Giáo án Luyện từ & câu 4 - Tuần 1 đến tuần 16

20 7 0
Giáo án Luyện từ & câu 4 - Tuần 1 đến tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Nhận xét- sửa sai *Cho Hs đọc bài 4/ 7 -Cho Hs thảo luận nhóm 4 em phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác nhau trongcâu tục ngữ và rút ra nhận xét : a/Tiếng nào có đủ các bộ p[r]

(1)GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Thứ ngày tháng năm TUẦN Tiết CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nắm cấu tạo bản( gồm phận)của đơn vị tiếng tiếng Việt -Biết nhận diện các bộmphận tiếng, từ đó có khái niệm phận vần tiếng nói chung và vần thơ nói riêng II/ Chuẩn bị: -Sơ đồ cấu tạo tiếng,mẫu bài tập /7, bảng phụ III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định : 2/KTBC: -Kiểm tra sách, , đồ dùng học tập Hs -Nhận xét 3/ Bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi tựa lên bảng *Cho Hs đọc bài 1/6 -Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ? *Cho Hs đọc yêu cầu bài 2/6 -Gọi HS đánh vần tiếng “ bầu” (b-âu-bâu-huyền-bầu) -Các tiếng còn lại cho HS đánh vần nối bàn -Nhận xét – sửa chữa -Tiếng “bầu” phận nào tạo thành? -Nhận xét –sửa sai đính sơ đồ cấu tạo tiếng *Cho HS nhận xét thêm : Tiếng “ thương, giàn, chung, một, ) phận nào tạo thành? -Nhận xét- sửa sai *Cho Hs đọc bài 4/ -Cho Hs thảo luận nhóm em phân tích các phận tạo thành tiếng khác trongcâu tục ngữ và rút nhận xét : a/Tiếng nào có đủ các phận tiếng bầu? b/Tiếng nào không có đủ các phận tiếng bầu? -Nhận xét – sửa sai -Mỗi tiếng thường có phận? Đó là phận nào?Tiếng nào phải có phận nào? Có tiếng không có phận nào? -Nhận xét- sửa sai -KL : Mỗi tiếng thường có ba phận : âm đầu , vần và Tiếng nào phải có vần và thanh,có tiếng không có âm đầu -Cho Hs đọc ghi nhớ Sgk/7 Luyện tập: -Cho Hs đọc bài tập 1/ 7.Bài 1/7 yêu cầu em làm gì? -Cho Hs làm vào PLT và nêu kết thực nối bàn.(Phân tích câu chữ ) -Nhận xét - sửa sai -Tiếng thường gồm có phận? Đó là phận nào? Cho Hs đọc bài tập 2/7 - Yêu cầu em làm gì? -Đây là câu đố tìm chữ Các em dựa vào cấu tạo tiếng và nghĩa dòng để giải -Cho Hs thảo luận nhóm giải câu đố và trình bày kết thảo luận.Gv nhận xét- sửa sai -KL: Chữ cần tìm là chữ “sao” Vì: Dòng trên: để nguyên là “sao” & dòng dưới: bớt âm đầu thành “ao” Củng cố: -Hôm học bài gì? -Trò chơi “ Ai nhanh ” Chia lớp thành đội thi đua Mỗi đội cử bạn,trong vòng phút đội nào tìm nhiều tiếng không có âm đầu đúng thì đội đó thắng -Cho thi đua ghi bảng phụ -Nhận xét –Tuyên dương 5/ Dặn dò: -Về nhà học bài – Xem trước bài :Luyện tập cấu tạo tiếng -Nhận xét tiết học Hoạt động cuả học sinh -Hát -Để đồ dùng học tập lên bàn -Nhắc lại ,lấy SGK bài / -2 em đọc -1-2 em trả lời ,em khác nhận xét -2 em đọc -1 em đánh vần-1em nhận xét -Đánh vần nối tiếp -1em trả lời ,em khác nhận xét -Quan sát -Lần lượt trả lời - Nhận xét -Lắng nghe -2 em đọc -Thảo luận- nêu kết thảo luận Nhận xét -Lần lượt trả lời – Nhận xét -Lắng nghe - nhắc lại -2-3 em đọc ghi nhớ /7 -1 em đọc Trả lời -Cả lớp làm PLT- vài em nêu,em khác nhận xét -Lắng nghe -2-3 em trả lời -Lắng nghe -Thảo luận –Nêu kết quả,nhận xét -Lắng nghe -Trả lời -Tham gia chơi - Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe Lop4.com (2) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUẦN Tiết Bài : LUYỆN Thứ ngày tháng năm TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu: -Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học tiết trước -Hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ II/Chuẩn bị : -Sơ đồ cấu tạo tiếng, chữ cái để ghép tiếng III/Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Gọi HS phân tích các tiếng câu ca dao sau: “Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng nhiêu.” -Cho các em phân tích các í dòng -Nhận xét 3/ Bài mới: -Giới thiệu bài- ghi tựa lên bảng -Cho học sinh lấy SGK/12 *Cho HS đọc bài 1/ 12 -Viết câu ca dao lên bảng -Câu ca dao trên có bao nhiêu tiếng? Nhận xét -Cho học sinh làm vào và gọi HS lên bảng thực -Nhận xét *Cho học sinh nêu y/c bài -Cho HS tìm tiếng có vần với câu tục ngữ trên -Nhận xét *Cho HS nêu y/ c bài 3/ -Cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết thảo luận -Nhận xét *Cho HS nêu y/c bài 4/12 -Qua câu thơ trên em hiểu nào là tiếng bắt vần với ? -Kết luận : Hai tiếng bắt vần với là hai tiếng có phần vần giống *Cho HS đọc bài /12 -Hướng dẫn HS : Bớt đầu tức là bỏ âm đầu; bỏ đuôi tức là bỏ âm cuối Đây là câu đố chữ ( ghi tiếng) nên lời giải là các chữ ghi tiếng -Cho học sinh thảo luận nhóm bốn trả lời bài /12 và nêu kết thảo luận và giải thích -Nhận xét –Tuyên dương -Giải thích lại: - Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út - Dòng 2:Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú - Dòng 3, 4:Để nguyên thì chữ đó là chữ bút 4/ Củng cố : Hôm em học bài gì ? Tiếng có cấu tạo nào? Những phận nào thiết phải có? -Trò chơi : cho học sinh thi đua GV chia lớp thành đội thảo luận nhóm phút đội nào ghép nhiều tiếng khác có vần giống thì đội đó thắng -Sữa bài – Nhận xét – Tuyên dương 5/ Dặn dò: -Về nhà các em học bài và xem trước bài : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết -Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh -Hát -Phân tích –Nhận xét -Lắng nghe -2 em nhắc lại -Cả lớp lấy SGK -1-2 em đọc HS trả lời –Nhận xét -thực -Cả lớp nhận xét bài trên bảng -2 em -2-3 em nêu Nhận xét -Lắng nghe -1 em nêu y/c -Thực theo nhóm -1 em nêu -Thảo luận nhóm đôi- Nêu Nhận xét -Lắng nghe -1em -Lắng nghe -Thảo luận nhóm 4-Nêu Nhận xét -Lắng nghe -1 em trả lời -Tham gia -Lắng nghe -Lắng nghe Lop4.com (3) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUẦN Tiết Bài : Thứ ngày tháng năm MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người thể thương thân ” Nắm cách dùng các từ ngữ đó -Học nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùg các từ ngữ đó II/ Chuẩn bị : Bài tập / 17 ghi sẵnở bảng phụ III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Tìm tiếng không có âm đầu ; Tìm tiếng bắt vần với -Nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa lên bảng -Cho Hs lấy SGK / 17, đọc bài /17 -Hướng dẫn học sinh : Các em tìm các từ ngữ theo y/c câu và ghi tiếp theo, từ cách dấu phẩy -Cho Hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -Nhận xét - sửa bài -Gọi Hs giải nghĩa số từ: + lòng thương người : lòng nhân hậu , yêu thương đồng loại + cưu mang : tinh thần đùm bọc , giúp đỡ đồng loại -Nhận xét GV nêu bài /17 Y/c HS xác định nghĩa tiếng “nhân” từ : nhân dân , nhân hậu , nhân ái , công nhân -Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết thảo luận -Gọi vài nhóm trình bày -Nhận xét *Cho đọc yêu cầu bài /17 Bài yêu cầu làm gì? -Cho Hs lên bảng làm , nêu miệng vài em - Nhận xét *Cho đọc bài /17 Bài yêu cầu các em làm gì? -Cho Hs thảo luận nhóm em , giải thích các câu tục ngữ a/ Khuyên chúng ta nên ăn hiền lành, nhân hậu, không làm điều ác, gặp điều tốt đẹp, may mắn b/Chê người có ý xấu hay ghanh tỵ , đâm thọc, thấy người khác hạnh phúc ,may mắn c/ Khuyên chúng ta nên đoàn kết, giúp đỡ, đùm bọc lẫn tạo nên sức mạnh -Nhận xét và cho học sinh nhắc lại -Cho học sinh thi đua học thuộc lòng các câu tục ngữ Gv nhận xét – Tuyên dương / Củng cố: Hôm các em học bài gì? -Chia lớp thành đội , cho học sinh thi đua đặt câu với các từ các em vừa học vòng 3’ -Nhận xét – Tuyên dương 5/ Dặn dò: Về nhà các em học thuộc câu tục ngữ bài /17.Xem trước bài: Dấu hai chấm Nhận xét tiết học Tuyên dương - Nhắc nhở Hoạt động học sinh -Hát -2-3 em trả lời , em khác nhận xét -Lắng nghe -2 em nhắc lại -Lấy SGK/ 17 -Lắng nghe -Thảo luận nhóm – Nêu Nhận xét -Vài em trả lời Em khác nhận xét -Lắng nghe Hs thảo luận –Nêu nhận xét -1 em đọc -Thực Hs nêu – 1Hs lên bảng làm -Thực -Thực bổ xung cho đến hoàn thiện -Lắng nghe , nhắc lại -Thực -Lắng nghe -1-2 em trả lời -Thực Nhận xét cho -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe Lop4.com (4) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUẦN Tiết Bài : Thứ ngày tháng năm DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đúng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước -Biết dùng dấu hai chấm viết văn II/ Chuẩn bị : Bốn tờ giấy khổ lớn Một đoạn văn ghi sẵn có lời nói nhân vật III/Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Gọi Hs đặt câu với từ: nhân dân, độc ác -Nhận xét Ghi điểm 3/ Bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi tựa bài lên bảng -Cho Hs lấy SGK /22 -Gọi Hs đọc nối tiếp nội dung phần nhận xét ( em ý ) -Cho Hs thảo luận nhóm em - nhận xét tác dụng dấu hai chấm các câu đó và các dấu dùng phối hợp với dấu hai chấm Câu a : Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói cuả Bác Hồ trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép Câu b : Dấu hai chấm báo hiệucâu sau là lời nói Dế Mèn.Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng Câu c : Dấu hai chấm báo hiệu phận sau là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhànhư quét , đàn lợn đã ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm -Nhận xét -sửa sai Chốt lại ý chính : Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước.Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạh đầu dòng -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK /23 Luyện tập: *Cho Hs đọc yêu cầu bài tập số 1/ 23 Bài này yêu cầu các em làm gì? -Cho Hs thảo luận nhóm đôi nêu dấu hai chấm có tác dụng gì các câu bài tập /23 ? -Nhận xét.sửa sai cho học sinh -Dấu hai chấm dùng phối hợp với các dấu nào? *Cho Hs đọc bài tập / 23 Bài / 23 yêu cầu các em làm gì ? -Cho học sinh làm vào và em lên bảng viết -Nhận xét sửa bài Hs Chấm vài và nhận xét cách trình bày 4/ Củng cố: Hôm các em học bài gì? Dấu hai chấm có tác dụng gì? Khi nào thì em dùng dấu hai chấm? -Treo đoạn văn đã chuẩn bị lên bảng, gọi Hs đọc đoạn văn -Cho Hs thảo luận nhóm và nêu cách trình bày có dùng dấu hai chấm -Nhận xét - sửa bài cho Hs 5/ Dặn dò: Về nhà các em học bài – Xem trước bài:Từ đơn và từ phức Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh -Hát -2 em thực - Nhận xét -Lắng nghe - em nhắc lại - Cả lớp lấy SGK /22 , đọc -Thực , thảo luận nhóm Nêu kết thảoluận Nhận xét -Lắng nghe -2 - em đọc -2 em đọc , trả lời -Thực , thảo luận – Nêu Nhận xét -Lắng nghe - em trả lời -1 em đọc Trả lời -Thực Cả lớp nhận xét -Lắng nghe -Hs trả lời -Vài trả lời -Quan sát , thực -Thảo luận – nêu Nhận xét bổ xung cho -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe Lop4.com (5) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUẦN Tiết Bài : Thứ ngày tháng năm TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Hiểu khác tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa, còn từ có nghĩa -Phân biệt từ đơn và từ phức - Bước đầu làm quen với tự điển, biết dùng tự điển để tìm hiểu từ II/ Chuẩn bị: -Gv viết sẵn đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm ( Gv không viết dấu hai chấm); -Bài tập 1/28 -Tự điển tiếng Việt -Phô tô vài trang tự điển III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Đính đoạn văn lên bảng -Gọi Hs lên sử dụng dấu hai chấm viết vào đoạn văn -Nhận xét 3/ Bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi tựa lên bảng -Cho Hs lấy SGK / 27 Gọi Hs đọc mục I ( câu đã chia từ) Câu này có bao nhiêu từ? *Cho Hs đọc bài /28 Bài / 28 yêu cầu làm gì ? -Cho Hs làm PHT và gọi Hs nêu kết bài làm -Nhận xét- sửa bài *Cho Hs đọc bài 2/28 Bài /28 yêu cầu làm gì? -Cho Hs thảo luận nhóm em và gọi đại diện nhóm trình bày kết -Nhận xét -KL : Tiếng cấu tạo nên từ.Từ dùng để đặt câu.Từ gồm tiếng gọi là từ đơn Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức -Cho Hs tìm số từ đơn , số từ phức -Nhận xét- sửa sai -Cho Hs đọc ghi nhớ SGK/28 -Giới thiệu tự điển tiếng Việt : Quyển tự điển Tếng Việt ghi lại số từ và giải nghĩa số từ ngữ Tiếng Việt.Quyển tự điển Tiếng Việt giúp chúng ta có thể tìm nghĩa số từ Tiếng Việt Luyện tập: *Cho Hs đọc bài 1/28 Bài 1/28 yêu cầu làm gì ? -Cho Hs làm PLT và trình bày bài làm -Nhận xét –sửa sai -Câu :”Rất công ……đa mang” có bao nhiêu tiếng? Có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức? *Cho Hs đọc bài 2/28 -Phát cho Hs tờ phô tô tự điển Tiếng Việt -Cho Hs thực bảng -Từ đơn là từ có tiếng ? Từ phức là từ có tiếng? -Nhận xét – sửa sai *Cho Hs đọc bài 3/28 Bài 3/28 yêu cầu làm gì? -Gọi Hs đặt câu -Nhận xét –sửa sai -Câu bạn đặt có bao nhiêu từ ? Có bao nhiêu từ đơn? Có bao nhiêu từ phức? 4/ Củng cố: Hôm em học bài gì? -Thu lại các phô tô tự điển -Chia lớp thành đội thi đua Mỗi đội cử em Trong 2’ đội nào tìm nhiều từ phức và đúng đội đó thắng -Nhận xét - sửa bài cho học sinh 5/ Dặn dò: Hoạt động học sinh -Hát -Thực - Nhận xét -Lắng nghe - em nhắc lại -Lấy SGK/27 -1-2 trả lời -Đọc , trả lời -Lắng nghe -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe -Thảo luận- Trình bày,nhận xét -Lắng nghe -2-3 em đọc -Lắng nghe -Thực -Thực -Lắng nghe -2-3 em trả lời bổ xung -Thực -Cả lớp -2-3 em trả lời -Lắng nghe HS trả lời -Lắng nghe -3-4 em trả lời - em trả lời -Nộp -Thi đua- Nhận xét Lop4.com (6) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Về nhà các em học bài – Xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Nhân Hậu – Đoàn kết Nhận xét tiết học Tuyên dương - Nhắc nhở Thứ ngày tháng năm -Lắng nghe -Lắng nghe Lop4.com (7) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Thứ TUẦN Tiết Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết -Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị hai tờ phiếu to bài tập 2/33 III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/KTBC: -Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho VD minh hoạ Đặt câu với từ vừa tìm -Nhận xét 3/ Bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi tựa lên bảng *Cho học sinh lấy SGK / 33, đọc bài tập 1/33 -Bài 1/33 yêu cầu làm gì ? -Cho Hs thảo luận nhóm em vòng 3’ tìm các từ có tiếng “hiền” và tiếng” ác”(hiền dịu ,hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, diu6 hiền, ; ác, ác nghiệt , ác đọc, ác ôn , ác hại, ác khẩu, ác liệt, tàn ác, ác, ác mộng , ác quỷ, ác cảm, ác thú , tội ác, ) -Gọi vài nhóm trình bày bài làm -Nhận xét –sửa bài -Gọi Hs giải nghĩa số từ -Giới thiệu thêm số từ có tiếng “ hiền” và tiếng” ác” Gv giải nghĩa số từ khó: -hiền hậu: hiền lành và trung hậu -hiền từ: hiền và giàu lòng thương người -ác nghiệt: độc ác và cay nghiệt -ác : hay nói lời độc ác -Các từ em tìm là từ đơn hay từ phức ? Vì em biết? *Cho Hs đọc bài tập 2/33 Bài 2/33 yêu cầu làm gì? -Cho làm vào và gọi Hs lên bảng làm vào tờ phiếu ( Gv đã chuẩn bị sẵn) -Gọi số Hs trình bày bài làm mình -Nhận xét – sửa bài cho Hs -Gọi Hs giải nghĩa số từ: +độc ác: ác và thâm hiểm +tàn ác : độc ác và tàn nhẫn *Cho Hs đọc bài tập 3/33 Bài 3/33 yêu cầu làm gì? -Hướng dẫn Hs : Em hãy chọn từ nào ngoặc đơn để điền vào ô trống để tạo thành câu có nghĩa hợ lý -Cho học sinh thảo luận nhóm hai và trình bày bài làm -Nhận xét –sửa bài cho Hs -Gọi vài em đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh *Gọi Hs đọc bài tập 4/34 -Gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ tục ngữ, em phải hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng.Nghĩa bóng thành ngữ ,tục ngữ có thể suy tù nghĩa đen các từ -Cho Hs thảo luận nhóm em giải nghĩa các thành ngữ ,tục ngữ vòng 4’và trình bày bài làm a/ Môi hở lạnh +Nghĩa đen:Môi và là phận miệng người.Môi che chở bao bọc bên ngoài Môi hở thì lạnh +Nghĩa bóng: Những người ruột thịt, gần gũi, xómgiềng phải che chở ,đùm bọc Một người yếu kém bị hại thì người khác bị ảnh hưởng xấu theo b/ Máu chảy ruột mềm +Nghĩa đen: Máu chảy thì đau tận ruột gan ngày tháng năm Hoạt động cuả học sinh -2-3 em trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -2 em nhắc lại -1 em đọc -1em trả lời -Thảo luận nhóm em – nêu –nhận xét bổ xung -Lắng nghe -3-4 em giải nghĩa bổ xung cho -Lắng nghe -1-2 em trả lời -2 em đọc -Thực -4-5 em trình bày bài làm -Lắng nghe -Thực bổ xung cho giải nghĩa số từ -1 em đọc -Lắng nghe -Thực -Lắng nghe -3-4 em đọc thuộc lòng -1 em -Lắng nghe -Thực thảo luận nhóm em – Nêu , nhận xét Lop4.com (8) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Thứ +Nghĩa bóng:Người thân gặp nạn thì người khác đau đớn c/Nhường cơm sẻ áo +Nghĩa đen: Nhường cơm áo cho +Nghĩa bóng: Giúp đỡ ,san sẻ cho lúc gặp khó khăn, hoạn nạn d/Lá lành đùm lá rách +Nghĩa đen:Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở +Nghĩa bóng:Người khoẻ mạnh cưu mang , giúp đỡ người yếu Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh Người giàu giúp đỡ người nghèo -Gọi vài Hs đọc thuộc lòng các thành ngữ Củng cố: Hôm học bài gì? -4 thành ngữ em vừa học nằm chủ đề nào? -Chia lớp thành đội thi đua Cho Hs thảo luận: em đã làm làm việc gì để thực các thành ngữ đó -Nhận xét –tuyên dương việc làm tốt Hs 5/ Dặn dò: Về nhà học bài – Xem trước bài: Từ ghép và từ láy Nhận xét tiết học Tuyên dương - Nhắc nhở ngày tháng năm -Thực -2em trả lời -3-4 em trả lời -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe Lop4.com (9) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUẦN Tiết Thứ Bài : ngày tháng năm TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nắm hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với ( từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm đầu và vần) giống ( từ láy ) -Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã ọc để phân biệt từ ghép với từ láy , tìm các từ ghépvà từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ đó II/ Chuẩn bị: Bảng kẻ sẵn bài tập 2/40 ; ghi sẵn các khổ thơ phần nhận xét III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/KTBC: Tìm từ có tiếng “hiền”; tìm từ có tiếng” ác” -Nhận xét 3/ Bài mới: tiết học trước các em đã biết nào là từ phức Từ phức có loại từ là từ ghép v2 từ láy Hôm các em biết cấu tạo loại từ này , qua bài “ từ ghép, từ láy ” – Ghi tựa lên bảng -Treo khổ thơ đã ghi sẵn lên bảng -Em hãy đọc các từ in đậm khổ thơ trên *Gọi Hs đọc câu thơ thứ -Trong câu này có từ phức nào ? Do tiếng có nghĩa nào tạo thành ? -Trong câu này từ phức nào tiếng có âm đầu vần lặp lại tạo thành? (Từ phức thầm thì các tiếng có âm đầu th lặp lại tạo thành ) *Gọi Hs đọc khổ thơ -Cho Hs thảo luận nhóm vòng 3’.Tìm từ phức tiếng có nghĩa tạo thành và từ phức tiếng có âm đầu vần lặp lại tạo thành? -Nhận xét – sửa sai cho Hs -KL : Từ phức có câu tạo : +Ghép tiếng có nghĩa lại vớ Đó là các từ ghép VD: cha ông, truyện cổ +Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần ( âm đầu và vần) giống nhau.Đó là các từ láy VD: chầm chậm, se ,cheo leo… -Cho Hs tìm số từ ghép , số từ láy -Nhận xét -Cho Hs đọc ghi nhớ SGK /39 Luyện tập: *Cho Hs đọc bài tập 1/ 39 Bài 1/ 39 yêu cầu làm gì? -Cho Hs làm vào -Nhận xét - sửa bài cho Hs +Em hãy nêu các từ ghép có bài +Em hãy nêu các từ láy có bài +Từ ghép giống từ láy điểm nào? Từ ghép khác từ láy điểm nào? -Nhận xét -KL :Từ ghép và từ láy giống là : là từ có hai tiếng trở lên.Từ ghép khác từ láy: không có phận âm đầu,vần âm đầu và vần lặp lại *Cho Hs đọc bài tập 2/40 Bài 2/40 yêu cầu làm gì? -Cho Hs thảo luận nhóm vòng 3’ Tìm các từ ghép, từ láy chứa tiếng: ,thẳng, thật -Gọi Hs trình bày các từ vừa tìm -Nhận xét – sửa bài cho Hs Củng cố: Hôm học bài gì? -Chia lớp thành đội thi đua.Trong vòng 2’ đội nào tìm nhiều từ ghép từ láy đúng đội đó chiến thắng -Nhận xét –Tuyên dương 5/Dặn dò:-Về nhà học bài.Xem trước bài :Luyện tập từ ghép và từ láy Hoạt động cuả học sinh -Hát -2 em trả lời – Nhận xét -Lấy SGK/38 -Đọc thầm -1 em -Thực trả lời –Nhận xét +truyện cổ: truyện + cổ +ông cha: ông + cha -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe Nhắc lại -Thực -Lắng nghe -Thực -2 em -Thực -Lắng nghe -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe Nhắc lại -Thực Nêu ; nhận xét -Lắng nghe -2 em trả lời -Hs thi đua – Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe Lop4.com (10) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUẦN Tiết Bài : Thứ ngày tháng năm LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhận từ ghép và từ láy câu, bài II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị số PLT có chia sẵn cột III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/KTBC: Em hãy tìm từ ghép ; từ láy Từ láy khác từ ghép chỗ nào? -Nhận xét 3/ Bài mới: Để củng cố kiến thức từ ghép từ láy , hôm chúng ta học bài “ Luyện tậpvề từ ghép từ láy ” – Ghi tựa lên bảng -Cho học sinh lấy SGK / 43 -Cho Hs đọc bài tập 1/ 43 Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp( bao quát chung)? Từ ghép nào có nghĩa phân loại ( loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất)? -Nhận xét -Cho Hs tìm số từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp *KL : Từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại +Từ ghép có nghĩa tổng hợp *Cho Hs đọc bài tập 2/44 Bài tập 2/44 yêu cầu làm gì? -Hướng dẫn : Muốn làm bài này các em cần suy nghĩ từ nào có nghĩa tổng hợp , từ nào có nghĩa phân loại điền từ ghép vào cột cho thích hợp -Cho Hs làm vào -Gọi vài Hs đọc bài làm -Nhận xét – sửa bài cho Hs *Cho Hs đọc bài tập 3/44.Bài 3/44 yêu cầu làm gì? -Hướng dẫn : Muốn làm đúng bài tập này các em cần xác định các từ láy lặp lại phận nào( lặp âm đầu, lặp vần hay lặp lại âm đầu và vần) điền vào cột cho thích hợp -Phát phiếu đã chuẩn bị sẵn cho Hs điền.Cho Hs thảo luận nhóm em điền từ vào phiếu vòng 3’ -Gọi vài nhóm trình bày bài làm -Nhận xét – sửa bài cho Hs Củng cố: Hôm học bài gì? -Chia lớp thành đội thi đua.Trong vòng 3’ đội nào tìm nhiều từ ghép tổng hợp đúng đội dó thắng -Nhận xét –Tuyên dương 5/ Dặn dò: -Về nhà học bài –Xem trước bài : Mở rộng vốn từ :Trung thực – Tự trọng -Nhận xét tiết học : Tuyên dương - Nhắc nhở Hoạt động cuả học sinh -Hát -2 em trả lời – nhận xét -1 em trả lời – nhận xét -Lắng nghe -2 Hs nhắc lại -Hs lấy SGk/ 43 -1 em đọc -Thực trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Thực trả lời – Nhận xét lẫn -Lắng nghe -1 Hs đọc Hs trả lời -Lắng nghe -1 em lên bảng – lớp làm vào -3-4 em đọc – Nhận xét -1 Hs đọc – em khác trả lời -Lắng nghe -Thực -Lắng nghe -Hs trả lời Hs thi đua – nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe 10 Lop4.com (11) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUẦN Tiết Bài : Thứ ngày tháng năm MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng -Nắm nghĩa và biết cách dùng các từngữ nói trên để đặt câu II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị các câu, thành ngữ, tục ngữ trả lời đúng bài 3,4/49; PLT bài 4/49 III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/KTBC: -Tìm từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp -Từ ghép tổng hợp khác từ ghép phân loại nào? -Nhận