Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
542 KB
Nội dung
Tên khu rừng đặc dụng: KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU Cơ quan chủ quản: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI ĐÁNH GIÁ NHU CẦU BẢO TỒN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU Vĩnh Cửu, tháng 12 năm 2007 Đánh giá nhu cầu bảo tồn PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ NHU CẦU BẢO TỒN Ở KHU BTTN&DT VĨNH CỬU 1, Căn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu khu vực tập trung phần lớn rừng tự nhiên tỉnh Đồng Nai với độ che phủ rừng 83.4 %, 1,1, Diện tích rừng đất rừng Theo số liệu kiểm kê rừng đất quy hoạch cho Lâm nghiệp tháng 10/1999 ban kiểm kê Trung ương số liệu cập nhật diễn biến tài nguyên rừng tháng 12/2006, Tổng diện tích quản lý trạng sử dụng đất Khu BTTN&DT sau: a, Phân theo thực trạng sử dụng Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất KBTTN&DT Vĩnh Cửu DIỆN TÍCH (ha) TT HẠNG MỤC Đất có rừng Tổng diện tích 56.957,6 Vùng đệm Rừng đặc dụng 3.037,1 53.920,5 52.245,4 1.239,6 51.005,8 4.712,2 1.797,5 2.914,7 11.830,7 4.818,2 7.012,5 - Đất trống (Ia+Ib+Ic) 4.513,4 433,3 4.080,1 - Đất khác (NN ao hồ phi SX,,,) 7.317,3 4.384,9 2.932,4 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN = + 68.788,3 7.855,3 60.933,0 - Rừng tự nhiên a - Rừng trồng b Đất chưa có rừng a b b, Phân theo chức quy hoạch: Tổng diện tích: 68,788.3 phân thành phân khu chức vùng đệm TT PHÂN KHU CHỨC NĂNG DIỆN TÍCH (ha) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 28.871,6 Phân khu phục hồi sinh thái 29.902,0 Phân khu bảo tồn di tích 1.750,1 Phân khu hành dịch vụ Vùng đệm TỔNG CỘNG GHI CHÚ Cộng Vĩnh An 409,3 7.855,3 KBT quản lý 68.788,3 Đánh giá nhu cầu bảo tồn 1,2, Tình hình tài nguyên rừng Đặc trưng bật rừng tự nhiên khu vực, hệ sinh thái rừng họ Dầu vùng địa hình đồi, bán bình ngun Ngồi ra, cịn nơi cư trú nhiều lồi động thực vật rừng, có nhiều lồi xếp quý hiếm, có nguy tuyệt chủng ghi vào sách Đỏ Việt Nam như: Động vật có Gấu chó (Ursus malayanus), Báo gấm (Pardofelis nebulosa), Bị tót (Bos gaurus), Vượn đen má vàng (Hylobates gabriellae),… Thực vật có Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib), Gõ mật (Sindora siamensis Teysm ex Miq Var siamensis.), Cẩm lai nam (Dalbergia cochinchinensis Pierre in Lan.)… Khu hệ động thực vật có quan hệ mật thiết với khu hệ động, thực vật rừng VQG Cát Tiên 1,2,1, Rừng tự nhiên * Thực vật rừng Tổng diện tích rừng tự nhiên: 52.245,4 ha, Bao gồm loại rừng chính: - Rừng gỗ : 44.141,7 - Rừng hỗn giao gỗ – Lồ ô (tre nứa) : 7.750,4 - Rừng tre lồ ô : 353,3 a, Thành phần thực vật rừng: Kết điều tra xây dựng danh lục thực vật rừng WWF Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam thực năm 2003, bước đầu ghi nhận Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có 614 loài thực vật, nằm 390 chi, 111 họ, 70 thuộc ngành thực vật khác b, Thảm thực vật rừng: Với vị trí Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ phía Nam dải Trường Sơn qua Đông Nam xuống vùng đồng sông Cửu Long Do vậy, hệ động, thực vật rừng có quan hệ chặt chẽ với hệ động, thực vật dãy Trường Sơn Nam miền Đông Nam Việt Nam Thảm thực vật rừng KBT gồm kiểu rừng ưu hợp thực vật sau: - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới - Kiểu rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới (rkn) - Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới c, Về kết cấu rừng Do hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường trước nên phần lớn diện tích rừng tự nhiên khu vực bị tác động giải pháp: Khai thác - TBND, Vì đối tượng kết cấu tầng rừng có nhiều thay đổi phức tạp khơng cịn giữ ngun kết cấu đặc trưng kiểu trạng thái rừng 1,2,2, Rừng trồng Tổng diện tích rừng trồng: 4.712,2 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Đặc điểm rừng trồng: Các loại trồng chủ yếu: Tràm vàng, Tếch loài gỗ lớn địa: Sao đen, Dầu rái, Dầu song nàng, Bằng lăng với hai phương thức trồng là: Thuần loại hỗn giao phụ trợ - gỗ lớn… Phần lớn diện tích rừng trồng trước trồng theo phương thức quảng canh đất hoang hoá bạc màu bị nhiễm chất độc hố học chiến tranh, mục đích phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm nâng cao độ che phủ rừng, 1,2,3, Động vật rừng Theo kết điều tra WWF Viện sinh thái tài nguyên sinh vật – Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia thực năm 2003, thành phần động vật có xương sống cạn Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có 276 lồi thuộc 84 họ - 28 phân lớp sau: - Lớp Thú : 61 loài thuộc 26 họ - - Lớp Chim : 154 loài thuộc 43 họ - 15 - Lớp bò sát : 41 loài thuộc 11 họ - - Lớp lưỡng thê : 20 loài thuộc họ - 1.3 Cảnh quan rừng Rừng thảm thực vật rừng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu gồm cảnh quan rừng tự nhiên sau : - Cảnh quan rừng họ Dầu đất nguyên trạng vùng đồi - Cảnh quan rừng gỗ lớn nửa rụng ưu họ Bằng lăng - Cảnh quan rừng hỗn giao gỗ lớn với lồ ô, tre, nứa - Cảnh quan rừng ven hồ Trị An - Cảnh quan rừng trồng Cảnh quan rừng đan xen chuyển yếu tố địa hình tạo nên cảnh rừng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu mang đặc trưng sinh cảnh rừng miền Đông Nam Bộ, lưu vực sông Đồng Nai vùng chiến khu Đ Những cảnh rừng có ý nghĩa mặt tự nhiên, sinh thái nơi cư trú loài động vật rừng, phịng hộ mơi trường, nguồn nước cịn có giá trị phát triển du lịch sinh thái 1.4 Đặc điểm lịch sử – Văn hóa Ngoài đặc trưng điều kiện tự nhiên xã hội nêu trên, địa bàn Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu cịn có 03 Di tích Lịch sử công nhận cấp Quốc gia, Cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ miền Đông Nam Bộ, chiến trường miền Nam, Khu uỷ miền Đông Trung ương Cục miền Nam trùng tu tôn tạo Do thuận lợi cho công tác đầu tư phát triển du lịch sinh thái nguồn đơn vị Vùng chiến tranh nơi chịu nhiều thảm họa chiến tranh hoá học quân đội Hoa Kỳ rải nhằm huỷ diệt người thiên nhiên Ngoài ra, rừng khu vực cịn có chức quan trọng phịng hộ trực tiếp cho hồ thủy điện Trị An, góp phần tái tạo cân sinh thái cho vùng tam Đánh giá nhu cầu bảo tồn giác trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam, đồng thời nơi có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái Mục tiêu Xác định mối đe dọa đến đa dạng sinh học có tầm quan trọng cấp Quốc gia Quốc tế nhằm đưa họat động để giải nguy đe dọa Đánh giá tham gia ý thức người dân địa phương công tác QLBVR, sử dụng hợp lý phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên KBT Đồng thời xây dựng sở cho việc giám sát tác động hoạt động hỗ trợ từ Quỹ bảo tồn Việt Nam Nhân Công tác đánh giá nhu cầu bảo tồn Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu thực với hỗ trợ kỹ thuật nhóm chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật vùng phía Nam, cán Phân viện Điều tra - Quy họach rừng Nam hợp tác người dân quyền địa phương huyện Vĩnh Cửu 3.1 Cán Khu Bảo tồn - Ông: Trần Văn Mùi, chức vụ: Giám Đốc - Ông: Nguyễn Danh Báo, chức vụ: Phó giám đốc - Ơng: Nguyễn Minh Tâm, chức vụ: Phó giám đốc - Ơng: Tơ Bá Thanh, chức vụ: Trưởng phịng KH – KT - Ơng: Trần Đình Hùng, chức vụ: Phó phịng KH – KT - Ơng: Nguyễn Tuấn Kiệt, chức vụ: Hạt trưởng Hạt Kiểm Lâm - Bà : Trần Thị Thảo, chức vụ: Nhân viên phịng KH – KT - Ơng: Nguyễn Hồng Hảo, chức vụ: Phó phịng KH - KT 3.2 Chun gia hỗ trợ kỹ thuật vùng - Ông: Vũ Ngọc Long, chức vụ: Phó viện trưởng Viện sinh học Nhiệt đới, trung tâm đa dạng sinh học phát triển Chuyên gia sinh thái nhân văn - Ơng: Hồng Minh Đức, chức vụ: Cán quản lý động vật hoang dã, phụ trách truyền thông trung tâm đa dạng sinh học phát triển Viện sinh học Nhiệt đới Tiến sĩ sinh thái động vật - Ông: Lê Bửu Thạch, chức vụ: Cán điều phối trung tâm đa dạng sinh học phát triển Viện sinh học Nhiệt đới, tiến sĩ sinh thái học thực vật - Ông: Ken Proud: Chuyên gia cao cấp lập kế hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học, sinh thái, trưởng nhóm cố vấn - Ông: Rodolfo A.Giambelli, chuyên gia cao cấp xã hội tham gia 3.3 Cán phân viện Điều tra – Quy hoạch rừng Nam - Ông: Nguyễn Đức Ngắn, chức vụ: Giám đốc trung tâm Sinh thái Tài ngun sinh vật - Ơng: Trương Cơng Khanh, chức vụ: Phó giám đốc trung tâm STTN sinh vật 3.4 Các bên liên quan Người dân địa phương quyền địa phương xã: Mã Đà – Hiếu Liêm – Phú Lý huyện Vĩnh Cửu Đánh giá nhu cầu bảo tồn Thời gian Trong tuần từ ngày 02 - 08/05/2007 thống chỉnh sửa bổ sung lần cuối vào tháng 12 năm 2007 Sự tham gia đối tác địa phương Với đặc điểm dân cư địa bàn KBT sống phân bố rải rác thành nhiều cụm, xen lẫn khu rừng Do đó, mời đại diện cộng đồng vùng lõi hộ đồng bào dân tộc Ch’ro xã Phú Lý nhận rừng giao khốn bảo vệ khu vực có tính đa dạng sinh học cao vùng giáp ranh với VQG Cát Tiên Đại diện hộ gia đình nhận giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp ni trồng thủy sản theo Nghị định Chính phủ số 01/CP ngày 04/01/1995 sinh sống xung quanh KBT Đại diện hội: Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, già làng, trưởng cộng đồng dân cư sống xung quanh KBT Đại diện quyền địa phương ấp sống xung quanh KBT, quyền xã Mã Đà, Hiếu Liêm thuộc huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Phương pháp Thực đánh giá nhu cầu bảo tồn theo 02 phần 6.1 Đánh giá hiệu quản lý rừng đặc dụng: Hiệu quản lý rừng đặc dụng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu đánh giá công cụ đánh giá theo dõi hiệu quản lý Kết đánh giá bước đầu 60 điểm tổng số 91 điểm (xem Biểu 6) Kết sở để KBT tự đánh giá hiệu quản lý hàng năm hoạt động bảo tồn đơn vị Kết đánh giá sau hoàn thành dự án năm tiêu chí đánh giá thành công dự án 6.2 Đánh giá nguy ảnh hưởng đến đa dạng sinh học có tầm quan trọng Trên cở sở kết điều tra tổ chức WWF, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam năm 2003, qua tham vấn với cộng đồng địa phương trình thực Đánh giá nhu cầu bảo tồn Báo cáo sàng lọc xã hội, mối nguy ảnh hưởng đến đa dạng sinh học mức độ sinh cảnh loài xác định (xem biểu biểu 3) 6.2.1 Các yếu tố bảo tồn có tầm quan trọng quốc tế Các yếu tố bảo tồn có tầm quan trọng quốc tế Khu BTTN & DT Vĩnh Cửu bao gồm Hệ sinh thái rừng thường xanh rộng mưa ẩm nhiệt đới hệ sinh thái rừng họ dầu đặc trưng miền Đông Nam Trong hệ sinh thái này, nhiều loài thực vật động vật quý có tầm quan trọng quốc tế ghi nhận như: Thực vật có: Trắc (Dalbergia cochinchinensis), Cẩm lai vú (Dalbergia mammosa), Cẩm lai bà rịa (Dalbsegia bariensis), Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Dầu mít (Dipterocarpus costatus), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri), Sao den (Hopea odorata), Máu chó to (Knema pierrei), Xồi Đồng Nai (Mangifera dongnaiensis).… Động vật có: Vượn má (Nomascus gabriellae), Bị tót (Bos gaurus), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Chà vá chân nâu (Pygathrix nigripes), Voi (Elephans maximus), Trĩ (Rheinardia ocellata), Gà so cổ (Arborophila davidi)… Đánh giá nhu cầu bảo tồn Chi tiết loài động thực vật sinh cảnh, mối đe doạ vai trò hệ sinh thái hành động đề xuất nhằm bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái bảo tồn loài thể biểu Đánh giá nhu cầu bảo tồn Biểu 02: Các yếu tố bảo tồn có tầm quan trọng KBTTN&DT Vĩnh Cửu Loài Đe dọa Sinh cảnh Vùng sinh sống Sinh thái thức ăn Mùa sinh sản Hành động cần để bảo tồn Động vật Yellow-cheeked crested gibbon (Nomascus gabriellae) Vượn má Mất sinh cảnh (do sản xuất khai thác rừng), săn bắn cho nhu cầu thức ăn làm thuốc thú nuôi Sống rừng nhiệt đới thường xanh, gặp độ cao từ 15002000m Thích sống rừng đất thấp Sống rừng già, rừng nguyên sinh vùng rừng hỗn giao GỗTre nứa rừng gỗ lớn Mỗi gia đình sống lãnh thổ khoảng 20-50ha Cần xác định bầy địa phương Sống cây, thức ăn chủ yếu quả, ngồi cịn ăn lá, trùng Chưa rõ (tùy địa phương) Tăng diện tích độ che phủ rừng việc trồng loài ăn (cây rừng) thay đổi sinh cảnh Sống thành đàn – 10 cá thể có đàn lên đến 20 – 30 cá thể Mỗi đàn có vùng sinh sống phân biệt tương đối so với đàn khác Hoạt động ban ngày Mùa sinh sản tập vào sáng sớm trung từ tháng chiều tối, buổi trưa đến tháng đêm nghỉ ngơi, trú ẩn cao, mỏm hốc đá thức ăn chủ yếu chồi, non Cấm tuyệt đối khơng đánh bắt Tăng diện tích độ che phủ rừng việc trồng loài ăn (cây rừng) thay đổi sinh cảnh Tuyệt đối cấm săn bắn Mở rộng cải tạo sinh cảnh tạo thêm điểm muối khóang nhân tạo Tăng cường cơng tác tuyên truyền cho người dân để giảm xung đột Voi người Mở rộng diện tích Black-shanked Douc Langur (Pygathrix nigripes) Chà vá chân nâu Mất sinh cảnh (do sản xuất khai thác rừng), săn bắn cho nhu cầu thức ăn, làm thuốc thú nuôi Asian Elephant (Elephas maximus) Voi châu Mất sinh cảnh (do sản xuất khai thác rừng, cháy rừng) Sống rừng thưa thứ sinh pha tre nứa xen nhiều trảng cỏ thung lũng hay vùng đồi núi thấp Di chuyển theo mùa để kiếm đủ nguồn thức ăn Sống thành đàn – riêng voi đực thường lẻ Mỗi cá thể cần tới Chưa rõ (tùy địa 150 kg thực vật phương) ngày phần lớn cỏ Chúng thích ăn rừng bổ sung muối khoáng Gaur (Bos Suy giảm sinh cảnh Thích sống Sống thành bầy Cỏ thức ăn chính, Sinh sản gần Đánh giá nhu cầu bảo tồn gaurus) Bos frontalis Bị tót săn bắn Việc chăn thả gia súc rừng làm bị tót lây nhiễm dịch lở mồm long móng bệnh khác Crested Argus pheasant (Rheinardia ocellata) Trĩ Suy giảm chất lượng, diện tích rừng chia cắt sinh cảnh khai thác, chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp xây dựng đường giao thông Xáo trộn bị đánh bắt điểm trĩ múa xem nguy hiểm phá rừng nhiều nơi Orange-necked Partridge (Arborophila davidi) Gà so cổ vùng đồi có đá cỏ gần đỉnh Phân bố độ cao chủ yếu 450-1800m Mùa mưa chúng di chuyển từ thung lũng ẩm ướt đến nơi cao, khô lên đến 40 dẫn đầu trưởng thành Mật độ quần thể khoảng 0,6 con/km2 Lãnh thổ bầy khoảng 80km2 Rừng thường xanh Chưa rõ nguyên sinh thứ sinh đến độ cao 1500m, Thường ghi nhận nơi sinh cảnh rừng xuống cấp hay bị khai thác gỗ Mật độ cao rừng nguyên sinh đất thấp đến 900 m Suy giảm chất lượng, diện Rừng thường xanh Chưa rõ tích rừng chia cắt nguyên sinh thứ sinh cảnh khai thác, sinh Thường ghi chuyển đổi rừng thành đất nhận nơi nông nghiệp xây dựng sinh cảnh rừng đường giao thông Xáo xuống cấp hay bị trộn bị đánh bắt khai thác gỗ Mật độ cao khu vực có đồi bát úp ngồi chúng cịn quanh năm, cao ăn măng tre điểm rừ tháng 12 rụng đến tháng Chia cắt sinh cảnh làm cho bầy bị tót lập với tiều quần thể, nhỏ để bầy tồn mặt di truyền Quả mọng, ấu trùng, Chúng tường kêu côn trùng, cây, mùa sinh mây ếch nhái sản, Lào từ Con non không tự ăn tháng đến tháng ngày đầu Tuy nhiên gần phải mẹ mớm Huế, non mồi khoảng 10 ngày tuổi bắt vào tháng Quả mọng, ấu trùng, Chúng tường kêu côn trùng, cây, mùa sinh mây ếch nhái sản từ tháng đến tháng khu bảo tồn tạo hành lang xanh vùng đồi Việc bắt tái du nhập vào nơi khác làm giảm giao phối đồng huyết Ngăn cấm lấy mây gỗ mục từ rừng đặc dụng Ở vùng đệm, cấm khai thác mây vào mùa Tăng cường tuần tra vào mùa sinh sản để thu gom bẫy Ngăn cấm lấy mây gỗ mục từ rừng đặc dụng Ở vùng đệm, cấm khai thác mây vào mùa Tăng cường tuần tra vào mùa sinh sản để thu gom bẫy Đánh giá nhu cầu bảo tồn Thực vật Đe dọa Sinh cảnh Vùng sinh sống Sinh thái thức ăn Mùa sinh sản Suy giảm chất lượng, diện tích rừng chia cắt sinh cảnh khai thác, chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp xây dựng đường giao thơng Khai thác lồi gỗ qúy, Rừng mưa nhiệt đới thường xanh hay rừng nửa rụng mưa mùa Là lồi đặc hữu Đơng Dương Sống rừng dày, rừng hỗn hợp 700 mét, phân bố Vọng Phu, Đồng Nai, Tây Ninh, Sài Gòn Mọc nhửng nơi đất phằng hay sườn đồi nơi có tầng đất sâu, nước (Dalbergia cochinchinensis) Trắc (Cẩm lai nam) Lồi cho gỗ q, có giá trị nên bị khai thác mạnh Môi trường sống ngày bị thu hẹp Sống rừng rậm nhiệt đới thường xanh hay nửa rụng mưa mùa Là loài đặc hữu Đông Dương Phân bổ độ cao 600 mét (Mangifera đongnaiensis ) Xoài Đồng Nai Suy giảm chất lượng diện tích rừng chia cắt sinh cảnh khai thác chuyển đổi rừng thành đất nơng nghiệp Suy giảm chất lượng, diện tích rừng chia cắt sinh cảnh khai thác, chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp xây dựng đường giao thơng Khai thác lồi gỗ qúy Suy giảm chất lượng, diện tích rừng chia cắt Sống rừng rậm nhiệt đới thường xanh hay nửa rụng mưa mùa, Là loài thực vật đặc trưng rừng thường xanh ẩm chiếm tầng cao rừng Loài đặc hữu Việt Nam Cây mọc rải rác, có thành đám nhỏ, đất phù sa cổ màu từ xám đến vàng, tầng đất dầy giàu chất dinh dưỡng Mọc theo sông Đồng Nai từ Di linh (Lâm Đồng) đến Biên Hòa (Đồng Nai) Tái sinh hạt tốt nơi có nhiều ánh sáng, Cây rụng vào tháng 12 non vào tháng 1, Ra hoa tháng – chín vài tháng 10 - 11 Mùa hoa tháng – chín vào tháng - 12 Afzelia xylocarpar (Kurz) Craib 1921 Gõ đỏ (cà te) ( Dipterocarpus dyeri ) Dầu song nàng (Dipterocarpus costatus ) Thường gặp địa hình phẳng Mọc rừng nửa Trên loại đất rụng hay rừng sét dầy, vùng Hành động cần để bảo tồn Trồng phục hồi rừng gỗ lớn địa, Tăng cường tuần tra để ngăn ngừa tình trạng khai thác gỗ qúy Cấm khai thác, tạo giống đưa vào trồng rừng Chưa rõ Cấm khai thác, tạo giống đưa vào trồng rừng Tái sinh tự nhiên tốt có khả mọc thành quần thụ ưu Chưa rõ Trồng phục hồi rừng gỗ lớn địa Tăng cường tuần tra để ngăn ngừa tình trạng khai thác gỗ qúy Là ưa sáng chịu bóng Quả chín vào tháng - Trồng phục hồi rừng gỗ lớn 10 Đánh giá nhu cầu bảo tồn XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ PHÚ LÝ Họ tên:……………………………………………………………………… Hiện chủ tịch UBND xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Qua tham gia thảo luận với Khu Bảo tồn đánh giá nhu cầu Bảo tồn Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu để xây dựng dự án đề xuất với Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF) Tơi có ý kiến sau: - Đồng ý với kế hoạch quản lý hoạt động đánh giá nhu cầu bảo tồn Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Công tác tuyên truyền bảo tồn, quản lý tài nguyên đa dạng sinh học giáo dục môi trường chưa quan tâm đầu tư nên người dân chưa thực nắm rõ ý nghĩa Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Chính quyền địa phương KBT sớm thực cơng tác rà sốt đóng mốc ranh giới ngồi thực địa - Cơng tác PCCCR chưa đựơc trang bị phương tiện tập huấn cho người dân - Phát triển du lịch sinh thái cần ưu tiên đào tạo tuyển dụng nguồn lao động địa phương - Thống với văn thoả thuận người dân, quyền địa phương với Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Ý kiến khác : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ph ú L ý, ngày……tháng……năm 2007 UBND xã Phú Lý Chủ tịch ký tên đóng dấu 28 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Biểu 06: Công cụ đánh giá theo dõi hiệu quản lý Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu Các vấn đề Tiêu chí đánh giá Điểm 1, Tính pháp Khu bảo vệ chưa thức cơng nhận lý Chính phủ đồng ý chưa hồn tất thủ tục để Khu BTTN thức cơng nhận khu bảo vệ có tính pháp lý Khu bảo vệ trình thực hiện, chuẩn bị để chưa? thức cơng nhận q trình chuẩn bị chưa hồn tất Khu bảo vệ thức cơng nhận (hoặc Tình hình trường hợp khu bảo tồn tư nhân (private reserves) cá nhân/doanh nghiệp sở hữu, 2, Các quy chế khu bảo vệ Việc sử dụng đất không hợp lý hoạt động vi phạm (ví dụ săn bắn chim thú) có kiểm sốt khơng? Tình hình Cơ chế kiểm sốt việc sử dụng đất khơng hợp lý hoạt động vi phạm vùng bảo vệ khơng triển khai Cơ chế kiểm sốt việc sử dụng đất không hợp lý hoạt động vi phạm khu bảo vệ thực gặp phải vấn đề khó khăn q trình thực kiểm sốt cách có hiệu quả, Cơ chế kiểm sốt sử dụng đất khơng hợp lý hoạt động vi phạm khu bảo vệ thực có số vấn đề việc thực kiểm soát cách có hiệu Cơ chế kiểm sốt việc sử dụng đất không hợp lý hoạt động vi phạm khu bảo vệ thực thực cách có hiệu Nhận Xét Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu thành lập theo Quyết định số: 4679/2003/ QĐ,UBT Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Sau đổi tên thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu theo Quyết định số: 09/2006/ QĐ.UBND ngày 20/02/2006, sáp nhập trung tâm quản lý di tích chiến khu Đ vào khu Dự trữ Thiên nhiên Vĩnh Cửu đổi tên thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu, KBT rà sốt lại quy hoạch đất đai đề xuất số biện pháp để thực chế kiểm soát sử dụng đất cách có hiệu Theo quy hoạch (chuyển từ vùng quy hoạch rừng phòng hộ, sản xuất thành rừng đặc dụng) Các bước Tiếp tục triển khai rà soát lại quy hoạch đất đai đề xuất số biện pháp để thực chế kiểm sốt sử dụng đất cách có hiệu quả, 29 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề 3, Việc thi hành luật Tiêu chí đánh giá Cán khơng có lực để thi hành luật xây dựng luật cho khu bảo vệ Cán thi hành tốt luật lệ liên quan đến khu bảo vệ? Cán thiếu lực để thi hành luật xây dựng luật cho khu bảo vệ (thiếu kỹ năng lực giám sát thấp) Cán có đủ lực để thi hành luật xây dựng luật cho khu bảo vệ số hạn chế, Cán có lực tốt để thi hành luật xây dựng luật cho khu bảo vệ Tình hình 4, Mục tiêu khu bảo vệ Các mục tiêu trí chưa? Lập kế hoạch 5, Thiết kế ranh giới cho khu bảo vệ Khơng có mục tiêu cụ thể trí khu bảo vệ, Có số mục tiêu, mục tiêu lỗi thời, đáp ứng cách quản lý khu Có mục tiêu rõ ràng cho việc thành lập quản lý khu bảo vệ mục tiêu đưa số cán chun mơn Khu bảo vệ có mục tiêu rõ ràng nhiều bên liên quan trí Thiết kế ranh giới khơng thích hợp có nghĩa khơng thể đạt mục tiêu khu bảo vệ Điểm Nhận Xét Cán phòng ban đơn vị trực thuộc (Phòng Khoa học – Kỹ thuật, phòng Hỗ trợ kỹ thuật phát triển vùng đệm Thông tin tuyên truyền Hạt Kiểm lâm) phối hợp tốt với cộng đồng quyền địa phương để bảo vệ rừng tài nguyên rừng PCCCR số hạn chế Nhận thức cộng đồng địa phương thấp luật vấn đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Các mục tiêu KBT xác định định thành lập dự án đầu tư xây dựng chưa UBND tỉnh phê duyệt Các bước Tiếp tục bổ sung quy chế bảo vệ rừng PCCCR cho cộng đồng sống vùng lõi vùng đệm KBT, Ký kết thoả thuận BVR PCCCR với cộng đồng địa phương, Tiến hành chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ rừng PCCCR cộng đồng, Đang tiếp tục trình cấp thẩm quyền thẩm định phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng giai đoạn 2007 - 2011, Việc thiết kế ranh giới quy hoạch Hiện quyền địa phương sử dụng đất xã nằm (Huyện Vĩnh Cửu) phối hợp khu vực vùng lõi vùng đệm với KBT tiến hành rà soát lại lại đất đai dân cư 30 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề Khu bảo vệ có cần mở rộng để đạt mục tiêu đề ra?, Quy hoạch Tiêu chí đánh giá Thiết kế ranh giới khơng thích hợp có nghĩa gặp số khó khăn định việc đạt mục tiêu đặt khu bảo vệ Thiết kế ranh giới khơng gây khó khăn việc đạt mục tiêu đặt khu bảo vệ Các đặc điểm thiết kế khu bảo tồn hỗ trợ đáng kể việc đạt mục tiêu khu bảo vệ 6, Sự xác định Chính quyền địa phương người dân địa phương ranh giới ranh giới khu bảo vệ khu bảo vệ, Chính quyền địa phương biết đến ranh giới khu bảo vệ người dân địa phương ranh giới Ranh giới khu bảo vệ, xác định Chính quyền địa phương người dân biết ranh đánh giới không đánh dấu ranh giới đầy đủ dấu? Chính quyền địa phương người dân biết ranh Tình hình giới ranh giới đánh dấu đầy đủ 7, Kế hoạch Khơng có kế hoạch quản lý cho khu bảo vệ quản lý Có kế hoạch Kế hoạch quản lý chuẩn bị quản lý không chuẩn bị chưa thực kế hoạch Có kế hoạch quản lý phê duyệt có thực thực phần có khó khăn ngân sách khơng? vấn đề khác Lập kế hoạch Có kế hoạch quản lý phê duyệt thực Điểm Nhận Xét KBT chưa thống KBT với quyền, người dân 2 Ranh giới KBT xác định thực địa đường ranh giới tự nhiên (Sông suối đường sá…) Các mốc ranh giới thực địa chưa đánh dấu lắp đặt Có kế hoạch quản lý UBND tỉnh phê duyệt thực Các bước để quy hoạch di dời ổn định dân cư hai xã Mã Đà Hiếu Liêm địa bàn vùng đệm KBT, Lực lượng bảo vệ rừng Kiểm lâm địa bàn thường xuyên kiểm soát theo dõi việc thực thi vi phạm việc vi phạm ranh giới lấn chiếm đất KBT, Tổ chức họp khu dân cư để giới thiệu ranh giới quy chế KBT, Quy hoạch lại bên KBT với tham gia quyền người dân có liên quan, Thực đánh dấu lắp đặt mốc ranh giới thực địa, Bổ sung kế hoạch quản lý cho phù hợp với điều kiện để trình lên Quỹ bảo tồn Việt Nam, 31 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề Các điểm khác Tiêu chí đánh giá Quá trình lập kế hoạch cho phép bên tham gia có hội đóng góp có ảnh hưởng trình lập kế hoạch Đã xây dựng lịch trình cụ thể trình đánh giá theo giai đoạn kế hoạch quản lý thành lập Điểm +1 8, Kế hoạch cơng việc hàng năm Có kế hoạch năm không? Lập kế hoạch/Kết 9, Điều tra Bạn có đầy đủ thơng tin để quản lý khu vực khơng? Khơng có kế hoạch hàng năm Kế hoạch công việc theo năm hành động hoạt động khơng giám sát theo kế hoạch Có kế hoạch công việc hoạt động giám sát nhiều hoạt động chưa hồn thành, Có kế hoạch công việc theo năm hoạt động giám sát phần lớn hoạt động đặt hồn thành, Khơng có thơng tin sinh cảnh, loài giá trị văn hố quan trọng khu bảo vệ Thơng tin sinh cảnh, lồi giá trị văn hố quan trọng khu bảo vệ không đầy đủ để hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch, đưa định Thông tin khu sinh cảnh, lồi giá trị văn hố quan trọng khu bảo vệ đầy đủ để lập kế hoạch, đưa định việc khảo sát cần thiết không trì Nhận Xét Trong trình đánh giá nhu cầu bảo tồn (CNA) có tham gia xây dựng cho ý kiến lãnh đạo cộng đồng địa phương xã Kế hoạch quản lý bao gồm việc nâng cao lực cho cán KBT, điều tra, giám sát đa dạng sinh học, tăng cường thể chế quản lý bảo vệ rừng hỗ trợ nâng cao đời sống dân cư địa phương Các kế hoạch hoạt động hàng năm Ban quản lý KBT xây dựng Sở NN PTNT UBND tỉnh thẩm định, phê duyệt Phần lớn kế hoạch hoạt động đề hoàn thành Các bước Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao lực cho cán KBT, Thành lập nhóm tuần tra giám sát với tham gia cộng đồng địa phương, Tìm nguồn thu nhập thay thông qua việc tham gia vào hoạt động khác nhau, KBT tiến hành hoạt động khảo sát, điều tra để - Xây dựng mơ hình chuyển hoá rừng kiệt rừng trồng sản xuất trước trồng rừng gỗ lớn, địa phân khu phục hồi sinh thái Từ năm 2004 KBT thực chuyển hố dần số diện tích rừng trồng Xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học cho KBT Tiếp tục thực chuyển hoá rừng 32 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề Tình hình 10, Nghiên cứu Có chương trình khảo sát hay nghiên cứu tập trung vào quản lý ý không? Đầu vào (các hoạt động) 11, Quản lý tài ngun Tiêu chí đánh giá Thơng tin liên quan đến sinh cảnh, loài, giá trị văn hố quan trọng khu bảo vệ có đầy đủ để lập kế hoạch đưa định, thơng tin trì Khơng có khảo sát nghiên cứu Có số cơng việc khảo sát nghiên cứu cần thiết Điểm Nhận Xét Các bước Các điều tra nghiên cứu quan bên thực phối hợp với cán KBT Có đề tài cao học nghiên cứu khác KBT thực Tăng cường cộng tác với quan nước để tiến hành chương trình nghiên cứu lồng ghép tồn diện Cán chủ chốt KBT chủ nhiệm đề tài nhiều cán khác tham gia nghiên cứu đề tài cấp tỉnh (2007 – 2010) KBT kiểm soát khai thác gỗ, phát nương làm rẫy trái phép, nhiên săn bắn, bẫy, khai thác thuỷ sản không bền vững cịn có số nơi Thành lập nhóm tuần tra cộng đồng Xây dựng thực quy chế (Hương ước) bảo vệ rừng PCCCR cộng đồng Xây dựng hoản thiện chiến lược quản lý bảo tồn KBT KBT có 278 cán công nhân viên thuộc diện biên chế Tương đối đáp ứng nhu cầu công tác KBT Trong thời gian tới cần có chương trình đào tạo nhằm nâng cao lực cho cán Công tác đào tạo chuyên Có nhiều khảo sát nghiên cứu lại khơng có chương trình tổng thể, Có chương trình khảo sát nghiên cứu lồng ghép toàn diện, Yêu cầu quản lý hệ sinh thái, loài, giá trị văn hoá quan trọng chưa đánh giá Yêu cầu quản lý hệ sinh thái, loài, giá trị văn hoá Liệu khu bảo quan trọng biết đến chưa quan vệ có tâm/giải quản lý ý hiệu Yêu cầu quản lý hệ sinh thái, lồi, giá trị văn hố khơng? (ví quan trọng giải phần dụ: cháy rừng Yêu cầu hệ sinh thái, loài, giá trị văn hoá quan săn bắn động trọng giải triệt để, vật v,v) Tiến trình 12, Số lượng Khơng có cán cán Số lượng cán thiếu gây trở ngại nghiêm Cán có trọng đến việc quản lý khu vực cần bảo vệ tuyển Số lượng cán mức cho phép 33 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề Tiêu chí đánh giá đầy đủ để quản Số lượng cán đủ để quản lý lý khu bảo vệ?, Đầu vào 13, Đào tạo Cán không tập huấn cán Tập huấn kỹ cán không đáp ứng Cán nhu cầu cần thiết khu bảo vệ đào tạo đầy đủ Tập huấn kỹ cho cán chấp nhận được, không ? cần nâng cao để đạt mục tiêu quản lý, Đầu vào/ Tập huấn kỹ cán hồn tồn đáp ứng trình nhu cầu quản lý khu vực, 14, Ngân sách Ngân sách có đủ khơng? Đầu vào Điểm Khơng có đủ ngân sách cho khu vực cần bảo vệ Ngân sách có khơng đủ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lực quản lý, Ngân sách có chấp nhận được, khơng thể hồn tồn đạt mục tiêu quản lý có hiệu quả, Ngân sách có đầy đủ đáp ứng nhu cầu quản lý khu bảo vệ, Nhận Xét Cán KBT chưa đào tạo kỹ quản lý, giám sát công tác bảo tồn Hiện nay, chi phí cho hoạt động KBT cấp chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, nguồn kinh phí đủ để chi phí cho hoạt động hành bản, PCCCR Chưa có nguồn kinh phí dành cho hoạt động liên quan đến đào tạo, giám sát, nghiên cứu trang thiết bị khác phục vụ cho cơng tác quản lý, bảo vệ có hiệu Các bước sâu lĩnh vực bảo tồn , giáo dục môi trường du lịch sinh thái Cung cấp đào tạo cho cán bộ, Kiểm lâm nhiều lĩnh vực khác : quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, giám sát sinh thái, kỹ tuần tra, ngơn ngữ nước ngồi địa phương Tổ chức đợt tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với KBT khác Các chương trình đào tạo nên bắt đầu theo bước từ đơn giản đến chuyên sâu Nhanh chóng xin tài trợ Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) nhà tài trợ Quốc tế khác 34 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề 15, Sự đảm bảo ngân sách Ngân sách có đảm bảo khơng? Đầu vào 16, Quản lý ngân sách Ngân sách có quản lý tốt? Quá trình 17, Bảo hành bảo dưỡng Trang thiết bị có bảo dưỡng tốt khơng? Q trình 18, Quản lý nhân Tiêu chí đánh giá Ngân sách không đảm bảo cho khu vực cần bảo vệ việc quản lý hoàn toàn dựa vào nguồn tài trợ từ bên ngoài, Ngân sách đảm bảo khu bảo vệ khơng thể vận hành hiệu khơng có hỗ trợ từ bên ngồi, Ngân sách đảm bảo cho khu bảo vệ sáng kiến cải tiến dựa vào nguồn ngân sách từ bên ngoài, Ngân sách đảm bảo cho khu bảo vệ nhu cầu quản lý, Quản lý ngân sách tồi không hiệu Quản lý ngân sách hiệu không tốt Quản lý ngân sách tạm cần phải cải thiện nâng cao Quản lý ngân sách tốt đạt hiệu kinh tế, Điểm Vấn đề quản lý nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quản lý Các bước Xin tài trợ Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) KBT quản lý sử dụng tốt nguồn vốn cấp từ ngân sách Nhà nước Các trang thiết bị máy móc không bảo dưỡng Việc bảo dưỡng tiến hành trường hợp cần thiết khẩn cấp Hầu hết trang thiết bị máy móc bảo dưỡng định kỳ, Tất trang thiết bị, máy móc bảo dưỡng định kỳ Nhận Xét Ngân sách đảm bảo trì hoạt động KBT hoạt động nhằm nâng cao lực cán bộ, cải thiện đời sống người dân sống KBT chưa đáp ứng Cán quản lý kế toán tiếp tục trao đổi thường xuyên, thu thập thông tin, cập nhật mơ hình quản lý tài để đáp ứng cơng tác quản lý tài dự án đầu tư nước ngồi có nguồn kinh phí lớn Các trang thiết bị bảo dưỡng, Các cán trực tiếp sử dụng sửa chữa kịp thời có cố cần đào tạo kỹ xẩy hầu hết bảo bảo dưỡng dưỡng định kỳ Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng, bảo dưỡng trang thiết bị máy móc Việc quản lý nhân giao cụ thể cho đơn vị phòng ban phụ 35 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề Nhân có quản lý tốt khơng? Tiến trình Tiêu chí đánh giá Vấn đề quản lý nhân phần ảnh hưởng đến hiệu quản lý Vấn đề quản lý nhân tạm ổn cần phải cải tiến, Vấn đề quản lý nhân tốt đạt hiệu kinh tế Có khơng có thơng tin liên lạc nhà quản lý người liên quan khu vực cần bảo vệ, Có trao đổi thơng tin liên lạc nhà quản lý Có chương người liên quan cần thiết không nằm trình thơng tin kế hoạch chương trình trao đối thơng tin liên liên lạc khơng? lạc, Có chương trình thơng tin liên lạc lập thành kế Tiến trình hoạch để hỗ trợ bên liên quan khu bảo vệ việc thực hạn chế, Có chương trình thơng tin liên lạc để hỗ trợ bên liên quan khu bảo vệ, 20, Quan hệ Khơng có liên lạc nhà quản lý cán kinh tế với địa bàn lân cận hợp tác với người sử dụng đất, bên lân Có liên lạc hạn chế nhà quản lý cán địa cận bàn lân cận hợp tác với người sử dụng đất, vùng Có liên lạc thường xuyên nhà quản lý cán Có hợp tác địa bàn lân cận hợp tác với người sử dụng đất, với hợp tác hạn chế, Điểm 19, Thông tin liên lạc quan hệ Nhận Xét trách Trong giúp việc cho giám đốc có phịng Tổ chức Hành mặt quản lý nhân Cần có sách thu hút đặc biệt cho cán có tâm huyết lực tốt để họ yên tâm công tác lâu dài KBT Trao đổi nhanh thường xuyên thông tin quản lý bảo vệ với quyền địa phương từ cấp xã, UBND huyện Hạt Kiểm lâm chịu trách nhiệm việc trao đổi thơng tin phối kết hợp Các bước Tăng cường kiểm tra đánh giá chất lượng công việc qua hiệu công việc giao Thời gian vừa qua KBT thường xuyên quan hệ, trao đổi với quan ban ngành địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai quyền người dân địa phương thuộc xã KBT Tăng cường chế hợp tác trao đổi thông tin ban quản lý với quan liên quan người sử dụng đất KBT Tăng cường trao đổi với xã Tổ chức giao ban công tác cụm với xã khu vực với UBND huyện theo định kỳ hàng quý Xây dựng chiến lược giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng cho KBT 2 36 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề người sử dụng đất lân cận? Quá trình 21, Người dân xứ (bản địa) Tiêu chí đánh giá Có liên lạc thường xuyên nhà quản lý cán địa bàn lân cận hợp tác với người sử dụng đất có hợp tác chặt chẽ vấn đề quản lý, Người dân xứ khơng đóng góp ý kiến việc định liên quan đến quản lý Người dân xứ đóng góp số ý kiến thảo luận liên quan đến quản lý không tham gia trực tiếp trình đưa định, Người dân xứ đóng góp ý kiến trực tiếp số định liên quan đến quản lý, Người dân xứ trực tiếp đóng góp ý kiến tất định liên quan đến quản lý, Những người dân xứ người thường xuyên sử dụng khu bảo vệ có góp ý đưa định mang tính quản lý khơng? Q trình 22, Cộng Cộng đồng địa phương khơng có ý kiến q trình đồng địa đưa định quản lý, phương Cộng đồng địa phương đóng góp số ý kiến thảo luận liên quan đến quản lý không Cộng đồng địa tham gia trực tiếp trình đưa định phương Cộng đồng địa phương đóng góp ý kiến trực tiếp người số định liên quan đến quản lý, Điểm 1 Nhận Xét Các bước Quy hoạch sử dụng đất, khai thác du lịch có sư tham gia ấp Kế hoạch quản lý tiến hành với tham gia ý kiến cộng đồng địa phương, Tăng cường tổ chức trao đổi thường xuyên công tác bảo tồn Tạo cộng đồng trách nhiệm người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ KBT Cộng đồng địa phương đóng góp ý kiến trực tiếp số định liên quan đến quản lý như: Quy chế quản lý KBT, Quy hoạch sử dụng đất KBT, phân định ranh giới cắm mốc, quy chế quản lý săn bắt, khai thác Tạo điều kiện kêu gọi tham gia chủ động cộng đồng địa phương vào vấn đề bảo tồn 37 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề sống gấn khu bảo vệ có đóng góp q trình đưa định quản lý khơng? Q trình Những điểm bổ sung Kết 23, Trang thiết bị phục vụ khách tham quan Các trang thiết bị phục vụ khách tham quan (du lịch người hành hương v,v) có tốt khơng? Kết Tiêu chí đánh giá Cộng đồng địa phương trực tiếp đóng góp ý kiến hầu hết định liên quan đến quản lý, Có trao đổi công khai tin tưởng bên liên quan địa phương nhà quản lý khu bảo vệ, Có chương trình cải thiện đời sống cộng đồng địa phương bảo tồn nguồn tài ngun thiên nhiên, Khơng có thiết bị dịch vụ cho khách tham quan Không đủ trang thiết bị dịch vụ cho mức độ khách tham quan Đủ trang thiết bị dịch vụ cho mức độ khách tham quan Trang thiết bị dịch vụ cho mức độ khách tham quan tốt Điểm +1 +1 Nhận Xét Các họp cộng đồng trao đổi công khai, cởi mở Cộng đồng người xác định xếp hạng ưu tiên hoạt động nhằm cải thiện đời sống cộng đồng bảo vệ tốt KBT KBT sở hạ tầng để phục vụ khách tham quan nghỉ ngơi, ăn uống Đã quy hoạch xây dựng Trung tâm Sinh thái – Văn hoá – Lịch sử chiến khu Đ Các bước Tiếp tục phát huy trao đổi công khai, xây dựng cộng động địa phương Ban quản lý KBT Trình cấp thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng Trung tâm Sinh thái – Văn hoá – Lịch sử chiến khu Đ.Tăng cường cung cấp trang thiết bị, đào tạo cán cộng đồng phục vụ khách du lịch Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch Phát triển du lịch cộng đồng đặc biệt dân tộc địa 38 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề 24, Du lịch thương mại Những người tổ chức đợt du lịch thương mại có tham gia đóng góp vào quản lý khu bảo vệ khơng? Q trình 25, Phí du lịch 26, Đánh giá điều kiện Tiêu chí đánh giá Khơng có có liên lạc nhà quản lý người tổ chức thực du lịch sử dụng khu bảo vệ, Có liên lạc nhà quản lý người tổ chức thực du lịch phần lớn liên quan đến vấn đề luật lệ thủ tục hành chính, Sự hợp tác nhà quản lý người tổ chức du lịch hạn chế để tăng thêm kinh nghiệm cho khách du lịch bảo vệ giá trị khu vực bảo vệ, Có hợp tác tốt nhà quản lý người tổ chức du lịch để tăng thêm kinh nghiệm cho khách du lịch bảo vệ giá trị khu vực bảo vệ, Khơng thu phí khách đến du lịch khu bảo vệ Khách đến thăm quan bị thu phí kinh phí thu phải nộp trực tiếp cho trung ương khơng có quản chi phí quay trả lại khu bảo vệ khu vùng đệm, Khách đến thăm quan bị thu phí kinh phí thu nộp cho quyền địa phương, Khách đến thăm quan bị thu phí kinh phí thu để sử dụng cho khu bảo vệ khu bảo vệ khác, Rất nhiều tính đa dạng sinh học, giá trị văn hố sinh thái quan trọng xuống cấp nghiêm trọng Khu bảo vệ có quản lý theo mục tiêu nó? Một số tính đa dạng sinh học, giá trị văn hoá sinh thái quan trọng bị xuống cấp nghiêm trọng, Một số tính đa dạng sinh học, giá trị văn hoá sinh thái phần bị xuống cấp giá trị quan trọng chưa bị ảnh hưởng, Khu bảo vệ có thu phí khách du lịch khơng? Kết Điểm Nhận Xét Việc hợp tác ban quản lý KBT người tổ chức du lịch chủ yếu công ty lớn Các công ty tổ chức du lịch lữ hành nhỏ chưa kết hợp chưa mang lại lợi ích trực tiếp cho bảo tồn Các bước Tăng cường hợp tác truyên truyền vận động công ty gắn trách nhiệm với Ban quản lý KBT để tăng thêm kinh nghiệm du lịch bảo vệ giá trị khu vực bảo vệ Chưa UBND tỉnh Đồng Nai cho thu phí tham quan du lịch Lập kế hoạch thu phí khách tham quan du lịch kinh phí thu để sử dụng cho khu bảo vệ trình UBND tỉnh phê duyệt Sinh cảnh rừng phần lớn KBT kiểm soát quản lý chặt chẽ Một số nơi lút giăng bẫy bắt thú làm ảnh hưởng đến số động vật hoang dã nhỏ Tăng cường công tác quản lý bảo vệ nâng cao lực cho ban quản lý KBT khuyến khích hỗ trợ vận động người dân chủ động tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng 39 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề Kết 27, Đánh giá việc tiếp cận Có hệ thống quản lý làm việc để kiểm soát việc tiếp cận hay sử dụng khơng? Kết 28, Đánh giá lợi ích kinh tế Khu bảo vệ có lợi ích kinh tế đối cộng đồng địa phương khơng? Kết Tiêu chí đánh giá Giá trị đa dạng sinh học, sinh thái văn hoá giữ nguyên vẹn Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) không hiệu việc kiểm soát tiếp cận sử dụng khu bảo vệ theo mục tiêu đặt ra, Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) hiệu phần việc kiểm soát tiếp cận sử dụng khu bảo tồn theo mục tiêu đặt ra, Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) tương đối hiệu việc kiểm soát tiếp cận sử dụng khu bảo tồn theo mục tiêu đặt ra, Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) hiệu việc kiểm soát tiếp cận sử dụng khu bảo tồn theo mục tiêu đặt Khơng có lợi ích kinh tế cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ tại, Có lợi ích kinh tế cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ khơng có ảnh hưởng kinh tế khu vực, Có lợi ích kinh tế cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ có ảnh hưởng lớn kinh tế khu vực hầu hết lợi ích nhờ vào hoạt động từ vùng đệm (chẳng hạn khách thăm quan), Có lợi ích kinh tế lớn cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ phần lớn từ lợi ích kinh tế từ hoạt động khu vực bảo vệ (ví dụ: sử dụng người dân lao động, du lịch thương mại người dân địa phương thực hiện), Điểm 2 Nhận Xét Các bước Hiện KBT có đội động Kiểm lâm 20 trạm Kiểm lâm cố định địa điểm khu vực nhạy cảm điểm đơng dân cư xảy tình trạng phá rừng việc ngăn chặn kiểm soát hành vi vi phạm lâm luật ngăn chặn tương đối Tuy tình trạng săn bắt động vật khai thác lâm sản lút xảy Tăng cường lực quản lý thực thi pháp luật cho Kiểm lâm đặc biệt trọng nâng cao chất lượng đội Kiểm Lâm động Thành lập nhóm tuần tra rừng cộng đồng Triển khai chương trình giáo dục nhận thức cộng đồng luật quy chế quản lý bảo vệ rừng Cộng đồng địa phương phụ thuộc vào tài nguyên KBT Kinh tế số hộ phụ thuộc vào SXNN trồng rừng đất tự khai phá trước khu bảo vệ Ngoài KBT sử dụng số dân địa phương (người dân tộc địa) nhận khốn BVR tự nhiên thuộc dự án 661 Khích lệ tham gia cộng đồng địa phương hoạt động KBT (hợp đồng bảo vệ rừng phục hồi rừng ) Phối hợp với quyền (huyện tỉnh) thực dự án quy hoạch di dời ổn định dân cư vùng để có điều kiện nâng cao sống thu nhập người dân (thông qua chương trình 661 dự án 135 giai đoạn Dự án 134 ) 40 Đánh giá nhu cầu bảo tồn Các vấn đề 29, Giám sát đánh giá Tiêu chí đánh giá Khơng có hoạt động giám sát đánh giá khu vực bảo vệ Chỉ có giám sát đánh giá cần thiết khơng có chiến lược tổng thể và/hoặc khơng thu thập kết thường xuyên, Có hệ thống giám sát đánh giá thống kết không sử dụng cách hệ thống Lập kế hoạch/ việc quản lý Tiến trình Một hệ thống đánh giá giám sát tốt, triển khai tốt sử dụng quản lý hiệu quả, Tổng số điểm (tối đa 91): 60 điểm Điểm Nhận Xét Hiện KBT xây dựng điều tra giám sát số loài thực vật đặc hữu động vật có xương sống cạn; Các bước Xây dựng tiến hành chương trình giám sát đánh giá vùng loài trọng điểm; Tăng cường lực cho ban quản lý kỹ giám sát đánh giá; Tất 29 câu hỏi đánh giá tỉ trọng điểm 100% 41 Đánh giá nhu cầu bảo tồn 42