1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 5 đủ các môn

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 267,29 KB

Nội dung

Thứ sáu ngày 21tháng 8 năm 2009 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục đích, yêu cầu : 1/ Từ việc phân tích, HS nêu được nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trên cánh đồ[r]

(1)TUẦN : Thứ hai ngày 17 tháng năm 2009 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Tập đọc : I Mục đích, yêu cầu : -Đọc trôi chảy lưu loát thư Bác Hồ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ Học sinh khá giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam -Hiểu các từ ngữ bài Hiểu nội dung thư Trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Thuộc lòng đoạn thư: “sau 80 năm … công học tập các em” II Đồ dùng : -Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Bài cũ: Bài mới: Thư gửi các học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho 1HS khá, giỏi đọc toàn bài HS đọc nối tiếp - Hai em khá giỏi đọc đoạn bài (2-3 lượt) nối tiếp HS luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? Đoạn 2:Phần còn lại -GV sửa sai HS đọc -HS đọc và tìm hiểu từ - Đến lượt đọc thứ hai Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới - HS đọc thầm và giải và khó + Cho HS đọc thầm chú giải các từ mới, hướng dẫn HS nghĩa từ giải nghĩa từ như: 80 năm giời nô lệ, đồ Hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu, chuyển - HS luyện đọc theo cặp biến khác thường, giời, giở đi,… - HS luyện đọc theo cặp Một em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm đoạn (Từ đầu đến các em nghĩ sao?) và hỏi: Câu 1: Ngày khai trường tháng năm 1945 có gì đặc biệt - HS đọc thầm và trả lời so với ngày khai trường khác? câu hỏi - Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 2,3 Câu 2: Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ toàn dân - HS luyện đọc diễn là gì? cảm Câu 3:HS có trách nhiệm nào công kiến thiết đất nước? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm + GV đọc diễn cảm mẫu Giáo án : Trần Thị Hương -1Lop10.com (2) + HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - HS luyện đọc HTL và + Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV uốn nắn thi đọc thuộc Hoạt động 4: Luyện HS học thuộc lòng -Yêu cầu HS đọc thuộc câu văn đã định HTL SGK (Từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập các em) - GV cho HS thi đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Xem trước bài Lịch sử: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương định là thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu các kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân chống pháp; Trương Định quê Bình Sơn Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định( 1859 ); Triều đình kí hoà ước nhường tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng; Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên cùng nhân dân chống Pháp II-Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách học sinh 2.Bài : *Giới thiệu bài: HĐ1:Tình hình đất nước trước thực dân Pháp mở - Thảo luận Nhóm xâm lược +GV yêu cầu HS đọc SGK ,trả lời các câu hỏi sau : Nhân dân Nam Kì đã làm gì thực dân Pháp xâm lược nước ta? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nào trước xâm -Đại diện nhóm trả lời lược thực dân Pháp HS theo dõi nhận xét +GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp -HS lắng nghe +GV vừa đồ vừa giảng bài :Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp công Đà Nẵng(chỉ vị trí ĐN), mở đầu chiến tranh xâm lược.Nhân đân chống trả liệt Đáng chú ý la khởi nghĩa Trương Định… HĐ2:Trương định kiên cùng nhân dân chống -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm báo cáo quân xâm lược Giáo án : Trần Thị Hương -2Lop10.com (3) +GV tổ chức cho HS hoạt đông nhóm ,hoàn thành phiếu bài tập Năm 1862 vua lệnh cho Trương Định làm gì ?Theo em lệnh vua đúng hay sai? Vì sao? Nhận lệnh vua TĐ có thái độ nào? Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó TĐ ?Việc làm đó có tác dụng nào? Trương định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu nhân dân ? +Đại diên nhóm báo cáo trước lớp +GV nhận xét kết thảo luận ; chốt ý: -Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình lệnh TĐ giải tán lực lượng ông kiên cùng nhân dân chống quân xâm lược HĐ3: Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta với “Bình Tây Đại Nguyên Soái” +HS hoạt động cá nhân , trả lời các câu hỏi : Nêu cảm nghĩ em BTĐNS ? Hãy kể mẩu chuyện ông mà em biết? Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn và tự hào ông? +GV kết luận : TĐ là gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Củng cố: -Nhận xét tiết học -Dặn học thuộc bài ,sưu tầm các câu chuyện Nguyễn Trường Tộ trước lớp -HS nhận xét - HS trả lời -Lớp nhận xét - Cả lớp - HS lắng nghe - Về nhà thực Luyện từ và câu : TỪ ĐỒNG NGHĨA I-Mục đích yêu cầu : - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( nội dung ) - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( số từ ); đặt câu với số từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3 II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Gthiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt học Phần nhận xét : BT1: Một HS đọc yêu cầu bài tập Giáo án : Trần Thị Hương - Lớp theo dõi SGK -3- Lop10.com (4) Một HS đọc các từ in đậm GV đã viết sẵn trên bảng lớp - GV Hdẫn HS so sánh nghĩa các từ in đậm văn văn a, đoạn văn ( xem chúng giống hay khác ) - GV chốt lại : từ có nghĩa giống là các từ đồng nghĩa BT2 : HS đọc yêu cầu bài tập- cho HS thảo luận nhóm đôi HS phát biểu ý kiến, nhận xét GV chốt lại : xây dựng và kiến thiết có thể thay cho vì nghĩa các từ giống hoàn toàn Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay cho vì nghĩa chúng không giống hoàn toàn Phần ghi nhớ : Vài HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ SGK Phần luyện tập : BT1 : HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc từg từ in đậm có đoạn văn - Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng BT2 : HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân trao đổi theo cặp Làm vào bài tập - Cho 3-4 em làm giấy A4 dán lên bảng lớp, đọc kết - Lớp nhận xét, bổ sung làm phong phú thêm các từ đồng nghĩa đã tìm VD: Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh , xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, … To lớn : to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, khổng lồ,… Học tập : học, học hành, học hỏi, … BT3 : HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc HS chú ý em đặt 2,3 câu câu chứa cặp từ đồng nghĩa Nếu em nào đặt câu có chứa đồng thời từ đồng nghĩa thì càng đáng khen - Cho HS làm vở, chấm chữa bài Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Yêu cầu nhà học thuộc phần ghi nhớ Giáo án : Trần Thị Hương - HS so sánh HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi - HS nối tiếp đọc -HS suy nghĩ trả lời -HS làm BT vào -HS đọc -HS làm BT vào -HS lắng nghe -4Lop10.com (5) Tiếng Việt : NÂNG CAO I-Mục đích yêu cầu : - Giúp HS xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu - Biết đảo ngữ số trường hợp để câu văn ( đoạn văn )được hay II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hdẫn HS làm số bài tập sau: BT1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ các câu - HS làm bài tập sau: a Sáng sớm, bà các thôn/ đã nườm TN CN VN nượp đổ đồng b Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người/ ngồi ăn TN1 TN2 CN VN cơm với thịt gà rừng c Sau mưa xuân, màu xanh non TN CN ngào, thơm mát/ trải mêng mông trên khắp các sườn đồi VN d Đứng trên mui vững xuồng máy, TN người nhanh tay/ có thể với lên hái CN VN trái cây trĩu xuống từ phía cù lao VN đ Tiếng cá quẫy tủng toẵng/xôn xao quanh mạn CN VN thuyền g Học,quả là khó khăn gian khổ CN VN h Mỗi mùa xuân thơm lừng/ hoa bưởi TN CN VN i Ngoài phố, lá khô/ rơi xào xạc TN CN VN k Hồi còn hoc, Hải/ say mê âm nhạc TN CN VN l Suối/ chảy róc rách - Nhận xét bài làm CN VN bạn - chữa bài m Tiếng suối chảy/ róc rách CN VN n Xa xa, thấp thoáng/ ngôi chùa cổ kính TN VN CN III Củng cố khắc sâu : Giáo án : Trần Thị Hương -5Lop10.com (6) - HS nhận xét : Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ có vị ngữ đứng trước chủ ngữ ( đảo ngữ ) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2009 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH Tập làm văn: I/ Mục tiêu : 1/ Nắm cấu tạo bài văn tả cảnh gồm phần mở bài, thân bài, kết bài Chỉ rõ cấu tạo phần bài Nắng trưa ( mục III ) 2/ Từ đó biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn : - Nội dung phần ghi nhớ - Phân tích cấu tạo bài Nắng trưa III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Giới thiệu bài - Bài hôm các em học : Cấu tạo bài văn tả - HS nghe cảnh - Ghi đề bài lên bảng 2/ Nhận xét HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 : - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc và thực cá - GV giao việc : nhân  Đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương  Chia đoạn bài  Xác định nội dung đoạn và giải thích từ khó - Tổ chức cho HS hoạt động - Một số HS phát biểu - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét và chốt ý : Bài văn gồm phần và đoạn  Phần mở bài : Từ đầu … yên tĩnh này (Giới thiệu đặc điểm Huế lúc hoàng hôn) - Lớp nhận xét, bổ sung  Phần thân bài : Gồm hai đoạn : o Đoạn : Mùa thu … hai hàng cây (Sự đổi thay sắc màu sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn) o Đoạn : Phía bên sông chấm dứt ( Hoạt động người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố - HS đọc lên đèn )  Phần kết bài : Câu cuối bài (Sự thức dậy - Nhận việc, làm việc Huế sau hoàng hôn) theo cặp HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Giao việc :  Đọc lướt nhanh bài Quang cảnh làng mạc ngày Giáo án : Trần Thị Hương -6Lop10.com (7) mùa  Tìm giống khác hai bài văn  Rút nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét, chốt ý :  Giống : Hai bai giới thiệu bao quát quang cảnh định tả vào tả cảnh cụ thể ( Bài HHTS Hương nêu đặc điểm chung Huế tả cảnh Bài QCLMNMùa giới thiệu màu sắc bao trùm tả cụ thể màu sắc vật )  Khác : Bài HHTSHương tả thay đổi cảnh theo thời gian cụ thể : tả cảnh, tả người từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn lên đèn Bài QCLMN Mùa tả phận cảnh - Cho HS rút nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh - GV chốt lại ý đúng 2/ Nhận xét - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS sử dụng kết luận vừa rút hai bài văn vừa so sánh 4/ Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - Giao việc :  Đọc thầm bài Nắng trưa  Nhận xét cấu tạo bài Nắng trưa - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - nhận xét và chốt lại lời giải : Bài văn gồm 3phần  Phần mở bài : Câu văn đầu (Lời nhận xét chung Nắng trưa)  Phần thân bài : Tả cảnh nắng trưa – đoạn o Đoạn : Buổi trưa…lên mãi (Cảnh nắng trưa dội) o Đoạn : Tiếp…khép lại (Nắng trưa tiếng võng và câu hát ru em) o Đoạn : Tiếp…lặng im (Muôn vật nắng) o Đoạn : Còn lại (Hình ảnh người mẹ nắng trưa)  Phần kết bài : Lời cảm thán, tình thương yêu mẹ 5/ Củng cố, dặn dò Giáo án : Trần Thị Hương Lop10.com - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - HS làm bài - HS trình bày kết - HS đọc phần ghi nhớ - HS nhắc lại kết luận đã rút so sánh hai bài văn - Một HS đọc to BT, lớp đọc thầm - HS nhận việc - HS làm bài cá nhân - Nhiều HS trình bày kết - Lớp nhận xét - HS đọc -HS nêu nội dung - HS lắng nghe -7- (8) - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK - Dặn nhà học thuộc phần ghi nhớ - Dặn chuẩn bị bài sau :  Luyện tập tả cảnh buổi sáng, trưa chiều - HS nêu nội dung - HS nhà thực Chính tả: VIỆT NAM THÂN YÊU I/ Mục đích yêu cầu : Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng-ngh, g-gh;c-k Tập thói quen cẩn thận, tỉ mỉ, thẩm mĩ II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Giới thiệu bài : - HS lắng nghe - Trong tiết học đầu tiên các em viết bài Việt Nam thân yêu và làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ngngh, g-gh;c-k 2.Hướng dẫn chính tả : - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Cả lớp đọc thầm SGK - Em hãy nêu nội dung chính bài Việt Nam thân - HS nêu nội dung chính yêu bài - Luyện viết từ dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn - HS tập viết vào nháp, Viết bài chính tả : bảng - GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư ngồi viết ) - HS viết vào - tự soát - Đọc lại để HS soát lỗi lỗi Chấm chữa bài chính tả : - Đổi - soát lỗi - Chấm từ 5-7 bài - Nộp - Nhận xét chung ưu, khuyết điểm Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a/ Cho HS đọc yêu cầu BT2 Hướng dẫn mẫu - HS đọc yêu cầu câu đầu BT2- theo dõi làm mẫu - Giao việc : - Nhóm làm vào bảng  Em hãy chọn tiếng bắt đầu ng-ngh, g-gh, nhóm và trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung c-k để điền vào bài cho đúng - Cho HS làm bài vào bảng nhóm và đọc kết - HS đọc yêu cầu BT3 - GV sửa bài b/ Cho HS đọc yêu cầu BT3 Hướng dẫn câu – theo dõi làm mẫu đầu - Làm việc cá nhân vào - Giao việc : bảng và nêu kết  Điền âm c hay k vào chỗ trống cho thích hợp Giáo án : Trần Thị Hương -8Lop10.com (9) - Cho HS làm bài vào bảng cá nhân và nêu kết - Nghe sửa bài - Vài HS nêu quy tắc - GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng - Hãy nêu quy tắc viết ng-ngh, g-gh, c-k - HS lắng nghe 6.Củng cố dặn dò: - HS nhà thực - Nhận xét tiết học - Xem bài sau Lương Ngọc Quyến Kể chuyện : LÝ TỰ TRỌNG I/ Mục đích yêu cầu : Dựa vào lời kể cuỉa GV và tranh minh hoạ HS kể toàn câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Rèn kĩ nghe thầy cô, bạn kể để đánh giá đúng Noi gương tinh thần anh Lý Tự Trọng II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Tranh phóng to + Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Giới thiệu bài : - Trong tiết học đầu tiên các em nghe kể câu chuyện - HS lắng nghe anh Lý Tự Trọng Giáo viên kể chuyện : - GV kể lần 1, lần kết hợp tranh - HS lắng nghe và quan Hướng dẫn HS kể chuyện : sát tranh - HS kể cho nghe nối tiếp đoạn - Cho HS kể toàn câu chuyện nhóm - Nhóm kể nối tiếp - Gọi HS thi kể đoạn trước lớp - Kể toàn câu chuyện - Gọi HS thi kể toàn câu chuyện nhóm (đổi cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : ) - Cho HS trao đổi với nhóm để biết câu - Xung phong kể trước chuyện nói nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện lớp ? - Gọi vài HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi, đặt câu hỏi - GV liên hệ để HS học tập noi gương anh Lý Tự Trọng nhóm để tìm nội - Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, dung chính và ý nghĩa câu chuyện tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết hoc - Bình chọn - GV dặn : tìm câu chuyện em đã nghe đọc ca ngợi anh hùng, danh nhân nước ta để tiết sau kể trước lớp Có thể mang theo truyện tìm đến - HS nhà thực lớp Giáo án : Trần Thị Hương -9Lop10.com (10) Tiếng Việt : NÂNG CAO I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp HS hiểu, biết thay từ ngữ câu, hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ - Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu II/ Hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hdẫn HS làm số bài tập sau: BT1: Mỗi câu tục ngữ đây nói lên điều gì phụ - HS làm bài tập - Tiếp nối đọc bài nữ nước ta? Đặt câu với câu tục ngữ đó - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần làm mình ( tình yêu mẹ cái ) - Lớp lắng nghe, nhận xét - Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi ( Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà ) - giặc đến nhà đàn bà đánh (Tinh thần yêu nước sẵn sàng đánh giặc đất nước bị xâm lăng ) đặt câu :… BT2: Thay từ in nghiêng dùng theo nghĩa - HS nhắc nào là nghĩa chuyển dòng đây từ ngữ cùng nghĩa gốc, nào là nghĩa dùng theo nghĩa gốc chuyển a Căn nhà ổ chuột ( tối tăm, chật chội ) b Tấm lòng vàng ( quí báo, sáng chói ) c Ý chí sắt đá ( rắn rỏi, cứng rắn ) d Lời nói ngào ( dịu dàng ) BT3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ các - HS làm bài tập câu sau: a Phượng/ không phải là đoá, không phải vài - Gọi HS lên bảng chữa bài CN VN - Lớp nhận xét cành, phượng, đây là loạt, vùng, góc trời đỏ rực b Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan,bến TN1 TN2 tàu hay cảng mới, đoàn thuyền đánh cá/ rẽ màn TN3 CN VN sương bạc nối đuôi cập bến c Mặt trời phẳng lặng/ phản chiếu cảnh mây trời, rừng CN VN núi d Giữa cánh đồng xanh ngắt lúa xuân, sông Nậm TN CN Rốm trắng sáng/ có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn - HS nối tiếp đọc dài VN III Củng cố dặn dò : Giáo án : Trần Thị Hương - 10 Lop10.com (11) - HS thi đọc câu ca dao tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp phụ nữ Việt Nam Thứ năm ngày 20 tháng năm 2009 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Tập đọc : I Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các từ khó Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trãi, dịu dàng;nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh, vật HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng -Hiểu các từ ngữ; phân biệt sắc thái các từ đồng nghĩa màu sắc dùng bài.Nắm nội dung chính bài văn: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể tình yêu tha thiết tác giả với quê hương II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Sưu tầm thêm ảnh có màu sắc quang cảnh và sinh hoạt làng quê vào ngày mùa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Bài cũ: em đọc thuộc đoạn văn bài thư gửi các HS Bài mới: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - HS đọc HS quan sát Hoạt động 1: Luyện đọc tranh - HS khá, giỏi đọc toàn bài Cho HS quan sát tranh - HS luyện đọc nối tiếp - HS luyện đọc bài minh hoạ bài văn - Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn (3 lần) Phần 1: Câu mở đầu Phần 2: Tiếp theo đến chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Phần 3: Tiếp đến Qua khe giậu, ló ớt đỏ chói Phần 4: Những câu còn lại -GV kết hợp sửa cách phát âm, ngắt nghỉ Giúp - HS đọc thầm, suy nghĩ và HS hiểu các từ ngữ và khó: cây lụi, kéo đá, hợp thảo luận câu hỏi tác xã - HS luyện đọc theo cặp Hai HS đọc lại bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS (đọc thầm, đọc lướt).Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài SGK Câu1: Kể tên vật bài có màu vàng và Giáo án : Trần Thị Hương - 11 Lop10.com (12) từ màu vàng? Câu2: Mỗi HS chọn từ màu vàng bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? Câu 3: Những chi tiết nào thời tiết, người làm cho tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? Câu 4:Bài văn thể tình cảm gì tác giả quê hương? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Bốn HS tiếp nối đọc lại đoạn văn GV hướng - HS đọc nối tiếp dẫn HS thể tình cảm bài văn phù hợp với nội dung - GV đọc diễn cảm bài văn - HS theo dõi Đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp theo cặp Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS chuẩn bị: Nghìn năm văn hiến Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích yêu cầu; - Tìm các từ đồng nghĩa màu sắc và đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài học - Biết chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3 ) II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt, bảng nhóm, phô tô vài trang từ điển có nội dung liên quan đến BT1 III Hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa - HS trả lời hoàn toàn ? Nêu VD, Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, nêu VD - Chấm BT số em B Bài : Gthiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS lắng nghe Hdẫn Hs làm BT - HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc - GV phát bảng nhóm, từ điển cho các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm dán kết lên bảng lớp trình bày - Các nhóm làm việc - Lớp và GV nhận xét - Cho HS viết vào BT với từ đã cho khoảng 4-5 Giáo án : Trần Thị Hương - 12 Lop10.com (13) từ đồng nghĩa VD: 1/ Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, anh thắm, xanh thẳm… 2/ Màu đỏ : đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ lựng,đỏ ối,… 3/ màu trắng : trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau,… 4/ Màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen thủi, đen trũi, đen ngòm,… BT2 : HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ Mỗi em đặt ít câu, nói với bạn ngồi bên cạnh câu mình đã đặt - GV mời giải bàn nối tiếp chơi trò thi tiếp sức em đọc nhanh câu mình đã đặt với từ cùng nghĩa vừa tìm - Cả lớp và GV nhận xét kết luận người thắng VD : + Vườn cải nhà em lên xanh mướt + Chị gái tôi từ bếp ra, hai má đỏ lựng vì nóng… BT3: - Một HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn cá hồi vượt thác - Cả lớp đọc thầm doạn văn, làm việc cá nhân- viết các từ ngữ thích hợp vào BT - Cho 2-3 em làm bảng nhóm dán kết lên bảng, lớp nhận xét - 1,2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh với từ đúng III Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS làm vào - HS đặt câu - HS nối tiếp chơi trò thi tiếp