xét 3/ Bài mới: Hôm chúng ta chúng ta học bài mở rộng vốn từ “ Trung thực – tự trọng ” – Ghi tựa lên bảng *Học sinh lấy SGK /48 Cho Hs đọc bài 1/48 -Bài 1/48 yêu cầu làm gì ? -Cho Hs thảo luận nhóm em , vòng 4’ Tìm các từ cùng nghĩa và các từ trái nghĩa với trung thực -Gọi vài nhóm trình bày bài làm -Nhận xét-sửa bài cho Hs -Gọi Hs giải nghĩa số từ +trung thực: thành thật, thẳng không gian dối + lừa bịp:nói điều hay lẽ phải làm cho người khác dễ tin dựa vào lòng tin họ để lừa họ -Nhận xét – sửa bài làm cho Hs -KL : Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa gần giống với nghĩa từ đó VD: trung thực cùng nghĩa với thẳng tính, thật thà Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái với nghĩa từ đó VD: trung thực trái nghĩa với gian dối , gian xảo *Cho Hs đọc bài tập 2/48 Bài 2/48 yêu cầu làm gì? -Gọi Hs đặt câu nối bàn -Nhận xét – sửa bài cho Hs *Cho Hs đọc bài 3/49 Bài này yêu cầu em làm gì? -Cho Hs làm bảng khoanh tròn chữ cái trước ý đúng (Ý c là ý đúng) -Nhận xét –Sửa bài cho Hs Em hiểu nào là tự trọng? (Tự trọng là coi và giữ gìn phẩm giá mình) *Cho Hs đọc bài tập 4/49 Bài 4/49 yêu cầu em làm gì? -Phát PLT cho Hs Cho Hs thảo luận nhóm vòng 3’ Những thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực em viết cột bên trái, thành ngữ, tục ngữ nói lòng tự trọng em viết cột bên phải -Gọi vài nhóm trình bày ( a, c, d: nói tính trung thực; b ,e : nói lòng tự trọng ) -Nhận xét – sửa bài cho Hs -Cho Hs giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ +Thẳng ruột ngựa: có lòng thẳng +giấy rách phải giữ lấy lề:dù nghèo đói , khó khănvẫn giữ nếp +Thuốc đắng giã tật:thuốcđắng chữa khỏi bệnh cho người Lời góp ý khó nghe giúp ta sủa chữa khuyết điểm + Cây không sợ chết đứng: người thẳng không sợ bị nói xấu +Đói cho , rách cho thơm: dù đói khổ sống sạch, lương thiện -Cho Hs đọc thuộc lòng các thành ngữ ,tuc ngữ Củng cố: -Hôm học bài gì? -Cho Hs nêu số câu thành ngữ , tục ngữ nói trung thực, tự trọng mà em biết Hoạt động học sinh -Hát -3-4 em -Lắng nghe -2 Hs nhắc lại -Hs lấy SGK/ 48 -Hs trả lời – Nhận xét -Thực Hs trình bày -Nhận xét -Lắng nghe -Thực Và nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe Hs nhắc lại -Thực -Lắng nghe -Thực -Cả lớp làm bảng -Lắng nghe -1-2 em trả lời - Hs trả lời -Thực thảo luận nhóm em , trình bày- Nhận xét -5-7 em giải nghĩa – Nhận xét -Thực : đọc thuộc lòng -Hs trả lời -4-5 em nêu – Nhận xét 11 Lop4.com (12) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu -Nhận xét –Tuyên dương 5/ Dặn dò: -Về nhà học bài – Xem trước bài: Danh từ -Nhận xét tiết học Tuyên dương - Nhắc nhở Thứ ngày -Lắng nghe tháng năm -Lắng nghe 12 Lop4.com (13) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUAÀN _ Tieát 10 Thứ ngày tháng năm DANH TỪ I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU Hoïc xong baøi HS : -Hiểu danh từ là từ vật( người, vật, tượng, khái niệm hoăc đơn vị) -Nhận biết danh từ câu, đặt biệt là danh từ khái niệm, biết đặt câu với danh từ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Moät soá baûng phuï vieát noäi dung BT1,2( phaàn nhaän xeùt) -Trnh ảnh vật có đoạn thơ BT1( phần nhận xét): sông,rặng dừa, truyện cổ,… ( có) -Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt dộng thầy 1.OÅn ñònh: 2.KTB cuõ : HS -HS1: Viết lên bảng lớp từ cùng nghĩa với trung thực, đặt câu với từ cùng nghĩa -HS2: Viết từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu với từ trái nghóa -GV nhaän xeùt 3.Bài mới: GTB: Trong giao tieáp haøng ngaøy hay caùc moân hoïc nhö: taäp laøm văn, tập đọc… Các em luôn sử dụng danh từ Vậy danh từ là gì? Làm nào để nhận biết danh từ câu? Bài học hôm giúp em hiểu điều đó -Ghi tựa HÑ 1: phaàn nhaän xeùt -Y/c HS đọc BT1 -Y/c HS thaûo luaän nhoùm ñoâi -GV đính bảng phụ đã ghi sẵn BT1( bảng) -Y/c đại diện nhóm( em) lên bảng dùng phấn màu gạch chân từ vật -GV nhaän xeùt, choát yù D1: truyeän coå D2: cuoäc soáng, tieáng xöa D3: côn, naéng, möa D4: con, sông, rặng, dừa D5: đời, cha ông D6: con, sông, chân trời D7: truyeän coå D8: oâng cha HÑ 2: -Y/c HS đọc BT2 -GV chia nhoùm( nhoùm) -Y/c HS thaûo luaän -GV phaùt baûng pbuï cho nhoùm -GV nhaän xeùt, choát yù + Từ người: ông cha, cha ông + Từ vật: sông, dửa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng + Từ đơn vị: cơn, con, rặng + Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời GV giaûi thích: * Danh từ khái niệm: biểu thị cái có nhận thức người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn,… được, * Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đếm