1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ

194 653 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC (SREM) TÀI LIỆU TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC ____________________________ QUYỂN 2 QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỌC (Dùng cho thảo luận nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2009 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 2 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .8 Lời giới thiệu: 11 Chương 1: CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ 12 Các thuật ngữ 13 Các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ quy trình .24 Các từ viết tắt sử dụng trong tài liệu .27 Chương 2: CÁC NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN .28 A. Nghiệp vụ thường xuyên 28 1. Cả năm 28 2. Hàng quý .29 3. Hàng tháng 29 4. Hàng tuần 29 B. Nghiệp vụ đặc thù theo tháng .30 C. Nghiệp vụ đột xuất .31 Chương 3: CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC .33 A. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 33 a.1 Hành chính quản trị .33 a.1.1 Quản lý văn bản đi .33 a.1.2 Quản lý văn bản đến .34 a.1.3 Lưu trữ hồ sơ học sinh .36 a.1.4 Trả hồ sơ học sinh 37 a.1.5 Cấp giấy chứng nhận 38 a.1.6 Phát bằng tốt nghiệp .40 a.1.7 Lập sổ đăng bộ .41 a.1.8 Lập kế hoạch phát triển GD và dự toán thu-chi NS hàng năm 43 a.1.9 Lập kế hoạch năm học 45 a.1.10 Lập kế hoạch học kỳ, tháng, tuần. .46 a.1.11 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch 47 a.1.12 Lập kế hoạch chuyên đề* .48 a.1.13 Lập báo cáo thống kê định kỳ 49 a.1.14 Báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học .50 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học 3 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học a.1.15 Báo cáo chuyên đề, đột xuất 52 a.1.16 Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục 53 a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách* .56 a.1.18 Ban hành các quyết định* 56 a.2 Nhân sự .57 a.2.1 Quản lý hồ sơ lý lịch 57 a.2.2 Tuyển dụng giáo viên, nhân viên (trong trường hợp Hiệu trưởng đã được phân quyền tuyển dụng cán bộ) 59 a.2.3 Quản lý giáo viên, nhân viên thử việc 61 a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên .62 a.2.5 Giải quyết thuyên chuyển, nghỉ việc 64 a.2.6 Bổ nhiệm cán bộ .65 a.2.7 Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên 67 a.2.8 Xét thi đua khen thưởng .68 a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên .69 a.2.10 Tổ chức bộ máy nhà trường .71 a.2.11 Quản lý lao động 72 a.2.12 Duyệt thừa giờ 73 a.2.13 Duyệt xét nâng lương .74 a.2.14 Nghỉ theo chế độ 75 a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội .80 a.2.16 Kiểm tra nội bộ .82 a.2.17 Giải quyết khiếu nại .84 a.2.18 Xử lý tố cáo 85 a.2.19 Kê khai tài sản, thu nhập 87 a.3 Tài chính 89 a.3.1 Lập dự toán thu chi 89 a.3.2 Thực hiện thu chi .91 a.3.3 Lập báo cáo tài chính, quyết toán .93 a.3.4 Công khai tài chính 94 a.4 Tài sản .95 a.4.1 Đăng ký tài sản .95 a.4.2 Kiểm kê tài sản .96 4 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học a.4.3 Thanh lý tài sản 98 a.4.4 Mua sắm tài sản 100 a.4.5 Đấu thầu mua sắm hàng hóa * .101 a.4.6 Sửa chữa tài sản và xây dựng mới * 102 a.4.7 Công khai sử dụng tài sản * .102 a.5 Thư viện thiết bị 103 a.5.1 Xây dựng thư viện theo chuẩn * 103 a.5.2 Quản lý thư viện điện tử * 103 a.5.3 Kiểm kê thư viện * .104 a.5.4 Xây dựng phòng bộ môn theo chuẩn * 104 a.5.5 Kiểm kê thiết bị 104 a.5.6 Mua sắm thiết bị * 106 a.6 Công tác quản trị* 107 a.6.1 Quản lý bán trú* .107 a.6.2 Quản lý nội trú * 108 B. QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC 108 b.1 Giảng dạy của giáo viên 108 b.1.1 Phân công chủ nhiệm lớp* .108 b.1.2 Phân công giảng dạy 109 b.1.3 Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi 111 b.