Nội dung bài giảng Hóa 12NC - Bài 13 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

2 464 0
Nội dung bài giảng Hóa 12NC - Bài 13 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN TIẾT : . BÀI 13 : PEPTIT VÀ PROTEIN. 1) Mục đích yêu cầu : – Biết khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim. − Biết cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein. 2) Trọng tâm : – Phân loại − Cấu tạo − Đồng phân − Danh pháp − Tính chất − … của Peptit và Protein. 3) Đồ dùng dạy học : – Thí nghiệm minh họa (nếu có)… 4) Tiến trình : Phương pháp Nội dung A − PEPTIT I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI : 1. Khái niệm : • Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vò α−amino axit được gọi là liên kết peptit. TD: Đipeptit glyxylalanin : 2 2 3 CO NHH N CH CH COOH CH  − − − − − Liên kết peptit Thủy phân → 2 − 50 phân tử α−amino axit • Vậy peptit là những hợp chất chứa từ 2 − 50 gốc α−amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. Petit → vai trò quan trọng sự sống → điều hòa nội tiết, kháng sinh, tạo protein. 2. Phân loại : có 2 loại: a) Oligopeptit: 2 − 10 gốc α−amino axit → đipeptit, tripeptit, …, đecapeptit. b) Polipeptit : 12 − 50 gốc α−amino axit → cơ sở tạo nên protein. II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP : 1. Cấu tạo : Phân tử peptit : các gốc α−amino axit LK như sau : 2. Đồng phân, danh pháp : Trang 1 2 n 1 2 3 CO NH COH N CH CH CH . CH COOH R R N R R H CO NH     − − − − − − − − − − − − Đầu N Đầu C Liên kết peptit CHƯƠNG III : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN Phương pháp Nội dung Phân tử peptit gồm 1 số xác đònh các gốc α−amino axit LK với nhau nghiêm ngặt → sự thay đổi → có đồng phân. TD: 2 2 3 NHH CH COOHCH CO CH N  − −− −− ; 2 3 2 H N CH CO NH CH C C OH H O  − −− −− . Nếu PT peptit chứa n gốc α−amino axit → số đồng phân loại peptit là n! Tên peptit : Ghép tên gốc axyl của các α−amino axit bắt đầu từ đầu N, kết thúc bằng tên của axit đầu C. Thí dụ: 2 2 3 3 2 Glyxylalanylvalin (Gly Ala Val) H NCH CO NHCHCO NH CH COOH CH CH(CH )   − − − − − − III. TÍNH CHẤT : 1. Tính chất vật lý: Các peptit thường ở thể rắn, t o nc cao, dể tan trong nước. a) Phản ứng màu Biure: Vài ml dd peptit → ống nghiệm Cu(OH) 2 ( do CuSO 4 + NaOH). Cu(OH) 2 tan → thu phức chất màu tím đặc trưng (tương tự p/ư Biure 2 2 H N CO NH CO NH− − − − + 2 Cu(OH) . Đipeptit có 1 LK peptit → không có p/ư này. b) Phản ứng thủy phân: Đun nóng dd peptit + axit (hay kiềm) → dd không còn p/ư màu → do thủy phân → hỗn hợp các α−amino axit. TD: A − PROTEIN Là thành phần không thể thiếu của t/cả các cơ thể SV, cơ sở sự sống. Thức ăn cho con người và động vật. I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI : Trang 2 o H ,t 2 2 1 2 3 H N CH CH CH COOH 2HCO N O R R H CO NH R +    −− − − − + →− − − 2 22 1 2 3 COOH H N COOH H NH N CH CH CH COOH R R R    − − + − − + − − . có)… 4) Tiến trình : Phương pháp Nội dung A − PEPTIT I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI : 1. Khái niệm : • Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vò α−amino. : AMIN − AMINO AXIT − PROTEIN Phương pháp Nội dung Phân tử peptit gồm 1 số xác đònh các gốc α−amino axit LK với nhau nghiêm ngặt → sự thay đổi → có đồng

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan