Bài giảng Rung chung vàng

12 465 0
Bài giảng Rung chung vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 5 – 2008 *Hình thức tổ chức : + 50 HS khối lớp 5 sẽ được bố trí ngồi trên sân trường ở 50 vò trí khác nhau. Mỗi em tham gia thi phải chuẩn bò 1 bảng con , phấn, giẻ lau. Số báo danh sẽ được BTC chuẩn bò trước ( dán ở góc bảng của thí sinh ). + Thư kí : Có nhiệm vụ ghi lại số báo danh những em bò loại và bò loại ở câu hỏi nào, hướng dẫn cho giáo viên và học sinh cứu trợ . 1/ Cô Vũ Thò Ngọc Linh 2/ Cô Nguyễn Thò Thanh Hoa + Giám sát: Có nhiệm vụ theo dõi các thí sinh trong quá trình thi và trả lời câu hỏi của BTC.( Không cho khán giả nhắc đáp án, thí sinh không xem đáp án của nhau, yêu cầu thí sinh bò loại ra vò trí đã được qui đònh trước để ngồi và chỉ dẫn cho những thí sinh được cứu trợ trở lại vò trí ). 1/ Thầy Păn 2/ Thầy Gưn * Nội qui hoạt động: Hệ thống câu hỏi: gồm 40 câu với lĩnh vực khác nhau. Thành phần thi: 50 học sinh thuộc khối lớp 4 ( tất cả các lớp 4 trong phân hiệu đều có học sinh tham gia), các học sinh thi theo hình thức cá nhân để cuối cuộc thi tìm ra 1 người duy nhất thắng cuộc, và chọn 2 giải nhì. Luật chơi: các học sinh tham gia chơi ngồi theo vị trí ngẫu nhiên trên sân khấu, trả lời các câu hỏi bằng cách ghi câu trả lời của mình vào bảng (ghi ngắn gọn: đáp án a, b, hoặc c) , Kết thúc câu hỏi khi người dẫn chương trình theo dõi và xác nhận các đáp án của học sinh. Hệ thống câu hỏi gồm 40 câu.Trong vòng 40 câu hỏi học sinh nào trả lời sai câu nào thì bị loại xuống khỏi sân khấu và ngồi tại vị trí đã được phân cơng trước. Sau một câu hỏi bất kì nếu như học sinh bị loại hết , thì những học sinh bị loại cuối cùng sẽ là người thắng cuộc . Trong q trình tham gia thi đấu, học sinh có hai quyền cứu trợ : + Quyền cứu trợ do giáo viên trợ giúp : các giáo viên sẽ được phân cơng cứu trợ cho học sinh tham gia thi đấu. Khi giáo viên trong đội cứu trợ thấy học sinh trên sân khấu bị loại nhiều ( có khả năng bị loại hết sau câu hỏi tiếp theo) thì giáo viên có quyền u cầu cứu trợ cho học sinh. Lưu ý: Nếu số học sinh bị loại nhiều hơn số học sinh được cứu thì sẽ ưu tiên cho những học sinh nào bị loại sau cùng trên sân khấu tham gia chơi tiếp. Giáo viên cứu trợ phải tham gia một trò chơi vận động, số lượng học sinh được cứu phụ thuộc vào kết quả của giáo viên tham gia trò chơi vận động. + Quyền cứu trợ của học sinh: Học sinh tham gia trò chơi đá banh : Hai bạn được cột chân trái lại với nhau và dùng chân phải để đưa trái banh vào gôn. Gôn được đặt cách vò trí đứng 6m. Trong vòng 3 phút , bao nhiêu trái banh được đưa vào thì lấy con số đó nhân với 1 số bất kì để tìm ra số HS được cứu trợ. + Quyền cứu trợ cho thí sinh cuối cùng ( nếu có ) : Nếu còn 1 thí sinh cuối cùng trả lời được đến câu hỏi số 27 thì được quyền nhờ sự cứu trợ 1 lần của bạn chơi. Sau khi câu hỏi nêu ra thí sinh cảm thấy ko chắc chắn với đáp án của mình thì yêu cầu bạn chơi và khán giả cứu trợ . Bất cứ khán giả nào ( ngoài thầy cô ) đều có quyền ghi đáp án ra giấy , gấp thành máy bay và ném vào vò trí cho bạn mình tham khảo ). - Hệ thống câu hỏi gồm: 30 câu hỏi , dạng câu hỏi trả lời nhanh. + Câu hỏi nêu ra với 3 phương án nêu ra để học sinh lựa chọn. Lưu ý: Nội dung các câu phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 5, các kiến thức học tập hàng ngày của các em trên lớp. - Câu hỏi xoay quanh chủ đề: học tập, ngày lễ trong năm, các ngày kỉ niệm của nhà trường, của đòa phương ) * Trò chơi vận động dành