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn 113 b.1.5 Hội thảo chuyên đề chuyên môn 113 b.1.6 Sinh hoạt chuyên môn* 115 b.1.7 Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm .115 b.1.8 Quản lý việc dạy thêm, học thêm* .117 b.1.9 Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp* 118 b.1.10 Theo dõi thực hiện quy chế, nhiệm vụ chuyên môn 118 b.1.11 Theo dõi công tác kiêm nhiệm .120 b.1.12 Quản lý hoạt động của các tổ/khối chuyên môn 121 b.1.13 Theo dõi giáo viên nghỉ, bố trí dạy thay 122 b.1.14 Theo dõi nghỉ dạy học toàn trường 124 b.1.15 Công tác tự kiểm tra toàn diện nhà trường 125 b.1.16 Theo dõi công tác nhân viên hành chính. .127 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học 5 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học b.2 Học tập của học sinh .128 b.2.1 Lập hồ sơ học sinh .128 b.2.2 Chuyển giao hồ sơ học sinh cuối cấp .129 b.2.3 Cấp giấy chứng nhận .129 b.2.4 Tuyển sinh đầu cấp 129 b.2.5 Học sinh chuyển đến, chuyển đi (hoặc chết) .130 b.2.6 Học sinh không được lên lớp* .131 b.2.7 Học sinh bỏ học, thôi học 132 b.2.8 Giải quết học sinh học lại .132 b.2.9 Chuyển lớp .133 b.2.10 Kỷ luật học sinh .134 b.2.11 Đăng ký môn, chủ đề tự chọn 135 b.2.12 Xếp lớp, phân ban 136 b.2.13 Theo dõi chuyên cần 137 b.2.14 Theo dõi hạnh kiểm và học lực 137 b.2.15 Quản lý học nghề .139 b.2.16 Phụ đạo học sinh yếu, kém 139 b.2.17 Bồi dưỡng học sinh giỏi .140 b.2.18 Tổ chức kiểm tra định kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ .140 b.2.19 Thi/Xét tốt nghiệp/Hoàn thành chương trình .141 b.2.20 Xét kết quả học tập, xếp loại Thể lực học sinh cuối năm 143 b.2.21 Theo dõi thi đua khen thưởng học sinh 143 b.2.22 Tổ chức rèn luyện trong hè 144 b.2.23 Kiểm tra lại môn học 144 b.2.24 Quản lý học sinh năng khiếu 145 b.2.25 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp* 146 b.2.26 Giáo dục học sinh cá biệt* .146 b.2.27 Quản lý học sinh diện chính sách 147 b.2.28 Theo dõi sức khỏe của trẻ mầm non* 147 C. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC .147 c.1 Khai giảng năm học 147 c.2 Tổng kết năm học 149 c.3 Hội thao, Hội khỏe Phù Đổng .151 6 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học c.4 Hội diễn/ Hội thi văn nghệ/ Hội thi của trẻ .153 c.5 Tổ chức tham quan ngoại khóa .155 c.6 Công tác xã hội hóa giáo dục 157 c.7 Hoạt động đoàn thể (Đội, Hội, Đoàn, Đảng, Công đoàn) .161 c.8 Phổ biến giáo dục pháp luật 163 c.9 Giáo dục bảo vệ môi trường 165 c.10 Giáo dục an toàn giao thông* 167 c.11 Giáo dục phòng, chống ma túy* .167 c.12 Giáo dục quốc phòng – an ninh* .168 c.13 Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật* .169 c.14 Giáo dục thể chất* .169 c.15 Công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ.* 170 c.16 Xây dựng trường chuẩn quốc gia* 170 c.17 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực* 171 c.18 Tổ chức hoạt động các ngày lễ lớn* .172 c.19 Giao lưu kết nghĩa* .173 c.20 Học tập kinh nghiệm* .173 c.21 Công tác xã hội-từ thiện* 173 c.22 Công tác giáo dục hướng nghiệp (THPT) .174 c.23 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học .178 c.24 Giáo dục địa phương (THCS, THPT) .181 c.25 Thực hiện “3 công khai” và “4 kiểm tra” 183 c.26 Quản lý bếp ăn 184 c.27 Tổ chức hội nghị cán bộ công chức 185 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học 7 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học LỜI NÓI ĐẦU Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Suport to the Renovation of Education Management - viết tắt là SREM) do Cộng đồng Châu Âu tài trợ. Mục tiêu lớn của Dự án là hỗ trợ Chính phủ thúc đẩy việc hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn đến 2010. Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ GD-ĐT thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục 2005 đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành. Dự án được ký kết chính thức vào ngày 01/9/2005, triển khai thực hiện từ tháng 4/2006, kết thúc vào năm 2010. Các nhiệm vụ cụ thể bao gồm hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý và cải cách hành chính thông qua các hoạt động tăng cường năng lực thể chế và quản lý ở các cấp QLGD; thực hiện và hỗ trợ thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông; tăng cường năng lực lập kế hoạch chiến lược và năng lực tổ chức thực hiện ở các địa phương thông qua việc hỗ trợ tài chính trực tiếp cho một số tỉnh trong diện khó khăn để triển khai các nỗ lực đổi mới. Hoạt động lớn và có tính phức tạp nhất là hỗ trợ Bộ thực hiện tin học hóa công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động trường học thông qua việc nâng cấp và xây dựng mới các Hệ thống phần mềm quản lý thông tin giáo dục từ cấp cơ sở với các chức năng quản lý cán bộ, quản lý học sinh, quản lý tài chính, hành chính, thư viện, thiết bị, quản lý công tác thanh tra, đánh giá và thống kê giáo dục. Với mục tiêu hỗ trợ Hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều khái niệm, lý thuyết chung về những lĩnh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến phức tạp. Ngoài ra còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trên cơ sở các kiến thức này, mỗi Hiệu trưởng sẽ tự rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế và khả năng của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu đáp ứng được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, cũng như phải có những bứt phá cần thiết để hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài nước và hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở năng lực cần có của Hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý mới. Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập được thông qua các hội thảo và thực tiễn nhằm giúp Hiệu trưởng có cái nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1. Quản lý nhà nước về giáo dục; 2. Quản lý điều hành các hoạt động trong trường học; 3. Giám sát, đánh giá trong trường học; 4. Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 5. Công nghệ thông tin trong quản lý trường học 6. Quản trị hiệu quả trường học. 8 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học Bộ Tài liệu được biên soạn cho Hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, tổ trưởng bộ môn, những người giúp Hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường. Một số độc giả khác, có thể là những giáo viên, với hy vọng một ngày nào đó họ sẽ trở thành Hiệu trưởng cũng có thể tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở thành cán bộ quản lý, việc am tường các nhiệm vụ của Hiệu trưởng cũng giúp họ có khả năng giám sát hoặc hỗ trợ Hiệu trưởng tốt hơn trong quá trình quản lý đang ngày càng được yêu cầu theo hướng công khai, minh bạch. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục, thậm chí cả các trường sư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài liệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm. Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo dục, từ các cán bộ trong Bộ GD- ĐT, cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những ai tiến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này. Bộ Tài liệu này sẽ hỗ trợ các Hiệu trưởng nói riêng và các nhà quản lý giáo dục nói chung phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý, kinh tế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài liệu có thể chưa bao quát và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quảncho từng địa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt kiến thức quản lý giáo dục nói chung vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền. Bộ tài liệu có thể được sử dụng cho nhiều mục đích: tự học, trao đổi thảo luận trong các nhóm chuyên môn hoặc trong các hội thảo và cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các khóa đào tạo cán bộ quản lý ở các trường, hay các khoa sư phạm, trường sư phạm. Phương pháp sử dụng tài liệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo những định hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình. Bằng cách này, Dự án hy vọng rằng mỗi người học sẽ tìm được những điều mới mẻ và phù hợp với nhu cầu của riêng mình. Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm về những điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm điều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, người học sẽ không phải chịu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra những gì phù hợp nhất để áp dụng cho bản thân và đơn vị của mình. Tựu chung lại, người đọc có thể đọc từng cuốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiến trường học của mình, mỗi Hiệu trưởng phải tư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Các thực hành này có thể gồm những hoạt động như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, có thể là giáo viên trong trường hoặc các Hiệu trưởng khác. Khi nghiên cứu, học tập Bộ Tài liệu này, bạn đọc nên tham khảo thêm các tài liệu khác, ví dụ các quy chế, qui định được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền hoặc các tài liệu tập huấn của các cơ sở đào tạo tại trung ương hoặc địa phương để có vận dụng sát với thực tiễn. Phần các văn bản qui phạm pháp luật liên quan tới giáo dục được cập nhật tới thời điểm phát hành được cung cấp trong đĩa CD kèm theo Bộ Tài liệu này. Hiệu trưởng cũng nên trao đổi thảo luận giữa Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng và các cán bộ cốt cán trong trường để sưu tầm thêm các tài liệu về lịch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở địa phương mình hoặc các kinh nghiệm giáo dục để cụ thể hóa các nội dung và tình huống quản lý ở trường minhg, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu. Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học 9 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học Các Hiệu trưởng cũng nên trao đổi cùng với Hiệu trưởng khác trong cùng xã, huyện (trong các đợt học tập do Phòng/Sở tổ chức) và các cán bộ quảntại các Phòng GD/Sở GD&ĐT để làm giàu lý luận về quản lý giáo dục. Có thể sử dụng Bộ Tài liệu này một cách chính qui hơn, ví dụ tại các hội thảo chuyên đề đổi mới phương pháp quản lý trường học hay dùng làm tài liệu bổ trợ cho các khóa đào tạo/bồi dưỡng Hiệu trưởng hoặc những người chuẩn bị được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng do một cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục tiến hành. Quản lý giáo dục là một lĩnh vực khó, liên quan đến sự phát triển toàn diện của nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung được biên soạn trong tài liệu sẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm Hiệu trưởng và cán bộ quản lý các cấp và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia vào quá trình xây dựng Bộ tài liệu này thông qua các cuộc hội thảo và các đợt làm việc. Danh sách các tác giả chính tham gia soạn thảo và biên tập Bộ Tài liệu có thể tìm thấy trong mỗi cuốn. Dự án đặc biệt cảm ơn vị Lãnh đạo cao nhất của ngành, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ đóng góp vào tiến trình đổi mới quản lý giáo dục nhằm tăng hiệu quả giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tài liệu sẽ có tác động ngay tới các Hiệu trưởng vì tính đầy đủ và thực tiễn của nó. GIÁM ĐỐC DỰ ÁN GS.TS. Phạm Vũ Luận THỨ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT 10 [...]... công việc kế toán Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 21 Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng Mỗi đơn vị kế toán phải sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát... kê bộ chương trình quản lý giáo dục chương trình quản lý trường học chương trình quảntài chính -tài sản chương trình quản lý thanh tra chương trình xếp thời khóa biểu cơ sở dữ liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo Thủ tướng Chính phủ ngoài giờ lên lớp an toàn thực phẩm Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học 27 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 28 Chương 2: CÁC NGHIỆP VỤ THEO... liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 12 Chương 1: CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ Cách sử dụng tài liệu  Đọc kỹ mục lục để nắm rõ các nội dung trong tài liệu này  Nhớ ý nghĩa các ký hiệu để hiểu sơ đồ quy trình  Có từ nào khó hiểu, tra phần Thuật ngữ, nơi có phần giải thích chi tiết Phần 1 là minh họa của Phần 2 theo thời gian, giữa 2 phần là tương đồng Cán bộ quản lý có thể tra cứu... tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính... hiện phải thông báo choquan tài chính cùng cấp và cơ quan thuế quản lý trực tiếp biết, cuối năm dương lịch vẫn phải lập báo cáo tài chính theo quy định Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán Tài liệu kế toán là chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm... nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm Bãi nhiệm là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ Giáng chức là việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn Cách chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi... trong tài liệu TỪ VIẾT TẮT MN TH THCS THPT KTTH-HN CB-CC CNVC CBCNVC CBQLGD HT PHT BGH BCH BQT PHHS TT CTCĐ TTND TPT CMHS GV HS NV CSVC TSCĐ TV TB PPDH ĐMPPDH GDHN EMIS PMIS PEMIS VEMIS SMIS FMIS IMIS TPS CSDL BGDĐT TTCP NGLL ATTP Ý NGHĨA mầm non tiểu học trung học cơ sở trung học phổ thông kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp cán bộ công chức công nhân viên chức cán bộ công nhân viên chức cán bộ quản lý... khác theo yêu cầu nhiệm vụ Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học Tinh giản biên chế 19 được tiến hành cùng với việc rà soát, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; nâng cao chất... chỉnh cho cấp quản lý trực tiếp trình Hiệu trưởng (SMIS) - Cấp quản lý trực tiếp trình Hiệu trưởng ký duyệt (trực tiếp hoặc qua SMIS) - Văn bản đã ký được chuyển cho nhân viên văn thư lưu trữ, đánh số văn bản, vào sổ và Gửi (SMIS) 2 Sơ đồ quy trình: Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 3 Giải thích sơ đồ Trường Cá nhân Cấp quản lý... dụng và tính hao mòn tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp Trích khấu hao Tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ được trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định theo quy định áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước Tài sản cố định được dùng góp vốn liên doanh, liên kết theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, . TRƯỜNG HỌC (Dùng cho thảo luận nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2009 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 2 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường. tin trong quản lý trường học 6. Quản trị hiệu quả trường học. 8 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học Bộ Tài liệu được biên soạn cho Hiệu trưởng

Ngày đăng: 26/11/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiệu trưởng yêu cầu cá nhân vi phạm làm bản kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật, thông qua tổ chuyên môn/hành chính - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
i ệu trưởng yêu cầu cá nhân vi phạm làm bản kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật, thông qua tổ chuyên môn/hành chính (Trang 69)
a.2.9.3.Đề nghị hình thức kỷ luật - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
a.2.9.3. Đề nghị hình thức kỷ luật (Trang 70)
7. Tình hình sử dụng và nhu cầu cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, sách thư viện  - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
7. Tình hình sử dụng và nhu cầu cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, sách thư viện (Trang 90)
Căn cứ vào dự toán được duyệt và tình hình thu chi thực tế, trường đề nghị điều chỉnh dự toán năm cho phù hợp   S.1.1.4.4.Lập báo cáo tài  - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
n cứ vào dự toán được duyệt và tình hình thu chi thực tế, trường đề nghị điều chỉnh dự toán năm cho phù hợp S.1.1.4.4.Lập báo cáo tài (Trang 94)
+ Giá trị tài sản (cố định hữu hình, vô hình,..) - Xử lý hoặc đề nghị các tình huống thừa, thiếu tài sản. - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
