Chính vì vậy, khi dạy địa lý lớp 4, tôi luôn suy nghĩ và làm thế nào để học sinh dễ tiếp nhận kiến thức, ham học, tích cực hoạt động trong giờ học và nắm vững, nhớ lâu kiến thức, khắc sâ[r]
(1)SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy học nói chung ( và địa lý nói riêng) là vấn đề khó đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật khéo léo việc sử dụng phương pháp và hình thức dạy học Chính vì vậy, dạy địa lý lớp 4, tôi luôn suy nghĩ và làm nào để học sinh dễ tiếp nhận kiến thức, ham học, tích cực hoạt động học và nắm vững, nhớ lâu kiến thức, khắc sâu và mở rộng kiến thức không gò bó, khô cứng và nhàm chán học sinh, tạo điều kiện cho học sinh thực hành nhiều, giúp giáo viên đánh giá kết học tập học sinh lớp, không nhiều thời gian, không cần kiểm tra gây tâm lý sợ sệt, căng thẳng học sinh (Đặc biệt là HS yếu kém) Đó là lý tôi chọn đề tài “ Xây dựng số trò chơi điển hình cho số tiết dạy địa lý lớp 4” Nhằm góp phần nâng cao chất lượng học cho học sinh theo tinh thần đổi “Lấy HS làm nhân vật trung tâm, học sinh là người tự học, tự tìm kiến thức, còn GV là người HD, đạo II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1) Qua nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình môn địa lý lớp 4, tôi mong muốn giáo viên phải hiểu biết sâu sắc các bài học và chuẩn bị các điều kiện cần thiết trò chơi để đưa vào bài dạy giúp học sinh tiếp nhận bài học sâu sắc và chắn 2) Trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học 3) Qua trò chơi, rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết để vận dụng vào thực tế, làm sở cho học sinh học lên lớp trên III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1) Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình môn địa lý lớp 2) Điều tra thực trạng việc dạy và học môn địa lý lớp GV và HS 3) Thực nghiệm và đề xuất phương pháp giảng dạy IV- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 4A và 4B - Trường tiểu học Cẩm Long V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1) Đọc sách và tham khảo tài liệu 2) Dạy thực nghiệm, đối chứng, kiểm tra kết Nguyễn Khang Thông - GV trường TH Cẩm Long Lop4.com (2) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp VI- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Một số dạng bài chương trình địa lý lớp 4: Dạng 1: Tìm vị trí cácdãy núi, đỉnh núi, thành fố, cao nguyên… trên đồ trống VN, đồ trống khu vực lược đồ trống Dạng 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên người và hoạt động sản xuất số dân tộc Dạng 3: Ôn tập Nguyễn Khang Thông -Lop4.com GV trường TH Cẩm Long (3) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Qua nghiên cứu và giảng dạy địa lý lớp 4, tôi thấy số bài trình bày logíc, có hệ thống chặt chẽ Để nâng cao chất lượng học sinh mà không gây sức ép nặng nề học Theo tôi, việc tổ chức các trò chơi là cần thiết để giúp học sinh “Học mà chơi, chơi mà học” - Khi tham gia trò chơi, tâm lý học sinh hiếu thắng nên các em tập trung cao độ để dành chiến thắng chơi mà thực tế là học Do đó, hiệu học tập tốt - Trò chơi giúp học sinh khắc sâu và mở rộng kiến thức, tạo tâm lý thoải mái, phấn khởi hăng say học tập; trò chơi còn nhằm hình thành cho học sinh kỹ để vận dụng vào thực tế Thông qua việc tổ chức các trò chơi, giáo viên đánh giá kết học tập và khả nhận thức cụ thể nhiều học sinh - Trò chơi học tập thiết kế đơn giản, đỡ thời gian và kinh phí cho việc chuẩn bị, có thể sử dụng thay cho đồ dùng học tập các trường còn thiếu thốn với các trường vùng sâu, vùng xa Nguyễn Khang Thông - GV trường TH Cẩm Long Lop4.com (4) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG I- TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY SỐ TIẾT ĐỊA LÝ TRONG THỜI GIAN QUA: Phương pháp điều tra: Qua việc soạn giáo án và thực tế các tiết đã dự để đối chiếu với phương pháp và trò chơi đã dạy tôi thấy: - Phương pháp chung số tiết dạy chưa linh hoạt, đặc biệt chưa chú ý đến các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến chất lượng học sinh ( Căng thẳng, rụt rè, gò bó) - Học sinh tiếp nhận bài học còn hạn chế kiểm tra ít số lượng học sinh II- VIỆC TIẾP THU CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ GIỜ DẠY: 1) Phương pháp điều tra: Thống kê kết bài kiểm tra học sinh lớp thời gian qua 2) Kết điều tra: Số học sinh là: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 4A 2 12 4B 1 10 3) Nhận định qua điều tra( Cả lớp): - Số học sinh loại giỏi còn thấp : ( Chiếm 8.82 %) - Số học sinh khá chưa cao: (Chiếm - Số học sinh yếu kém còn nhiều: (Chiếm 17.65 % ) 8.82 %) III- HƯỚNG KHẮC PHỤC: Để phát huy tính tích cực, tự giác đối tượng học sinh Bản thân tôi đã áp dụng trò chơi học tập cho số dạng bài tôi tự thiết kế các tiết dạy IV- CÁCH TIẾN HÀNH: 1) Trò chơi : “tìm vị trí”: * Mục đích chơi: Củng cố vị trí các cao nguyên; Các dãy núi, đỉnh núi; Các thành phố… trên lược đồ * PP&HT: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi * Đồ dùng: Thẻ từ, đồ trống khu vực đồ trống VN, keo dán (Mỗi nhóm bộ) * Cách tiến hành: Nguyễn Khang Thông -Lop4.com GV trường TH Cẩm Long (5) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp a, Với dạng bài mới: Sau học sinh đã tìm hiểu vị trí số cao nguyên theo phương pháp quan sát ( nhóm), giáo viên treo đồ trống Khu vực đồ trống VN giới thiệu trò chơi b, Với dạng bài ôn tập: GV dùng đồ trống và các thẻ từ ghi tên các đỉnh núi, thành fố…(tương ứng với ND bài), nêu mục đích và YC nhóm quan sát, thảo luận, xắp xếp dán vào BĐ trống * Cách chơi: YC HS gấp SGK, giao thẻ từ và đồ trống cho các nhóm YC các nhóm quan sát, thảo luận và dán ND thích hợp theo YC * Ví dụ: 1.1, Tìm vị trí cao nguyên trên lược đồ H1 bài5 Các thẻ từ (ghi tên các cao nguyên) : Kon Tum ; Plây Ku ; Đắk Lắc ; Lâm Viên ; Di Linh 2.1, Ôn tập – bài 10 Các thẻ từ: cao nguyên Kon Tum ; cao nguyên Plây Ku ; cao nguyên Đắk Lắc ; cao nguyên Lâm Viên ; cao nguyên Di Linh ; dãy Hoàng Liên Sơn ; đỉnh Phan-xi-păng ; TP Đà Lạt Lưu ý: - Với bài trên, Gv cần phô tô lược đồ trống VBT (Tr13 và 21) - Trò chơi này có thể tổ chức cho cá nhân ( Với hình thức cá nhân này thì học sinh không lên bảng, có thể làm trọng tài, làm giáo khảo làm khán giả cổ vũ) - Sau trò chơi, giáo viên cần nhận xét, khen ngợi và động viên học sinh cách cho điểm thưởng cho nhóm thắng bông hoa điểm 10 2) Trò chơi: “ Nhà nghiên cứu trẻ tuổi” ( Áp dụng cho dạng bài ôn luyện, VD: Bài 10) - Mục đích: Củng cố các đặc điểm thiên nhiên, người và các hoạt động sinh hoạt sản xuất người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên - PP&HT: Quan sát, Nhóm, trò chơi - Đồ dùng: Các thẻ từ các mảnh bìa có ghi sẵn ND các yếu tố cần điền đủ dùng cho các nhóm; Bảng fụ kẻ sẵn( VBT-Tr22-Bài 10-theo giảm tải) đủ cho các nhóm - Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi và nhiệm vụ nghiên cứu học sinh - Cách chơi: Chơi theo nhóm Nguyễn Khang Thông - GV trường TH Cẩm Long Lop4.com (6) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp Mỗi nhóm từ 3- học sinh ( Tuỳ theo nội dung bài) xếp thành các hàng dọc, giáo viên dùng hiệu lệnh hô “Bắt đầu” thì em số lên tìm các mảnh bìa ghi sẵn, chọn đúng các yếu tố cần điền để điền vào bảng chơi hết Đội nào điền nhanh, đúng thắng 3) Trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch”: - Cách chơi: Giáo viên dùng bìa cứng cắt hình tròn, hình tam giác bông hoa, xâu dây cho học sinh đeo vào cổ ( học sinh đại diện cho dân tộc Sau đó các học sinh giới thiệu dân tộc mình Em nào giới thiệu đúng, hay, giáo viên khen ngợi, em nào giới thiệu chưa hay cần động viên để học sinh tự tin, tích cực lần chơi sau VD: Bài “ Một số dân tộc tây nguyên” Tiến hành chơi sau: Giáo viên chuẩn bị sẵn các biển ghi tên các dân tộc ( Gia Rai, Ê Đê, Kinh ) và hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung cần giới thiệu Em mang biển dân tộc Gia Rai thì giới thiệu dân tộc Gia Rai VD: Chào các bạn, tôi là dân tộc Gia Rai, tôi đến từ vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ, dân tộc tôi có số dân không đông chúng tôi đã sống lâu đời Tây Nguyên Dân tộc tôi luôn có trang phục màu sắc rực rỡ, gái mặc váy, trai thì đóng khố, thích đeo đồ trang sức Tôi mong muốn hợp tác với tất các dân tộc trên đất nước Việt Nam để mở rộng quan hệ ngoại giao, kinh tế với các dân tộc bạn Lưu ý: - Trò chơi này có thể chơi theo hình thức cá nhân, nhóm, nhóm giới thiệu dân tộc - Các học sinh mang tên các dân tộc khác giới thiệu tương tự 4) Trò chơi: “Ô hình rắn” - Mục đích: Củng cố các kiến thức học bài trước (dùng cho bài ôn tập) - PP&HT: Quan sát, dộng não, Nhóm, trò chơi - Đồ dùng: Giấy A2 vẽ hình; Các Băng giấy nhỏ có ghi ND các câu hỏi(khoảng 20 đến 30 câu); tờ giấy ghi các câu trả lời; xúc xắc; số khuy các màu đủ cho các nhóm.Các phiếu ghi các số 1,2,3,4,5(để HS bốc thăm lượt mình) (mỗi nhóm bộ) - Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi và nhiệm vụ học sinh - Cách chơi: Chơi theo nhóm Mỗi nhóm 3-5 bạn,1 đồ dùng trên và 1-2 trọng tài(trọng tài cầm nội dung các câu trả lời để kiểm chứng câu Nguyễn Khang Thông -Lop4.com GV trường TH Cẩm Long (7) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp trả lời các bạn ; Bốc thăm để xác định đầu tiên; vào ô hình tam giác thì không * Ví dụ: Ôn tập-bài 16 VD Bộ câu hỏi: 1, Đỉnh núi cao nước ta nằm dãy núi nào? có tên là gì? 2, Đỉnh Phan-xi-păng cao khoảng bao nhiêu mét? 3, Kể tên dân tộc chính sống Hoàng Liên Sơn 4, Kể tên nghề thủ công truyền thống người dân Hoàng Liên Sơn 5, Kể tên khoáng sản có Hoàng Liên Sơn 6, Tỉnh nào vùng kinh tế Trung du Bắc Bộ tiếng có chè thơm ngon? 7, Kể tên cao nguyên vùng kinh tế Tây Nguyên 8, Ở Tây Nguyên, cao nguyên nào có độ cao trung bình lớn nhất? 9, Ở Tây Nguyên, cao nguyên nào có thành phố Đà Lạt? 10, Thành phố nghỉ mát Tây Nguyên có tên là gì? 11, thác Y-a-li thuộc tỉnh nào? 12, Kể tên dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên 13, Kể tên cây công nghiệp chiếm nhiều diện tích đất Tây Nguyên 14, Cây công nghiệp chiếm nhiều diện tích đất Tây Nguyên là cây gì? 15, Kể tên nhà máy thủy điện Tây Nguyên? 16, Hồ Xuân Hương và Thác Cam Li mằm thành phố nào? 17, Thành phố nào gọi là “Thiên đường các loài hoa”? 18, Kể tên sông lớn miền Bắc Nguyễn Khang Thông - GV trường TH Cẩm Long Lop4.com (8) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp 19, Diện tích đồng Bắc Bộ khoảng bao nhiêu mét vuông? 20, Hội Lim tổ chức tỉnh nào? 21, Vựa lúa lớn thứ nước nằm đồng nào? 22, Kể tên nghề thủ công tiéng đồng Bắc bộ? 23, Thành phố nào nằm trung tâm đồng Bắc Bộ? 24, Trường đại học đầu tiên nước ta có tên là gì? 25, Lăng Bác nằm thành phố nào? 26, Con sông lớn chảy qua Hà Nội có tên là gì? 27, Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài khoảng bao nhiêu mét? 28, Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc? 29, Nước ta giáp với nước nào? 30, Thành phố nào vùng núi phía Bắc nước ta là nơi nghỉ mát lí tưởng? 5) Trò Chơi “Ô chữ bí mật” - Mục đích: Củng cố các kiến thức học bài trước (dùng cho bài ôn tập) - PP&HT: Quan sát, dộng não, Nhóm, trò chơi - Đồ dùng: Giấy A3 vẽ hình gồm các ô(như dưới); Các câu hỏi gợi ý cho các ô (mỗi nhóm bộ) - Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi và nhiệm vụ học sinh - Cách chơi: Chơi theo nhóm Mỗi nhóm 4-6 bạn,1 đồ dùng trên *Ví dụ: Ôn tập(bài 23) Ví dụ các ô chữ và câu hỏi gợi ý: Câu hỏi: Ô hành ngang số 1: Một bãi biển đẹp Hải Phòng Ô hành ngang số 2: Phương tiện để qua sông Ô hành ngang số 3: Một dân tộc sống đồng Nam Ô hành ngang số 4: Sân bay lớn thành phố Hồ Chí Minh Ô hành ngang số 5: Thành phố nằm trung tâm đồng Nam Bộ Ô hành ngang số 6: quần đảo nước ta Ô hàng dọc: Một bãi biển đẹp nước ta Nguyễn Khang Thông -Lop4.com GV trường TH Cẩm Long (9) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp Đ S C ầ u C h ă m T â n S n T h H o à n C ầ n n n g S a h ấ t Ngoài các Trò chơi trên, chúng ta còn có thể áp dụng thêm vài trò chơi khác mà chúng ta đã học các lớp Chuyên đề Tầm Nhìn tổ chức các GV cử tiếp thu truyền thụ lại 6) Một số điểm cần chú ý sử dụng đồ chơi học: - Trong học cần tổ chức 1-2 trò chơi Vì vậy, giáo viên nên lựa chọn trò chơi phù hợp để đưa vào tiết dạy - Trò chơi có tác dụng gợi mở, giúp học sinh củng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức, tránh lạm dụng làm giảm chơi - Qua trò chơi giáo viên không dừng lại đánh giá kết học tập mà cần quan tâm đến thái độ tình cảm học sinh nhằm phát huy lực sở trường - Tuỳ nội dung thực tế bài dạy để thay đổi hình thức cho phù hợp với khả nhận thức học sinh Nguyễn Khang Thông - GV trường TH Cẩm Long Lop4.com (10) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM I- MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM: - Tìm PP dạy phù hợp nhằm đạt hiệu cao giảng dạy II- PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM: - Áp dụng trò chơi đã nêu vào dạy các dạng bài - Kiểm tra, đánh giá kết III- KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH DẠY THỰC NGHIỆM: 1) Soạn giáo án và dạy thực nghiệm theo phương pháp mới: + ( Có sử dụng trò chơi) lớp 4A, đối chiếu với phương pháp dạy học thông thường lớp 4B + Bài: “Tây Nguyên” sử dụng trò chơi “ Tìm vị trí các Cao Nguyên trên lược đồ” + Bài: “Ôn tập” sử dụng trò chơi “ Nhà nghiên cứu trẻ tuổi” + Bài: “Một số dân tộc Tây Nguyên” sử dụng trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch” …… 2) Kiểm tra, đánh giá kết quả: - Sau tiết dạy tôi cho học sinh kiểm tra 30 phút để đánh giá kết bài làm lớp sau: Lớp Lớp 4A thực nghiệm Lớp 4B đối chứng Sĩ số Giỏi Khá SL TL SL 19 21.1 15 6.67 TL TB Yếu SL TL SL TL 21.1 10 52.6 5.3 20.0 10 66.67 6.67 3) Nhận định qua kết quả: Qua kết kiểm tra, tôi thấy chất lượng lớp thực nghiệm nâng cao, học sinh hoạt động với trò chơi học tập cách tích cực, sau học HS thấy thoải mái, tự tin và nắm kiến thức bài cách chủ động Nguyễn Khang Thông -Lop4.com GV trường TH Cẩm Long 10 (11) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp PHẦN KẾT LUẬN Với biện pháp và hình thức tổ chức trò chơi dạy và học nói trên, giáo viên đã đưa học sinh vào hoạt động có định hướng cách chủ động Trò chơi học tập, giúp học sinh phấn khởi tự tin học tập, nâng cao chất lượng cho học sinh Từ việc “học mà chơi, chơi mà học” đã giúp học sinh vững vàng mặt, nhận thức tâm lý, tình cảm, thái độ, kỹ dẫn đến yêu thích môn học * Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Nên áp dụng trò chơi điển hình vào các dạng bài cụ thể chương trình địa lý lớp và các lớp khác, kết hợp với phương pháp quan sát, nhóm đã sử dụng trước đây - Tuỳ điều kiện thực tế trường, trình độ nhận thức học sinh, để áp dụng trò chơi vào phần phát triển bài hay củng cố - Tôi mong muốn nhận góp ý đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để tôi khắc phục hạn chế sáng kiến giúp tôi giảng dạy đạt hiệu cao sáng kiến năm sau - Nhưng, để trò chơi đến với HS, GV phải là người tận tâm, tận tình xem xét, tìm tòi, nghiên cứu bài dạy để đưa trò chơi, hình thức chơi hợp lí mà không phải dạy theo kiểu “ Dạy xuông” Ngày 20 tháng 03 năm 2012 Người viết Nguyễn Khang Thông Nguyễn Khang Thông - GV trường TH Cẩm Long Lop4.com 11 (12) SKKN: xây dựng số trò chơi điển hình cho môn Địa lí lớp PHỤ LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: IV- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: VI- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG I- TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY SỐ TIẾT ĐỊA LÝ TRONG THỜI GIAN QUA: II- VIỆC TIẾP THU CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ GIỜ DẠY: III- HƯỚNG KHẮC PHỤC: IV- CÁCH TIẾN HÀNH: CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM I- MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM: II- PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM: III- KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH DẠY THỰC NGHIỆM: PHẦN 3: KẾT LUẬN Nguyễn Khang Thông -Lop4.com GV trường TH Cẩm Long 12 (13)