cho giáo viên: - Nghe nhạc đốn tên bài hát. - Hiểu ý đồng đội: Đội chơi cử ra hai thành viên, một người có nhiệm vụ đọc ra những cụm từ mà ban tổ chức đưa ra, sau đó diễn đạt lại để thành viên cùng chơi đốn ra cụm từ đó là gì. Lưu ý: khơng dùng từ đồng nghĩa, tiếng nước ngồi. Sau khi kết thúc trò chơi vận động, tuỳ theo kết quả từng đội chơi của giáo viên cứu trợ sẽ qui định số học sinh được cứu. Ví dụ : Trong 3 phút, đội thầy cô cứu trợ đoán được tên 3 bài hát + diễn đạt được 5 từ thì tổng cộng thầy cô cứu trợ được con số : 8. Sau đó BTC sẽ cho bốc thăm các con số. Nếu thầy cô bốc được con số 3 thì số học sinh được cứu thợ là : 8 x 3= 24 . HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN- Khối 5 1/ Một năm có mấy tháng? a. 12 b. 10 c. 9 2/ Tên gọi khác của bài hát quốc ca? a. Tiến quân ca b. Đội ca c. Quốc ca Mở rộng kiến thức : Đấy là vào mùa đơng 1944, Văn Cao gặp đồng chí Vũ Q ở sân ga Hàng Cỏ (nay là ga Hà Nội). Vũ Q là người từng quen biết Văn Cao và đã động viên ơng viết những bài ca u nước .Trong một tiệm cơm gần đấy, Vũ Q đề nghị Văn Cao thốt ly hoạt động Cách mạng, và nhiệm vụ đầu tiên là sáng tác một bài hành khúc cho đội qn Việt Minh. Văn Cao rất ngạc nhiên, vì ơng nghĩ rằng mình sẽ được giao một khẩu súng chứ khơng nghĩ là mình sẽ quay lại viết bài hát. Nhưng đây là nhiệm vụ Cách mạng. Văn Cao nhận lời, và trong hồng hơn rét mướt ảm đạm ấy, ơng đã đi về phía Hồ Gươm. Những người chết đói nằm la liệt. Những người sống thoi thóp bới tìm trong rác rưởi những thứ có thể ăn được. Văn Cao đau xé lòng, trở về căn gác xép ở phố Nguyễn Thượng Hiền, và đêm hơm đó nét nhạc đầu tiên của bài Tiến Qn Ca xuất hiện: Đồn qn Việt Nam đi . Bài hát đang làm dở thì ơng nghe tin mẹ và các em đã từ Hải Phòng về q Nam Định bị đói, và đứa cháu gái 3 tuổi con người anh trai bị lạc dọc đường. Bao nhiêu uất nghẹn của người dân nơ lệ dưới hai tròng Pháp - Nhật như trút vào bài hát mà ơng đang viết dở đang viết dở: Tiến lên! Cùng …………………………. Đã có lần, Nhà nước và Quốc hội mở cuộc vận động sáng tác một bài Quốc ca mới để thay Tiến Qn Ca, nhưng hàng nghìn bài hát dự thi đã khơng bài nào thay thế được bài hát lịch sử ấy. Tiến Qn Ca đã gắn bó với lịch sử Cách mạng Việt Nam, đã gắn bó máu thịt với người dân Việt Nam, đã trở thành tài sản tinh thần vơ giá của dân tộc Việt Nam, bởi đấy là bài hát “mang hồn nước”, mãi mãi vững bền cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”. Văn Cao qua đời vì căn bệnh hiểm nghèo, hưởng thọ 73 tuổi (15/11/1923- 10/7/1995), 3/ Có bao nhiêu chuyên hiệu “Rèn luyện Đội viên ”? a. 11 b. 12 c. 13 Mở rộng kiến thức : Nghi thức Đội; Thông tin liên lạc; Nghệ só nhỏ tuổi; Thầy thuốc nhỏ tuổi; An toàn giao thông; Khéo tay hay làm; Vận động viênnhỏ tuổi; Hữu nghò quốc tế; Kỹ năng trại; Thiếu nhi bảo vêh đường sắt; ( Ở Gia Lai không có đường sắt nên chúng ta chỉ thực hiện 12 chuyên hiệu ). 4/ 60+ 55= ? a. 115 b. 105 c. 125 5/ Ai là người Đội viên đầu tiên? a. Nông Văn Thàn b. Kim Đồng c. Lý Thò Xậu Mở rộng kiến thức : Ngày 15/5/1941 trở thành mốc son sáng chói trong lịch sử vẻ vang của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Ngày ấy, ở gần hang Pác Bó, xi dòng suối Lê Nin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thơn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có 5 thiếu niên là Nơng Văn Dền, Nơng Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu, được các anh Đức Thanh và các anh cán bộ cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để thành lập Đội Nhi đồng Cứu quốc theo quyết định của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đội có mục đích là tham gia đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà” với nhiệm vụ làm giao thơng thơng liên lạc, đưa đón, bảo vệ cán bộ, canh gác cho các cuộc họp của Đảng . Để đảm bảo bí mật, tổ chức Đội đã đặt bí danh cho các đội viên: Dền mang bí danh Kim Đồng, Thàn là Cao Sơn, Tịnh là Thanh Minh, Xậu là Thanh Thuỷ, Nì là Thuỷ Tiên. Cuộc họp đã bầu Kim Đồng làm đội trưởng. Cuối buổi lễ cả 5 bạn được kết nạp Đội đã tun thệ “Trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù có phải hi sinh cả tính mạng cũng khơng phản bội lại nhân dân và cách mạng”. Đội Nhi đồng cứu quốc chính thức thành lập (về sau gọi là Đội thiếu nhi cứu quốc). 6/ Từ trái nghóa với từ “lười biếng”là gì? a. Chăm chỉ b. Siêng năng c. Cả hai phương án trên 7/ Một người đi xe máy trong 3 giờ đi được 150 km. Hỏi trung bình 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km? a. 60 b. 50 c. 55 8/ Hiệu trưởng trường tiểu học Hà Bầu tên họ là gì? a.Thầy Võ Thanh Hồng b.Thầy Nguyễn Công Hiếu c. Thầy Nguyễn Xuân Luân 9/ Em hãy điền từ thiếu vào chỗ chấm trong câu thơ sau: Anh em như thể ………………… Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. a. tay chân b. quần áo c. chén bát 10/ 70  0 + 30 = ? a. 100 b. 0 c. 30 11/ Hi ện nay là chủ tich UBND xã Hà Bầu? a. Bác Đặng văn Tuấn b. Bác YmLũi c. Bác Nguyễn Thanh Nhàn 12/ Tên khai sinh của Bác Hồ là gì? a. Nguyễn Tất Thành b. Nguyễn i Quốc c. Nguyễn Sinh Cung Mở rộng kiến thức: Ơng tên thật là Nguyễn Sinh Cung (giọng địa phương phát âm là Cơơng), tự là Tất Thành. Q nội là làng Kim Liên (tên nơm là làng Sen). Ơng được sinh ra ở q ngoại là làng Hồng Trù (tên nơm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Q nội của ơng, làng Kim Liên là một làng q nghèo khó. Phần lớn dân chúng khơng có ruộng, phải làm th cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào đời ơng, phần lớn dòng họ của ơng đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm th, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp. Thân phụ ơng là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hồng Thị Loan. Ơng có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin). 13/ Cho số: 78.652 . Em hãy cho biết giá trị của chữ số 5. a. 500 b. 50 c. 5000 14/ Ngày thành lập Đội TNTPHCM? a. 15/5/1941 b. 5/6/1911 c. 26/3/1931 Mở rộng kiến thức: Tháng 2 năm 1941, Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh bí mật về nước ở vùng Pác Pó (Cao Bằng) để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tháng 5 năm 1941, Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc chủ trì. Từ sự phân tích diễn biến của tình hình thế giới và trong nước, Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc. Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng Minh Hội, gọi tắt là Việt Minh và tổ chức ra các đồn thể cứu quốc của Việt Minh. Hội nghị đã quyết định thành lập Hội Nhi đồng cứu vong là đồn thể cứu quốc của trẻ em từ 10 - 11 tuổi trở lên đến 15 - 16 tuổi và giao cho Đồn phụ trách cơng tác thiếu nhi. Ngày 15/5/1941 trở thành mốc son sáng chói trong lịch sử vẻ vang của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Ngày ấy, ở gần hang Pác Bó, xuôi dòng suối Lê Nin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có 5 thiếu niên là Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu, được các anh Đức Thanh và các anh cán bộ cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để