sức - HS đọc - HS làm BT vào - HS lắng nghe - Lớp đọc thầm Tiếng Việt : NÂNG CAO ( tiết ) I Mục đích yêu cầu : - Giúp HS có vốn ca dao tục ngữ phong phú - Hiểu nghĩa số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ II Hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hdẫn HS làm số BT sau: BT1: Viết lại câu tục ngữ hay ca dao có nội dung - HS làm BT vào nâng khuyên bảo ăn mặc, đứng, nói cao, nhận xét chữa bài xem Đáp án : đáp án - Ăn trông nồi ngồi trông hướng Giáo án : Trần Thị Hương - 13 Lop10.com (14) - Ăn nhớ kẻ trồng cây - Đói cho rách cho thơm - Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá mà quàng phải dây - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay BT2: Giải nghĩa các câu tục ngữ thành ngữ sau: - Uống nước nhớ nguồn - Ăn nhớ kẻ trồng cây ( Biết ơn người mang đến hạnh phúc cho mình ) - Lá lành đùm lá rách ( Biết cưu mang giúp đỡ người khó khăn mình ) - Đói cho sạch, rách cho thơm - Chết vinh còn sống nhục (Sống phải trung thực, thẳng, cao, không để lại tiếng xấu ) BT3: Các câu tục ngữ thành ngữ ( BT2 ) nói lên điều gì/ - HS nối tiếp nêu cách giải nghĩa mình - Lớp nhận xét - Thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ trên - HS trả lời ( các câu thành ngữ, tục ngữ bài nói đạo lí làm người, biết mình biết ta ) - HS làm bài BT4: Tìm và chép lại câu ca dao hay thành ngữ nói - Lớp nhận xét chữa bài quê hương đất nước tươi đẹp - Gọi HS đọc Đáp án : Non sông gấm vóc, non xanh nước biếc - Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Quan - Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biệc tranh hoạ đồ - Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm III Củng cố dặn dò : -HS thi đọc thuộc tất các câu ca dao, tục ngữ Thứ sáu ngày 21tháng năm 2009 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục đích, yêu cầu : 1/ Từ việc phân tích, HS nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài buổi sớm trên cánh đồng ( BT1 ) HS hiểu nào là quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh Giáo án : Trần Thị Hương - 14 Lop10.com (15) 2/ Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày ( BT2 ) Biết trình bày rõ ràng điều đã thấy quan sát cảnh buổi ngày II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ + tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nhắc lại ghi nhớ tiết Tập làm văn trước - HS đọc to BT - Em hãy phân tích cấu tạo bài Nắng trưa - Cả lớp đọc thầm - Nhận xét - Làm việc cá nhân Bài : Giới thiệu bài - Bài học hôm trước các em đã nắm cấu tạo -HS lắng nghe bài văn tả cảnh Bài học hôm các em hiểu nào là quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh qua việc phân tích bài Buổi sớm trên cánh đồng * Luyện tập HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT - Giao việc : - HS đọc yêu cầu bài tập  Các em đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng  Tìm đoạn trích vật tác giả tả buổi sớm mùa thu Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả  Tìm chi tiết bài thể quan sát tác giả tinh tế - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - Vài HS trình bày - GV nhận xét, chốt ý:  Những vật tả : cánh đồng, bến tàu điện, - Cả lớp nhận xét, bổ đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn quàng, tóc, sung sợi cỏ, gánh rau thơm, tía tô, bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo…  Tác giả quan sát thị giác, xúc giác - HS dùng bút chì gạch  Chi tiết thể quan sát tinh tế là câu câu thể  HĐ2: Hướng dẫn làm BT2 quan sát tinh tế - Cho HS đọc yêu cầu BT - Giao việc : - HS đọc BT2  Nhớ lại gì đã quan sát trên cánh - Cả lớp đọc thầm đồng, trên nương rẫy, đường phố vào buổi - Nhận việc và thực sáng chiều ghi lại gì các em đã cá nhân quan sát và lập dàn ý  Cho HS quan sát vài tranh đã chuẩn bị Giáo án : Trần Thị Hương - 15 Lop10.com (16) trước cánh đồng, công viên, đường phố… - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, khen HS quan sát chính xác, trình bày rõ ràng, diễn đạt độc đáo, biết lập dàn ý 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào vở, tập diễn tả cảnh mà HS đã chọn qua ý - Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn Luyện tập tả cảnh - Quan sát tranh, lập dàn ý, ghi lại gì đã quan sát - Một vài em trình bày - Lớp nhận xét - HS nhà thực Địa lí : VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS : - Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Campu Chia + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong hình chữ S + Ghi nhớ phần diện tích đất liền Việt Nam : khoảng 330.000 km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên đồ( lược đồ ) - Có tình cảm, biết yêu và bảo vệ quê hương, đất nước II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ ( lược đồ, địa cầu ) + SGK III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Giới thiệu bài : - Trong bài học đầu tiên chúng ta học bài Việt Nam - HS lắng nghe - Đất nước chúng ta để tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam Hoạt động :Vị trí địa lí và giới hạn nước ta - Cho HS mở SGK, quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi - Cả lớp đọc SGK và SGK theo nhóm quan sát tranh - GV giao việc đến nhóm - Làm việc theo nhóm - Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết trước lớp và trả lời các câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý ( đồ và nêu kết giao luận): *Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc - Đại diện lên trình bày và khu vực Đông Nam Á, là phận Châu Á có trên đồ vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi - Các nhóm khác bổ việc giao lưu với các nước đường bộ, đường sung - Nghe GV chốt ý hàng không và đường biển Giáo án : Trần Thị Hương - 16 Lop10.com (17) Hoạt động : Đặc điểm, diện tích - Cho HS đọc SGK, quan sát hình và bảng số liệu, thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét và chốt ý : *Phần đất liền nước ta hẹp ngang, nơi hẹp chưa đầy 50 km; chạy dài theo chiều Bắc-Nam với đường bờ cong hình chữ S dài khoảng 1650 km Diện tích lãnh thổ khoảng 330.000km2, vùng biển có diện tích rộng đất liền Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : - Cho HS đọc kết luận SGK - GV nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau : Địa hình và khoáng sản - Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK - Đại diện lên trình bày và trên lược đồ - Các nhóm khác bổ sung - Nghe GV chốt ý - Vài HS đọc - HS nhà chuẩn bị Tiếng Việt : NÂNG CAO I Mục tiêu : - Giúp HS biết phân nhóm và giải nghĩa số từ đã cho - Xác định cấu trúc ( trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ ) câu II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hdẫn HS làm số BT sau: BT1: Cho các từ ngữ sau: Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh cá, - HS làm bài vào BT đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẩy nâng cao a Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm từ đánh cùng nghĩa với b Hãy nêu nghĩa từ đánh nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên Đáp án : Đánh trống, đánh đàn:làm cho phát tiếng báo hiệu tiếng nhạc cách gõ gãy Đánh giày, đánh răng: làm cho mặt bên ngoài đẹp cách chà xát Đánh tiếng, đánh điện: làm cho nội dung cần thông báo chuyển Đánh trứng, đánh phèn:làm cho vật (hoặc chất )thay đổi trạng thái cách khuấy lỏng Đánh cá, đánh bẩy : làm cho sa vào lưới bẩy để bắt BT2: Dựa vào nghĩa tiếng cảnh, hãy xếp các từ : Thắng cảnh, cảnh cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh - HS làm bài tập Giáo án : Trần Thị Hương - 17 Lop10.com (18) vật, cảnh tỉnh thành nhóm và cho biết nghĩa tiếng cảnh nhóm đó Đáp án : Nhóm 1: Thắng cảnh, phong cảnh, cảnh vật : chung các vật, tượng bày trước mắt Nhóm : Cảnh giác, cảnh cáo, cảnh tỉnh: chú ý đề phòng việc không hay có thể xảy BT3 : Xác định các phận chính ( chủ ngữ, vị ngữ)và phận trạng ngữ câu sau: a Buổi sớm, ngược hướng chúng bay tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay ổ, thuyền tới bờ b Sống trái đất mà ngày xưa, sông “ sấu cản mũi thuyền ”, trên cạn “ Hổ rình xem hát ”này, người phải thông minh và giàu nghị lực III Củng cố dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức - HS xác định TN, CN,VN - Gọi em lên bảng làm, lớp chữa bài a CN: thuyền VN: tới bờ b CN: người VN: thông minh và giàu nghị lực Kĩ thuật : ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết ) I-Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách đính khuy hai lỗ -Đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật, đính