= UCLN (tu, mau);
While X> 1do Begin
Tu := tu div X; Mau := mau div X;
End;
Writeln (‘Phan so 1 da gian uoc la:’, tu, ‘/’, mau);
Readln
End
0.5
0.5
0.5
0.5