thành lập Đội Nhi đồng Cứu quốc theo quyết định của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đội có mục đích là tham gia đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà” với nhiệm vụ làm giao thông thông liên lạc, đưa đón, bảo vệ cán bộ, canh gác cho các cuộc họp của Đảng . Để đảm bảo bí mật, tổ chức Đội đã đặt bí danh cho các đội viên: Dền mang bí danh Kim Đồng, Thàn là Cao Sơn, Tịnh là Thanh Minh, Xậu là Thanh Thuỷ, Ni là Thuỷ Tiên. Cuộc họp đã bầu Kim Đồng làm đội trưởng. Cuối buổi lễ cả 5 bạn được kết nạp Đội đã tuyên thệ “Trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù có phải hi sinh cả tính mạng cũng không phản bội lại nhân dân và cách mạng”. Đội Nhi đồng cứu quốc chính thức thành lập (về sau gọi là Đội thiếu nhi cứu quốc. 15/ Bài hát Đội ca do nhạc sĩ nào sáng tác? a. Nhaïc só Phong Nhaõ b. Nhaïc só Phaïm Tuyeân c. Nhaïc só Vaên Cao Phong Nhã có tên thật là Nguyễn Văn Tường, sinh năm 1924. Quê ông gốc người Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ngay từ thuở ấu thơ, lúc còn ngồi trên ghế nhà trường, chàng trai quê vùng chiêm trũng Hà Nam này đã rất say mê ca hát. Tính đến nay, số lượng bài hát mà nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác cho thiếu nhi đã ở con số trên 200 ca khúc và cũng có thể nói rằng cuộc đời sáng tác âm nhạc của ông gần như trọn đời dành hết cho thiếu nhi và vì thiếu nhi. Bởi nếu như thiếu đi tấm lòng nhân ái yêu thương con trẻ thì sẽ rất khó có thể làm được như thế. Một loạt ca khúc của ông viết cho thiếu nhi, được các em ở lứa tuổi măng non vô cùng yêu thích như “Kim Đồng” (1945), “Cùng nhau ta đi lên” (1950), “Đội ta lớn lên cùng đất nước” (1960), “Làng em xanh tươi” (1966), “Hành khúc Đội” (1970), “Bài ca sum họp” (1976), “Chi đội em làm kế hoạch nhỏ” (1977) . Với Phong Nhã, có ý kiến cho rằng cuộc đời ông chính là sự song hành của công tác phụ trách thiếu nhi cùng công việc sáng tác những bài hát dành cho thiếu nhi và ở khía cạnh nào đó, nói một cách hình tượng hơn thì những tác phẩm viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Phong Nhã tương tự như một “biên niên sử” của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Nói chung, nhạc sĩ Phong Nhã cũng đồng nghĩa với một tấm lòng sáng trong, đầy ắp tình yêu thương với thiếu niên, nhi đồng, lứa tuổi thơ Việt Nam. Tất cả những điều ấy đã tạo nên một nhạc sĩ Phong Nhã khá đặc biệt, một Phong Nhã nhạc sĩ của mọi thế hệ măng non trên đất nước Việt Nam chúng ta . Trong suốt chặng đường lịch sử của Đội, chùm ca khúc 3 bài của nhạc sĩ Phong Nhã ở ba thập kỉ nối tiếp nhau tạo nên những dấu son tươi sáng: Cùng nhau ta đi lên (1950-Đội ca), Đội ta lớn lên cùng đất nước (1960), Hành khúc Đội (1970). Đặc biệt, bài Đội ca đã ngân vang trong những giờ phút thiêng liêng dưới ngọn cờ Tổ quốc và cờ Đội của bao lớp đội viên suốt gần 60 năm qua và chắc chắn còn được các lớp đội viên tiếp tục ngợi ca trong thế kỉ mới. 16/ Xã Hà Bầu có bao nhiêu thơn làng? a. 13 b. 11 c. 15 Mở rộng kiến thức: Làng Ring, làng Sao. Làng Đúp, làng Rai,làng Bông, làng wẽh, làng Tầng, làng Ja đất, làng hol, làng nuhõ, làng jamut,thôn 76,………………………………. 17/ Một lớp có 24 học sinh. Số học sinh nam bằng 1/3 tổng số học sinh cả lớp. Hỏi số học sinh nữ là bao nhiêu? a. 16 b. 8 c. 12 18 / 1 tấn = …………yến. a. 100 yến b. 10 yến c. 1000 yến 19/ Dãy núi nào cao và đồ sộ nhất nước ta? a. Núi Phan xi pang b. Núi Tam Đảo c. Núi Hồnh Sơn Mở rộng kiến thức: Phan Xi Păng hay Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đơng Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đơng Dương" (3.143 m) Phan xi pang nằm ở giữa các ngọn núi trong dãy núi Hồng Liên Sơn có độ cao h ơn 3000 m so với mặt biển ( Lang Cung, Pu Luang, Sapin ), cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam được hình thành vào thời kỳ tân tiến tạo, cách ngày nay trên 100 triệu năm. Theo tiếng địa phương, núi tên là "Hủa Xi Pan" và có nghĩa là phiến đá khổng lồ chênh vênh. 20/ Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành? a. 64 b. 54 c. 74 Mở rộng kiến thức: Nước Việt Nam chúng ta hiện nay có 59 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc TW. Tổng cộng có 64 tỉnh thành. 41 thành phố,45 quận, 548 huyện, 49 thò xã. 21/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? a. 70 b. 54 c. 52 Mở rộng kiến thức: 54 dân tộc anh em có thể chia thành 8 nhóm theo ngơn ngữ như sau: Nhóm Việt - Mường có 4 dân tộc là: Việt (Kinh), Chứt, Mường, Thổ. Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán, Chay, Tày, Thái. Nhóm Mơn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Kh Mú, Mạ, Mảng, M’Nơng, Đu, R Măm, Tà Ơi, Xinh Mun, X Đăng, Xtiêng. Nhóm Mơng - Dao có 3 dân tộc là: Dao, Mơng, Pà Thẻn. Nhóm Kadai có 4 dân tộc là: Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo. Nhóm Nam đo có 5 dân tộc gồm: Chăm, Chu Ru, Ê Đê, Gia Rai, Ra Glai. Nhóm Hán có 3 dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán Dìu. Nhóm Tạng có 6 dân tộc là: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lơ Lơ, Phù Lá, Si La. 22/ Trong bài: Những con sếu bằng giấy. Bạn Xa-ra-cô đã gấp được bao nhiêu con sếu trước khi chết? a. 442 b. 402 c. 412 23 / Bác Hồ sinh năm 1890. Bác sinh vào thế kỉ nào? a.Thế kỉ 19 b. Thế kỉ 20 c. Thế kỉ 21 24/ Hiện nay ai là Bộ trưởng Bộ giáo dục? a. Nông Đức Mạnh b. Nguyễn Thiện Nhân. c.Nguyễn Minh Hiển 25/ Nghe 4 câu thơ sau: Sơng núi nước Nam vua nam ở. Rành rành định phận ở sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâ phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. Hãy cho biết ai đã viết bài thơ trên. a.Trần Hưng Đạo b.Lí Thường Kiệt c.Lí Thái Tổ Mở rộng kiến thức: Vào đầu triều đại Lý Nhân Tơng thế kỷ thứ XI, nhà Tống lăm le xâm lược nước ta lần thứ 2. Tổng binh Lý Thường Kiệt thấu hiểu tâm đen của nhà Tống, ơng xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, dài theo bờ nam sơng Cầu (từ ngã ba Xà trở xuống) để chặn bước tiến của qn xâm lược, khi chúng liều lĩnh sang đánh nước ta. Quả nhiên năm 1076 (năm thứ 5 triều đại Lý Nhân Tơng) nhà Tống sai tướng Qch Quỳ, Triệu Tiết hợp binh với qn Chiêm Thành, Chân Lạp hùng hổ sang đánh chiếm nước ta. Đến bờ sơng Cầu, chúng bị chặn đứng, phải lập trại đóng qn bên bờ Bắc, củng cố lực lượng, chờ thời cơ vượt sơng Cầu chọc thủng phòng tuyến của qn ta, tiến về kinh đơ Thăng Long. Khi qn Tống chuẩn bị tấn cơng thì từ trên cao xanh trước cửa đền vọng xuống tiếng ngâm bài thơ Thần “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư .” ngâm đi ngâm lại nhiều lần. Càng về sau tiếng ngâm càng sang sảng. Nghe tiếng thơ rền vang, tinh thần qn ta phấn chấn ào ạt xơng lên giết giặc. Bên kia bờ Bắc, qn Tống nghe tiếng thơ ngâm mà hoảng sợ, bạt vía kinh hồn. Trước sức tiến cơng như vũ bão của qn ta, qn giặc tan vỡ thành từng mảng, bỏ chạy tốn loạn, dẫm đạp lên nhau. Xác giặc ngổn ngang trên cánh đồng Mai Thượng (nay vẫn còn dấu ấn lịch sử là cánh đồng Xác và ngơi chùa Xác, sau đổi lại là An Lạc Tự). Qn Tống đại bại, sau trận ấy vội vàng rút qn về nước. Bài thơ Thần - bản tun ngơn độc lập đầu tiên của đất nước ta, ra đời trong bối cảnh lịch sử đặc biệt như vậy. Bài thơ có sức cơng phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của qn Tống; khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của qn ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của qn dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn qn Tống bên bờ sơng Như Nguyệt. 