ít khuy lỗ tương đối chắn -Rèn luyện tính cẩn thận II-Đồ dùng dạy học : -Mẫu đính khuy hai lỗ -Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một số khuy hai lỗ làm các vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa ,gỗ ,…)với nhiều màu sắc,kích cỡ khác +2-3chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn +Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm +Chỉ khâu, len sợi +Kim khâu len và kim khâu thường +Phấn vạch,thước( có vạch chia thành xăng- ti- mét), kéo III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS -HS tự kiểm tra đồ dùng 2.Bài mới: Đính khuy hai lỗ học tập mình Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động1:Quan sát ,nhận xét mẫu Giáo án : Trần Thị Hương - 18 Lop10.com (19) -GV cho HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK) Hỏi: Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ? -GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1b Hỏi:Em có nhận xét gì đường khâu trên khuy hai lỗ? -GV cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc áo ,vỏ gối… Hỏi:Em có nhận xét gì khoảng cách các khuy? Em hãy so sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo? -GV tóm tắt nội dung chính hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -GV yêu cầu HS đọc lướt các nội dung mục II(SGK) -Quy trình đính khuy hai lỗ thực theo bước?Hãy nêu tên các bước? -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục1 và quan sát hình 2(SGK) -Hỏi:Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.? -Gọi 1-2 HS lên bảng thực các thao tác bước 1.GV theo dõi,uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại lượt các thao tác -Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình Hỏi:Để đính khuy vào các điểm vạch dấu em cần chuẩn bị gì? -Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình -Nêu cách đính khuy? *Lưu ý HS :Khi đính khuy , mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắn -GV hướng dẫn lần khâu đính thứ Các lần khâu đính còn lại,GV gọi HS lên bảng thực thao tác -Hướng dẫn HS quan sát hình 5,hình 6(SGK) Hỏi:Nêu cách quấn quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? -GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy -GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực các thao tác đính khuy hai lỗ -GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy 3.Củng cố -Quy trình đính khuy hai lỗ gồm các bước nào? Giáo án : Trần Thị Hương -HS quan sát -HS trả lời -HS quan sát -HS trả lời -HS quan sát -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc -HS trả lời -HS đọc và quan sát -HS trả lời -1-2 HS thực -HS đọc và quan sát -HS trả lời -HS đọc và quan sát -HS trả lời -HS theo dõi và thực -HS quan sát -HS trả lời -HS trả lời và thực -HS thực hành -HS trả lời - 19 - Lop10.com (20) 4.Dặn dò: -Nắm các thao tác kĩ thuật đính khuy -HS lắng nghe -Chuẩn bị các dụng cụ ,vật liệu để thực hành đính khuy hai lỗ TUẦN : Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Tập đọc : I Mục đích, yêu cầu : -Biết đọc đúng văn khoa học thường thức có bảng thống kê -Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hiến lâu đời nước ta Trả lời các câu hỏi SGK II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Bài cũ : Quang cảnh ngày mùa -2HS đọc và trả lời câu 2.Bài : Nghìn năm văn hiến hỏi a) Giới thiệu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu bài văn - Cho HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám -HS theo dõi - Cho HS nối tiếp đọc đoạn bài văn(3 lần) -HS quan sát tranh Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 300 tiến sĩ, cụ thể -HS đọc đoạn sau Đoạn 2: Bảng thống kê( HS đọc số liệu thống 1hoặc triều đại) Đoạn 3: Phần còn lại - Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ Giúp HS hiểu các từ ngữ và khó bài: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích - Cho HS luyện đọc theo cặp Một em đọc bài - HS luyện đọc theo cặp Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn trao đổi, thảo luận và trả - HS trao đổi, thảo luận lời câu hỏi và trả lời câu hỏi Câu 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Giáo án : Trần Thị Hương - 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w