Câu 23: Nguyên nhân chính khẳng định vương triều Gúp –ta (319-467) là thời kỳ định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.. Những yếu tố văn hóa trong thời kỳ này được truyền bá [r]
(1)TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
NĂM 2017-2018 KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - SỬ10
Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 135
Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Vai trò bật vương triều Gúp-ta ảnh hưởng đến Ấn Độ ngày ?
A Tấn công cao nguyên Đê-can , làm chủ miền Trung Ấn Độ. B Sự định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ C Thống miền Bắc Ấn Độ.
D Tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn
Câu 2: Vai trò quan trọng lao động trình hình thành lồi người A Giúp cho việc hình thành cố kết mối quan hệ cộng đồng.
B Giúp người tự cải biến, hồn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người. C Giúp cho đời sống vật chất tinh thần người ngày ổn định tiến hơn. D Giúp người bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ sống mình. Câu 3: Tộc người nước ta sử dụng chữ Phạn Ấn Độ?
A người Khơme. B người Chăm. C người Kinh. D người Ê-đê, Giarai. Câu 4: Tại Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc số nước phương Đơng khác?
A Có tác dụng giáo dục người phải thực bổn phận. B Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hẳn
C Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống người phương Đông
Câu 5: Yếu tố văn hóa Ấn Độ phong kiến ảnh hưởng rõ nét đến văn hóa Đại Việt thời Lí, Trần?
A Tôn giáo, kiến trúc. B Văn học, kiến trúc. C Chữ viết, văn học. D Điêu khắc, kiến trúc Câu 6: Tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa người Ấn Độ?
A Phật giáo. B Hồi giáo. C Hin đu giáo. D Thiên chúa giáo. Câu 7: Sắp xếp theo thứ tự thời gian tiến đời sống, công cụ lao động người nguyên thủy?
1 Sử dụng đồng thau Biết làm đồ gốm Phát minh lửa Chế tạo cung tên A 3-1-4-2 B 4-2-1-3 C 3-4-2-1 D 2-1-4-3 Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu khiến toán học đời sớm quốc gia cổ đại phương Đông?
A Do nhu cầu tính tốn lại diện tích ruộng đất sau ngập nước tính tốn xây dựng. B Do phương Đơng cần tính tốn xác để xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ. C Do họ trao đổi buôn bán nhiều cần đến tính tốn.
D Do quốc gia cổ đại phương Đông gần sông lớn thường xuyên xảy lũ lụt phải đo đạc lại ruộng đất
Câu 9: Một sách thống trị Vương triều Đêli nhân dân Ấn Độ A truyền bá, áp đặt Hồi giáo cư dân theo đạo Phật đạo Hinđu.
B cướp đoạt ruộng đất nông dân để dành cho quý tộc Ấn Độ
C Xây dựng khối hòa hợp dân tộc sở hạn chế phân biệt sắc tộc, tôn giáo D truyền bá văn hóa truyền thống Ấn Độ khu vực lân cận.
Câu 10: Điểm chung vương triều Hồi giáo Đêli vương triều Mơgơn gì? A Đều cai trị Ấn Độ theo hướng Ấn Độ hóa
B Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến Ấn Độ C Đều có ơng vua tiếng bậc lịch sử Ấn Độ
D Đều hai vương triều ngoại tộc theo Hồi giáo
Câu 11: Tác dụng chủ yếu xuất công cụ sắt quốc gia cổ đại Địa Trung Hải ? A Diện tích canh tác mở rộng hơn, việc trồng trọt có kết hơn,
(2)C Làm xuất ngành kinh tế mới.
D Người ta dễ dàng đóng thuyền biển thúc đẩy ngoại thương phát triển.
Câu 12: Những yếu tố văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ? A Tư tưởng, kiến trúc, điêu khắc, văn học. B Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học. C Hồi giáo, kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng. D Giáo dục, văn học, nghệ thuật sân khấu.
Câu 13: Chính sách thống trị nhà Thanh gây hậu nghiêm trọng Trung Quốc A Chính sách áp dân tộc, làm cho mâu thuẫn xã hội Trung Quốc ngày tăng
B Chính sách “bế quan tỏa cảng”gây nên nhiều xung đột kịch liệt với thương nhân châu Âu C Làm cho chế độ phong kiến suy yếu, tạo điều kiện cho tư phương Tây nhịm ngó, xâm lược Trung Quốc
D Chính sách thống trị ngoại tộc, làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày trì trệ
Câu 14: Ý giải thích lí Acơba – vị vua thứ tư vương triều Môgôn – vị vua tiếng bậc lịch sử Ấn Độ?
A Ông thực hịa hợp dân tộc, hịa hợp tơn giáo
B Ơng thực sách đắn, đưa Ấn Độ phát triển thịnh vượng C Ông quan tâm phát triển kinh tế
D Ông đề sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật. Câu 15: Trong nhận xét sau, nhận xét đúng?
A Tổ chức xã hội người tinh khôn bầy người nguyên thủy.
B Ngành kinh tế cuả quốc gia cổ đại phương Đông thủ công nghiệp thương nghiệp. C Đặc điểm cơng trình kiến trúc quốc gia cổ đại phương Đông oai nghiêm, đồ sộ thiết thực
D Bản chất dân chủ cổ đại dân chủ chủ nơ dựa bóc lột sức lao động nô lệ Câu 16: Đặc điểm khiến quốc gia cổ đại Địa Trung Hải gọi Thị quốc?
A Dân cư sống thành thị. B Phần chủ yếu nước thành thị.
C Cư dân sống chủ yếu nghề bn. D Đất đai bị chia cắt hình thành nước nhỏ. Câu 17: Hãy ghép thông tin hai cột với cho phù hợp dạng người với phương thức kiếm sống chế tác công cụ người nguyên thủy?
1 Vượn cổ Người tối cổ
3 Người tinh khôn giai đoạn đầu
a Ghè đẽo thô sơ mảnh đá, hịn cuội để làm cơng cụ b Hái hoa, quả, lá, bắt động vật nhỏ làm thức ăn
c Biết tạo lửa
d Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình cơng cụ e Chế tạo cung tên làm công cụ tự vệ
A 1-b; 2-a,c; 3-d,e B 1-a,c; 2-b; 3-d,e C 1- c, e; 2-d,a; 3-b D 1-a,b; 2-c; 3-d,e Câu 18: Các ngơi đền đá đồ sộ, hình chóp núi xây dựng Ấn Độ để
A Thờ Linh vật B Thờ Phật C Thờ thần D Thờ đấng cứu thế
Câu 19: Sự khác biệt quan hệ bóc lột xã hội phong kiến với xã hội cổ đại Trung Quốc? A Quan hệ bóc lột địa tơ q tộc với nơng dân cơng xã.
B Quan hệ bóc lột địa tô địa chủ với nông dân công xã C Quan hệ bóc lột địa tơ địa chủ với nơng dân tự canh D Quan hệ bóc lột địa tô địa chủ với nông dân lĩnh canh
Câu 20: Ý phản ảnh ảnh hưởng Văn hóa Trung Quốc phong kiến đến văn hóa Việt Nam thời phong kiến?
(3)B Nhân dân ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Trung Quốc, có nhiều điểm tương đồng hai văn hóa
C Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến Việt Nam.
D Trên tảng văn hóa Trung Quốc nhân dân ta phát triển thành văn hóa dân tộc mình. Câu 21: Các triều đại Tần – Hán xuất Trung Quốc tương ứng với thời kì lịch sử Việt Nam?
A Thời nhà nước Văn Lang B Thời Bắc thuộc
C Thời kì tiền Văn Lang – Âu Lạc D Cuối thời Văn Lang thời Âu lạc
Câu 22: Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn mình, ơng vua cuối triều đại Mô-gôn Ấn Độ A cho khởi công xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc.
B tăng cường quân tiến hành chiến tranh xâm lược.
C xây dựng quyền mạnh dựa liên kết tầng lớp quý tộc. D xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế phân biệt sắc tộc, tơn giáo.
Câu 23: Ngun nhân khẳng định vương triều Gúp –ta (319-467) thời kỳ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
A Những yếu tố văn hóa thời kỳ truyền bá rộng rãi, tiếp tục lưu giữ phát triển. B Văn hóa Ấn Độ giai đoạn truyền bá khắp Ấn Độ ảnh hưởng bên ngồi. C Những yếu tố văn hóa thời kỳ có nguồn gốc cổ xưa hồn thiện thời Gúp-ta. D Những yếu tố văn hóa lưu giữ phát triển đến ngày hôm nay.
Câu 24: Từ triều đại Trung Quốc phong kiến Sử học trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập
A Tây Hán B Đường C Minh D Tống
Câu 25: Nguyên nhân khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo Trung Á xâm chiếm kỷ XIII? A Người dân Ấn Độ phần lớn đạo Hồi
B Trình độ kinh tế, quân Ấn Độ phát triển hơn C Ấn Độ bị chia rẽ phân tán thành nhiều quốc gia D Địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, lập với bên ngoài
Câu 26: Di cốt Người tối cổ tìm thấy nơi giới?
A Tây Á, Bắc Kinh, Việt Nam B Đông Phi, Tây Á, Việt Nam. C Đông Phi, In-đô-nê-xi-a, Bắc Kinh. D Đông Phi, Bắc Kinh, Tây Á. Câu 27: Nét bật tình hình nơng nghiệp thời Đường (Trung Quốc)?
A Áp dụng kĩ thuật canh tác vào sản xuất. B Nhà nước thực giảm tô thuế, bớt sưu dịch C Nhà nước thực chế độ tô, dung, điệu D Nhà nước thực chế độ quân điền
Câu 28: Ý không phản ánh nội dung dân chủ thị quốc cổ đại? A Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế
B Đại hội công dân bầu quan nhà nước định công việc C Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên tham gia Đại hội công dân
D Hội đồng 500 có vai trị quốc hội, bầu 10 viên chức điều hành phủ. Câu 29: Sau thời kì vua A-cơ-ba, đất nước Ấn Độ rơi vào tình trạng
A suy thối nghiêm trọng. B trị khơng ổn định. C khủng hoảng chia rẽ. D kinh tế phát triển.
Câu 30: Ý khơng giải thích mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa Trung Quốc sớm phát triển kinh tế tư chủ nghĩa không phát triển nước này?
A Những mầm mống sản xuất tư chủ nghĩa hình thành yếu ớt. B Chế độ cai trị độc đốn quyền phong kiến chuyên chế
C Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời trì chặt chẽ Trung Quốc
D Do Trung Quốc không phát triển theo mơ hình nước phương Tây Nhật Bản
Câu 31: Điểm giống tầng lớp nông dân công xã quốc gia cổ đại phương Đông với nô lệ quốc gia cổ đại phương Tây là?
A Đều đối tượng bóc lột giai cấp thống trị. B Đều tầng lớp thấp xã hội. C Đều chiếm số lượng nhỏ xã hội. D Đều lực lượng sản xuất xã hội.
(4)B Được coi “cơng cụ biết nói”.
C Là tù binh chiến tranh hay nông dân công xã không trả nợ bị phạm tội. D lực lượng sản xuất xã hội.
Câu 33: Thuế ngoại đạo Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đêli loại thuế gì? A Thuế dành cho người theo đạo Phật
B Thuế dành cho người theo đạo Hinđu
C Thuế dành cho người người Ấn Độ D Thuế dành cho người không theo đạo Hồi
Câu 34: Sắp xếp khởi nghĩa nông dân Trung Quốc thời phong kiến theo thứ tự thời gian Hồng Sào Trần Thắng, Ngơ Quảng Lí Tự Thành Chu Nguyên Chương
A 2-1-4-3 B 1-4-2-3 C 3-2-1-4 D 2-3-1-4 Câu 35: Điền từ vào chỗ trống đề hoàn thiện đoạn liệu sau
Người khởi xướng Nho học … Đến thời Hán Vũ Đế … trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền … Trung Quốc thịnh hành, vào thời Đường
A Khổng Tử; Nho Giáo; Đạo giáo. B Lão Tử; Nho giáo, Phật giáo. C Đổng Trọng Thư; Nho gia; Phật giáo. D Khổng Tử; Nho giáo; Phật giáo.
Câu 36: Ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển sớm ngơn ngữ, văn tự Ấn Độ A Chứng tỏ văn minh lâu đời Ấn Độ
B Tạo điều kiện cho văn học cổ phát triển rực rỡ
C Tạo điều kiện chuyển tải truyền bá văn học văn hóa Ấn Độ D Thúc đẩy nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển
Câu 37: Chữ Phạn Ấn Độ thời vương triều Gúp-ta dùng phổ biến vào việc A viết văn bia. B truyền bá đạo Phật bên ngoài. C lưu lại giáo lí đạo Phật. D viết sử thi.
Câu 38: Trong phát biểu sau có phát biểu
1 Biểu thể chế dân chủ A-ten người ta khơng chấp nhận có vua, năm công dân họp lần Quảng trường có phát biểu biểu việc lớn quốc gia
2 Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng rõ rệt đến khu vực Đông Bắc Á
3 Vương triều Mô-gôn (Ấn Độ)là vương triều phong kiến phải đối mặt với xâm lược thực dân phương Tây
4 Nhà Thanh (1844-1911) – Trung Quốc thực sách áp dân tộc bắt người Hán theo phong tục người Mãn làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội
A 2 B 1 C 3 D 4
Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ vào cuối triều đại phong kiến Trung Quốc?
A Nhà nước không chăm lo đến đời sống nông dân.
B Sự tranh giành quyền lực lực phong kiến, đời sống người nông dân khổ cực C Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, lực ngoại bang xâm lược, đời sống người dân khổ cực D Triều đại phong kiến suy sụp, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đời sống người nông dân cực khổ Câu 40: Sự khác biệt chữ tượng ý chữ tượng hình cư dân cổ đại phương Đơng
A dùng hình vẽ để thể muốn nói, thêm kí hiệu thể khái niệm trừu tượng B cách điệu hóa chữ tượng hình thành nét ghép nét theo quy ước để phản ảnh ý nghĩ người