vaät -Y/c Hs đọc ghi nhớ -GV đính ghi nhớ lên bảng HÑ 3:Luyeän taäp BT1: Y/c HS đọc BT1 Hoạt động trò -Haùt -HS thực -HS thực -HS laéng nghe -HS nhắc lại tựa bài -2 HS đọc -HS thaûo luaän -HS lớp dùng bút chì gạch SGK -Lớp nhận xét -Laéng nghe -HS thaûo luaän -HS nhoùm trình baøy -HS khaùc nhaän xeùt -HS laéng nghe -3 HS đọc ghi nhó, HS lớp đọc thaàm theo -HS nhaän phieáu 13 Lop4.com (14) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu -GV phaùt phieáu ghi BT1 cho nhoùm -Y/c nhóm dùng viết để gạch chân -GV nhaän xeùt, choát yù BT2: Y/c HS đọc BT2 -Y/c HS laøm vaøo nhaùp BT2 -GV nhaän xeùt 4/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ H: Danh từ là gì? Trò chơi:Đại diện nhóm HS Y/c :Tìm danh từ người, danh từ khái niệm Thứ ngày tháng năm -HS thực -Đại diện nhóm trình bày k.q -HS nhoùm khaùc nhaïn xeùt -HS thực -HS trình baøy( mieäng) -HS khaùc nhaän xeùt -Tất từ người, vật, tượng, khái niện, người ta gọi là danh từ - HS thực 14 Lop4.com (15) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUAÀN 6: _ Tieát 11 Thứ ngày tháng năm DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU -Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên các khái niệm nghĩa khái quát chúng -Nắm qui tắc viết hoa dt riêng và vận dụng qui tắc vào thực tế II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC -Bản đồ tự nhiên việt nam (có sông Cửu Long) Tranh (ảnh) vua Lê Lợi -Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1( phần nhận xét) -Moät soá phieáu noäi dung BT1( phaàn luyeän taäp)vaø keû baûng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1.Oån ñònh : haùt 2.KTB cu õ: HS HS1: Tìm các danh từ vật câu ca dao sau: Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính ch Cho tròn chữ hiếu là đạo HS2: đọc phần ghi nhớ -GV nhaän xeùt 3.Bài mới: GTB: Bài LTVC trước các em đã biết danh từ là gì ? Trong bài học hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu thêm danh từ Bài học giúp các em nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu yù nghóa khaùi quaùt cuûa chuùng -GV ghi tựa HÑ 1: Phaàn nhaän xeùt -Y/c HS đọc BT1 -GV chia lớp nhóm để thảo luận -GV nhận xét và cho xem bảng đồ tự nhiên VN( có sông Cữu Long) và tranh ảnh vua Lê Lợi -HĐ 2: BT2 Gọi HS đọc bài tập -HS thaûo luaän nhoùm ñoâi -GV nhaän xeùt, choát yù: + So sánh nghĩa từ sông với sông Cữu Long Sông : tên dòng nước chảy tương đối nhỏ Cữu Long: tên riêng dòng sông + So sánh nghĩa từ vua vvới vua Lê Lợi: -Vua: tên gọi người đứng đầu nhà nước phong kiến -Vua Lê Lợi: tên riêng vị vua HÑ 3: -Y/ c HS đọc BT3 + So sánh a với b Hoạt động HS -HS thực -HS đọc ghi nhớ -HS laéng nghe -Laéng nghe -HS nhắc lại tựa bài -HS thaûo luaän -HS trình baøy keát quaû -HS nhoùm khaùc nhaän xeùt a)Doøng soâng b)Sông Cữu Long c)Vua d)Vua Leâ Lôò -HS đọc BT2 -HS thaûo luaän HS trình baøy keát quaû -HS khaùc nhaän xeùt -HS laéng nghe -HS đọc BT3 -Tên chung dòng nước chảy tương đối lớn không viết hoa ( soâng) -Teân rieâng chæ moät doøng soâng cuï thể viết hoa( Cửu Long) -Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến ( vua) không viết hoa + So sánh c với d 15 Lop4.com (16) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Thứ -Gọi HS đọc ghi nhớ HÑ 4: Luyeän taäp -BT1: Gọi HS đọc đề BT1 -GV phaùt phieáu khoå to cho nhoùm -Y/c HS gạch gạch danh từ chung, gạch gạch danh từ riêng - GV nhaän xeùt -BT2: Gọi HS đọc BT2 -Gọi HS thực thiện vào nháp - Goïi HS laøm baøi vaøo baûng phuï -GV nhaän xeùt 4/ Cuûng coá – daën doø Troø chôi: Tìm danh từ chung, danh từ riêng đã viết sẵn bảng cài nhiệm vụ HS lên chọn từ và đính lại thành cột sau: - GV nhaät xeùt tieát hoc ngày tháng năm -Teân rieâng cuûa moät vò vua cuï theå( Lê Lợi) viết hoa -HS đọc ghi nhớ -2 HS đọc yêu cầu BT -HS nhaän phieáu -HS thực theo nhóm( nhóm) -HS ñính k.q leân baûng -HS khaùc nhaän xeùt -Laéng nghe -1 HS đọc -HS thực -HS nhận xét bài làm bảng phu.ï -Laéng nghe -HS đại diện nhóm thực ( nhoùm) DT chung DT rieâng 16 Lop4.com (17) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Tieát 12 Thứ ngày tháng năm MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng sử dụng từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cưc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 - Sổ tay từ ngữ từ điển( vài trang photo) để HS làm BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Oån ñònh: haùt KTB cuõ: HS HS1: Tìm danh từ chung là tên gọi các đồ dùng HS2: Tìm danh từ riêng là tên riêng người, vật xung quanh -GV nhaät xeùt Bài mới: GTB: Các em đã biết khá nhiều từ ngữ nói tự trọng, trung thực Bài luyện từ và câu hôm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ ngữ thuộc chủ ñieåm naøy -GV ghi tựa HOẠT ĐỘNG I -Gọi HS đọc BT1 -Goïi HS thaûo luaän nhoùm ñoâi -Gọi HS làm bài vào phiếu giao việc Riêng HS tổ nhaän phieáu khoå to -Y/c HS nhận phiếu khổ to dán bài lên bảng lớp -GV nhaän xeùt1, choát yù HOẠT ĐỘNG -Y/c HS đọc BT2 -Y/c HS thaûo luaän nhoùm( nhoùm) -GV treo leân baûng phuï ghi BT2 -Y/c đại diện nhóm dùng thước và giấy màu để nối từ với nghĩa tương ứng -GV nhaän xeùt HOÏAT ÑOÂNG -Y/c HS đọc BT3 -Y/c HS thaûo luaän theo baøn( moãi baøn laø nhoùm) -GV phát bàn tớ phiếu nhỏ mẫu sau: Trung có nghĩa là “ở giữa” Trung coù nghóa laø “moät loøng moät daï” - Hoạt động trò -Y/c HS thực nội dung BT3 H:Trung có nghĩa là “ở giữa” bao nhiêu từ? Đó là từ nào? H: Trung có nghĩa là “ Một lòng dạ” tìm đựoc bao nhiêu từ? Đó là từ nào? -GV nhaän xeùt HOẠT ĐỘNG -Y/c HS đọc BT4 -Y/c HS thực vào nháp -Gọi HS lên bảng viết câu đã đặt - GV nhaän xeùt -HS thực -Trung bình, trung taâm -Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung haäu, trung kieân -HS nhaän xeùt -Laéng nghe -HS thực -HS thực -HS nhắc tựa -2 HS -HS thaûo luaän nhoùm -HS thực -HS dán bài lên bảng lớp HS nhận xét -Laéng nghe -2 HS đọc -HS thaûo luaän -HS theo doõi -Thực -HS nhaän xeùt -Laéng nghe -HS đọc -HS thaûo luaän -HS đọc y/c -HS thực -HS nhaän xeùt 17 Lop4.com (18) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Thứ 4/ Cuûng coá – daën doø: + Trung thực hiểu nào? + Tìm từ có nghĩa “ Trước sau không gì lay chuyển nổi” Nhaän xeùt tieát hoïc ngày tháng năm -Ngay thaúng, thaät thaø -Trung kieân 18 Lop4.com (19) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu TUAÀN 7: _ Tieát 13 Thứ ngày tháng năm CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LIÙ VIỆT NAM I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Biết vận dụng hiểu biếtvể quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN để viết đúng số tên rieâng VN II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ ho, tên riêng, tên đệm người - Một số tờ phiếu để HS làm BT3( phần luyện tập) - Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phoá cuûa em( neáu coù) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Oån ñònh: 2.KTB cuõ: -Yêu cầu HS lên bảng HS đặt câu với từ : tự tin , tư trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái -Gọi HS đọc bài tập và điền từ -GV nhaän xeùt ghi ñieåm 3.Bài mới: GTB: Các em còn viết sai chính tả viết tên người, tên địa lí Việt Nam Bài học hôm giúp các em nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam qua bài:Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam -GV ghi tựa HOẠT ĐỘNG -Phaàn nhaän xeùt( yù a,b) -Y/c HS đọc phần nhận xét -GV cho HS suy nghĩ vòng phút Sau đó, y/c HS phát biểu -GV nhận xét, chốt ý: Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó + Hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí VN -Dựa vào ý vừa trả lời, gv rút ghi nhơ để viết bảng HOẠT ĐỘNG -Y/c HS đọc BT1 -Y/c HS laøm baøi vaøo nhaùp -Y/c HS trình baøy -GV nhaän xeùt BT2: -Y/c HS đọc BT2 -Y/c HS thaûo luaän nhoùm ñoâi -GV phaùt phieáu khoå to cho HS, HS coøn laïi laøm nhaùp -Y/c dán kết lên bảng lớp -GV nhaän xeùt BT3: -Y/c HS đọc BT3 -Y/c HS thaûo luaän nhoùm( nhoùm) -GV yeâu caàu: * Nhoùm vaø nhoùm thaûo luaän caâu a -Nhoùm vaø thaûo luaän caâu b -Y/c đại diện nhóm trình bày kết -GV nhaän xeùt 4/: Cuûng coá -Haùt - HS leân baûng laøm theo yeâu caàu -HS khaùc theo doõi, nhaän xeùt -Hoïc sinh nhaéc laïi - HS đọc Lớp lắng nghe -HS phát biểu -Lớp nhận xét -HS laéng nghe -1 HS nêu.HS đọc ghi nhớ -1 HS đọc -HS vieát giaáy nhaùp -Moät soá HS leân baûng vieát teân mình vaø ñòa chæcuûa gia ñình mình -HS khaùc nhaän xeùt -HS đọc BT2 -HS thaûo luaän nhoùm ñoâi -HS thực -HS dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp -HS khác nhận xét -1 HS đọc -HS thực -HS thực -HS khaùc nhaän xeùt -Nhoùm thaéng laø nhoùm vieát nhanh và viết đúng 19 Lop4.com (20) GIÁO ÁN : Luyện từ & câu Thứ -Y/c HS nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí VN Trò chơi: Cho đại diện nhóm em viết tên riêng các baïn toå 5/ Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc -Về nhà học phần ghi nhớ -Viết đoạn văn ngắn giới thiệu các thành viên gia đình mình ngày tháng năm -Hoïc sinh laéng nghe Tham gia chôi -Laéng nghe -Nhaän xeùt tieát hoïc -Thực 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan