1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 02

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đ[r]

(1)Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Môn: Toán Bài: Chia hai số có tận cùng là chữ số I.Mục tiêu - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 3(a) II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ Hoạt động hs - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn B Bài : HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Phép chia 320 : 40 và 32000:400 *GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên Vậy 320 chia 40 ? Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và 32 : ? HS thực tính 320 : 40 - HS nghe giới thiệu bài - HS suy nghĩ và nêu các cách tính mình 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20) - HS thực tính 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = - Bằng GV nhận xét và kết luận cách đặt tính - Cùng có kết là - Nếu cùng xoá chữ số tận đúng cùng 320 và 40 thì ta 32 : * Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số - HS nêu lại kết luận chữ số tận cùng số bị chia nhiều - HS lên bảng làm bài, lớp làm số chia) GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp bài vào giấy nháp dụng tính chất số chia cho tích - HS suy nghĩ, nêu các cách tính để thực phép chia trên mình GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 - HS thực tính - = 80 000 : (100 x 4) Vậy 32 000 : 400 - Hai phép chia cùng có kết là 80 GV nêu kết luận - HS đặt tính và thực tính 32000 : - Nếu cùng xoá hai chữ số tận 400 cùng 32000 và 400 thì ta 320 - GV nhận xét và kết luận cách đặt : - HS nêu lại kết luận tính đúng - GV cho HS nhắc lại kết luận HĐ 3: Luyện tập thực hành: Bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm - Cho HS nhận xét bài làm bạn trên phần, HS lớp làm bài vào VBT 109 Lop4.com (2) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2a Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Tại để tính x phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ? - HS nhận xét - Tìm x - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào - HS nhận xét - Vì x là thừa số chưa biết phép nhân x x 40 = 25 600, để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 - HS đọc HS lên bảng, lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3a:- HS đọc đề bài, tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn dò HS làm bài tập, chuẩn bị bài ****************************************** 110 Lop4.com (3) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Tập đọc Bài: Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ ( trả lời các CH SGK ) KNS: Giao tiếp, thể tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146 III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: Hoạt động hs - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát và lắng nghe - HS đọc toàn bài Đọc đoạn L1 Luyện phát âm Đọc đoạn L2 Giải nghĩa từ Đọc theo cặp - giáo viên chia đoạn - GV đọc mẫu b,Tìm hiểu bài: + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều + Tác giả đã tả cánh diều giác quan nào ? - Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu + Đoạn cho em biết điều gì? + Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? - Nội dung chính đoạn là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc câu hỏi - Bài văn nói lên điều gì ? - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Lắng nghe + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp - HS nhắc lại - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Nói lên niềm vui sướng và khát 111 Lop4.com (4) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng HS nhắc lại ý chính c.Đọc diễn cảm: - HS đọc bài HS đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện HS đọc HS luyện đọc theo cặp đọc Đọc thi - Nhận xét giọng đọc và cho điểm Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Cả lớp ******************************************* 112 Lop4.com (5) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Chính tả ( Nghe – viết) Bài: Cánh diều tuổi thơ I Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT; trình by đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn *BVMT GDHS: Ý thức yu thích ci đẹp thiên nhiên v quý trọng kĩ niệm đẹp tuổi thơ KNS: giao tiếp, thể tự tin, lắng nghe tích cưc,… II Chuẩn bị - Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy ……… - Phiếu kẻ bảng BT2 + tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a III Cc hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: GV đọc cho HS viết tính từ chứa tiếng bắt đầu s / x, vần ât / âc B Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3a GD-Ý thức yu thích cái đẹp thiên nhiên và quý trọng kĩ niệm đẹp tuổi thơ - GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu Hoạt động nối tiếp GV nhận xét thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co HS viết bảng lớp, HS nhận xét - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu tượng mình dễ viết sai - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức) - Cả lớp nhận xét kết làm bài - HS viết vào tên số đồ chơi, trò chơi – em viết khoảng từ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm vào VBT Một số HS tiếp nối miêu tả đồ chơi (các em có thể cầm đồ chơi mình, gt với các bạn miêu tả) Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn - HS lớp 113 Lop4.com (6) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Môn: Toán Bài: Chia cho số có hai chữ số I Mục tiêu - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: bài 1, bài KNS: Tư duy, lắng nghe tích cực,thể tự tin,… II Đồ dùng dạy học Sách vở, đồ dùng III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động hs - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét - HS nghe B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2 : Hướng dẫn thực phép chia - HS thực 672 : 21 = 672 : ( x ) cho số có hai chữ số Phép chia 672 : 21 = (672 : ) : = 224 : = 32 GV gt cách đặt tính và thực phép chia + Đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài lớp làm bài - HS thực phép chia vào nháp - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, thống cách chia đúng SGK đã nêu - Là phép chia hết vì có số dư - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779 : 18 - HS lên bảng làm bài - Cho HS thực đặt tính để tính - HS nêu cách tính mình - GV theo dõi HS làm - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 779 : 18 = 43 ( dư ) - Là phép chia có số dư ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia - … số dư luôn nhỏ số chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta - HS theo dõi GV giảng bài phải chú ý điều gì ? - GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm 114 Lop4.com (7) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A giảm dần thương xuống còn 6, 5, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm - GV hướng dẫn thêm SGV - GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 tra lại Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS có thể nhân nhẩm theo cách : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 - HS thử với các thương 6, 5, và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp - HS nghe GV huớng dẫn HĐ3: Luyện tập , thực hành Bài Các em hãy tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn vào - GV chữa bài và cho điểm HS - HS nhận xét Bài HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và - HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bt 2, chuẩn bị bài sau - Cả lớp ******************************************* 115 Lop4.com (8) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Ttrò chơi I Mục tiêu - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) KNS: Giao tiếp, tư duy, thể tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK - Giấy khổ to và bút III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B.Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh Gọi HS phát biểu, bổ sung Bài 2: HS đọc yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm từ, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng - HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn Nhận xét kết luận từ đúng Bài 3: HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp - HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giai đúng Bài 4: HS đọc yêu cầu Tự làm bài Hoạt động hs - HS lên bảng đặt câu HS nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Lắng nghe HS đọc - Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Lên bảng vao tranh và giới thiệu - HS đọc - HS thảo luận nhóm - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào Đồ chơi : bóng, cầu Trò chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv - HS đọc, em ngồi gần trao đổi, trả lời câu hỏi a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, - Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây , Trò chơi bạn trai và bạn gái thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, b/ Những trò chơi có ích và ích lợi chúng c/ Những trò chơi có hại và tác hại chúng HS đọc 116 Lop4.com (9) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A - HS phát biểu - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, + Em hãy đặt câu thể thái - Tiếp nối đọc câu mình đặt độ người tham gia trò chơi - Tiếp nối phát biểu - Lắng nghe ? - GV nhận xét, chữa lỗi - Ghi điểm câu đặt đúng Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn dò Dặn HS nhà đặt câu bài tập 4, chuẩn bị bài sau **************************************** 117 Lop4.com (10) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe – đã đọc I.Mục tiêu - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đ nghe, đ đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đ kể II Chuẩn bị - Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Bảng lớp viết đề bài, giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A Kiểm tra bài cũ Búp bê ai? Yêu cầu HS kể 1, đoạn câu HS kể & trả lời câu hỏi chuyện Búp bê ai? lời kể HS nhận xét búp bê B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện HS giới thiệu nhanh truyện mà các - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh em mang đến lớp hoạ SGK & kể truyện đúng với HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài chủ điểm - Truyện nào có nhân vật là đồ - Truyện có nhân vật là vật gần gũi với chơi em? trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An- đécNếu không tìm câu chuyện ngoài xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) – nhân SGK, em có thể kể chuyện đã học (Dế vật là đồ chơi trẻ em; Võ sĩ Bọ Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca & Ngựa (Tô Hoài) – nhân vật là vật gần bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & bông gũi với trẻ em hoa lăng ………) - Vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình Nói rõ nhân vật truyện là đồ chơi hay vật Bước Bước 2: HS thực hành kể chuyện, a) Kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS kể chuyện theo cặp Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp b) Kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên HS xung phong thi kể trước lớp trước lớp kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ không? (HS nào tìm truyện ngoài mình tính cách nhân vật & ý nghĩa 118 Lop4.com (11) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A SGK tính thêm điểm ham đọc câu chuyện đối thoại với bạn nội sách) dung câu chuyện + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu câu chuyện Hoạt động nối tiếp nhận xét tiết học ********************************************* 119 Lop4.com (12) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Môn: Toán Bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) I Mục tiêu - Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, có dư ) - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3(a) KNS: Tư duy, lắng nghe tích cực, II Đồ dùng dạy học Sách, đồ dùng môn III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 192 : 64 - GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính - Phép chia 8192: 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 154 : 62 - GV ghi phép chia, cho HS thực đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 154 : 62 = 18 ( dư ) - Phép chia 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì? HĐ3: Luyện tập, thực hành Bài HS tự đặt tính và tính - GV chữa bài và cho điểm HS Bài :- GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học Hoạt động hs - HS nghe - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - HS nêu cách tính mình - HS theo dõi - Là phép chia có số dư - Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT HS thực theo lời dặn GV ******************************************* 120 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Tập đọc Bài: Tuổi Ngựa I Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng dòng thơ bài) * HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) KNS: Lắng nghe tích cực, tư duy, hợp tác,… II Đồ dùng dạy hoc - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng thực yêu cầu 2HS đọc lại bài cánh diều tuổi thơ Trả lời câu hỏi B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: - Quan sát, lắng nghe HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài Đọc khổ lần Luyện phát âm Đọc khổ lần giải nghĩa từ Đọc theo cặp - GV đọc mẫu b,Tìm hiểu bài: HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và TLCH - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo Ghi ý chính khổ cặp và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi - Khổ thơ kể lại chuyện gì ? - Khổ bài kể lại chuyện " Ngựa " rong chơi khắp nơi cùng gió - Ghi ý chính khổ thơ - HS nhắc lại - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và TLCH - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi - Khổ tả cảnh gì? - Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà - Ghi ý chính khổ "Ngựa con" vui chơi - HS nhắc lại ý chính - HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả câu hỏi lời câu hỏi - Cậu bé yêu mẹ nào ? - Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ 121 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A - Ghi ý chính khổ - HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời - HS nhắc lại ý chính - Đọc và trả lời câu hỏi Ví dụ câu trả lời có ý tưởng hay: - Nội dung bài thơ là gì? + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn cậu bé tuổi ngựa Cậu thích bay nhảy thương mẹ, đâu nhớ đường tìm với mẹ - Ghi ý chính bài c Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc khổ thơ, lớp - HS tham gia đọc - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc theo dõi để tìm cách đọc hướng dẫn -Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ1và - HS đọc - Đọc theo cặp - Đọc thi Nhẩm HTL Thi đọc thuộc lòng Nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc lòng - Cả lớp ******************************************* 122 Lop4.com (15) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Taäp laøm vaên Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục tiêu - Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) KNS: Hợp tác, thể tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động hs - HS trả lời câu hỏi B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài : 2HS nối tiếp đọc đề bài Phần mở bài, thân bài, kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào? - Lắng nghe - Mở bài: Giới thiệu xe đạp chú Tư - Thân bài: Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe đạp - Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít và chú Tư bên xe Tác giả quan sát xe đạp giác Tác giả quan sát xe đạp bằng: Mắt ,Tai nghe quan nào ? + Tả bao quát xe Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào + Tả phận có đặc điểm bật phiếu + Nói tình cảm chú Tư - Bao dừng xe, chú rút giẻ xe đạp yên lau, phủi, Bài 2: HS đọc đề bài - GV Gợi ý: (Xem SGV) - HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - GV ghi các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh a/ Mở bài: b/ Thân bài: c/ Kết bài: - Gọi HS đọc dàn ý HS đọc thành tiếng Lắng nghe Tự làm bài - HS đọc bài - Chiếc áo em mặc là áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc bao lâu? - Tả bao quát áo + Tình cảm em áo : - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình 123 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A chi tiết còn thiếu - Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta - Chúng ta cần quan sát nhiều giác cần quan sát giác quan nào? quan : mắt, tai, cảm nhận + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Về nhà viết thành bài văn miêu tả - Cả lớp đồ chơi mà em thích ********************************************* 124 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Lịch sử Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ I.Muïc tiêu: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; các vua Trần có tự mình trông coi việc đắp đê *(BVMT) GDHS biết vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đời sống người KNS: Hợp tác, thể tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs 125 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A I Bài cũ: Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? Dưới thời nhà Trần, nông nghiệp & quân đội đã chú trọng nào? II.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì? - Em hãykể tóm tắt chuyện cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến xem qua các phương tiện thông tin đại chúng? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Nhà Trần có chủ trương tích cực gì để phòng chống lũ lụt? - Thời nhà Trần đã xây dựng hệ thống đê nào? - Tác dụng hệ thống đê đó khối đại đoàn kết toàn dân? - Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê? Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Em hãy tìm bài các kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần? - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời cu hỏi - Gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nhiều HS kể HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày - HS xem tranh ảnh - Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê; năm, trai 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê GV giáo dục tư tưởng: Ngày ngoài việc Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng đắp đê chúng ta cần phải làm gì để chống các trạm bơm nước… lũ lụt? 3/ Củng cố Dặn dò: - Chuẩn bị bài ôn tập: Buổi đầu độc lập & - HS lớp nước Đại Việt thời nhà Lý **************************************************** 126 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu - Thực phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(b) KNS: Tư duy, thể tự tin, lắng nghe tích cực,… II Đồ dùng dạy học Sách, vở, đồ dùng môn III Hoạt động dạy học Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ Hoạt động hs - HS lên bảng làm bài B Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự làm bài, nêu cách thực tính mình - HS nghe giới thiệu bài - Đặt tính tính - HS lên bàng làm bài, - lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - tính giá trị biểu thức - Khi thực tính giá trị các biểu thức - HS trả lời có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? - HS làm bài vào VBT HS nhận xét, đổi chéo để kiểm tra bài + HS lên bảng làm bài, lớp làm bài Nhận xét bài làm bạn vào - HS lớp thực - GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ******************************************** 127 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 15– Lớp 4A Luyện từ và câu Bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi I Mục tiêu - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) KNS: Thể thái độ lịch giao tiếp; Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét - Giấy khổ to và bút III.Hoạt động dạy hoc Hoạt động gv A Kiểm tra bài cũ Hoạt động hs - HS lên bảng viết HS đứng chỗ trả lời B Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và tìm từ ngữ - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, - Lắng nghe - HS đọc, HS trao đổi dùng bút chì gạch chân các từ ngữ - Lắng nghe Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi HS đọc, tiếp nối đặt câu: a Đối với thầy cô giáo: và đặt câu b Đối với bạn bè: - Khen học sinh đã biết đặt câu hỏi lịch phù hợp với đối tượng giao tiếp Bài 3: HS đọc nội dung - HS đọc Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh - Để giữ phép lịch cần tránh câu hỏi có nội dung nào? câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác buồn chán + Lấy ví dụ câu mà chúng ta - HS lấy ví dụ không nên hỏi? - Để giữ phép lịch hỏi chyện người - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với khác thì cần chú ý gì ? quan hệ mình và người hỏi Ghi nhớ: đọc phần ghi nhớ - HS đọc, lớp đọc thầm HĐ3 Luyện tập Bài : HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài - HS đọc - Bổ sung nào chính xác - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân 128 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:06

w