i á trị tài sản (cố định hữu hình, vô hình,..) - Xử lý hoặc đề nghị các tình huống thừa, thiếu tài sản (Trang 96)
- Giá trị đất thay đổi theo bảng giá tại thời điểm kiểm kê. - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
i á trị đất thay đổi theo bảng giá tại thời điểm kiểm kê (Trang 98)
- Đối chiếu quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng đối với đơn vị sự nghiệp và tình hình thực tế của nhà trường, lập hồ sơ đề nghị trang cấp, mua sắm tài sản - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
i chiếu quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng đối với đơn vị sự nghiệp và tình hình thực tế của nhà trường, lập hồ sơ đề nghị trang cấp, mua sắm tài sản (Trang 100)
S.3.2.1.10.Cấp phụ thuộc Căn cứ theo loại hình Trường để báo cáo - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
3.2.1.10. Cấp phụ thuộc Căn cứ theo loại hình Trường để báo cáo (Trang 110)
- Đánh giá đúng trình độ, năng lực của giáo viên, phản ánh tình hình dạy học của nhà trường. - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
nh giá đúng trình độ, năng lực của giáo viên, phản ánh tình hình dạy học của nhà trường (Trang 112)
- Chú ý mốc thời gian kỷ luật, hình thức kỷ luật. - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
h ú ý mốc thời gian kỷ luật, hình thức kỷ luật (Trang 133)
- Thông báo hình thức kỷ luật học sinh tới học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm; báo cáo Phòng, Sở, thông báo đến địa phương (với hình thức kỷ luật  đuổi học 1 năm). - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
h ông báo hình thức kỷ luật học sinh tới học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm; báo cáo Phòng, Sở, thông báo đến địa phương (với hình thức kỷ luật đuổi học 1 năm) (Trang 134)
Hình thức  Hình thức kỷ luật  S.2.1.2.3.1.Trả hồ sơ - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
Hình th ức Hình thức kỷ luật S.2.1.2.3.1.Trả hồ sơ (Trang 135)
c.8.7 Báo cáo, thi tìm hiểu... Áp dụng nhiều hình thức giáo dục ngoại khóa phong phú.  c.8.8 Giải đáp, phổ biếnNếu có website, nên tổ chức trang giải đáp pháp luật - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
c.8.7 Báo cáo, thi tìm hiểu... Áp dụng nhiều hình thức giáo dục ngoại khóa phong phú. c.8.8 Giải đáp, phổ biếnNếu có website, nên tổ chức trang giải đáp pháp luật (Trang 164)
c.8.1 Lập KH HT xây dựng kế hoạch thường xuyên và theo chuyên đề trên cơ sở KH của ngành  - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
c.8.1 Lập KH HT xây dựng kế hoạch thường xuyên và theo chuyên đề trên cơ sở KH của ngành (Trang 164)
- Lựa chọn các hình thức, biện pháp giáo dục môi trường khả thi, phong phú, hấp dẫn, tránh khô cứng và quá tải bài giảng. - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
a chọn các hình thức, biện pháp giáo dục môi trường khả thi, phong phú, hấp dẫn, tránh khô cứng và quá tải bài giảng (Trang 166)
c.9.1 Lập kế hoạch HT lập kế hoạch chi tiết về việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
c.9.1 Lập kế hoạch HT lập kế hoạch chi tiết về việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học (Trang 166)
sự hình thành xu hướng nghề nghiệp của học sinh.  c.22.13 Kiểm tra - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
s ự hình thành xu hướng nghề nghiệp của học sinh. c.22.13 Kiểm tra (Trang 178)
+ Định kỳ 6 tháng, BCH công đoàn cùng HT kiểm điểm đánh giá tình hình thực hiện nghị quyết hội nghị CB-CC và phong trào thi đua. - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
nh kỳ 6 tháng, BCH công đoàn cùng HT kiểm điểm đánh giá tình hình thực hiện nghị quyết hội nghị CB-CC và phong trào thi đua (Trang 191)
c.27.6 Báo cáo Báo cáo về tình hình tổ chức hội nghị CB-CC các bộ phận và tổng hợp ý kiến từ hội nghị CB-CC các bộ phận - Tài liệu DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
c.27.6 Báo cáo Báo cáo về tình hình tổ chức hội nghị CB-CC các bộ phận và tổng hợp ý kiến từ hội nghị CB-CC các bộ phận (Trang 192)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w