26/ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? a. 5/6/1911 b. 5/6/1921 c. 5/6/ 1901 Mở rộng kiến thức : Cách đây 97 năm, ngày 5-6-1911, tại Bến Cảng Nhà Rồng lịch sử, người thanh niên u nước Nguyễn Tất Thành, với ý chí cứu nước mãnh liệt và lòng u thương dân tộc sâu sắc đã quyết tâm ra đi thực hiện hồi bão giải phóng nước nhà khỏi ách nơ lệ của thực dân, đế quốc. Đất nước đẹp vơ cùng. Nhưng Bác phải ra đi Cho tơi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn khơng bóng một hàng tre. Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới chân tàu đâu phải sóng q hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương Suốt 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác Hồ đã đặt chân lên 28 quốc gia, 4 châu lục, kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau để hoạt động cách mạng. Năm 1941, Người về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày 2-9-1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam; chứng minh sự lãnh đạo tài tình, đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện. Suốt cuộc đời vì nước vì dân, di sản vơ giá mà Người để lại cho Tổ quốc ta, nhân dân ta chính là tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh sáng ngời cùng thời gian . 97 năm đã trơi qua, nhưng ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ln là cột mốc q giá trong lịch sử dân tộc, có ý nghĩa trong trái tim của mỗi người dân việt Nam. 27/ Nghe đoạn nhạc sau và cho biết tên bài hát? a. …………………………………………………… b. …………………………………………………… c. ……………………………………………………… 28/ Cô gái trong bài thơ : Tiếng dàn Ba –la-lai-ca là người nước nào? a. Nước Nga b. Nước Trung Quốc c. Nước Ý Mở rộng kiến thức : Trích thơ: "Trên sơng Đà Một đêm trăng chơi vơi Tơi đã nghe tiếng Balalaica Một cơ gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Ngón tay đan trên những sợi dây đàn Lúc ấy Cả cơng trường say ngủ cạnh dòng sơng Những tháp nhơ khoan lên trời mà ngẫm nghĩ (???) Những xe ủi xe ben sấm vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp lánh sơng Đà (???) Ngày mai . Chiếc đập lớn, nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao ngun Sơng Đà chia ánh sáng đi mn ngả Từ cơng tình thủy điện lớn đầu tiên. [...]... 33 GIÁO VIÊN CỨU TR + Trò chơi vận động số 1: gồm 5 giáo viên : Nghe 1 đoạn nhạc( do gv phụ trách văn thể đảm nhiệm) Thầy cô hội ý 10 giây và trả lời tên bài hát của đoạn nhạc đó Sau 3 phút trò chơi sẽ dừng lại , thầy cô trả lời đúng được bao nhiêu bài thì thư kí sẽ cộng vào con số cứu trợ + Trò chơi vận động số 2: Gồm 4 người chia làm 2 nhóm chơi Đội chơi cử ra 4 thành viên,chia làm 2 lượt chơi, một . bài Quốc ca mới để thay Tiến Qn Ca, nhưng hàng nghìn bài hát dự thi đã khơng bài nào thay thế được bài hát lịch sử ấy. Tiến Qn Ca đã gắn bó với lịch sử. trận ấy vội vàng rút qn về nước. Bài thơ Thần - bản tun ngơn độc lập đầu tiên của đất nước ta, ra đời trong bối cảnh lịch sử đặc biệt như vậy. Bài thơ có

Ngày đăng: 26/11/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan