Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu toàn khác với cách nghĩ của các[r]
(1)TUẦN 17 (Từ ngày 31/12 đến ngày tháng năm 2013) THỨ NGÀY TIẾT 7 MÔN HỌC TIẾT THỨ Tập đọc Toán Tập làm văn Tiếng Anh Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật Viết chữ đẹp 33 82 33 Rất nhiều mặt trăng Luyện tập chung Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật 33 17 Ôn tập học kì I Một phát minh nho nhỏ Tập đọc Toán Tin học 34 84 Rất nhiều mặt trăn (tiếp theo) Dấu hiệu chia hết cho TÊN BÀI DẠY Lop4.com ĐIỀU CHỈNH (2) Lop4.com (3) Ngày soạn: 31 – 12 – 2012 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Sáng: LỚP 4C Tiết 1: Tập đọc: T33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: vương quốc, xinh xinh, lại là, lấy, giường bệnh, miễn là, cô chủ nhỏ, cửa sổ, cổ, … - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể bất lực các vị quan, buồn bực nhà vua - Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời các nhân vật Đọc – hiểu: - Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn - Hiểu nghĩa các từ ngữ: vời, … II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn - HS thực yêu cầu “Ba cá bống”, sau đó trả lời câu hỏi: ? Em thích hình ảnh, chi tiết nào truyện? Vì sao? - GV nhận xét giọng đọc, câu trả lời HS và cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh họa (nếu có) vào + Tranh vẽ cảnh vua và các vị tranh SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? cận thần lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc việc gì đó ? Việc gì đã xảy khiến cho nhà vua và các đại - HS lắng nghe thần lo lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng giúp các em hiểu điều đó Hướng dẫn luyện đọc: - GV gọi HS tiếp nối đọc đoạn truyện (3 - HS đọc tiếp nối theo trình tự: lượt HS đọc) Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Đoạn 1: Ở vương quốc HS đến nhà vua - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Đoạn 2: Nhà vua buồn + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi vàng + Đoạn 3: Chú tung đoạn đầu Lời chú hề: vui, điềm đạm Lời nàng Lop4.com (4) công chúa: hồn nhiên, ngây thơ Đoạn kết bài đọc giọng vui, nhanh + Nhấn giọng từ ngữ: xinh xinh, bất kì, không thể thực hiện, xa, hàng nghìn lần, cho biết, chừng nào, móng tay, gần khuất, treo đâu, … Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: ? Chuyện gì đã xảy với công chúa ? ? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? tăng khắp vườn - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi + Cô bị ốm nặng + Công chúa mong muốn có mặt trăng ? Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm gì? + Nhà vua cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học, bày cách lấy mặt trăng cho công chúa ? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà + Họ nói đòi hỏi công vua nào đòi hỏi công chúa ? chúa là không thể thực ? Tại họ lại cho đó là đòi hỏi không thể + Vì mặt trăng xa và to gấp thực ? hàng nghìn lần đất nước nhà vua ? Nội dung chính đoạn là gì ? + Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào để lấy mặt trăng cho công chúa - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu - HS đọc thành tiếng hỏi: ? Nhà vua đã than phiền với ? + Nhà vua than phiền với chú ? Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại + Chú cho trước hết phải thần và các nhà khoa học? hỏi công chúa nghĩ mặt trăng ? Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô nào Vì chú cho công chúa nhỏ mặt trăng khác với người lớn? cách nghĩ trẻ khác với (Công chúa nghĩ mặt trăng to cái cách nghĩ người lớn móng tay cô, mặt trăng ngang qua cây - HS đọc lại trước cửa sổ và làm vàng) - HS đọc thành tiếng trước lớp ? Đoạn cho em biết điều gì ? + Đoạn nói mặt trăng nàng công chúa ? Chú hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: - HS đọc thành tiếng, lớp Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ mặt trăng hoàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu toàn khác với cách nghĩ các vị đại thần và các hỏi nhà khoa học: Cô cho mặt trăng to móng tay cô, mặt trăng treo trên cây Cô còn khẳng định mặt trăng làm vàng Suy nghĩ cô thật ngây thơ Chú làm gì cho cô? Các em cùng tìm hiểu đoạn - GV yêu cầu HS đọc đoạn ? Chú đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa ? + Chú đến gặp bác thợ Lop4.com (5) kim hoàn, đặt làm mặt trăng vàng, lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo cổ ? Thái độ công chúa nào nhận + Công chúa thấy mặt trăng thì món quà đó ? vui sướng khỏi giường bệnh, ? Nội dung chính đoạn là gì ? chạy tung tăng khắp vườn + Chú đã mang đến cho công chúa: mặt trăng công chúa đã mong ước ? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều + Câu chuyện cho em hiểu gì ? suy nghĩ trẻ em khác với suy nghĩ người lớn - GV ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại gợi ý Đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc phân vai - HS đọc phân vai, lớp theo - GV giới thiệu đoạn văn cần đọc dõi để tìm cặp đọc hay (như đã - GV tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn văn hướng dẫn) - GV nhận xét giọng đọc, cho điểm HS D Củng cố – Dặn dò: ? Em thích nhân vật nào truyện ? Vì ? - 2-3 HS trả lời - GV nhận xét học - HS nghe - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán: T82: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Bài tập cần làm: bài (3 cột đầu bảng và 2), bài (a, b) II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực đặt tính và tính: - HS lên bảng thực theo 328 × 517 ; 46 704 : 56 yêu cầu GV - GV nhận xét, cho điểm - HS lớp nhận xét bài bạn C Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành – Luyện tập: * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài Lop4.com (6) - GV gọi HS trả lời miệng kết cột đầu bảng và bảng 2, lớp lắng nghe Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 326 Thương 326 326 203 - GV lắng nghe, nhận xét * Bài 4: Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS trả lời miệng, lớp lắng nghe anh) Tuần bán ít tuần là 1000 sách b) Tuần bán nhiều tuần là 500 sách - GV lắng nghe, nhận xét D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 3: - HS trả lời miệng - HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - HS trả lời miệng, lớp lắng nghe - HS khác nhận xét - HS nghe Tập làm văn: T33: ĐOẠN VĂN TRONG MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết đoạn văn - Xây dựng đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật - Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo dùng từ II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV trả bài viết: Tả đồ chơi mà em thích - GV nhận xét chung cách viết văn HS C Bài mới: Giới thiệu bài: ? Bài văn miêu tả gồm có phần nào ? + Bài văn miêu tả gồm phân: - Tiết học hôm giúp các em tìm hiểu kĩ mở bài, thân bài, kết bài đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay Tìm hiểu ví dụ: * Bài 1, 2, 3: Lop4.com (7) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144 SGK, yêu cầu HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày, HS nói đoạn - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng + Đoạn (mở bài): Cái cối xinh xinh … gian nhà trống: giới thiệu cái cối tả bài + Đoạn (thân bài): U gọi nó là cái cối tân … cối kêu ù ù: tả hình dáng bên ngoài cái cối + Đoạn (thân bài): Chọn ngày lành tháng tốt … đến vui xóm: tả hoạt động cái cối + Đoạn (kết bài): Cái cối xay … dõi theo bước anh đi: nêu cảm nhận cái cối ? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nào ? ? Nhờ đâu em nhận biết đoạn văn có đoạn ? * Ghi nhớ: - GV gọi SH đọc nội dung phần ghi nhớ Luyện tập: * Bài 1: - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - GV yêu càu HS thảo luận suy nghĩ và tự làm bài - Gọi HS trình bày - Sau HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng a) Bài văn gồm có đoạn: + Đoạn 1: Hồi học lớp … bút máy nhựa + Đoạn 2: Chiếc bút dài gần gang tay … sắt mạ bóng loáng + Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút … cất vào cặp + Đoạn 4: Đã m/tháng … bác nông dân cày trên đồng ruộng Lop4.com - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính đoạn văn - HS trình bày + Đoạn văn miêu tả đồ vật, thường giới thiệu đồ vật tả, tả hình dáng, hoạt động ;s đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó + Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn bài văn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc nội dung và yêu cầu bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK - Tiếp nối thực yêu cầu - Lắng nghe (8) b) Đoạn 2: Tả hình dáng cây bút c) Đoạn 3: Tả cái ngòi bút d) Trong đoạn 3: - Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có chữ nhỏ không rõ - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước cất vào cặp => Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng nó, cách bạn HS sử dụng ngòi bút * Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS + Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không tả chi tiết phận, không viết hết bài + Quan sát kĩ về: Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng mà cây bút em không giống cái bút bạn + Khi tả, cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm mình cây bút - GV gọi HS trình bày, GV chú ý chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS và cho điểm HS viết tốt D Củng cố – Dặn dò: ? Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ? ? Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà hoàn thành bài tập và quan sát kĩ cặp sách em Tiết 4: - Trả lời - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS tự viết bài - 3-5 HS trình bày - HS trả lời - Lắng nghe Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Khoa học: T33: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II Đồ dùng dạy học: Lop4.com (9) - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: ? Trong không khí, ngoài oxi và khí nitơ còn chứa thành phần nào khác? - Nhận xét C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS hoạt động: Hoạt động 1: TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH ● Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên ● Cách tiến hành: * Bước 1: - GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện * Bước 2: - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm Hoạt động trò - HS nêu - Các HS khác bổ sung - Nêu mục bạn cần biết - Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp - GV yêu cầu nhóm cử đại diện làm giám khảo GV và ban giám khảo chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đẹp và đúng là thắng * Bước 3: - GV chuẩn bị sẵn số phiếu ghi các câu hỏi - Đại diện các nhóm lên bốc thăm trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm lên và trả lời câu hỏi Không khí và nước có gì bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó giống ? a Không màu, không mùi, không vị b Có hình dạng xác định c Không thể bị nén - GV nhận xét, cho điểm cá nhân, nhóm nào có nhiều bạn điểm cao là thắng Hoạt động 2: TRIỂN LÃM ● Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: Vai trò - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nước và không khí sinh hoạt, lao động sản đưa tranh ảnh và tư liệu đã xuất và vui chơi giải trí sưu tầm lựa chọn để trình ● Cách tiến hành: bày theo chủ đề - GV yêu cầu các nhóm đưa tranh ảnh và tư - Các thành viên nhóm tập liệu đã sưu tầm lựa chọn để trình bày theo thuyết trình, giải thích sản Lop4.com (10) chủ đề phẩm nhóm - Yêu cầu các thành viên nhóm tập thuyết trình, giải thích sản phẩm nhóm - GV thống với ban giám khảo các tiêu chí - HS đọc đánh giá sản phẩm các nhóm D Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài Tiết 6: Kể chuyện: T17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa và lời kể GV, kể lại toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ -Hiểu nội dung truyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát minh quy luật tự nhiên - Hiểu ý nghĩa truyện: Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh, ta phát nhiều điều lý thú và bổ ích - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi - HS kể chuyện em bạn em C Bài mới: Giới thiệu bài: - Thế giới quanh ta có nhiều điều thú vị Hãy - HS lắng nghe thử lần khám phá các em thấy ham thích Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em kể hôm kể tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá quy luật giới tự nhiên nhà bác học người Đức còn nhỏ Bà tên là Ma-ri-a Gô-em-pớt May-ơ Hướng dẫn kể chuyện: a) Giáo viên kể: - GV kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt - Lắng nghe lời nhân vật - GV kể lần 2: kết hợp vào tranh minh họa b) Kể nhóm: + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy Lop4.com (11) lần gia nhân bưng trà lên, bắt đừng tra đầu dễ trượt đĩa + Tranh 2: Ma-ri-a tò mò len khỏi phòng khách để làm thí nghiệm + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn Anh trai Ma-ri-a xuất và trêu em + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận điều cô bé vừa phát + Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho anh em - HS kể chuyện trao đổi với ý nghĩa chuyện - lượt HS kể, HS kể nội dung tranh - HS thi kể + Ma-ri-a là người đam mê khám ? Theo bạn Ma-ri-a là người nào ? phá điều xảy xung quanh, thích tìm hiểu các quy luật,… + Nếu chịu khó quan sát, suy ? Câu chuyện muốn nói với chúng điều gì ? nghĩ, ta phát nhiều điều bổ ích và lý thú giới xung quanh + Muốn trở thành HS giỏi cần ? Bạn học tập Ma-ri-a điều gì ? ? Bạn nghĩ có nên tò mò Ma-ri-a không ? phải biết quan sát, tìm tòi, học - GV nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho hỏi, tự kiểm nghiệm điều đó từ thực tiễn điểm HS D Củng cố – Dặn dò: + Chỉ có tự tay mình làm điều đó ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? biết chính xác điều đó đúng hay sai - GV nhận xét giò học - HS nghe - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - GV yêu cầu HS kể nhóm và trao đổi với ý nghĩa chuyện GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn viết nội dung chính tranh để HS ghi nhớ c) Kể trước lớp: - GV gọi HS thi kể nối tiếp - GV gọi HS kể toàn chuyện - GV khuyến khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể Tiết 7: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Tiết 8: Viết chữ đẹp: T17: LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp câu tục ngữ, đoạn văn Lop4.com (12) - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - Vở Thực hành viết đúng viết đẹp tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: C Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh viết bài: - GV gọi HS đọc bài viết ? Trong bài có chữ nào viết hoa ? ? Nội dung đoạn trích nói điều gì ? Hoạt động trò - HS hát - HS nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm + M, N, H, Ô, B, L, T, K + Nói quy luật tự nhiên - GV nhận xét - GV gọi HS nêu lên các chữ cái có độ cao 2,5 - HS nêu ôli, ôli, 1,5 ôli, ôli ? Khoảng cách các chữ cái cần viết ntn ? + Cách chữ o ? Cần trình bày đoạn trích ntn ? + Viết hoa chữ cái đầu tiên đoạn và viết lùi vào ô vuông * GV nêu cấu tạo chữ mẫu: Gồm nét là phối hợp móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải * GV nêu cách viết: - GV hướng dẫn HS viết các chữ hoa khó: M, N, K, B, … - GV cho HS viết nháp các từ dễ nhầm lẫn: đãng trí, thí nghiệm, miệt mài, gà quay, thiu thiu, Niu-tơn, xương, … - GV cho HS viết bài - HS lên bảng viết, lớp thực hành viết nháp - HS viết bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - HS nộp - GV thu vở, chấm bài, nhận xét D Củng cố – Dặn dò: - GV dặn HS vận dụng kiến thức để học viết - HS nghe bài - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà viết phần bài có chữ in nghiêng và chuẩn bị bài sau Lop4.com (13) Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4C Tiết 5: Tập đọc: T34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: lo lắng, nhô lên, nằm, nâng niu, mọc lên, rón rén, vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng, … - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật với lời người dẫn chuyện Đọc hiểu: - Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi các vật có thật sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác với người lớn II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng tiếp nối đọc - HS thực yêu cầu đoạn truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV gọi HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: ? Tranh minh họa cảnh gì ? + Tranh minh họa cảnh chú ? Nét vui nhộn ngộ nghĩnh suy nghĩ cô trò chuyện với công chúa công chúa nhỏ đã giúp chú thông minh làm cô phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng khỏi bệnh Cô công chúa suy nghĩ nào chiếu sáng vằng vặc vật xung quanh ? - Câu trả lời nằm bài học hôm - HS lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc: - GV gọi HS tiếp nối đọc đoạn chuyện (3 - HS đọc theo trình tự lượt HS đọc) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng + Đ.1: Nhà vua mừng bó tay cho HS + Đ.2: Mặt trăng dây chuyền cổ + Đ.3: Làm mặt trăng khỏi phòng - GV gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Nhấn giọng từ ngữ: lo + Toàn bài đọc với giọng: căng thẳng đoạn đầu lắng, vằng vặc, chiếu sáng, mỉm Lop4.com (14) các quan đại thần và các nhà khoa học bó tay, nhà vua lo lắng; nhẹ nhàng đoạn sau, chú tìm cách giải Lời người dẫn chuyện hồi hộp, lời chú nhẹ nhàng, khôn khéo Lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: ? Nhà vua lo lắng điều gì ? ? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các khoa học đế để làm gì ? ? Vì lần các vị đại thần, các nhà khoa học lại không giúp nhà vua ? + Các vị đại thần, các nhà khoa học lần lại bó tay trước yêu cầu nhà vua vì họ cho phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn Mà đúng là không thể giấu mặt trăng theo cách đó ? Nội dung chính đoạn nói gì ? - GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì ? ? Công chúa trả lời nào ? - GV gọi HS đọc câu hỏi cho các bạn trả lời • Câu trả lời các em đúng Nhưng sâu sắc là câu chuyện muộn nói rằng: cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn Đó chính là nội dung chính Lop4.com cười, mọc ngay, mọc lên, mừng, mọc ra, thay thế, mặt trăng, chỗ, vậy, nhỏ dần, nhỏ dần - HS đọc thành tiếng, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả và ốm trở lại + Vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + Vì mặt trăng xa và to, tỏa sáng rộng trên bầu trời nên không thể có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng - HS lắng nghe + Nỗi lo nhà vua - HS đọc thành tiếng, trao đổi, trả lời câu hỏi + Chú dặt câu hỏi để dò hỏi công chúa nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời và mặt trăng nằm trên cổ cô + Khi răng, mọc chỗ Khi cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên… Mặt trăng vậy, thứ - HS đọc và trả lời câu hỏi theo ý hiểu mình - HS nhắc lại (15) bài Đọc diễn cảm: - GV yêu cầu HS đọc phân vai (chú hề, công chúa, người dẫn chuyện) - GV giới thiệu đoạn văn cần đọc: - Làm mặt trăng lại chiếu sáng trên trời nó nằm trên cổ công chúa ? Chú hỏi Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười: - Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên, có đúng không nào ? - GV tổ chức cho HS đọc phân vai - GV nhận xét giọng đọc và cho điểm HS D Củng cố – Dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? ? Em thích nhân vật nào chuyện ? Vì ? - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau Tiết 6: - HS phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đoc đã hướng dẫn - HS luyện đọc nhóm Chú vội tiếp lời: - Tất nhiên rồi, hươu bị sừng, cái sừng mọc Sau đêm thay cho ngày, ngày lại chỗ đêm - Mặt trăng vậy, thứ … Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần Nàng đã ngủ - lượt HS đọc - 2-3 HS trả lời - HS nghe Toán: T84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho - Bài tập cần làm: bài 1, bài II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho - HS lên bảng làm ? HS1: Tìm các số chia hết cho 2: 483; 296; 875 ; 318; 674 ? HS 2:Các số trên só nào là số chẵn, số nào là số lẻ? - GV nhận xét, cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho Hướng dẫn bài mới: Hoạt động 1: TÌM DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO ● Mục tiêu: HS biết số chia hết cho là Lop4.com (16) số tận cùng là 0;5 ● Cách tiến hành: - Tiến hành tương tự dấu hiệu chia hết cho - KL: Các số có tận cùng là thì chia hết cho Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ● Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải các BT có liên quan ● Cách tiến hành: * Bài 1: Trong các số 35; 8; 660; 4674; 3000; 945; 5553: a) Số nào chia hết cho ? b) Số nào không chia hết cho ? - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS trả lời miệng, lớp lắng nghe a) Số chia hết cho là: 35; 660; 3000; 945 b) Số không chia hết cho là: 8; 467 4; 5553 - GV nhận xét câu trả lời HS * Bài 4: Với chữ số 0, 5, hãy viết các số có ba chữ số, số có ba chữ số đó và chia hết cho - GV gọi HS đọc đề bài ? Hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho ? ? Hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho ? ? Cả dấu hiệu trên vào chữ số tận cùng để số chia hết cho vừa chia hết cho thì tận cùng phải là chữ số mấy? ? Số chia hết cho không chia hết cho thì tận cùng phải là chữ số mấy? - GV gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào ghi Các số đó là: 570, 750, 705 - GV nhận xét, cho điểm D Củng cố – Dặn dò: ? Em hãy nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà ôn tập, chuẩn bị thi học kì I Tiết 7: - HS nhắc lại - HS đọc đề bài - HS trả lời miệng, lớp lắng nghe - HS khác nhận xét - HS đọc đề bài + … là các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, + … là các số có tận cùng là 0, + … phải có tận cùng là chữ số + … phải có tận cùng là chữ số - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS lớp nhận xét bài bạn - HS nêu - HS nghe Tin học: (Giáo viên chuyên) Lop4.com (17)